1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

Chuyên đề: Biện pháp giúp học sinh lớp 3 luyện đọc tốt

6 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 13,98 KB

Nội dung

Muốn vậy thì giáo viên cần đọc đi đọc lại nhiều lần bài tập đọc, tìm hiểu kĩ nội dung cảm thụ sâu sắc nhất, tinh tế nhất của bài văn, bài thơ để tìm được giọng đọc đúng, đọc hay, đồng th[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ

BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP BA LUYỆN ĐỌC TỐT I PHẦN MỞ ĐẦU

Tiếng việt mơn học có tầm quan trọng đặc biệt Chương trình giáo dục phổ thơng nói chung, bậc tiểu học nói riêng Đây mơn học công cụ với nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kiến thức tiếng mẹ đẻ, rèn cho em kĩ sử dụng tiếng Việt nghe, nói, đọc, viết Trong đó, phân mơn Tập đọc phân mơn quan trọng góp phần hình thành kĩ đọc cho học sinh- bốn kĩ mà học sinh tiểu học cần đạt tới Khi học sinh đọc tốt em chiếm lĩnh kiến thức mơn Tiếng việt nói riêng, mơn học cấp tiểu học nói chung cách chắn, làm sở để em học lên cấp

Học sinh đọc tốt giúp em hiểu biết rộng hơn, sâu hơn, suy nghĩ cách lôgic hơn, em dễ dàng tiếp thu hay, đẹp tiếng Việt, hướng tới em lịng u thiện, góp phần hình thành nhân cách học sinh

Như vậy, trọng tâm phân môn Tập đọc cấp tiểu học vấn đề rèn đọc Việc rèn đọc cho học sinh có vị trí vơ quan trọng, vấn đề cấp thiết đòi hỏi giáo viên cần xác định rõ yêu cầu, nhiệm vụ vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo việc rèn đọc quy trình tiết tập đọc nhằm mang lại hiệu cao

Thế thời gian qua, việc vận dụng rèn đọc quy trình tiết tập đọc lớp (giai đoạn học sinh vừa đọc vừa sở để bước sang làm quen với đọc diễn cảm lớp tiếp theo) em đọc cịn ngắc ngứ chưa trơi chảy, số em đọc lí nhí, đọc thêm bớt từ, ngắt nghỉ không chỗ nên dẫn đến tiết học đạt hiệu chưa cao

Xuất phát từ lí trên, tơi nghiên cứu thực chun đề “Biện pháp giúp học sinh lớp luyện đọc tốt ”

II PHƯƠNG PHÁP

Với nội dung trên, theo yêu cầu cần đạt, giáo viên phải lựa chọn phương pháp dạy học linh hoạt, phù hợp với đối tượng học sinh nhằm đảm bảo yêu cầu phát triển lực cá nhân đạt hiệu thiết thực sau tiết dạy Để phát huy ưu điểm tiết Tập đọc, giáo viên cần lựa chọn phương pháp dạy học đặc trưng :

Trực quan :

Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ Tập đọc giúp em hiểu thêm số chi tiết, tình nhân vật Thực hành:

Giáo viên tổ chức hoạt động học cho học sinh lớp đọc ( đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc đồng thanh, đọc cá nhân, đọc theo nhóm …)

(2)

Phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh cộng tác thực nhiệm vụ học tập, tham gia trò chơi đọc nhóm, thi đọc trước lớp

III BIỆN PHÁP

Tầm quan trọng phân môn Tập đọc

Giáo viên cần nhận thức tầm quan trọng mơn Tiếng việt Trong đó, Tập đọc phân môn “then chốt” nào? Chuẩn kiến thức , kĩ cần đạt sau tiết Tập đọc gì? Vận dụng phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học phù hợp với đối tượng học sinh để học đạt kết cao? Đó câu hỏi mà người giáo viên cần trả lời trước soạn kế hoạch học cho tiết Tập đọc

