1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

đề cương ôn tập các môn khối 6 lần 2

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Cũng có một số chất trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật vẫn thay đổi.... - Đối với cùng một vật, nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ ấy, gọi chung[r]

(1)

Sở GD, KH&CN tỉnh Bạc Liêu Đề Cương Ôn Tập lần (2019-2020) Trường THPT Gành Hào Môn: Vật Lý 6

(Từ ngày 13/4/2020 đến 25/4/2020)

Học sinh ghi vào tự học hoàn thành gửi cho GVCN, GVBM

(hoặc zalo, facebook )chậm ngày 25/4/2020.

BÀI 24 – 25 SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐƠNG ĐẶC

A Lý thuyết

1 Sự nóng chảy gì?

Sự nóng chảy chuyển từ thể rắn sang thể lỏng Ví dụ:

Ban đầu chưa thắp sáng, nến thể rắn Khi thắp nến, phần đầu nến tiếp xúc với lửa nóng chuyển sang thể lỏng

Viên nước đá (ở thể rắn) đưa từ nơi trữ lạnh ngồi khơng khí bị tan (thành thể lỏng)

2 Đặc điểm nóng chảy

(2)

- Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ vật không thay đổi - Các chất khác có nhiệt độ nóng chảy khác

3 Lưu ý

Cũng có số chất thời gian nóng chảy nhiệt độ vật thay đổi

Ví dụ: Thủy tinh hay nhựa đường thời gian nóng chảy nhiệt độ chúng thay đổi (tiếp tục tăng)

(3)

Sự đông đặc chuyển từ thể lỏng sang thể rắn Ví dụ:

2 Đặc điểm đơng đặc

- Phần lớn chất nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy

- Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ vật không thay đổi - Các chất khác có nhiệt độ nóng chảy khác

3 Mối liên hệ q trình đơng đặc q trình nóng chảy

Sự nóng chảy đơng đặc hai trình ngược

4 Lưu ý

(4)

- Đối với vật, nóng chảy nhiệt độ đơng đặc nhiệt độ ấy, gọi chung nhiệt độ nóng chảy

- Phần lớn chất rắn nóng chảy thể tích tăng, hay đơng đặc thể tích giảm Nhưng có số trường hợp đặc biệt như: đồng, gang hay nước đơng đặc thể tích chúng lại tăng

- Các chất nóng chảy hay đông đặc mà gặp vật cản gây lực lớn

Đáp án kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 24 25, ghi rõ họ, tên lớp, chụp hình gửi qua tin nhắn Messages cho GVBM

Chọn đáp án tập điền vào bảng kết theo thứ tự (từ đến 10) Ví dụ:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

A C …… …… … …… …… … … …

Bài 1: Trong tượng sau đây, tượng không liên quan đến đông đặc? A Tuyết rơi

B Đúc tượng đồng C Làm đá tủ lạnh D Rèn thép lò rèn

Bài 2: Trong câu so sánh nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đông đặc nước đây, câu đúng?

A Nhiệt độ nóng chảy cao nhiệt độ đơng đặc B Nhiệt độ nóng chảy thấp nhiệt độ đơng đặc

C Nhiệt độ nóng chảy cao hơn, thấp nhiệt độ đơng đặc D Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đông đặc

Bài 3: Sự đông đặc chuyển từ A thể rắn sang thể lỏng

B thể lỏng sang thể C thể lỏng sang thể rắn D thể sang thể lỏng

Bài 4: Trường hợp sau xuất hiện tượng đông đặc? A Thổi tắt nến B Ăn kem

C Rán mỡ D Ngọn đèn dầu cháy

Bài 5: Trường hợp sau khơng liên quan đến nóng chảy đơng đặc? A Ngọn nến vừa tắt

B Ngọn nến cháy

C Cục nước đá lấy khỏi tủ lạnh D Ngọn đèn dầu cháy

(5)

Chất Thép Đồng Chì Kẽm

Nhiệt độ nóng chảy(oC) 1300 1083 327 420

A Thỏi thép

B Cả hai thỏi nóng chảy theo đồng

C Cả hai thỏi khơng bị nóng chảy theo đồng D Thỏi kẽm

Bài 7: Sự nóng chảy chuyển từ A thể lỏng sang thể rắn

B thể rắn sang thể lỏng C thể lỏng sang thể D thể sang thể lỏng

Bài 8: Hiện tượng không liên quan đến tượng nóng chảy tượng ta hay gặp đời sống sau đây?

A Đốt nến

B Đun nấu mỡ vào mùa đông C Pha nước chanh đá

D Cho nước vào tủ lạnh để làm đá

Bài 9: Trong tượng sau đây, tượng liên quan đến nóng chảy? A Sương đọng

B Khăn ướt khô phơi nắng

C Đun nước đổ đầy ấm, nước tràn

D Cục nước đá bỏ từ tủ đá ngoài, sau thời gian, tan thành nước

Bài 10: Nhiệt độ nóng chảy bạc là: A -960oC B 96oC

Ngày đăng: 03/04/2021, 19:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w