1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Bài giảng và bài tập môn ngữ văn lớp 7 tuần 3, 4 HK2

9 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 35,09 KB

Nội dung

Lập luận : là đưa ra luận cứ hợp lí nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận mà kết luận đó là tư tưởng(quan điểm, ý định) của người nói, người viết[r]

(1)

BÀI GIẢNG NGỮ VĂN – TIẾNG VIỆT : CÂU RÚT GỌN VÀ CÂU ĐẶC BIỆT

1. CÂU RÚT GỌN A LÝ THUYẾT :

- Khái niệm : nói viết lược bỏ số thành phần câu tạo thành câu rút gọn

- Công dụng:

+ Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ

+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người (lược bỏ chủ ngữ)

- Lưu ý:

+ Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu khơng đầy đủ nội dung câu nói

+ Khơng biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã Ví dụ :

a Chúng ta học ăn, học nói,học gói,học mở câu đơn hai thành phần Học ăn, học nói,học gói,học mở  Rút gọn chủ ngữ

b. Hai ba người đuổi theo Rồi ba bốn người, sáu bảy người Rồi ba bốn người, sáu bảy người  Rút gọn vị ngữ

c Bao cậu Hà Nội?

- Ngày mai  Rút gọn chủ ngữ vị ngữ B BÀI TẬP :

* Bài tập 2/sgk: Hãy tìm câu rút gọn ví dụ đây, cho biết trong thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn vậy?

a, Bước tới Đèo Ngang , bóng xế tà , Cỏ chen đá , chen hoa

Lom khom núi tiều vài , Lác đác bên sông chợ nhà Nhớ nước đau lòng quốc quốc

Thương nhà mỏi miệng gia gia, Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng ta với ta

(2)

b, Đồn quan tướng có danh Cưỡi ngựa vịn Ban khen “ Ấy tài”, Ban cho áo với hai đồng tiền Đánh giặc chạy trước tiên

Xơng vào trận tiền , cởi khố giặc Giặc sợ , giặc chạy nhà , Trở gọi mẹ mổ gà khao quân ( Ca dao )

* Viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu suy nghĩ em trường lớp, gia đình có sử dụng câu rút gọn

2. CÂU ĐẶC BIỆT A LÝ THUYẾT :

- Khái niệm : Câu đặc biệt loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ

- Câu đặc biệt thường dùng để:

+ Nêu thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đoạn + Liệt kê, thông báo tồn vật tượng

+ Bộc lộ cảm xúc + Gọi đáp

B BÀI TẬP

* Bài : Xác định câu đặc biệt cho biết câu đặc biệt dùng để làm ?

1)Giờ trước mắt Sương sông Bạch Đằng cồn lên đợt sóng bạc đầu. Con sơng q anh Con sông truyện anh kể.

2)Hai chân Nhẫn quàng lên cổ. Quên đói, quên rét Con Tô dài bụng

ra chạy theo. Song, đuổi hút Nhẫn lại tức điên lên Con Tô

sủa ẳng ẳng

3)Đà Lạt! Một thắng cảnh! Những đến lần không lưu luyến thành phố đầy sương mù ngắm thông vi vu đồi cỏ non xanh mượt mà

4)Thật tuyệt vời! Cả thành phố rực rỡ lên muôn ngàn ánh đèn màu từ bảng hiệu, dày đèn giăng mắc dọc ngang trước nhà hàng, rạp hát

(3)

BÀI GIẢNG NGỮ VĂN – VĂN BẢN : TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA

I Đọc – hiểu thích

a) Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969): - Lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam. - Là nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc - Là danh nhân văn hóa giới b) Tác phẩm :

Trích “Báo cáo trị” Bác Đại hội lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam, họp Việt Bắc vào tháng năm 1951

- Thể loại: Nghị luận chứng minh - Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận

- Vấn đề nghị luận: “ Lòng yêu nước nhân dân ta” II Đọc hiểu văn

A- Đặt vấn đề:

Đoạn : “Dân ta … ….lũ cướp nước” => Nhận định chung tinh thần yêu nước nhân dân ta.

+ So sánh: Tinh thần u nước với hình ảnh “Làn sóng”.

+ Điệp từ : “nó , ” , liệt kê : kết thành , lướt qua…, nhấn chìm…. + Từ ngữ gợi hình ảnh , cụ thể, cụm động từ mạnh, nhịp dồn dập

=> Khẳng định, ca ngợi sức mạnh to lớn truyền thống yêu nước dân tộc ta

B- Giải vấn đề:

Đoạn đoạn : “Lịch sử ta … … nồng nàn yêu nước => Chứng minh tinh thần yêu nước:

(4)

+ Trong kháng chiến tại.

Đoạn : Dẫn chứng liệt kê theo trình tự thời gian, ngắn gọn, tiêu biểu, khái quát.

= > Khơi gợi bề dày truyền thống lịch sử vẻ vang dân tộc -> Nhắc nhở phải biết tự hào, biết ơn, giữ gìn, phát huy.

Đoạn : Hiện kháng chiến chống Pháp: * Con người:

- “….Từ cụ già đến cháu nhi đồng… ”

- “Từ kiều bào nước đến đồng bào vùng bị tạm chiếm… ” - “……Từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xi……”

- “… Từ chiến sĩ ngồi mặt trận đến công chức hậu phương …” - “… Từ phụ nữ … đến bà mẹ …”

- “….Từ nam nữ … đến đồng bào điền chủ …” *Sự việc:

- “ … chịu đói tiêu diệt giặc… , nhịn ăn để ủng hộ đội - … … tòng quân, … xung phong giúp việc vận tải,

- “……săn sóc yêu thương đội , … thi đua tăng gia sản xuất, … quyên đất ruộng ….”

Câu hỏi thảo luận:

Tác dụng

(5)

2.Các việc người liên kết theo mơ hình “ Từ đến” có mối quan hệ với nào?

= > Khẳng định giá trị lòng yêu nước.

= > Biểu dương tất biểu khác để phát huy sức mạnh lòng yêu nước vào kháng chiến cách tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo để người đóng vào việc kháng chiến

III Ghi nhớ : 1 Nghệ thuật:

Chứng minh tinh thần yêu nước:

Trong khứ lịch sử Trong kháng chiến

(chốngPháp)

(6)

- Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ.

- Dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, phong phú, giàu sức thuyết phục;

- Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh, câu văn có quan hệ từ “ từ đến”, biện pháp liệt kê, giọng văn giàu cảm xúc

Nội dung, ý nghĩa văn :

Truyền thống yêu nước quí báu nhân dân ta cần phát huy trong hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước.

BÀI GIẢNG NGỮ VĂN – PHẦN TẬP LÀM VĂN TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN :

1 Khái niệm văn nghị luận : văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm

2 Yêu cầu :

- Luận điểm rõ ràng - Lí lẽ thuyết phục

- Dẫn chứng cụ thể, sinh động

3 Tư tưởng, quan điểm văn nghị luận : phải hướng tới giải vấn đề có thực

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN NGHỊ LUẬN

1 Luận điểm : ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn Luận : lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Lập luận : cách nêu luận để dẫn đến luận điểm

BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

(7)

- Mở : nêu vấn đề cần bàn luận

- Thân : trình bày nội dung chủ yếu

(trình tự luận điểm chọn để làm rõ hướng tới vấn đề nêu ) - Kết : Khẳng định vấn đề vừa bàn luận

Nêu học, liên hệ thân

2 Lập luận : đưa luận hợp lí nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến kết luận hay chấp nhận kết luận mà kết luận tư tưởng(quan điểm, ý định) người nói, người viết

3 Vai trò lập luận : xác lập luận điểm phần mối quan hệ phần

4 Một số phương pháp văn nghị luận : - Suy luận nhân

- Suy luận tương đồng

- Suy luận theo quan hệ tổng – phân - hợp LUYỆN TẬP :

Cho đề : Bằng hiểu biết mình, chứng minh : Đời sống bị tổn hại lớn, khơng có ý thức bảo vệ mơi trường” - Kiểu : Nghị luận chứng minh

- Nội dung : khơng có ý thức bảo vệ mơi trường, đời sống người bị tổn hại lớn

- Phạm vi tài liệu dẫn chứng : Kiến thức thực tế Dàn chi tiết :

a.MB:

-Dẫn dắt: mối quan hệ môi trường vs đời sống người - Nêu vấn đề: Trích câu đề

b TB:

+Luận điểm 1: Mơi trường sống tất có tự nhiên tất thân thuộc đối vs sống ng

Dẫn chứng: -Bầu trời ; -Nước ; -Thảm thực vật

-> Mơi trường sống định sống người Trái Đất người làm cho mơi trường làm cho thân họ

+Luận điểm 2: Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Luận 1: thứ nhiễm bầu khơng khí

(8)

Hậu quả: -trước mắt: ng hít phải … -Lâu dài: hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozon Luận 2: Sự ô nhiễm nguồn nước

nguyên nhân: - Người dân xả rác

- Các nhà máy xí nghiệp xả nước thải khơng qua xử lí - Dầu tràn từ tàu ven biển

Hậu quả: - với sức khỏe người

- Ô nhiễm môi trường cảnh quan đẹp

Luận 3: Thảm thực vật ngày co hẹp lại Ngun nhân: - q trình thị hóa diễn nhanh - nạn chặt phá rừng ngày nghiêm trọng Hậu quả: - Mơi trường khơng khí ngột ngạt - Lũ lụt, xói mịn đất, hạn hán

- Tác động xấu đến bầu khơng khí, nguồn sống người

=> Môi trường sống bị đe dọa nghiêm trọng => Cuộc sống cong ng trở nên khó khăn phải đối đầu với vấn đề, ảnh hưởng từ môi trường lên sống họ

+ Luận điểm 3: Giải pháp thân thiện với môi trường -Nhận thức

- Hành động: - Tuyên truyền cho tất người ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường, chăm sóc nhà cửa khu phố

- Tích cực trồng gây rừng

=> Những hành động nhằm cải tạo môi trường phát triển điều kiện sống

c KB: -Khẳng định

- Kêu gọi ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường

Em viết văn hoàn chỉnh dựa phần dàn ý chi tiết cho

(9)

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:13

w