Giai bai tap mon vat ly lop 6 bai do do dai

4 244 1
Giai bai tap mon vat ly lop 6 bai do do dai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giai bai tap mon vat ly lop 6 bai do do dai tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Bài tập ôn tập môn Vật lý lớp 12 CHƯƠNG 1 : CƠ HỌC VẬT RẮN 1. Chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định 1. Chọn câu Đúng. Một cánh quạt của một động cơ điện có tốc độ góc không đổi là ω = 94rad/s, đường kính 40cm. Tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh bằng: A. 37,6m/s; B. 23,5m/s; C. 18,8m/s; D. 47m/s. 2. Hai học sinh A và B đứng trên một đu quay tròn, A ở ngoài rìa, B ở cách tâm một nửa bán kính. Gọi ω A , ω B , γ A , γ B lần lượt là tốc độ góc và gia tốc góc của A và B. Phát biểu nào sau đây là Đúng? A. ω A = ω B , γ A = γ B . B. ω A > ω B , γ A > γ B . C. ω A < ω B , γ A = 2γ B . D. ω A = ω B , γ A > γ B . 3. Chọn phương án Đúng. Một điểm ở trên vật rắn cách trục quay một khoảng R. Khi vật rắn quay đều quanh trục, điểm đó có tốc độ dài là v. Tốc độ góc của vật rắn là: A. R v =ω . B. R v 2 =ω . C. R.v=ω . D. v R =ω . 4. Chọn phương án Đúng. Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140rad/s phải mất 2 phút. Biết động cơ quay nhanh dần đều.Góc quay của bánh đà trong thời gian đó là: A. 140rad. B. 70rad. C. 35rad. D. 36πrad. 5. Chọn phương án Đúng. Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc t = 0 bánh xe có tốc độ góc 5rad/s. Sau 5s tốc độ góc của nó tăng lên 7rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là: A. 0,2rad/s 2 . B. 0,4rad/s 2 . C. 2,4rad/s 2 . D. 0,8rad/s 2 . 6. Chọn phương án Đúng. Trong chuyển động quay biến đổi đều một điểm trên vật rắn, vectơ gia tốc toàn phần (tổng vectơ gia tốc tiếp tuyến và vectơ gia tốc hướng tâm) của điểm ấy: A. có độ lớn không đổi. B. Có hướng không đổi. C. có hướng và độ lớn không đổi. D. Luôn luôn thay đổi. 1.7. Chọn câu Đúng. A. Vật chuyển động quay nhanh dần khi gia tốc góc dương, chậm dần khi gia tốc góc âm. B. Khi vật quay theo chiều dương đã chọn thì vật chuyển động nhanh dần, khi vật quay theo chiều ngược lại thì vật chuyển động chậm dần. C. Chiều dương của trục quay là chiều làm với chiều quay của vật một đinh vít thuận. D. Khi gia tốc góc cùng dấu với tốc độ góc thì vật quay nhanh dần, khi chúng ngược dấu thì vật quay chậm dần. 8. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn: A. có cùng góc quay. B. có cùng chiều quay. C. đều chuyển động trên các quỹ đạo tròn. D. đều chuyển động trong cùng một mặt phẳng. 9. Chọn câu đúng: Trong chuyển động quay có vận tốc góc ự và gia tốc góc γ chuyển động quay nào sau đây là nhanh dần? A. ự = 3 rad/s và γ = 0; B. ự = 3 rad/s và γ = - 0,5 rad/s 2 C. ự = - 3 rad/s và γ = 0,5 rad/s 2 ; D. ự = - 3 rad/s và γ = - 0,5 rad/s 2 10. Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một khoảng R thì có A. tốc độ góc ự tỉ lệ thuận với R; B. tốc độ góc ự tỉ lệ nghịch với R C. tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R; D. tốc độ dài v tỉ lệ nghịch với R 11. Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số tốc độ góc của đầu kim phút và đầu kim giờ là A. 12; B. 1/12; C. 24; D. 1/24 12. Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số giữa vận tốc dài của đầu kim phút và đầu kim giờ là A. 1/16; B. 16; C. 1/9; D. 9 13. Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số gia tốc hướng tâm của đầu kim phút và đầu kim giờ Giải tập môn Vật Lý lớp Bài 1: Đo độ dài Hướng dẫn giải tập lớp Bài 1: Đo độ dài KIẾN THỨC CƠ BẢN - Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước Việt Nam mét (kí hiệu: m) Lưu ý đơn vị đo độ dài: Ngoài mét người ta dùng đơn vị nhỏ mét đềximét (dm), xentimét (cm), milimét (mm) lớn mét kilômét (m) - Khi dùng thước đo, cần biết giới hạn đo (GHĐ) độ chia nhỏ (ĐCNN) dụng cụ đo Lưu ý đo độ dài: - Cần biết số dụng cụ thông dụng để đo độ dài lớn ghi thước (thường ghi trực tiếp thước) ĐCNN độ dài hai vạch chia liên tiếp thước (ta lấy số ghi gần số nhất, chia cho số khoảng hai số để xác định ĐCNN) - Trước đo độ dài, cần phải ước lượng để lựa chọn thước có GHĐ ĐCNN thích hợp Nếu lựa chọn thước có GHĐ nhỏ so với giá trị cần đo, phải đo làm nhiều lần, dẫn đến độ xác không cao, chọn ĐCNN không phù hợp không đo đo với sai số lớn Khi đó, dùng thước có ĐCNN nhỏ đo xác Ví dụ, đo vật có độ dài 25 mm không dùng thước có ĐCNN cm TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI C1 Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống sau : m = (1) dm; m = (2) cm; cm = (3) mm; 1km = (4) m Bài giải (1) - 10 dm (2) - 100 cm (3) - 10mm (4) - 1000m C2 Hãy ước lượng độ dài m cạnh bàn Dùng thước kiểm tra xem ước lượng em cho không ? Bài giải Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Ước lượng độ dài 1m cạnh bàn Dùng thước kiểm tra: chưa xác C3 Hãy ước lượng xem độ dài gang tay em cm Dùng thước kiểm tra xem ước lượng em có không ? Bài giải Ước lượng độ dài gang tay: 12cm Dùng thước kiểm tra: chưa xác C4 Hãy quan sát hình 1.1 cho biết thợ mộc, học sinh, người bán vải dùng thước thước sau đây: thước kẻ, thước dây (thước cuộn), thước mét (thước thẳng) ? Khi sử dụng dụng cụ đo cần biết giới hạn đo độ chia nhỏ Giới hạn đo (GHĐ) thước độ dài lớn ghi thước Độ chia nhỏ (ĐCNN) thước độ dài vạch chia liên tiếp thước Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Bài giải Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn); học sinh (HS) dùng thước kẻ; người bán vải dùng thước mét (thước thẳng) C5 Hãy cho biết GHĐ ĐCNN thước đo mà em có Bài giải Lưu ý: giới hạn đo độ dài lớn ghi thước Độ chia nhỏ số đơn vị vạch chia liên tiếp thước - ĐCNN thước em dùng 1mm - GHĐ thước em dùng khoảng 20cm C6 Có thước đo sau đây: - Thước có GHĐ 1m ĐCNN cm - Thước có GHĐ 20 cm ĐCNN mm - Thước có GHĐ 30 cm ĐCNN mm Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam Hỏi nên dùng thước để đo a) Chiều rộng sách Vật lý ? b) Chiều dài sách Vật lý ? c) Chiều dài bàn học ? Bài giải: a) Ước lượng chiều rộng sách giáo khoa (SGK) Vật lý khoảng gần 20 cm Vì vậy, để đo chiều ngang sách