- Biết vận dụng kiến thức về Hoán dụ vào việc đọc – hiểu văn bản và viết bài văn miêu tả.. - Thị thành : chỉ người sống ở thành thịB[r]
(1)Tuần 25 Tiết 92
TIẾNG VIỆT: HOÁN DỤ A. MỤC TIÊU: Giúp HS nắm được: (HS đọc)
- Nắm khái niệm Hoán dụ - Hiểu tác dụng Hoán dụ
- Biết vận dụng kiến thức Hoán dụ vào việc đọc – hiểu văn viết văn miêu tả
B NỘI DUNG BÀI HỌC: ( HS ghi bài) I Hốn dụ ?
Ví dụ SGK/ trang 82
- Áo nâu : người nông dân - Áo xanh : người công nhân
Lấy dấu hiệu vật để gọi vật - Nông thôn : người sống nông thôn - Thị thành : người sống thành thị
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Hoán dụ
*Ghi nhớ : SGK trang 82
(Lưu ý: Phần II SGK/83: Các kiểu Hốn dụ HS tự đọc tìm phép Hốn dụ trong ví dụ Đọc ghi nhớ SGK trang 83)
II Luyện tập: (HS làm vào )
Bài SGK/ 84 : Tìm hốn dụ mối quan hệ hốn dụ : a làng xóm- người nơng dân (quan hệ vật chứa đựng vật bị chứa đựng) b mười năm-thời gian trước mắt ; trăm năm -thời gian lâu dài (quan hệ cái cụ thể trừu tượng )
c áo chàm- người Việt Bắc ( quan hệ dấu hiệu vật với vật ) Trái đất- loài người sống trái đất (quan hệ vật chứa đựng vật bị chứa đựng )
Bài SGK/84 : So sánh ẩn dụ hoán dụ
- Giống : Gọi tên vật tượng tên vật, tượng khác
- Khác :
+ Ẩn dụ : Dựa vào mối quan hệ tương đồng ( qua so sánh ngầm ) + Hoán dụ : Dựa vào mối quan hệ gần gũi (tương cận)
-Ví dụ ẩn dụ :
Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước
(2)Ngày đêm khơng ngủ -Ví dụ hốn dụ :
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời