1/ Khái niệm: là chọn ghép đôi con đực và cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi( nuôi lấy thịt, lấy trứng, lấy sữa...) gọi là chọn phối.. 2/ Các phương pháp chọn phối.[r]
(1)CHỦ ĐỀ 2:
CHỌN LỌC GIỐNG VẬT NUÔI. I/ Khái niệm sinh trưởng phát dục vật nuôi.
1/ Sự sinh trưởng: tăng lên khối lượng, kích thước phận thể Ví dụ: Sự sinh trưởng ngan
- ngày tuổi cân nặng 42g - tuần tuổi cân nặng 79g
Sự tăng cân ngan sinh trưởng
2/ Sự phát dục: thay đổi chất phận thể Ví dụ:
- Gà trống biết gáy
- Gà mái bắt đầu đẻ trứng
-II/ Các yếu tố tác động đến sinh trưởng phát dục vật nuôi. - Đặc điểm di truyền
- Các điều kiện ngoại cảnh như: ni dưỡng, chăm sóc
-III/ Khái niệm chọn giống vật nuôi.
Căn vào mục đích chăn ni, chọn vật ni đực giữ lại làm giống gọi chọn giống vật ni
Ví dụ: chọn bị Hà Lan đực tốt giữ lại làm giống (mục đích lấy sữa) IV/ Một số phương pháp chọn giống vật nuôi.
(2)V/ Chọn phối.
1/ Khái niệm: chọn ghép đôi đực cho sinh sản theo mục đích chăn ni( ni lấy thịt, lấy trứng, lấy sữa ) gọi chọn phối
2/ Các phương pháp chọn phối
- Chọn phối giống: nhân giống tốt có sẵn Ví dụ: chọn ghép đơi bị Hà Lan với bị Hà Lan
- Chọn phối khác giống: lai tạo hai giống khác để có đặc tính tốt hai giống
Ví dụ: chọn ghép đơi bị Hà Lan bò Nghệ An CHỦ ĐỀ 3:
NHẬN BIẾT GIỐNG GÀ, LỢN QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH. I/ Giống gà
1/ Vật liệu dụng cụ cần thiết Ghi sgk/ t 93
2/ Qui trình thực hành
Nhận xét ngoại hình (quan sát hình 56,57,58 sgk/t94): - Hình dáng tồn thân
- Màu sắc lông da
- Các đặc điểm bật mào, tích, tai, chân II/ Giống lợn
1/ Vật liệu dụng cụ cần thiết Ghi sgk/ t97
(3)Quan sát đặc điểm ngoại hình (hình 61sgk/t 97)
- Hình dạng chung: hình dáng, đặc điểm mõm, đầu, lưng, chân - Màu sắc lông, da