Quy trình tiết Tập đọc

Giáo viên cần thực quy trình tiết Tập đọc cách linh hoạt, sáng tạo Quy trình tiết Tập đọc (Tiết 1) lớp 3:

1) Kiểm tra cũ: Cho học sinh đọc tập đọc, đọc thuộc lòng thơ kể lại nội dung câu chuyện đã học tiết trước; giáo viên hỏi thêm nội dung đoạn, học sinh vừa đọc để củng cố kĩ đọc- hiểu

2) Bài mới: a) Giới thiệu b) Luyện đọc:

- Giáo viên đọc mẫu toàn

- Hướng dẫn cách đọc, chỗ cần nhấn giọng, đọc vừa giọng tình cảm, ngắt nghỉ hơi,…

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Hướng dẫn học sinh đọc câu:

Giáo viên cho học sinh đọc nối tiếp câu, sửa lỗi phát âm học sinh, cho học sinh luyện đọc số từ khó, dễ lẫn phát âm địa phương)

+ Hướng dẫn học sinh đọc đoạn: GV học sinh chia đoạn

Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn

Hướng dẫn học sinh đọc câu khó (nếu có), kết hợp giải nghĩa số từ + Học sinh luyện đọc đoạn nhóm

+ Kiểm tra việc đọc nhóm số nhóm + Thi đọc nhóm

+ Học sinh đọc cá nhân ĐT đoạn, Giáo viên cần trau dồi kĩ đọc mẫu

(3)

lại đọc mắt phải dừng sách nhìn lên học sinh không làm cho đọc bị gián đoạn Có bước đọc mẫu giáo viên hấp dẫn học sinh

Chú trọng rèn kĩ đọc cho từng đối tượng học sinh

Yêu cầu, đặc trưng phân môn em là: đọc to, rõ ràng, rành mạch Đầu năm giáo viên gọi em lên đọc bài, nắm mặt mạnh, mặt yếu học sinh để phân nhóm đối tượng học sinh đồng thời ghi vào sổ tay em trang theo dõi trình học tập em qua đợt kiểm tra Đối với phân môn Tập đọc thường có dạng đối tượng sau:

a) Đọc to, rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hợp lí b) Đọc to, rõ ràng chưa rành mạch

c) Đọc nhỏ, “thêm, bớt ” từ, đọc cịn ê a, đọc sai từ, đọc khơng trơi chảy… Đối với dạng đối tượng (a) giáo viên không nhiều thời gian để rèn đọc cho em cũng không dừng lại yêu cầu đọc mà cịn nâng lên u cầu bước đầu đọc hay, đọc diễn cảm Riêng hai dạng đối tượng lại giáo viên cần phải vừa kiên trì, nhẫn nại, khơng bng thả việc rèn đọc cho em vừa tạo điều kiện để học sinh đọc nhiều lớp, động viên, khuyến khích, tạo cho em tự tin học tập, lúc đọc Đối với học sinh đọc “thêm, bớt “ từ yêu cầu em đọc lại -3 lần câu để em tự phát từ em đã đọc dư thiếu Riêng em đọc sai từ cần lưu ý xem đọc nhầm hay đọc vẹt đồng thời cho em phân tích, đánh vần lại từ để em sửa nhanh Thực tế tập đọc giáo viên ngại việc rèn đọc em đọc ngọng đớt sợ thời gian nên dẫn đến tình trạng giáo viên gọi em đọc Đối với học sinh người giáo viên phải cặn kẽ, tỉ mỉ em ngọng âm t, th, a…(Ví dụ: “Chúng tơi” đọc “Chúng cơi”, “thầm ” đọc “hầm hì”, “Anh ấy” đọc “ăn ấy”….) , hướng dẫn em nghe xem giáo viên đọc: chẳng hạn đọc âm “a” em phải mở rộng miệng thoát mạnh ta phát âm đúng… Thầy đọc mẫu trò đọc theo, kiên trì dẫn dắt em tiến Việc rèn đọc cho học sinh không số tiết xong mà có phải thực học kì năm học…

Rèn đọc cho học sinh theo từng dạng

Các tập đọc sách Tiếng Việt lớp có nhiều dạng (dạng văn xi, dạng thơ, dạng văn kể chuyện, dạng văn hành chính), dạng có cách đọc khác Tùy theo dạng ta hướng dẫn học sinh cách đọc cho phù hợp

* Bài dạng văn xuôi:

(4)

đọc phải liền từ; ngồi việc ngắt, nghỉ theo dấu câu dựa vào nghĩa để ngắt cụm từ Sau xác định ngắt giọng câu văn dài giáo viên cũng phải nhấn mạnh cho em thấy tầm quan trọng việc ngắt, nghỉ câu văn, đoạn văn việc rèn đọc lại câu văn đó, đoạn văn Bên cạnh việc rèn đọc dạng văn xuôi giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng từ màu sắc, tính chất, âm thanh, từ hành động Ví dụ: Bài “ Âm thành phố”, giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng từ: say mê, náo nhiệt, tiếng ve, tiếng kéo, tiếng cịi tàu,… Từ cho học sinh thấy khung cảnh náo nhiệt thành phố cịn có âm tiếng đàn, tiếng nhạc làm say mê lòng người, làm cho học sinh thêm yêu quê hương, đất nước

* Bài dạng thơ:

Tương tự dạng văn xuôi trước tiên giáo viên cho học sinh luyện đọc tiếng từ dễ lẫn, dịng thơ Và việc quan trọng khơng thể thiếu hướng dẫn học sinh biết ngắt nhịp thơ Việc ngắt nhịp thơ ngồi việc dựa vào thể thơ cịn dựa vào nghĩa nên khó học sinh Giáo viên cho nhiều học sinh nêu cách ngắt nhịp theo cảm nhận học sinh sau giáo viên gợi mở để học sinh phát cách ngắt nhịp đúng, cho học sinh kí hiệu vào sách cho học sinh dễ nhớ Đồng thời giáo viên giúp học sinh làm quen với cách ngắt nhịp biểu cảm chỗ ngừng lâu bình thường chỗ dừng khơng logic ngữ nghĩa Ví dụ: Bài “Bàn tay cô giáo”, hai câu thơ cuối cần đọc chậm để thể thán phục nhấn giọng từ: biết bao, bàn tay cô Bài “Chú bên Bác Hồ” cần đọc với giọng trầm lắng pha chút trang nghiêm Kết hợp với cách ngắt nhịp, nhấn giọng kéo dài số từ (từ gạch chân) cao giọng cuối câu hỏi Để tạo nên âm hưởng biểu lộ xúc động niềm thương nhớ Nga bố mẹ trước hi sinh người chú:

Chú Nga đội/ Sao lâu lâu!//

Nhớ chú,/ Nga thường nhắc:// - Chú đâu?//

Chú đâu, /ở đâu?//

Trường Sơn dài dằng dặc?// Trường Sa đảo nổi, /chìm?//

Hay Kon Tum,/ Đắc Lắc?// * Bài dạng văn kể chuyện:

(5)

Việc đọc diễn cảm chưa yêu cầu bắt buộc học sinh lớp ba dạng kể chuyện bước đầu giáo viên cần giúp cho học sinh biết đọc phân biệt lời nhân vật thay đổi giọng đọc đoạn, để giúp học sinh kể chuyện tốt

* Bài dạng văn hành chính:

Tùy vào thể loại mà giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc Nhưng việc trước tiên luyện đọc đúng; tiếp đến xác định giọng đọc cho phù hợp thể loại văn Ví dụ: Bài “ Thư gửi bà” bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với kiểu câu

