Bài tập 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 - 10 câu) nêu cảm nhận của em về một nhân vật trong văn bản truyện, kí Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8, tập 1.?[r]
(1)UBND TỈNH KON TUM NỘI DUNG ÔN TẬP
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG THỜI GIAN NGHỈ HỌC TẬP TRUNG Môn: Ngữ văn 8; Năm học: 2019-2020
Thời gian: Từ ngày 17/02 đến ngày 22/02/2020 A KIẾN THỨC CƠ BẢN:
I Văn bản:
1 Lập bảng thống kê văn truyện, kí Việt Nam học chương trình Ngữ Văn tập I theo mẫu sau:
Tên văn
bản, tác giả sáng tácNăm Thể loại Phương thứcbiểu đạt Nội dung chủyếu nghệ thuậtĐặc điểm
Giá trị thực giá trị nhân đạo văn "Tức nước vỡ bờ" (Ngô Tất Tố) "Lão Hạc" (Nam Cao)
- Giá trị thực: Văn tái cách chân thực đời, số phận người nông dân xã hội cũ phẩm chất cao quý tiềm tàng họ; vạch trần mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân phong kiến đương thời
- Giá trị nhân đạo: ca ngợi lòng lương thiện, phẩm chất cao đẹp người nơng dân với lịng thương u, trân trọng nhà văn
Nhan đề "Tức nước vỡ bờ":
Tức nước vỡ bờ kinh nghiệm dân gian: Nước nhiều tạo áp lực lớn làm vỡ bờ Với đoạn trích, nhan đề phản ánh chân lí: "Ở đâu có áp bức, có đấu tranh" Người nơng dân bị áp bức, bóc lột, bị đẩy đến đường đến lúc họ phản kháng, đứng lên đấu tranh
II Tiếng Việt:
Từ vựng: Hệ thống lại kiến thức học sau: a Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ.
- Từ ngữ coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm nghĩa số từ ngữ khác
- Từ ngữ coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác
b Trường từ vựng:
- Là tập hợp từ có nét chung nghĩa c Từ tượng hình, tưọng tượng thanh:
- Từ tượng hình: Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái, kích thước… vật, tượng tự nhiên người
- Từ tượng thanh: Là từ mô âm tự nhiên, người
- Tác dụng: từ tượng hình, tượng gợi tả hình ảnh, âm cách cụ thể, sinh động, chân thực, có giá trị biểu cảm cao Nó giúp cho người đọc, người nghe nhìn thấy được, nghe thấy vật, người miêu tả
d Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội:
- Từ ngữ địa phương: từ ngữ sử dụng số địa phương định - Biệt ngữ xã hội: từ ngữ dùng tầng lớp xã hội định g Nói quá, nói giảm nói tránh:
- Nói quá: biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh gây ấn ttượng, tăng sức biểu cảm
(2)2 Ngữ pháp: Hệ thống lại kiến thức học sau: a Trợ từ, thán từ:
- Trợ từ: Là từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ
- Thán từ: Là từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc, người nói dùng để gọi đáp
b Tình thái từ:
- Là từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói
III Tập làm văn: Xem kĩ tập làm văn sau: - Tính thống chủ đề văn
- Bố cục văn
- Xây dựng đoạn văn văn - Liên kết đoạn văn văn - Tóm tắt văn tự
- Miêu tả biểu cảm văn tự
- Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm B THỰC HÀNH:
Bài tập 1:
a Tình yêu thương bé Hồng mẹ thể qua đoạn trích "Trong lòng mẹ" Nguyên Hồng?
b Sau học văn "Trong lịng mẹ", em có nhận xét tình mẫu tử? Bài tập 2:
a Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao, em hiểu số phận tính cách người nơng dân xã hội cũ?
b Em học tập điều từ nhân vật lão Hạc truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao?
Bài tập 3: Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng - 10 câu) nêu cảm nhận em một nhân vật văn truyện, kí Việt Nam học chương trình Ngữ văn lớp 8, tập Bài tập 4: Tìm tình thái từ câu cho biết ý nghĩa chúng: a/ Đến lượt bố ngây người không tin vào mắt
- Con gái tơi vẽ ư?
(Tạ Duy Anh)
b/ Mèo hay lục lọi đồ vật với thích thú đến khó chịu - Này, em khơng để chúng n à?
(Tạ Duy Anh)
c/ Thưa cơ, mà biết đâu gọi không, cô nhỉ? (Truyện tiếu lâmViệt Nam)
Bài tập 5: Tìm thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá? Đặt câu với thành ngữ mà em vừa tìm
Bài tập 6: Kể việc làm đáng khen ngợi mà em làm (hoặc em biết) thời gian nghỉ học tập trung trường để phòng chống dịch bệnh Covid-19