Bài ghi của học sinh khối 6 (lần 2)

8 15 0
Bài ghi của học sinh khối 6 (lần 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

 Tảo là những sinh vật mà cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào, cấu tạo rất đơn giản, có màu khác nhau và luôn có chất diệp lục, chưa có rễ, thân, lá thật sự.. Hầu hết tảo sống ở nước.[r]

(1)

TUẦN 3: Bài 34: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT

- Sự phát tán hạt tượng hạt chuyển xa chỗ sống

1. CÁC CÁCH PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT:

- Tự phát tán

- Phát tán nhờ gió, nhờ nước - Phát tán nhờ động vật - Phát tán nhờ người

2. ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI VỚI CÁC CÁCH PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT:

a. Tự phát tán: Quả khô nẻ, vỏ tự tách tự mở hạt tung ngồi Ví dụ: đậu bắp, cải, chi chi, …

b. Phát tán nhờ gió: Quả khơ khơng nẻ, có cánh có túm lơng Ví dụ: Quả chị, bồ cơng anh, trâm bầu, hạt hoa sữa, …

c. Phát tán nhờ động vật:

- Quả ăn được: Hạt khơng bị biến đổi hệ tiêu hóa động vật Ví dụ: Hạt thơng, cà phê, …

- Quả khơng ăn được: Quả có nhiều gai nhiều móc,dễ vướng vào da lơng động vật qua

Ví dụ: xấu hổ (trinh nữ), ké đầu ngựa, … d. Phát tán nhờ người:

Con người giúp cho hạt phát tán xa phát triển khắp nơi

DẶN DÒ:

- Học để kiểm tra 15 phút: Bài 32, 33

- Chuẩn bị 35: Mang cốc đậu đen, cốc chứa 10 hạt (cốc 1: khơng có nước; cốc 2: có nước; cốc 3: để bơng gịn ẩm; cốc 4: để bơng gịn ẩm đặt ngăn đá tủ lạnh)

TUẦN 3: Bài 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM

1. THÍ NGHIỆM VỀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM:

a. Thí nghiệm:

- Thí nghiệm 1: Xem sách giáo khoa trang 113 + Lọ 1: hạt khơng nảy mầm (vì thiếu nước)

(2)

+ Lọ 4: hạt khơng nảy mầm nhiệt độ khơng thích hợp (q lạnh) b. Kết luận: Muốn cho hạt nảy mầm, cần có đủ:

- Những điều kiện bên ngồi: có đủ nước (đủ độ ẩm), khơng khí, nhiệt độ thích hợp - Những điều kiện bên trong: chất lượng hạt giống

2. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ ĐIỀU KIỆN NẢY MẦM CỦA HẠT ĐƯỢC VẬN

DỤNG NHƯ THẾ NÀO TRONG SẢN XUẤT?

- Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt thời vụ

DẶN DÒ:

- Học ôn 32 đến 35  chuẩn bị Kiểm tra tiết - Chuẩn bị 36

TUẦN 4: Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA

I. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT:

- Cây có hoa thể thống vì:

+ Có phù hợp cấu tạo chức quan + Có thống chức các quan

+ Tác động vào quan ảnh hưởng đến quan khác toàn

II. CÂY VỚI MÔI TRƯỜNG:

1. Các sống nước:

- Lá biến đổi để mặt nước Ví dụ: súng trắng

- Cuống xốp chứa khơng khí để mặt nước Ví dụ: bèo tây 2. Các sống cạn:

- Rễ ăn sâu để tìm nguồn nước Rễ lan rộng giúp đứng vững - Thân thấp, phân cành nhiều để nhận nhiều ánh sáng

- Lá có lớp lơng sáp phủ ngồi để giảm bớt nước

- Ở nơi râm mát ẩm nhiều (trong rừng rậm, …): vươn cao, các cành tập trung ngọn để giành ánh sáng

3. Các sống môi trường đặc biệt:

(3)

DẶN DÒ: - Học 36

- Học ôn 32 đến 35  chuẩn bị Kiểm tra tiết - Chuẩn bị 37

TUẦN 4: CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT Bài 37: TẢO

1. CẤU TẠO CỦA TẢO:

a.Quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt): Sợi tảo xoắn có màu lục nhờ màu chứa chất diệp lục

b.Quan sát rong mơ (tảo nước mặn): Rong mơ có màu nâu tế bào ngồi chất diệp lục cịn có chất màu phụ màu nâu

2. MỘT VÀI TẢO KHÁC THƯỜNG GẶP:

a.Tảo đơn bào: Tảo tiểu cầu, tảo silic (ở nước ngọt), tảo lục đơn bào, tảo lưỡi liềm b.Tảo đa bào: Tảo vòng (ở nước ngọt), rau diếp biển, rau câu, tảo sừng hươu (ở nước mặn)

 Tảo sinh vật mà thể gồm nhiều tế bào, cấu tạo đơn giản, có màu khác ln có chất diệp lục, chưa có rễ, thân, thật Hầu hết tảo sống nước

3. VAI TRÒ CỦA TẢO:

Góp phần cung cấp ơxi thức ăn cho các động vật nước Một số tảo dùng làm thức ăn cho người gia súc, làm thuốc,…(rau diếp biển, rau câu,…) Một số trường hợp tảo gây hại (tảo xoắn, tảo vòng,…)

DẶN DÒ:

- Học 37

- Học ôn 32 đến 35  chuẩn bị Kiểm tra tiết - Chuẩn bị 38: đem Rêu tường

TUẦN 5: Bài 38: RÊU - CÂY RÊU

1. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA RÊU: sống cạn, rêu phát triển môi trường ẩm ướt

2. QUAN SÁT CÂY RÊU:

- Cây rêu thuộc nhóm Rêu

- Rêu thực vật có thân, lá, cấu tạo đơn giản: + Thân ngắn, không phân nhánh

+ Lá nhỏ, mỏng, có đường gân

(4)

3. TÚI BÀO TỬ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA RÊU: - Cơ quan sinh sản túi bào tử (nằm ngọn rêu) - Cây rêu sinh sản bào tử

- Sự phát triển rêu:

Cây rêu mang túi bào tử Túi bào tử mở nắp, bào tử rơi Bào tử nảy mầm thành rêu

4. VAI TRÒ CỦA RÊU:

Tạo thành chất mùn; tạo thành lớp than bùn dùng làm phân bón, làm chất đốt

DẶN DÒ:

- Học 38 học ôn 32 đến 35  chuẩn bị Kiểm tra tiết - Chuẩn bị 39: đem Dương xỉ

TUẦN 5: Bài 39: QUYẾT - CÂY DƯƠNG XỈ

1. QUAN SÁT CÂY DƯƠNG XỈ:

- Mọc chỗ đất ẩm râm ven đường đi, bờ ruộng, khe tường, tán rừng, …

- Cây dương xỉ thuộc nhóm Quyết a. Cơ quan sinh dưỡng:

- Rễ thật

- Thân rễ hình trụ, nằm ngang

- Lá: non cuộn tròn; già duỗi thẳng, có cuống dài, phiến xẻ hình lơng chim - Cấu tạo bên có mạch dẫn làm chức vận chuyển

b. Túi bào tử phát triển dương xỉ:

- Cơ quan sinh sản túi bào tử (nằm mặt già) - Cây dương xỉ sinh sản bào tử

- Sự phát triển dương xỉ:

2. QUYẾT CỔ ĐẠI VÀ SỰ HÌNH THÀNH THAN ĐÁ:

(5)

DẶN DỊ:

- Học ơn 32 đến 35 38, 39

- Học thích hình: 33.1, 33.2 (trang 108 SGK) Tuần tới, Kiểm tra tiết

TUẦN 6: ÔN TẬP KIỂM TRA MỘT TIẾT Bài 32:

Quả phân chia thành loại nào? Mỗi loại cho ví dụ? Quả phân chia thành loại quả:

Các loại

Quả khơ

(Ví dụ: Quả đậu Hà Lan)

Quả khơ nẻ (Ví dụ: Quả đậu bắp)

Quả khơ khơng nẻ (Ví dụ: Quả chị)

Quả thịt (Ví dụ: Quả cà chua)

Quả mọng (Ví dụ: Quả đu đủ)

(6)

Bài 34:

Quả hạt có cách phát tán nào? Quả hạt có cách phát tán:

- Tự phát tán

- Phát tán nhờ gió, nhờ nước - Phát tán nhờ động vật - Phát tán nhờ người Bài 35:

a. Nêu điều kiện bên bên cần cho hạt nảy mầm?

