Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm.. - Các em xét mỗi câu đó xem mục đích của người nói, người viết trong câu đó là gì? Nếu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong [r]
(1)Thứ tư ngày 29 tháng năm 2020 Tốn
Luyện tập I.Bài học hơm giúp em củng cố về:
- Nhận biết hình thoi số đặc điểm - Tính diện tích hình thoi
II.Bài tập
1 Tính diện tích hình thoi biết độ dài đường chéo 19cm 12cm
2 Một miếng kính hình thoi có độ dài đường chéo 14cm 10cm Tính diện tích miếng kính
(Muốn tính diện tích miếng kính em cần xem lại cơng thức tính diện tích hình thoi.)
3 Thực hành:
Gấp tờ giấy hình thoi ( theo hình vẽ) để kiểm tra đặc điểm sau hình thoi:
- Bốn cạnh
- Hai đường chéo vng góc với
(2)Luyện từ câu
Câu khiến
Ghi nhớ:
Ví dụ:
Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật lên thành tiếng: - Mẹ mời sứ giả vào cho con!
THÁNH GIÓNG Câu khiến câu: - Mẹ mời sứ giả vào cho con!
Ví dụ:
Nam ơi, cho mượn Tốn bạn để chép lại đề tập nhé!
Bài tập:
1 Gạch câu khiến đoạn trích sau: a) Cuối cùng, nàng quay lại bảo thị nữ:
- Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
LỌ NƯỚC THẦN
b) Một anh chiến sĩ đến nâng cá lên hai bàn tay nói nựng: “Có đau khơng, mình? Lần sau, nhảy múa phải ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!”
HÀ ĐÌNH CẨN
c) Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát phía thuyền vua nói: - Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
d) Ơng lão nghe xong, bảo rằng:
- Con chặt cho đủ trăm đốt tre, mang cho ta
CÂY TRE TRĂM ĐỐT Gợi ý:
1 Câu khiến (câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,… người nói, người viết với người khác
(3)- Các em xét câu xem mục đích người nói, người viết câu gì? Nếu dùng để nêu u cầu, đề nghị, mong muốn, câu khiến
- Dấu hiệu nhận biết câu khiến: Cuối câu có dấu chấm than dấu chấm 2 Tìm câu khiến SGK Tiếng Việt Toán em.
Mẫu:
- Vào ! (trích Ga-vrốt ngồi chiến lũy)
3 Hãy đặt câu khiến để nói với bạn, với anh chị với cô giáo (thầy giáo)
Gợi ý:
(4)LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
Ghi nhớ:
Ví dụ: Cho câu kể sau: Nhà vua hồn gươm lại cho Long Vương Ta đặt câu khiến sau:
1 Thêm từ đừng, chớ, nên, phải,… vào trước động từ hoàn:
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! Thêm từ lên đi, thôi, nào,… vào cuối câu - Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương nào!
3 Thêm từ đề nghị xin, mong,… vào đầu câu - Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
4 Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến - Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
Bài tập:
1 Chuyển câu kể sau thành câu khiến : - Nam học
- Thanh lao động - Giang phấn đấu học giỏi
Mẫu : - Nam học ! - Nam phải học! - Nam học đi! Gợi ý:
Có thể chuyển câu kể thành câu khiến cách sau: - Thêm hãy, đừng , chớ, nên, phải, vào trước động từ - Thêm đi, thôi, nào, vào cuối câu
Muốn đặt câu khiến, dùng cách sau:
1 Thêm từ đừng, chớ, nên phải,… vào trước động từ
2 Thêm từ lên đi, thôi, nào,… vào cuối câu
3 Thêm từ đề nghị xin, mong,… vào đầu câu
(5)- Thêm đề nghị, xin, mong, vào đầu câu - Thay đổi giọng điệu
2 Đặt câu khiến phù hợp với tình sau :
a) Vào kiểm tra, chẳng may bút em bị hỏng Em biết bạn em có hai bút Hãy nói với bạn câu để mượn bút
b) Em gọi điện cho bạn, gặp người đầu dây bên bố bạn Hãy nói câu với bác để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em
c) Em tìm nhà bạn gặp từ nhà gần bước Hãy nói câu nhờ đường
Gợi ý:
Con đọc kĩ tình đặt câu cho phù hợp Mẫu:
a) Đặt câu khiến để mượn bút bạn:
Mẫu : Hải ơi, bút bị hỏng rồi, bạn làm ơn cho mượn bút bạn đi!
3 Đặt câu khiến theo yêu cầu sau: a) Câu khiến có hãy ở trước động từ
b) Câu khiến có đi sau động từ c) Câu khiến có xin mong trước chủ ngữ Gợi ý:
Con đọc kĩ yêu cầu thực
Mẫu:
a) Câu khiến có trước động từ
- Bây bạn làm tập toán đá bóng!
b) Câu khiến có sau động từ:
- Để cổ vũ cho bạn Nam, vỗ tay to lên nào!
c) Câu khiến có xin mong trước chủ ngữ
- Xin bạn giữ trật tự để bạn lớp trưởng phổ biến kế hoạch lao động!
4 Nêu tình dùng câu khiến nói trên. Gợi ý:
Con đọc kĩ câu khiến câu trả lời
Mẫu:
(6)(7)LỊCH SỬ
BÀI 23: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII
A Kiến thức trọng tâm
Ở kỉ XVI – XVII, sống thành thị Thăng Long, Phố Hiến ( Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam) trở nên sôi động
Dựa vào thông tin SGK trang 57,58, Cô lập bảng sau ( học thuộc):
Tên thành thị Dân cư Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán
Thăng Long Đông dân nhiều thành thị châu Á
Lớn thành thị số nước châu Á
Ngày phiên chợ người đông đúc, buôn bán tấp nập Nhiều phố
phường
Phố Hiến Có nhiều dân nước ngồi Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp…
Có 2000 nhà người nước khác đến
Là nơi buôn bán tấp nập
Hội An Cư dân địa phương nhà buôn Nhật
Phố cảng đẹp lớn Đàng Trong
Thương nhân ngoại quốc thương lui tới buôn bán
Ngày 5/12/1999, phố cổ Hội An UNESCO công nhận Di sản văn hóa giới
GHI NHỚ:
B BÀI TẬP
1 Dựa vào nội dung phần A, em nêu đặc điểm chủ yếu thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
2 Theo em, cảnh buôn bán sơi động thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời ?
(8)ĐỊA LÝ
Bài 24: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
Bài 25+26: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
A Kiến thức trọng tâm
Các đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển Đồng duyên hải miền Trung nhỏ, hẹp
Ven biển có cồn cát cao 20 – 30 m
Nơi thấp trũng vùng cửa sơng có đầm, phá
Khí hậu có khác biệt khu vực phía Bắc khu vực phía Nam
Dãy núi Bạch Mã đâm biển tường chắn gió mùa đơng bắc khiến hai miền Nam
và Bắc đồng dun hải miền Trung có khí hậu khác biệt
Khí hậu phía Bắc dãy Bạch Mã Khí hậu phía Nam dãy Bạch Mã
Có mùa đơng lạnh Khơng có mùa đơng lạnh, có mùa mưa mùa khơ
Nhiệt độ có chênh lệch mùa đông mùa hạ
Nhiệt độ tương đối đồng tháng năm
Vào mùa hạ mưa, khơng khí khơ, nóng
Vào cuối năm thường có mưa lớn bão, gây nhiều thiệt hại người
của
3 Dân cư đồng duyên hải miền Trung tập trung đông đúc:
– Đồng duyên hải miền Trung có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất nên dân cư đông đúc
– Chủ yếu người Kinh, người Chăm dân tộc người khác 4 Lễ hội đồng duyên hải miền Trung
– Người dân thường tổ chức nhiều lễ hội rước cá Ông, Ka-tê, Tháp Bà… – Trong lễ hội thường gắn liền với hoạt động văn nghệ, thể thao múa, hát, bơi thuyền…diễn sôi
GHI NHỚ:
(9)Ở đồng duyên hải miền Trung dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu là người Kinh người Chăm.
Người dân đồng duyên hải miền Trung thường tổ chức nhiều lễ hội như lễ rước cá Ông, lễ mừng Ka – tê, Lễ hội Tháp Bà ( Nha Trang) B Bài tập:
1.Quan sát hình bên, em cho biết đồng duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam.
2. Đánh dấu X vào ô trống em cho nhất:
Đồng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì:
Đồng nằm ven biển
Đồng có nhiều cồn cát
Đồng có nhiều đầm, phá
Núi lan sát biển
3.Nêu đặc điểm khí hậu vùng đồng duyên hải miền Trung.
4. Vì dân cư tập trung khá đơng đúc đồng duyên hải miền Trung?
(10)Thứ tư ngày 29 tháng 04 năm 2020 THỂ DỤC- lớp 5
Tên bài: Môn thể thao tự chọn Trị chơi: “ Lăn bóng tay” I/ u cầu dạy
- Tiếp tục ôn ném bóng trúng đích số động tác bỗ trợ - Yêu cầu thực động tác nâng cao thành tích
- Trị chơi: “Lăn bóng tay” Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động tích cực
- Giúp em có tính cẩn thận , rèn cho em khéo léo, tỉ mỉ II/ Hướng dẫn thực hiện
- Thầy phổ biến nội dung em tập luyện
- Các em khởi động: Xoay khớp, cổ chân, đầu gối, hông - Các em ôn lại động tác thể dục phát triển chung
a) Ném bóng - Trên sân em vẽ
CB XP 6m điểm trúng đích
Bước 1: Các em đứng vạch chuẩn bị Bước 2: Các em bước lên vạch xuất phát
Bước 3: Ở nhà em khơng có bóng, em dùng trái cầu, em đứng vào vạch xuất phát ném đến điểm trúng đích
(11)b) Trị chơi lăn bóng tay - Trên sân em vẽ
Bước 1: Các em đứng vạch chuẩn bị Bước 2: Các em bước lên vạch xuất phát
Bước 3: Các em khum người tay đặt bóng xuống đất, bước lăn bóng đến điểm trúng đích
- Các em thực động tác 2-3 lần Lưu ý :
Trong thời gian cịn nghỉ, em ơn bài, tập luyện nhà Các em rửa tay thường xuyên , vệ sinh nhà cửa phụ ba mẹ
Mỗi buổi sáng em thức dậy mời ba mẹ, anh chị tập thể dục “ thể dục phát triển chung “ với em
Các em cố gắng thực hiện tốt !