Giáo viên cần linh hoạt, sáng tạo phần tổ chức luyện đọc lại (tiết 2)

Luyện đọc lại khâu thiếu quy trình tiết tập đọc Tuy nhiên giáo viên tổ chức không khéo gây nhàm chán cho học sinh (nhất em học sinh giỏi)vì em đã đọc nhiều phần trên, nhiều thời gian, hiệu tiết tập đọc khơng cao Vì tùy vào trình độ học sinh, điều kiện lớp học, thời gian, nội dung thể loại tập đọc mà giáo viên linh hoạt tổ chức nhiều hình thức luyện đọc lại nhằm mục đích củng cố kĩ đọc cần đạt bước đầu giúp học sinh khiếu làm quen đọc diễn cảm để cảm thụ sâu sắc nội dung tập đọc Ví dụ: Các thuộc dạng văn xi giáo viên cho học sinh thi đọc đoạn văn mà học sinh thích; thuộc dạng văn kể chuyện cho học sinh đọc theo vai nhân vật; thuộc dạng thơ tổ chức cho học sinh thi học thuộc lòng vài khổ thơ học sinh thích; Đối với dạng văn hành phần luyện đọc lại cần tổ chức cho học sinh luyện đọc phần cấu trúc văn hành quan trọng khơng thể thiếu phần Tóm lại phần luyện đọc lại cho dù giáo viên tổ chức hình thức cũng cần ý tới em đọc yếu, em chưa tham gia đọc phần trên; học sinh đọc giáo viên cần quan tâm theo dõi, uốn nắn, sửa sai phát huy khả đọc cho đối tượng học sinh

Một số biện pháp hỗ trợ

- Nhận xét, đánh giá học sinh cần nhẹ nhàng tế nhị mang tính động viên khuyến khích học sinh Tạo điều kiện cho học sinh nhận xét bạn đọc để rút kinh nghiệm cho thân Tạo cho học sinh tự tin học tập

- Phối hợp với phụ huynh việc hướng dẫn học sinh luyện đọc nhà (đọc lại đã học đọc trước học) thông báo mức độ tiến học sinh cho phụ huynh kịp thời, phần khơng nhỏ góp phần quan trọng giúp giáo viên thuận lợi việc “rèn đọc” cho em

- Rèn đọc cho học sinh thông qua tất mơn học

- Động viên, khuyến khích học sinh thường xuyên tìm đọc sách, báo, truyện phù hợp với lứa tuổi học sinh

- Tạo điều kiện cho học sinh giúp đỡ việc rèn đọc thông qua “đôi bạn tiến”

(6)

ra hướng dẫn cho học sinh đọc Đồng thời giáo viên phải tự trau dồi kiến thức, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học khơng có phương pháp dạy học vạn năng, tìm biện pháp để hướng dẫn tổ chức để học sinh luyện đọc có hiệu

IV PHẦN KẾT LUẬN

Phân mơn Tập đọc nói riêng, mơn Tiếng Việt nói chung đóng vai trị quan trọng tảng giúp học sinh học tốt môn khác, đồng thời giúp học sinh yêu thích Tiếng Việt Muốn dạy tốt phân môn Tập đọc, giáo viên cần phải không ngừng học hỏi, nghiên cứu tài liệu hướng dẫn thực

Tóm lại, trình dạy học, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập học sinh Cho nên, giáo viên cần mạnh dạn đổi phương pháp cho phù hợp với đối tượng học sinh, nên tạo khơng khí lớp học tích cực, sơi để học sinh cảm thấy tự tin, thoải mái, để học sinh thấy ngày đến trường học nhiều điều lạ ngày đến trường ngày vui

Qua chuyên đề “Biện pháp giúp học sinh lớp luyện đọc tốt “ nội dung chắn cịn nhiều thiếu sót, mong đóng góp quý đồng nghiệp để chuyên đề tốt

Người viết

Ngày đăng: 08/02/2021, 02:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w