- Những điều kiện bên ngoài: có đủ nước (đủ độ ẩm), khơng khí, nhiệt độ thích hợp - Những điều kiện bên trong: chất lượng hạt giống

b Vì phải làm đất thật tơi, xốp trước gieo hạt?

(7)

c. Vì sau gieo hạt gặp trời mưa to, đất bị úng thì phải tháo ngay?

Sau gieo hạt gặp trời mưa to, đất bị úng phải tháo ngay: Vì bảo đảm cho hạt có đủ khơng khí để hơ hấp, hạt khơng bị thối chết

Bài 38, 39:

a/ Cơ quan sinh sản rêu dương xỉ gì? Cho biết rêu dương xỉ sinh sản bằng gì?

- Cơ quan sinh sản rêu dương xỉ túi bào tử - Cây rêu dương xỉ sinh sản bào tử

b/ Hãy trình bày trình sinh sản dương xỉ dạng sơ đờ? - Quá trình sinh sản dương xỉ dạng sơ đồ :

c/ Hãy trình bày trình sinh sản rêu dạng sơ đồ?

Cây rêu mang túi bào tử Túi bào tử mở nắp, bào tử rơi Bào tử nảy mầm thành rêu

DẶN DÒ:

Học nội dung Bài Ôn tập để tiết học tới làm Kiểm tra tiết TUẦN 6: KIỂM TRA TIẾT

TUẦN 7: Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG - Cây thơng sống vùng đồi núi, khí hậu ơn đới

1 CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA CÂY THÔNG:

- Cây thơng thuộc Hạt trần, nhóm thực vật có cấu tạo phức tạp: + Thân gỗ to cao, có mạch dẫn

+ Rễ ăn sâu, lan rộng

+ Lá nhỏ hình kim; có lá, lá lá cùng mọc từ cành ngắn (thông lá, thông lá, thông lá)

2 CƠ QUAN SINH SẢN (NÓN): Có loại nón a. Nón đực: nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm

- Cấu tạo: trục nón nằm giữa, xung quanh có vảy, vảy (nhị) mang túi phấn chứa các hạt phấn, hạt phấn có cánh

b. Nón cái: lớn nón đực, mọc riêng lẻ

(8)

3 GIÁ TRỊ CỦA CÂY HẠT TRẦN:

- Các Hạt trần nước ta có giá trị thực tiễn: cho gỗ tốt thơm (thơng, pơ mu, hồng đàn, kim giao, …) trồng làm cảnh có dáng đẹp (tuế, bách tán, trắc bách diệp, thông tre, …)

DẶN DÒ:

- Học 40

- Chuẩn bị 41 Đem mẫu vật: số có hoa,

TUẦN 7: Bài 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN * Đặc điểm chung thực vật Hạt kín:

- Hạt kín nhóm thực vật có hoa, quả, hạt a. Cơ quan sinh dưỡng: phát triển đa dạng + Rễ: Rễ cọc, rễ chùm

+ Thân: Thân gỗ, thân cột, thân cỏ; thân leo; thân bò + Lá: Lá đơn, lá kép

+ Trong thân có mạch dẫn hồn thiện b. Cơ quan sinh sản: có hoa, quả, hạt

+ Sinh sản hạt nằm (trước nỗn nằm bầu) ưu Hạt kín, bảo vệ tốt

+ Hoa có nhiều dạng khác

-Mơi trường sống đa dạng (vì hoa có nhiều cách thụ phấn phát tán)

-Đây nhóm thực vật tiến hóa (thể qua quan sinh dưỡng quan sinh sản, quá trình thụ phấn thụ tinh, kết hạt, tạo quả)

-Ví dụ: bưởi, cam, chanh, dừa, lúa,…

DẶN DÒ:

- Học 41

Ngày đăng: 08/02/2021, 05:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan