1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

quản lý tài chính tài sản

60 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 503,37 KB

Nội dung

HT chỉ đạo kế toán, thủ quỹ thực hiện đầy đủ, chính xác, đúng hạn, đúng qui định để nhận tiền cho các hoạt động của nhà trường theo dự toán được duyệt .... * Đối với các nguồn kinh phí t[r]

(1)(2)

Công tác quản lý tài nhà trường 1.Nội dung quản lý tài trong

trường Mầm non

Theo anh / chị HT thực hiện QLTC

trong nhà trường bao gồm nội

(3)

*Quản lý nguồn thu

•Quản lý các nhiệm vụ chi nhà

trường.

(4)

Quản lý tài sản cố định

•Tài sản cố định hữu hình:

- Có thời gian sử dụng từ năm trở lên - Có nguyên giá từ 10.000.000đ trở lên

(5)

Đối tượng ghi sổ kế toán tài sản cố định

(6)

2 Quy trình quản lý tài chính, tài sản

2.1 Quy trình quản lý tài chính:

- Lập kế hoạch tài chính

- Lập dự tốn thu chi ngân sách nhà

nước

- Tổ chức thực thu chi

(7)

2.1.1 Lập kế hoạch tài chính

• KH phát triển GD giao

• KH, nhiệm vụ năm học nhà trường

• Số lớp, số học sinh, số đối tượng hưởng chế độ sách

• Số liệu biên chế giao, quỹ tiền lương, lao động có

• Các định mức phân bổ kinh phí

• Quy định khoản thu, mức thu

• Số liệu kiểm kê tài sản

• Nhu cầu tài sản, thiết bị, sách thư viện

• Tình hình sử dụng sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học • Các văn pháp quy

(8)

Lập kế hoạch tài dự kiến

• Lập KHTC đối với các khoản thu, chi thường xuyên - Liệt kê các nhiệm vụ cụ thể trong năm học

- Dự trù kinh phí cho từng nhiệm vụ

- Tổng hợp kinh phí: nhóm chi cho con người, nhóm chi cho chun mơn nghiệp vụ, nhóm chi khác

• Lập KHTC đối với các khoản chi khơng thường xuyên - Liệt kê nhiệm vụ

(9)

2.1.2 Lập kế hoạch thu chi ngân sách nhà nước

• KH phát triển GD giao

• KH, nhiệm vụ năm học nhà trường

• Số lớp, số HS, số đối tượng hưởng chế độ sách

• Số biên chế giao, quỹ tiền lương, số lao động CÓ

• Quy định khỏa thu, mức thu

• Số liệu kiểm kê tài sản

• Sử dụng nhu cầu sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học, sách thư viện

• Các văn pháp quy

(10)

Lập dự tốn sơ bộ

•Lập dự tốn với các khỏa thu, chi thường xuyên

- Liệt kê các nhiệm vụ cụ thể trong năm - Dự kiến kinh phí

- Tổng hợp kinh phí thực hiện

(11)

Góp ý, điều chỉnh dự tốn sơ bộ

Họp lãnh đạo mở rộng, các tổ chức, cá nhân liên quan

•Lập dự tốn chính thức

(12)

2.1.3 Tổ chức thực thu chi

•Lưu ý :

- Chuẩn bị các điều kiện thu: phổ biến, hướng dẫn ghi chép…

- Tổ chức thu( thu tiền, viết biên lai, thanh quyết toán…)

- Cập nhật chứng từ - Tổng hợp báo cáo

(13)

2.1.4 Lập báo cáo tài chính

(14)

2.2 Quy trình quản lý tài sản

-Mua sắm, bổ sung tài sản

(15)

2.2.1 Mua sắm, bổ sung tài sản

•Thực hiện mua sắm, bổ sung tài sản

theo quy định hiện hành

•Nhận tài sản và cập nhật vào sổ tài sản

(16)

2.2.2 Tính khấu hao, tăng giảm giá trị TSCĐ

•Tính khấu hao, tăng giảm TSCĐ theo các

quy định nhà nước

(17)

2.2.3 Kiểm kê, lý TSCĐ

• Thành lập tổ kiểm kê, lý TSCĐ

• Kiểm kê TS theo danh mục TS chung phận Lập biên

• Đề xuất lý TS

• HT kiểm tra duyệt đề xuất

• Lập báo cáo gửi cấp

• Xử lý đề xuất

• Thực lý theo đề xuất

- Thực lý TS

- Cập nhật sổ kế toán

(18)

3.Các biện pháp quản lý tài nhà trường :

•Xây dựng kế hoạch tài và lập dự tốn

•Xây dựng cấu tổ chức QLTC nhà trường .

•Chỉ đạo hoạt động tài nhà trường.

(19)

3.1.Xây dựng kế hoạch tài lập dự tốn

3.1.1 Xây dựng kế hoạch TC :

Kế hoạch TC kế hoạch xác định việc thu chi trong nhà trường

(20)

3.1.2 Lập dự tốn :

• Xây dựng kế hoạch tài năm ( dự tốn năm ) : kế hoạch thu, chi ngân sách nhà trường hàng năm HT phải tổ chúc xây dựng kế hoạch tài nhà

trường kế hoạch duyệt quan có

thẩm quyền

Các để lập dự toán :

- Phương hướng, nhiệm vụ tiêu giao

(21)

- Căn cứ vào chế độ, chính sách hiện hành, các định mức đã qui định.

- Các điều kiện sở vật chất , trang thiết bị hiện có.

- Vào số GV,CNV HS

•Xây dựng kế hoạch tài q ( dự tốn q )

Nhiệm vụ chỉ tiêu quý có khác nên cấn

có chi tiêu tương ứng .

(22)

3.2 Xây dựng cấu tổ chức QLTC nhà trường :

Hiệu Trưởng, kế toán, thủ quỹ .

(23)

* HT chủ tài khoản , có trách nhiệm trực tiếp với nguồn tài chính.

• Chịu trách nhiệm với quan quản lý cấp trực tiếp

trước pháp luật cơng tác tài nhà trường

• Tổ chức xây dựng dự tốn phù hợp với kế hoạch hoạt động nhà trường

• Xây dựng thực quy chế chi tiêu nội theo quy

định

(24)

* Theo dõi, đôn đốc thủ quỹ thực việc thu chi, kiểm quỹ tiền mặt theo đúng quy định.

•Ký duyệt các khoản dự tốn thu chi, các

(25)

Kế toán :

Kế toán người giúp HT tổ chức đạo, thực tồn

bộ cơng tác kế tốn, chịu đạo trực tiếp HT đồng thời chịu đạo kiểm tra mặt nghiệp vụ kế tốn cấp trên, quan tài thống kê Nhiệm vụ :

- Thiết lập đầy đủ hồ sơ kế toán

- Thực kiểm tra, kiểm sốt tình hình chấp hành dự

tốn thu, chi; tình hình thực tiêu kế hoạch;

kiểm tra việc quản lý sử dụng loại vật tư, tài sản

(26)

Kiểm tra tình hình chấp hành kỹ luật thu nộp ngân sách, chấp

hành kỹ luật toán chế độ, sách tài

của Nhà nước

(27)

Thủ quỹ:

Thủ quỹ người giữ tiền mặt loại quỹ nhà

trường Thủ quỹ xuất tiền có chứng từ hợp lệ

theo qui định tài

(28)

Theo anh/chị kế tốn cần tiêu chuẩn ?

Kế tốn là một nghề hay một cơng cụ quản lý?

Chú ý : Cần phân biệt giữa kế toán dành cho người

làm kế toán ( accounting for accountants) và kế

toán dành cho nhà quản lý (accounting for managers).

(29)

HT cần :

• Hiểu vai trị phận kế tốn cơng tác QL

• Biết cách yêu cầu phận phải làm

• Biết cách đọc hiểu phân tích báo cáo kế

toán cung cấp để phục vụ cơng tác QL

• Biết cách sử dụng dịch vụ kiểm toán tư vấn kế toán cần thiết

(30)

3.3 Chỉ đạo hoạt động tài nhà trường :

3.3.1 Huy động nguồn kinh phí :

(31)

* Đối với nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước :

(32)

* Đối với nguồn kinh phí từ nguồn thu nghiệp :

* HT chỉ đạo thu học phí, lệ phí đúng quy định.

* Thông báo cho cha mẹ HS rõ các khoản thu học phí, lệ phí, thời hạn nộp và điều kiện miễn giảm .

(33)

* Đối với nguồn kinh phí khác :

(34)

3.3.2 Xây dựng quy chế chi tiêu nội nhà trường :

Căn Nghị Định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Quy

định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập; Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 Hướng dẫn thực Nghị định

43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Phụ lục số 01

(35)

*Các nguyên tắc xây dựng quy chế :

• Khơng vượt q chế độ chi hành quan có

thẩm quyền quy định

• Phải phù hợp với đặc thù đơn vị

• Phải bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho người lao động

• Mọi việc chi tiêu phải đảm bảo có đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp

• Phải thảo luận rộng rãi, dân chủ, công khai

quan

(36)

* Căn để xây dựng quy chế :

•Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tài chính hiện hành của cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định .

•Căn cứ tình hình thực hiện qua các năm về chi tiêu và sử dụng tài sản cơ quan

•Căn cứ vào chương trình, kế hoạch các nhiệm vụ được giao trong năm .

(37)

Đơn vị thực chế độ tự chủ xây dựng quy chế chi tiêu nội số lĩnh vực chủ yếu sau :

1 Về chế độ cơng tác phí

2 Chi tiêu hội nghị tiếp khách Sử dụng văn phòng phẩm

4 Về sử dụng điện thoại

5 Về sử dụng điện quan Về sử dụng ôtô phục vụ công tác

(38)

8 Quy định mua sắm tài sản nhà nước đơn vị

9 Về trả thu nhập cho cán bộ, viên chức 10 Quy định trích lập sử dụng quỹ. 11 Hoạt động dịch vụ

(39)

3.3.3 Thực kế hoạch chi tiêu ( Chấp hành dự tốn ):

•Khi dự tốn đã được phê duyệt, HT trực tiếp lãnh đạo việc chấp hành dự tốn

•Tổ chức theo dõi việc thực hiện các khoản thu, chi

•Sử dụng các nguồn kinh phí đúng quy định nhà nước .

•Quản lý chi các khoản mua sắm, sửa chữa .

(40)

Một số qui định chấp hành dự tốn :

• Mọi khoản thu, chi ngân sách phải thực qua kho bạc • Điều kiện cấp phát : có dự tốn duyệt

• Điều kiện chi : dự toán duyệt, chi chế độ, tiêu chuẩn

(41)

3.3.4 Theo dõi việc cấp phát hạn mức kinh phí:

(42)

3.3.5 Xây dựng nề nếp làm việc của kế toán :

Các u cầu của cơng tác kế tốn :

- Phản ánh kịp thời, đầy đủ, xác tồn diện quỹ, kinh phí, tài sản hoạt động tài phát sinh đơn vị

- Chi tiêu kế toán phản ánh phải thống với dự tốn nội dung phương pháp tính toán

- Số liệu báo cáo tài phải rõ ràng, dễ hiểu

- Hồ sơ, sổ sách kế toán phải rõ ràng, minh bạch, qui

định

(43)

Nội dung cơng việc kế tốn :

Cơng việc kế toán

Kế toán tổng hợp Kế toán chi tiết

Kế toán vốn tiền

Kế toán vật tư , tài sản

Kế toán toán

Kế tốn nguồn kinh phí

Kế tốn khoản thu

(44)

Chu trình kế tốn :

•Lập chứng từ .

•Phản ánh các nghiệp vụ kế toán phát sinh vào sổ sách

•Khóa sổ kế tốn chi tiết khi kết thúc kỳ kế toán

(45)

Chứng từ kế tốn :

•Chứng từ kế tốn : những minh chứng giấy tờ về nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh và thực sự hồn thành.

•Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh trong việc sử dụng kinh phí thu-chi ngân sách của nhà

(46)

*Chứng từ kế toán hợp pháp chứng từ lập theo

đúng mẫu qui định Việc ghi chép chứng từ phải nội dung, chất, mức độ nghiệp vụ kinh tế phát sinh

được pháp luật cho phép, có đủ chữ ký người chịu trách

nhiệm dấu đơn vị

•Chứng từ kế tốn hợp lệ là chứng từ kế toán

được ghi chép đầy đủ, kịp thời các yếu tố, các

(47)

Các nội dung chủ yếu chứng từ kế tốn:

•Tên và số hiệu của CTKT.

•Ngày, tháng, năm lập CTKT.

•Tên, địa đơn vị hoặc cá nhân lập CTKT.

•Tên, địa đơn vị hoặc cá nhân nhận CTKT

•Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh.

•Số lượng, đơn giá, số tiền nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng số tiền chứng từ kế toán dùng để thu, chi ghi bằng số và bằng chữ .

•Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và

(48)

Ký chứng từ kế toán:

• CTKT phải có đủ chữ ký

• Chữ ký CTKT phải ký viết mực

• Khơng ký CTKT mực đỏ đóng dấu chữ

ký khắc sẵn Chữ ký CTKT người phải thống

• Chữ ký CTKT phải người có thẩm quyền người ủy nhiệm ký

(49)

* CTKT chi tiền phải người có thẩm quyền ký duyệt chi

kế toán trưởng người ủy quyền ký trước thực

•Chữ ký CTKT dùng để chi tiền phải ký theo

(50)

Chú ý :

Nghiêm cấm hành vi sau :

* Giả mạo chứng từ kế tốn * Hợp pháp hóa CTKT

* Thủ trưởng, kế toán ký chứng từ trắng, mẫu in sẵn,

sec trắng

* Xuyên tạc cố ý làm sai lệnh nội dung , chất hoạt động kinh tế, tài phát sinh

* Sửa chữa, tẩy xóa CTKT

* Hủy bỏ chứng từ trái quy định chưa hết thời hạn lưu trữ

(51)

Sổ sách kế tốn :

• Sổ kế toán tổng hợp :Sổ nhật ký, Sổ

• Sổ kế tốn chi tiết : sổ thẻ kế toán chi tiết

(52)

Trách nhiệm người giữ ghi sổ kế tốn :

• Sổ kế tốn phải quản lý chặt chẽ, phân công rõ ràng trách nhiệm cá nhân ghi giữ sổ

• Khi có thay đổi nhân viên ghi giữ sổ, phải tổ chức

bàn giao trách nhiệm nhân viên kế toán cũ nhân viên kế toán

• Sổ kế tốn phải ghi kịp thời, rõ ràng, đầy đủ nội

dung sổ Số liệu ghi vào sổ kế tốn phải xác, trung thực, với chứng từ kế toán Sửa chữa

quy định

• Việc ghi sổ kế tốn phải theo trình tự thời gian phát sinh

(53)

Bảo đảm điều kiện làm việc cho kế tốn :

• HT phải trang bị đầy đủ phương tiên làm việc : tủ đựng hồ sơ, máy tính cá nhân , máy tính cầm tay, văn phịng phẩm, phần mềm kế tốn …

(54)

Bảo quản tài liệu kế toán :

Tài liệu kế toán phải bảo quản chu đáo, an tồn q trình sủ dụng

Thời gian lưu trữ tài liệu kế toán quy định sau :

- Tối thiểu năm tài liệu kế tốn khơng sử dụng trực tiếp để ghi vào sổ kế toán báo cáo tài

- Tối thiểu 10 năm tài liệu kế toán liên quan trực tiếp đến ghi sổ kế toán báo cáo tài

- Lưu trữ vĩnh viễn tài liệu kế tốn có tính sử liệu

(55)

Chỉ đạo quản lý tài sản :

• Tất tài sản cố định nhà trường phải có hồ sơ

riêng

• Tài sản phải theo dõi, quản lý ,sử dụng tính hao mịn theo quy định

• Tài sản cố định phải phân loại, thống kê,đánh số, theo dõi chi tiết theo đối tượng phản ánh sổ theo dõi tài sản cố định

• Mọi tài sản cố định phải quản lý vật giá trị

• Phải thực chế độ báo cáo tài sản cố định định kỳ bất thường theo quy định nhà nước

• Việc điều động, nhượng bán, lý phải theo quy định

(56)

3.4.Kiểm tra, phân tích đánh giá hoạt động tài chính nhà trường:

3.4.1 Các nguyên tắc kiểm tra tài : - Nguyên tắc tuân thủ pháp luật

(57)

3.4.2 Nội dung kiểm tra tài nhà trường : Kiểm tra chứng từ và sổ kế tốn :

- Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ kế toán

- Kiểm tra sổ sách kế tốn để xem tính xác, sự phù hợp việc ghi sổ so với chứng từ, báo cáo từ đó phát hiện sai sót để kịp thời khắc phục .

(58)

Phân tích đánh giá báo cáo tài :

Giúp HT đánh giá hiệu sử dụng nguồn kinh phí thời gian qua có hướng sử dụng tốt nguồn

tài thời gian tới Những nội dung cần xem xét kỹ :

- Sử dụng nguồn kinh phí có mục tiêu hiệu

khơng

- Sử dụng nguồn kinh phí có lẫn lộn khơng , chuyển đổi

có hợp lý quy định khơng - Các số liệu có xác khơng

- Phần thuyết minh diễn giải có thức tế, rõ ràng, cụ thể

(59)

Kiểm quỹ :

HT thực kiểm tra quỹ tiền mặt theo

định kỳ (cuối ngày, tuần, tháng, quý, năm),

hoặc đột xuất .

Kiểm quỹ để kiểm tra hoạt động thu, chi

của kế toán, thủ quỹ nhằm phát hiện

(60)

Kiểm kê tài sản

Bảo đảm cơng tác giám sát của tổ chức Cơng

đồn trong cơng tác quản lý tài

Thực hiện quy chế tự kiểm tra tài chính, kế tốn.

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w