-Traàn thuaät theo ngoâi thöù nhaát, phuø hôïp ñeå mieâu taû noäi taâm nhaân vaät vaø hieän thöïc ñôøi soáng. -Xaây döïng nhaân vaät chuû yeáu boäc loä taâm lyù. -Ngoân ngöõ traàn th[r]
(1)ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ
NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 12/HK2 MÔN: VĂN
Trong thời gian học sinh nghỉ dịch bệnh Covid – 19
Tiết 141 + 142 : NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI.
(Lê Minh Kh) I.Đọc tìm hiểu thích:
1.Tác giả : Lê Minh Khuê -Sinh năm : 1949, quê Thanh Hoá
-Sau năm 1975, tác phẩm nhà văn bám sát chuyển biến XH người tinh thần đổi
2.Tác phẩm :
-Xuất xứ : sáng tác năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt -Bố cục : phần
II.Đọc tìm hiểu văn :
1.Hoàn cảnh sống, chiến đấu tính cách tổ TNXP trinh sát mặt đường a.Hoàn cảnh sống chiến đấu :
-Nhiệm vụ : Sau trận bom phải lao trinh sát mặt đường, đo khối lượng đất lấp vào hố bom cần phá bom
-Thực : Phải chạy cao điểm ban ngày phơi vùng đánh phá máy bay địch
là công việc mạo hiểm: đối đầu với chết, căng thẳng thần kinh, đòi hỏi phải dũng
cảm bình tónh
-Xong việc ”thở phào, chạy hang”, “nằm dài…nghe ca nhạc”
Là việc thường ngày,
quen thuoäc
b.Phẩm chất chung riêng ba cô gái TNXP * Chung :
-Là cô gái trẻ, có cá tính hồn cảnh riêng khơng giống -Có tinh thần trách nhiệm cao, lịng dũng cảm, khơng sợ hi sinh, gian khổ -Tình đồng đội gắn bó
-Dễ xúc cảm, nhiều ước mơ, hay mộng mơ, lạc quan
Là phẩm chất vừa cao đẹp, vừa bình dị, đáng yêu hệ trẻ Việt Nam chiến tranh chống Mỹ
* Rieâng :
+Chị Thao : trải, thiết thực, mơ mộng Lúc yếu đuối với công việc cương táo bạo
+Nho : thích thêu thùa, dịu dàng, hồn nhiên, có lúc bướng bỉnh, có lúc lầm lì +Định : nhạy cảm, hồn nhiên, hay mơ mộng
2.Nhân vật Phương Định :
-Là gái Hà Nội hồn nhiên, sáng, có kỉ niệm êm đềm gia đình -Nhạy cảm, hay mơ mộng, thích hát làm điệu
(2)* “Cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ dõi theo…tơi khơng sợ…khơng khom…cứ đường hồng mà bước tới
* “Một tiếng động…cứa vào da thịt tơi…thấy làm q chậm…”
Miêu tả tự nhiên, sinh động, chân thực
Thế giới nội tâm phong phú, sáng, cao đẹp 3.Đặc điểm nghệ thuật
truyện :
-Trần thuật theo thứ nhất, phù hợp để miêu tả nội tâm nhân vật thực đời sống -Xây dựng nhân vật chủ yếu bộc lộ tâm lý
-Ngôn ngữ trần thuật tự nhiên, trẻ trung, có nữ tính
III/Ghi nhớ : SGK / 122
IV/ Luyện tập :+ Nêu suy nghó em nhân vật Phương Định
Tiết 143 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tập làm văn). 1/Yêu cầu cách làm nghị luận vấn đề địa phương
a) Yêu cầu : Tìm hiểu, suy nghĩ để viết nêu ý kiến riêng dạng nghị luận việc, tượng địa phương
b)Cách làm : + Chọn việc, tượng có ý nghĩa địa phương tất lĩnh vực đời sống : gương người tốt việc tốt, gương học sinh nghèo vượt khó, gương đấu tranh chống tiêu cực, vấn đề môi trường, tệ nạn xã hội,
+ Phải trình bày rõ thái độ (khen che, đồng tình, phản đối, ), tình cảm (xúc động, cảm phục, phẫn nộ, ) trước việc, tượng nói đến viết
/Thực hành viết văn nghị luận vấn đề địa phương + HS thực hành viết TLV (theo chuẩn bị nhà)
+ HS đọc, nêu nhận xét
+ GV sửa chữa, bổ sung, đánh giá
Tiết 144 : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SOÁ
NGHỊ LUẬN MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
Tiết 145 : BIÊN BẢN
I/ Đặc điểm biên :
VD : SGK / 123, 124
+ Biên (1) : Biên hội nghị + Biên (2) : Biên vụ
Cả văn :
(3)+ Lời văn ngắn gọn, rõ ràng
Một số biên thường gặp :
+ Biên hội nghị, đại hội, họp, bàn giao cơng tác, vi phạm hành
II/ Cách viết biên :
a) Phần mở đầu : Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự
b) Phần nội dung : Diễn biến kết việc (cần ghi cụ thể, xác, rõ ràng, đầy đủ, ngắn gọn)
c) Phần kết thúc : Thời gian kết thúc, họ tên, chữ kí chủ tọa, thư kí (đối với biên họp) đại diện bên ( biên vụ)
Ghi nhớ : SGK / 126
III/ Luyện tập :