Giai bai tap mon dia ly lop 6 bai 26 dat cac nhan to hinh thanh dat

3 229 0
Giai bai tap mon dia ly lop 6 bai 26 dat cac nhan to hinh thanh dat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giai bai tap mon dia ly lop 6 bai 26 dat cac nhan to hinh thanh dat tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...

THỔ NHƯỠNG QUYỂN CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG I Mục tiêu bài học : Sau bài học học sinh cần : - Trình bày được các khái niệm thổ nhưỡng (đất) , độ phì của đất , thổ nhưỡng quyển . - Biết được các nhân tố hình thành đất , hiểu được vai trò của mỗi nhân tố trong sự hình thành đất . - Rèn luyện kỹ năng đọc , hiểu , giải thích kênh hình , xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố trong sự hình thành đất . - Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ đất trong sản xuất và đời sống . II Thiết bị dạy học : - Các hình trong SGK - Tranh ảnh về sự tác động của con người trong việc hình thành đất ở nhiều khu vực khí hậu khác nhau . III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV và HS Nội dung chính *HĐ1 : Cá nhân + Bước 1 : HS dựa vào SGK , vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi : - Trình bày các khái niệm : thổ nhưỡng ( đất ) , độ phì của đất , thổ nhưỡng quyển . - Vì sao nói đất là vật thể tự nhiên độc đáo ? - Trả lời câu hỏi của mục I trang 81 SGK + Bước 2 : HS trình bày , GV chuẩn kiến thức . Chuyển ý : đất được hình I Thổ nhưỡng ( đất ) - Thổ nhưỡng : lớp vật chất mềm , xốp trên bề mặt lục địa , được đặc trưng bởi độ phì . - Độ phì : Là khả năng cung cấp nước , khí , nhiệt và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển - Thổ nhưỡng quyển : Lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp trên bề mặt các lục địa . II Các nhân tố hình thành đất thành từ các chất hữu cơ và vô cơ do tác động của các nhân tố tự nhiên . Vậy có các nhân tố nào tham gia vào quá trình hình thành đất . Mỗi nhân tố có vai trò như thế nào trong việc hình thành đất ? *HĐ 2 : Nhóm +Bước 1 : Mỗi nhóm tìm hiểu 2 nhân tố Nhóm 1,2 : dựa vào SGK , hình 26.2 trang 89 SGK , vốn hiểu biết thảo luận theo các câu hỏi : - Nhân tố đá mẹ và khí hậu có vai trò gì trong quá trình hình thành đất ? Cho ví dụ . 1. Đá mẹ - Là những sản phẩm phong hoá từ đá gốc . - Vai trò : là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất , quyết định thành phần khoáng vật , thành phần cơ giới và ảnh hưởng trực tiếp tới các tính chất lí hoá của đất . 2 .Khí hậu - Các yếu tố nhiệt độ ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất : Nhiệt độ , độ ẩm làm đá bị phá huỷ trở thành sản phẩm của phong hoá : hoà tan rửa trôi , tích tụ , phân giải tổng hợp chất hữu cơ . - Các câu hỏi ở mục 1 , 2 trang 82 SGK Nhóm 3,4 : Dựa vào SGK , vốn hiểu biết thảo luận theo các câu hỏi : - nhân tố sinh vật và địa hình có vai trò gì trong quá trình hình thành đất ? Cho ví dụ . - Câu hỏi của mục 3 trang 82 SGK Nhóm 5,6 : HS dựa vào SGK , tranh ảnh , vốn hiểu biết thảo luận theo các câu hỏi : - Nhân tố thời gian và con người có vai trò gì trong quá trình hình thành đất ? 3.Sinh vật - Đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất - Thực vật : Cung cấp xác vật chất hữu cơ cho đất , phá huỷ đá . - Vi sinh vật : Phân giải xác vật chất hữu cơ và tổng hợp thành mùn - Động vật : Góp phần làm thay đổi 1 số tính chất vật lí của đất . 4. Địa hình - Ảnh hưởng gián tiếp quá trình hình thành đất thông qua sự thay đổi lượng nhiệt và độ ẩm. - Vì sao đất của nhiệt đới có tuổi già nhất ? - Câu hỏi mục 6 trang 83 SGK + Bước 2 : - Đại diện nhóm trình bày , các nhóm góp ý . - GV chuẩn kiến thức - GV liên hệ thực tế - Vùng núi : Lớp đất mỏng và bạc màu - Vùng bằng phẳng : Đất màu mỡ,dày 5. Thời gian - Thời gian hình thành đất là tuổi đất - Đất có tuổi già nhất ở miền nhiệt đới và cận nhiệt , tuổi trẻ nhất ở cực và ôn đới 6. Con người - Hoạt động sản xuất của con người làm gián đoạn hoặc thay đổi hướng phát triển của đất. - Đất bị xói mòn do đốt rừng , làm rẫy - Đất mất cấu tượng do quá trình canh tác lúa nước . - Việc bón phân hữu cơ , thau chua rủa mặn sẽ làm cho đất tốt hơn. IV. Đánh giá Nối các ý ở cột A và B cho hợp lí Nhân tố ảnh hưởng Vai trò ,đặc điểm 1 Đá mẹ 2 Sinh vật 3 Khí hậu 4 Con người 5 Thời gian 6 Địa hình Giải tập môn Địa Lý lớp Bài 26: Đất Các nhân tố hình thành đất Hướng dẫn giải tập lớp Bài 25: Bài 26: Đất Các nhân tố hình thành đất Câu hỏi 1, 2, 3, trang 77, 78 SGK Địa lý Câu Quan sát mẫu đất hình SGK, nhận xét màu sắc độ dày tầng đất khác Trả lời: Mầu đất hình 66 SGK cho thấy tầng đất khác rõ rệt màu sắc độ dày chúng - Tầng A tầng chứa mùn, tầng có màu nâu đen - Tầng B tầng tích tụ vật chất, có màu vàng - Tầng c tầng đá mẹ có màu nâu Câu Dựa vào kiến thức học Tiểu học, cho biết nguồn gốc thành phần khoáng đất Trả lời: Nguồn gốc thành phần khoáng đất từ đá gốc Do phong hoá, đá gốc bị vỡ vụn thành sản phẩm phong hoá Các khoáng vật cấu tạo nên đá trở thành khoáng vật đất Câu Dựa vào kiến thức học Tiểu học, cho biết nguồn gốc thành phần hũu đất Trả lời: Nguồn gốc thành phần hữu đất từ thực vật Thực vật bị phân huỷ thành chất đơn giản hơn, sau vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu chủ yếu đất Câu Trong sản xuất nông nghiệp, người có nhiều biện pháp làm tăng độ phì đất (làm cho đất tốt) Hãy trình bày số giải pháp làm tăng độ phì mà em biết Trả lời: Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Các biện pháp làm tăng độ phì đất: - Làm đất (cày, bừa, xáo, xới ệ) - Bón phân hữu cơ, vô cho đất - Bón vôi cải tạo đất - Thau chua, rửa mặn - Làm thuỷ lợi để tưới tiêu cho đất Nguồn gốc thành phần hữu đất từ thực vật Thực vật bị phân huỷ thành chất đơn giản hơn, sau vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu chủ yếu đất Bài tập 1, 2, 3, trang 79 SGK Địa lý Bài tập 1: Đất (hay thổ nhưỡng) gồm thành phần nào? Trả lời: Đất (hay thổ nhưỡng) gồm thành phần: - Khoáng chất đá mẹ bị phá huỷ mà thành - Chất hữu xác sinh vật cung cấp cho đất - Nước không khí tồn khe hở hạt đất Bài tập 2: Chất mùn có vai trò lớp thổ nhưỡng? Trả lời: Chất mùn có vai trò quan trọng đất chúng nguồn thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sống mặt đất Bài tập 3: Độ phì đất gì? Trả lời: Độ phì đất khả cung cấp chất dinh dưỡng, nước, nhiệt, khí thực vật sinh sống Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Bài tập 4: Con người có vai trò độ phì lóp đất? Trả lời: Độ phì đất cao hay thấp tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên người việc canh tác Trong sản xuất nông nghiệp, người tiến hành biện pháp như: cày sâu, bừa kĩ, bón phân, tưới nước, thau chua, rửa mặn nhằm làm tăng độ phì cho đất Nhờ vậy, suất trồng ngày cao Vì vai trò người quan trọng Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS CAO KỲ HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN: VẬT LÝ , LỚP: 6 Chương I: CƠ HỌC Mức độ: Nhận biết Câu 1: Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 1cm, để đo chiều rộng lớp họăc. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúng? A. 5 m. B. 50 dm. C. 500 cm. D. 500,0 cm. Đáp án: C. 500 cm. Câu 2: Chiều dài một chiếc bàn học sinh 2 chỗ ngồi là bao nhiêu? A. 50 m. B. 10 cm. C. 5 km. D. 1,2 m. Đáp án: D. 1,2 m. Câu 3: Chiều rộng của cuốn sách vật lý lớp 6 là: A. 1 m. B. 2 cm. C. 17,0 cm. D. 0,5 cm. Đáp án: C. 17,0 cm. Câu 4: Chọn đáp án có từ thích hợp điền vào chỗ trống: Khi đo độ dài cần đặt sao cho một đầu của vật…….vạch số 0 của thước. A. Ngang bằng với. B. Vuông góc với. C. Thụt vào so với. D. Lệch với. Đáp án: A. Ngang bằng với. Câu 5: Chọn đáp án đúng nhất: Khi đo độ dài cần đặt thước…… độ dài cần đo. A. Góc tù. B. Xiên góc. C. Dọc theo. D. Vuông góc. Đáp án: C. Dọc theo. Câu 6: Độ chia nhỏ nhất của thước là? A. Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. B. Giá trị nhỏ nhất ghi trên thước. C. Giá trị ghi cuối cùng trên thước. D. Cả ba đáp án trên. Đáp án: D. Cả ba đáp án trên. Câu 7: Khi đo độ dài người ta dùng dụng cụ gì? A. Bình chia độ. B. Thước đo độ dài. C. Nhiệt kế. D. Cân. Đáp án: B. Thước đo độ dài. Câu 8: 1cm bằng bao nhiêu mm? A. 1 000 mm. B. 10 mm. C. 100 mm. D. 1/10 mm. Đáp án: B. 10 mm. Câu 9: 5m thì bằng bao nhiêu cm? A. 50 cm. B. 1/5 cm. C. 1/50 cm. D. 500 cm. Đáp án: D. 500 cm. Câu 10: Khi đo độ dài cần chọn thước có ……thích hợp. A. Độ chia nhỏ nhất. B. Độ chia. C. Vạch chia. D. Độ dài. Đáp án: A. Độ chia nhỏ nhất. Mức độ: Thông hiểu Câu 1: Em hãy nêu kể tên những dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ đó thường được dùng ở đâu? Đáp án - Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích Thường được dùng để đong xăng, dầu, nước mắm, bia - Các loại bình chia độ Thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm - Xi lanh, bơm tiêm Thường được dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm Câu 2: Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án A,B,C, D trả lời câu hỏi sau: Trong các số liệu sau đây, số liệu nào cho biết khối lượng của hàng hóa ? A. Trên thành một chiếc ca có ghi 2 lít. B. Trên vỏ của một hộp thuốc tây có ghi 500 viên nén. C. Trên vỏ của túi đường có ghi 5kg. D. Trên vỏ của một cái thước cuộn có ghi 30m. Đáp án C. Trên vỏ của túi đường có ghi 5kg. Câu 3: Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Hai lực như thế nào được gọi là hai lực cân bằng? A. Hai lực đó cùng phương, ngược chiều. B. Hai lực đó mạnh bằng nhau, cùng phương, ngược chiều C. Chỉ có hai lực đó tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên. D. Hai lực đó mạnh bằng nhau. Đáp án B. Hai lực đó mạnh bằng nhau, cùng phương, ngược chiều Câu 4 : Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau Một học sinh đá vào một quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Điều gì sẽ xảy ra sau đó? A. Quả bóng chỉ biến đổi chuyển động. B. Quả bóng chỉ biến dạng. C. Quả bóng vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng. D. Quả bóng vẫn đứng yên Đáp án C. Quả bóng vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng. Câu 5: Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không phải là kết quả của trọng lực: A. Nam châm hút được chiếc đinh sắt. B. Một quả táo rơi từ cây xuống đất. C. Quyển sách nằm trên mặt bàn. D. Vật nặng treo vào đầu lò xo làm lò xo giãn ra. Đáp án A. Nam châm hút được chiếc đinh sắt. Câu 6: Lực nào dưới đay là lực đàn hồi: A Trọng lực của một quả nặng B.Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt C.Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp D.Lực kết dính giữa một tờ giấy dán TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI – ĐÔNG HÀ. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II. MÔN : ĐỊA LÝ LỚP 6 1. Cấu tạo của lớp vỏ khí. 2. Trên Trái đất có những khối khí nào ? Chứng minh. 3. Nhiệt độ không khí là gì ? Nhiệt độ không khí trên Trái đất có sự thay đổi như thế nào ? Chứng minh. 4. Trên Trái đất có những loại gió chính nào ? Chứng minh. 5. Vì sao có nước ? Nêu cách tính lượng mưa trong ngày, tháng, năm ? 6. Nêu vị trí, đặc điểm của các đới nhiệt trên Trái đất ? 7. Khái niệm sông, hồ ? Nêu giá trị kinh tế của sông, hồ ? 8. Sự vận động của nước biển và đại dương ? 9. Thành phần và đặc điểm của Thổ nhưỡng ? ĐỀ TÀI: KINH NGHIỆM SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY KHI CỦNG CỐ BÀI HỌC MÔN ĐỊA LÝ LỚP NHẰM TẠO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS NGA LĨNH A ĐẶT VẤN ĐỀ Có thể nói giáo dục nước ta tiến hành đổi phát triển toàn diện hầu hết khâu khâu đổi phương pháp dạy học hình thức dạy học rõ nét Tuy nhiên hình thức dạy học phương pháp dạy học thực đổi chưa, có hiệu chưa? Các hình thức dạy học thu hút quan tâm tạo hứng thú cho em chưa? Điều đặt cho giáo viên nói chung giáo viên Địa lý nói riêng nhiều điều cần suy ngẫm Ai biết Địa lý môn học cung cấp cho học sinh kiến thức bản, cần thiết Trái đất hiểu biết người bình diện quốc gia quốc tế, làm sở cho việc hình thành giới quan khoa học, giáo dục tình cảm đắn, đồng thời rèn luyện cho học sinh kỹ hành động ứng xử phù hợp với môi trường xã hội, phù hợp với yêu cầu đất nước xu thời đại Cùng với môn học khác, môn Địa lý bồi dưỡng cho học sinh ý thức trách nhiệm lòng ham hiểu biết khoa học, tình yêu thiên nhiện người Theo mục tiêu môn Địa lý trọng đến việc hình thành rèn luyện cho học sinh lực người lao động Để đạt mục tiêu cần thiết phải có đổi hình thức dạy học cách tương xứng phù hợp Ngược lại chương trình Sách giáo khoa đổi không buộc học sinh học theo cách mà giáo viên phải “mới” cách dạy Theo giáo viên cần đầu tư nhiều phương pháp cách thức dạy vừa để làm rõ nội dung kiến thức ẩn chứa kênh hình, kênh chữ vừa hướng dẫn cho học sinh cách tự khai thác lĩnh hội kiến thức cho có hiệu cao hướng đổi hướng dẫn việc học qua Bản đồ tư Song để rèn luyện kỹ trước hết đòi hỏi người giáo viên phải có lực sư phạm vững vàng Bởi dạy học vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật, phải có phương pháp kỹ thuật dạy học phù hợp theo hướng tích cực giúp học sinh chủ động tiếp thu,lĩnh hội tri thức Nhất giáo viên phải nắm yêu cầu vẽ đồ tư duy(BĐTD), phải thục việc lựa chọn dạng đồ tư cách vẽ cho loại Xuất phát từ trăn trở mà mạnh dạn viết đề tài: Kinh nghiệm sử dụng đồ tư củng cố học môn Địa lý lớp nhằm tạo hứng thú kết học tập cho học sinh trường THCS Nga Lĩnh B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Cơ sở lý luận Chúng ta biết dạy học địa lý trình giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức địa lý yếu tố tự nhiên tác động qua lại nó, hay yếu tố dân cư xã hội, kinh tế người khắp châu lục giới nhằm đáp ứng cho việc nắm bắt kiến thức học sinh Bản đồ tư giúp học sinh có phương pháp học tập tốt: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy số học sinh học tập chăm học Các em thường học biết đấy, học phần sau quên phần trước liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức trước vào phần sau Phần lớn học sinh đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kến thức trọng tâm vào trí nhớ Sử dụng thành thạo Bản đồ tư dạy học học sinh học phương pháp học, tăng tính độc lập chủ động, sáng tạo phát triển tư Bản đồ tư giúp học sinh học tập cách tích cực: Qua nghiên cứu cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, tự vẽ theo ngôn ngữ việc sử dụng Bản đồ tư giúp học sinh học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não Việc học sinh tự vẽ Bản đồ tư có ưu điểm phát huy tính sáng tạo học sinh, phát triển khiếu, hội hoạ học sinh, em tự chọn màu sắc ( xanh, đỏ, tím vàng ), đường nét ( đậm nét, thẳng, cong ), em tự “ sáng tác” nên Bản đồ tư thể rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức học sinh Bản đồ tư em tự thiết kế em yêu quý, trân trọng tác phẩm Bản đồ tư giúp học sinh ghi chép có hiệu Do đặc điểm Bản đồ tư nên người thiết kế Bản đồ tư phải chọn lọc thông tin, từ ngữ, xếp bố cục để ghi thông tin cần thiết logic Vì sử dụng Bản đồ tư giúp học sinh nói chung học sinh lớp nói riêng hình thành cách ghi chép có hiệu II Thực trạng vấn đề Thuận lợi: - Về phía giáo viên: Bản thân giáo viên đào tạo chuyên môn trải qua nhiều năm công tác Đồng thời cốt cán môn địa lý huyện thường xuyên tiếp cận với lớp chuyên đề, với cốt cán môn Sở Giáo dục đào tạo Thanh Hoá Trong năm học thường xuyên tham gia dự chuyên môn giáo viên huyện nên có 16 CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN ĐỊA LỚP Câu 1: Than đá ,than bùn ,dầu mỏ ,khí đốt thuộc loại khoáng sản ? Câu 2: Phi kim loại dùng để làm gì? Câu 3: Hơi nước loại khí chiếm tỷ lệ bao nhiêu? Câu 4: Tầng đối lưu nằm vị trí nào? Câu 5: Dựa vào đâu phân khối khí nóng, lạnh, khối khí lục địa, khối khí đại dương? (Do vị trí hình thành bề mặt tiếp xúc) Câu 6: Lưu vực sông gì? Câu : Hai thành phần đất gì? Câu : Mưa tượng ntn? Câu 9: Mây tượng ntn? Câu 10: Chí tuyến vòng cực nằm vĩ độ nào? Câu 11: Lớp Ô-dôn nằm tầng nào? Có đặc điểm ? Câu 12: Trên giới có loại hồ? Câu 13: Trình bày vị trí ,đặc điểm đới khí hậu trái đất Câu 14: Độ muối trung bình nước biển đại dương 35%.Vì độ muối biển nước ta 33%? Câu 15: Phân biệt nguyên nhân sinh sóng,sóng thần ,thủy triều gì? Câu 16: Kể tên nhân tố hình thành đất quan trọng giải thích sao? Câu 17: Tại gọi mỏ nội sinh? Mỏ ngoại sinh? Câu 18 : a/Nêu cách tính lượng mưa? Nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày? b/Cho biết dụng cụ để đo nhiệt độ không khí, lượng mưa, độ ẩm, khí áp?

Ngày đăng: 26/10/2017, 20:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan