- Không khí ở vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở vùng vĩ độ cao. HỌC SINH LÀM BÀI TẬP.. Chọn và khoanh vào câu trả lời đúng: 1. Bạn nào dưới đây nói đúng nhất? A. Bạn c : Một ngày khí [r]
(1)Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ A HỌC SINH NGHIÊN CỨU BÀI VÀ GHI VÀO VỞ
1 Thời tiết khí hậu:
- Thời tiết biểu hiện tượng khí tượng địa phương thời gian ngắn
- Khí hậu lặp lặp lại tình hình thời tiết địa phương nhiều năm -T hời tiết tình trạng khí thời gian ngắn khí hậu tình trạng thời tiết thời gian dài
2 Nhiệt độ khơng khí cách đo nhiệt độ khơng khí: a) Nhiệt độ khơng khí:
- Là lượng nhiệt mặt đất hấp thụ lượng nhiệt Mặt Trời xạ vào khơng khí chất khơng khí hấp thụ (Độ nóng lạnh khơng khí gọi nhiệt độ khơng khí)
b) Cách đo nhiệt độ khơng khí: - Dụng cụ: Nhiệt kế
- Cách đo: Đặt nhiệt kế bóng râm cách mặt đất 2m
- Nhiệt độ trung bình ngày = tổng nhiệt độ lần đo chia cho số lần đo
- Nhiệt độ trung bình tháng = tổng nhiệt độ ngày tháng chia cho số ngày tháng
- Nhiệt độ trung bình năm = tổng nhiệt độ tháng chia cho số tháng (12) 3 Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí:
Các nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi nhiệt độ khơng khí: a) Vị trí gần hay xa biển
- Nhiệt độ khơng khí miền nằm gần biển miền nằm sâu lục địa có khác
b) Độ cao
- Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao Càng lên cao nhiệt độ khơng khí giảm
c) Vĩ độ
(2)Chọn khoanh vào câu trả lời đúng: 1 Bạn nói nhất? A Bạn a : Thời tiết hơm đẹp
B Bạn b : Khí hậu ngày hôm tốt C Bạn c : Một ngày khí hậu thay đổi lần 2 Làm cho khơng khí nóng lên chủ yếu do? A Mặt trời cung cấp lượng
B Mặt đất cung cấp nguồn nhiệt
C Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt Mặt Trời xạ vào khơng khí 3 Nhiệt độ trung bình ngày kết phép tính?
A Tổng nhiệt độ ngày chia cho 24 h B Tổng nhiệt độ ngày chia cho 12 h C Tổng nhiệt độ 12 h 24 h cộng lại D Tổng nhiệt độ lần đo chia cho số lần đo
Bài 19 KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤT A HỌC SINH NGHIÊN CỨU BÀI VÀ GHI VÀO VỞ
1 Khí áp Các đai khí áp Trái Đất: a) Khái niệm:
- Khí áp sức ép khí lên bề mặt Trái Đất - Dùng khí áp kế để đo khí áp
b) Các đai khí áp bề mặt Trái Đất:
- Khí áp phân bố bề mặt Trái Đất thành đai khí áp thấp khí áp cao từ xích đạo đến hai cực
2 Gió hồn lưu khí quyển:
- Gió chuyển động khơng khí từ nơi có khí áp cao nơi có khí áp thấp - Hồn lưu khí hệ thống gió thổi vịng trịn từ đai khí áp cao đai khí áp thấp
* Các hồn lưu gió:
(3)- Gió tây ơn đới : thổi từ đai áp cao chí tuyến đến đai áp thấp khoảng vĩ độ 600
- Gió đơng cực : thổi từ đai áp cao cực đến 600 B N
=> Tín phong gió Tây ơn đới hai loại gió thổi thường xun tạo thành hồn lưu khí quan trọng Trái Đất
B HỌC SINH LÀM BÀI TẬP
Câu 1: Trên bề mặt trái đất có vành đai khí áp?
A B C D Câu 2: Gió Tín Phong cịn gọi gió gì?
A Gió núi - thung lũng B Gió Phơn C Gió Mậu Dịch D Gió Đơng cực Câu 3: Gió Tây ơn đới gió thổi thường xuyên từ:
A Vĩ độ 300 Bắc, Nam lên khoảng vĩ độ 600 Bắc, Nam.
B Vĩ độ 600 Bắc, Nam lên khoảng vĩ độ 900 Bắc, Nam.