Kết luận Qua thực tế giảng dạy và hướng dẫn học sinh, sau khi được giáo viên hướng dẫn, rút ra các bước để phân biệt các em đã dễ dàng và nhanh chóng thực hiện trên cơ sở các em nắm được[r]
(1)MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ NHIỀU NGHĨA I.Phần mở đầu Lí chọn đề tài: Khi giảng dạy phân môn Luyện từ và câu lớp 5, bài Từ đồng âm thì học sinh dễ dàng tiếp thu và phân biệt các từ đồng âm theo yêu cầu chương trình như: phân biệt từ "câu" câu cá, " câu" câu văn là hai từ đồng âm Nhưng dạy đến bài: Từ nhiều nghĩa thì học sinh bắt đầu có lẫn lộn Học sinh khó phân biệt đâu là từ đồng âm và đâu là từ nhiều nghĩa Ví dụ: học sinh dễ phân biệt từ "đá" hòn đá và "đá" cú đá là hai từ đồng âm nhưng"đá" cú đá và " đá" đá bóng thì học sinh khó phân biệt đây là từ nhiều nghĩa Hơn nữa, số tiết dành cho từ đồng âm và nhiều nghĩa còn lại là tiết Bài :" Dùng từ đồng âm để chơi chữ" đã thay bài khác tùy theo tình hình thực tế trường lớp mà có bài phù hợp Mục đích đề tài: Để giải khó khăn trên, đề tài này giúp các em và giáo viên dạy các bài từ đồng âm và nhiều nghĩa dễ dàng và là dạy bài : Luyện tập phân biệt từ đồng âm vả nhiều nghĩa Sách Tiếng Việt tập 1/82 II Phần nội dung Thực trạng tình hình vấn đề a.Thuận lợi: - Học sinh lớp 5E tôi phụ trách và học sinh lớp Tân An nói chung có ý thức cao học tập Học sinh có vốn kiến thức luyện từ và câu mà các em học lớp b Khó khăn: - Chuyển từ lớp lên lớp 5, các em cung cấp thêm số khái niệm luyện từ và câu từ bắt đầu học kì I nên số em học chậm khó nắm bắt kịp thời (2) - Học sinh tiểu học có vốn từ còn hạn chế nên phân biệt từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, các em khó xác định cặp từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa Các biện pháp đã tiến hành để giải vấn đề Để giúp học sinh dễ dàng phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa, tôi cho mở rộng thêm phần Ghi nhớ bài số dấu hiệu nhận biết và phân biệt như: A Đối với bài :"Từ đồng âm" ngoài ghi nhớ sách giáo khoa, tôi cho các em phân biệt từ đồng âm nhờ vào các dấu hiệu khác là: Các từ đồng âm thường khác từ loại Ví dụ: a Ông ngồi câu cá b Đoạn văn này có năm câu Từ " câu" câu cá thuộc từ loại động từ Từ " câu" năm câu thuộc từ loại danh từ Từ " câu" câu cá, " câu" năm câu là cặp từ đồng âm Tuy nhiên, số cặp từ đồng âm cùng từ loại với Ví dụ: ( bài 2, phần luyện tập, TV 5/tập 1/52) -Nhà nhà treo cờ mừng ngày Quốc khánh - Cờ là môn thể thao nhiều người ưa thích Từ " cờ" treo cờ thuộc từ loại danh từ Từ " cờ" câu b thuộc từ loại danh từ Nhưng các từ "cờ " đây là từ đồng âm Vì , để phân biệt từ đồng âm, tôi cho các em phân biệt hai bước sau: - Phân biệt từ loại - Phân biệt nghĩa từ (đây là phần chính phân biệt từ đồng âm) B Đối với bài :"Từ nhiều nghĩa" tôi tiến hành tương tự Ngoài ghi nhớ sách giáo khoa, tôi cho học sinh nhận biết thêm để phân biệt: từ nhiều nghĩa cùng từ loại (3) Ví dụ: ( Bài 1,2 phần nhận xét,TV5/Tập 1/66) -mũi" mũi thuyền rẽ nước và "mũi" là phận nhô lên mặt người và động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi cùng từ loại là danh từ - "răng" cào và "răng" là phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn cùng từ loại danh từ Áp dụng các biện pháp trên dạy bài "Luyện tập từ nhiều nghĩa" (TV5, tập 1/82) các em dễ dàng phân biệt từ đồng âm và nhiều nghĩa Vì từ trước đến giờ, các em có dạng bài tập phân biệt dạng riêng rẽ Các em phân biệt đâu là từ đồng âm từ nhiều nghĩa các câu riêng biệt Khi đến bài này các em phải phân biệt đâu là cặp từ đồng âm, đâu là cặp từ nhiều nghĩa cùng bài tập Ví dụ: Bài 1.(TV5,tập 1/82) Trong các từ in đậm sau từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa? a) Chín - Lúa ngoài đồng đã chín vàng - Tổ em có chín học sinh - Nghĩ cho chín hãy nói Các em tiến hành theo các bước đã học - Xác định từ loại "chín" chín vàng là tính từ khác từ loại với "chín" chín học sinh là danh từ, cùng từ loại với "chín" chín hãy nói là tính từ Vậy các em dễ dàng xếp theo cặp đúng theo yêu cầu đề là: - "chín" lúa ngoài đồng đã chín vàng và "chín" tổ em có chín học sinh là cặp từ đồng âm vì nó khác từ loại - "chín"trong lúa ngoài đồng đã chín vàng và "chín" nghĩ cho chín hãy nói là cặp từ nhiều nghĩa vì nó cùng từ loại (4) Như không cần đến bước hai là các em đã hoàn thành nội dung bài Nhưng bài b thì có khác hẳn b) Đường - Bát chè này nhiều đường nên - Các chú công nhân chữa đường dây diện thoại - Ngoài đường, người đã lại nhộn nhịp Các em tiến hành theo các bước đã học -Xác định từ loại Cái khác bài này so với bài a là tất từ " đường" cùng từ loại là danh từ nên các em tiến hành bước hai: phân biệt nghĩa từ - Bát chè này nhiều đường nên "đường": có vị dùng để ăn uống - Các chú công nhân chữa đường dây điện thoại."đường": mạng dây dài dùng để trao đổi thông tin người này với người khác - Ngoài đường, người đã lại nhộn nhịp." đường": hệ thống giao thông dài dùng để giúp người lại từ nơi này đến nơi khác Qua đó, các em nhận biết cách chính xác và khoa học từ" đường" đường dây điện thoại và "đường" đường là cặp từ nhiều nghĩa vì nó vừa cùng từ loại vừa có nghĩa tương đồng, có mối liên hệ với nhau: có chiều dài, giúp vận chuyển từ nơi này đến nơi khác Còn "đường" "bát chè này nhiều đường nên ngọt" và các câu còn lại là từ đồng âm vì không có mối liên hệ nào c)Vạt - Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lòng thung - Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu gậy tre - Những người Giáy người Dao Đi tìm măng hái nấm Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh nắng chiều (5) Đây là bài tập tương đối khó với học sinh vùng Tân An nay, Vì từ "vạt " vạt nhọn gậy tre là từ ít dùng các em Các em thường nghe các từ: chặt, cắt dao Nhưng các em dễ biết đây là động từ Vì thế, áp dụng biện pháp này lúc xác định từ loại thì các em dễ phân biệt -"vạt" vạt áo chàm và "vạt " vạt nương màu mật thuộc từ loại danh từ -" vạt" vạt nhọn gậy tre thuộc từ loại động từ Vì các em xác định: -"vạt" vạt áo chàm và "vạt " vạt nương màu mật là cặp từ nhiều nghĩa -" vạt" vạt nhọn gậy tre với các từ " vạt" còn lại là từ đồng âm C Đây là dạng bài khó, đòi hỏi học sinh phải có vốn từ phong phú, phải nắm vững khái niệm từ loại Vì thế, tôi còn cho thêm bài tập dạng này vào các tiết Tiếng Việt bổ sung Qua đó các em rèn luyện thêm kĩ phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa, thêm thời gian luyện tập vốn đã ít chương trình lớp Cụ thể: Trong các từ in đậm sau từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa? a/ mực - Chiếc bút em bị - Hôm qua, mẹ mua mực cho nhà ăn - Lớp em làm bình đo mực nước để thi sáng tạo trẻ b/ chặt - Ông lấy dao chặt cây - Vẫn còn tượng chặt chém khách các khu du lịch - Không khí nén chặt bình + Lưu ý với học sinh: từ đồng âm ít từ thuộc từ loại tính từ Hiệu sáng kiến kinh nghiệm (6) Cùng bài tập TV 5/tập 1/82 đã có khác biệt qua hai năm học Lớp 5E năm học 2013-2014 Số bài làm Điểm 0-4 học sinh 35 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10 18 12 Lớp 5E năm học 2014-2015 Số bài làm Không làm Chỉ học sinh làm Làm câu câu a Làm câu a,b câu a, b, c nào 35 11 21 III Phần kết luận – kiến nghị Kết luận Qua thực tế giảng dạy và hướng dẫn học sinh, sau giáo viên hướng dẫn, rút các bước để phân biệt các em đã dễ dàng và nhanh chóng thực trên sở các em nắm giống và khác từ đồng âm và từ nhiều nghĩa, tránh tình trạng các em làm theo cách máy móc Kiến nghị Đề tài này là biện pháp nhỏ nhiều cách giúp học sinh phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa Tuy nhiên nó góp phần giáo dục các em biết sâu vào cái bản, ham thích môn Tiếng Việt và tất học sinh có thể áp dụng Ý kiến tổ CM Tân An, ngày tháng 10 năm 2014 Sơn LA GI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀOHoàng TẠO Xuân THỊ XÃ TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN AN (7) (8) (9) (10)