Vật lí ta dùng thước (2) có GHĐ 20 cm ĐCNN mm b) Ước lượng chiều dài SGK Vật lý khoảng 20 cm Vì vậy, để đo chiều dọc sách Vật lý ta dùng thước (3) có GHĐ 30 cm ĐCNN mm c) Ước lượng chiều dài bàn học khoảng m Nên để đo chiều dài bàn học ta dùng thước (1) có GHĐ 1m ĐCNN cm C7 Thợ may thường dùng thước để đo chiều dài mảnh vải, số đo thể khách hàng ? Bào giải Thợ may thường dùng thước thẳng có GHĐ m 0,5 m để đo chiều dài mảnh vải dùng thước dây để đo số đo thể khách hàng Thư viện đề thi thử lớn Việt Nam ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS CAO KỲ HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN: VẬT LÝ , LỚP: 6 Chương I: CƠ HỌC Mức độ: Nhận biết Câu 1: Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 1cm, để đo chiều rộng lớp họăc. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúng? A. 5 m. B. 50 dm. C. 500 cm. D. 500,0 cm. Đáp án: C. 500 cm. Câu 2: Chiều dài một chiếc bàn học sinh 2 chỗ ngồi là bao nhiêu? A. 50 m. B. 10 cm. C. 5 km. D. 1,2 m. Đáp án: D. 1,2 m. Câu 3: Chiều rộng của cuốn sách vật lý lớp 6 là: A. 1 m. B. 2 cm. C. 17,0 cm. D. 0,5 cm. Đáp án: C. 17,0 cm. Câu 4: Chọn đáp án có từ thích hợp điền vào chỗ trống: Khi đo độ dài cần đặt sao cho một đầu của vật…….vạch số 0 của thước. A. Ngang bằng với. B. Vuông góc với. C. Thụt vào so với. D. Lệch với. Đáp án: A. Ngang bằng với. Câu 5: Chọn đáp án đúng nhất: Khi đo độ dài cần đặt thước…… độ dài cần đo. A. Góc tù. B. Xiên góc. C. Dọc theo. D. Vuông góc. Đáp án: C. Dọc theo. Câu 6: Độ chia nhỏ nhất của thước là? A. Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. B. Giá trị nhỏ nhất ghi trên thước. C. Giá trị ghi cuối cùng trên thước. D. Cả ba đáp án trên. Đáp án: D. Cả ba đáp án trên. Câu 7: Khi đo độ dài người ta dùng dụng cụ gì? A. Bình chia độ. B. Thước đo độ dài. C. Nhiệt kế. D. Cân. Đáp án: B. Thước đo độ dài. Câu 8: 1cm bằng bao nhiêu mm? A. 1 000 mm. B. 10 mm. C. 100 mm. D. 1/10 mm. Đáp án: B. 10 mm. Câu 9: 5m thì bằng bao nhiêu cm? A. 50 cm. B. 1/5 cm. C. 1/50 cm. D. 500 cm. Đáp án: D. 500 cm. Câu 10: Khi đo độ dài cần chọn thước có ……thích hợp. A. Độ chia nhỏ nhất. B. Độ chia. C. Vạch chia. D. Độ dài. Đáp án: A. Độ chia nhỏ nhất. Mức độ: Thông hiểu Câu 1: Em hãy nêu kể tên những dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ đó thường được dùng ở đâu? Đáp án - Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích Thường được dùng để đong xăng, dầu, nước mắm, bia - Các loại bình chia độ Thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm - Xi lanh, bơm tiêm Thường được dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm Câu 2: Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án A,B,C, D trả lời câu hỏi sau: Trong các số liệu sau đây, số liệu nào cho biết khối lượng của hàng hóa ? A. Trên thành một chiếc ca có ghi 2 lít. B. Trên vỏ của một hộp thuốc tây có ghi 500 viên nén. C. Trên vỏ của túi đường có ghi 5kg. D. Trên vỏ của một cái thước cuộn có ghi 30m. Đáp án C. Trên vỏ của túi đường có ghi 5kg. Câu 3: Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Hai lực như thế nào được gọi là hai lực cân bằng? A. Hai lực đó cùng phương, ngược chiều. B. Hai lực đó mạnh bằng nhau, cùng phương, ngược chiều C. Chỉ có hai lực đó tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên. D. Hai lực đó mạnh bằng nhau. Đáp án B. Hai lực đó mạnh bằng nhau, cùng phương, ngược chiều Câu 4 : Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau Một học sinh đá vào một quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Điều gì sẽ xảy ra sau đó? A. Quả bóng chỉ biến đổi chuyển động. B. Quả bóng chỉ biến dạng. C. Quả bóng vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng. D. Quả bóng vẫn đứng yên Đáp án C. Quả bóng vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng. Câu 5: Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không phải là kết quả của trọng lực: A. Nam châm hút được chiếc đinh sắt. B. Một quả táo rơi từ cây xuống đất. C. Quyển sách nằm trên mặt bàn. D. Vật nặng treo vào đầu lò xo làm lò xo giãn ra. Đáp án A. Nam châm hút được chiếc đinh sắt. Câu 6: Lực nào dưới đay là lực đàn hồi: A Trọng lực của một quả nặng B.Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt C.Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp D.Lực kết dính giữa một tờ giấy dán BÀI TẬP VẬT LÍ 6 Câu 1 Khi nung nóng một vật rắn, điều nào sau đây là đúng? Chọn câu trả lời đúng: a. Khối lượng của vật giảm. b. Khối lượng của vật tăng. c. Khối lượng riêng của vật giảm d. Khối lượng riêng của vật tăng Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất. Đoạn đường sắt Việt Nam từ ga Mương Mán đến ga Sài Gòn được tạo thành từ 30.000 thanh ray. Để tránh tình trạng bị cong vênh khi nhiệt độ lên cao người ta bố trí các thanh ray nằm cách nhau 3cm. Chiều dài mỗi thanh là 20m. Biết rằng khi nhiệt độ lên cao nhất mỗi thanh ray dài ra 1cm. Em hãy cho biết chiều dài đoạn đường sắt giữa hai ga trên khi nhiệt độ lên cao nhất? Chọn câu trả lời đúng: a. 300.450m b. 300.150m c. 630.000m d. 300.600m Câu 3: Các phép đo chiều cao của tháp Ép-phen cho thấy trong vòng 6 tháng (từ 1/1/1890 đến 1/7/1890) chiều cao của tháp tăng thêm 10cm. Nguyên nhân nào dẫn đến sự tăng về chiều cao như vậy? Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau: Chọn câu trả lời đúng: a. Do tháp có trọng lượng. b. Do có lực đẩy của Trái Đất hướng từ dưới lên c. Do tháp tự thay đổi chiều cao d. Do sự nở nhiệt của thép làm tháp Câu 4 Trong ba chất đồng, nhôm và sắt, cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự từ chất dãn nở vì nhiệt nhiều nhất đến chất dãn nở vì nhiệt ít nhất? Chọn câu trả lời đúng: a. Đồng - Nhôm - Sắt b. Nhôm - Đồng - Sắt c. Sắt - Nhôm - Đồng d. Nhôm - Sắt - Đồng Câu 5 Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho đúng ýnghĩa vật lí: Độ dài của thanh ray đường sắt sẽ khi nhiệt độ tăng. Chọn câu trả lời đúng: a. lạnh đi b. tăng c. giảm d. nóng lên Câu 6 Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí. Thể tích vật rắn sẽ giảm đi khi nó bị a. Gỉam b. Nóng lên c. Tăng d. Lạnh đi Câu 7 Nung nóng hai quả cầu đặc có kích thước ban giống hệt nhau. Một quả cầu làm bằng đồng và một quả cầu làm bằng nhôm. So sánh thể tích hai quả cầu sau khi nung ở cùng nhiệt độ và thời gian nung như nhau. Chọn câu trả lời đúng: a. Quả cầu bằng đồng có thể tích nhỏ hơn b. Hai quả cầu có kích thước bằng nhau và bằng thể tích ban đầu c. Hai quả cầu có kích thước bằng nhau và lớn hơn thể tích ban đầu d. Quả cầu bằng nhôm có thể tích nhỏ hơn Câu 8: Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ? Chọn câu trả lời đúng: a. Do độ nở dài của thủy tinh chịu lửa nhỏ hơn độ nở dài của thủy tinh thường\ b. Do thủy tinh thường dày hơn thủy tinh chịu lửa c. Do thủy tinh thường chất lượng kém hơn thủy tinh chịu lửa d. Do độ nở dài của thủy tinh chịu lửa lớn hơn độ nở dài của thủy tinh thường Câu 9 Chọn câu trả lời đúng. Có ba bình giống hệt nhau đựng một thể tích bằng nhau các chất sau: rượu, dầu hỏa, thủy ngân ở 20 o C. Hỏi khi nung bốn bình trên 70 o C thì bình nào lần lượt có thể tích chất lỏng chứa bên trong lớn hơn? Chọn câu trả lời đúng: a. Rượu, dầu hỏa, nước, thủy ngân b. Dầu, thủy ngân, rượu, nước c. Nước, rượu, dầu hỏa, thủy ngân d. Nước, rượu, thủy ngân, dầu Câu 10 Chọn câu trả lời đúng. Một thùng dầu có thể tích 15 dm 3 ở 30 o C. Biết rằng độ tăng thể tích của 1000 cm 3 dầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 50 o C là 55cm 3 . Hỏi thể tích của thùng dầu đó ở 80 o C? Chọn câu trả lời đúng: a. 1.582,5cm 3 b. Các phương án đưa ra đều sai c. 15,825dm 3 . d. 15.055cm 3 Câu 11 Đổ đầy nước màu vào một bình thủy tinh, nút bình thủy tinh bằng một nút cao su có một ống thủy tinh xuyên qua nút. Mực nước màu trong ống thủy tinh sẽ như thế nào nếu đặt toàn bộ bình nước màu vào một chậu nước nóng khoảng 70 o C thì hiện tượng gì xảy ra? Chọn câu trả lời đúng: a. Không có hiện tượng gì xảy ra b. Các phương án đưa ra đều sai. c. Mực nước trong ống thủy tinh tăng lên d. Mực nước trong ống thủy tinh giảm xuống e. Câu 12 Hai bình A và B giống, cùng chứa đầy chất lỏng. Ban đầu nhiệt độ của chất lỏng trong hai bình là như nhau. Đặt hai bình vào trong cùng một chậu nước nóng thì thấy mực nước BÀI TẬP ÔN LÝ TIẾT BA BÀi SỰ NỞ VÌ NHIÊT CỦA CHẤT RẮN,LỎNG,KHÍ I/LÝ THUYẾT 1.Tính chất nở nhiệt chất rắn,lỏng,khí? 2.So sánh nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí? 3.Nêu nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí? Hãy nêu cấu tạo băng kép? Cho biết số ứng dụng? II/TỰ LUẬN 1.Có hai cốc thủy tinh chồng khít lên khó tách Em đề nghị cách đơn giản để tách hai cốc mà không làm vỡ cốc? 2.Tại đường ống dẫn hay khí thải có đoạn uốn cong Khi đường ống nóng lên hay lạnh đường ống có hình dạng nào? 3.Tại bóng bàn bị móp, nhúng vào nước nóng phồng lên ? 4.Tại lon nước người ta không đóng đầy chai? 5.Tại tòa nhà lớn thường khe hở? 6.Vì nhiệt kế nước? Tại không khí nóng lại nhẹ không khí lạnh? 8.Tại rót nước nóng khỏi bình phích nước, đậy nút lại nút hay bị bật ra? Làm để tránh tượng trên? 9.Một sắt dài 10m, nhiệt độ tăng thêm 10 độ chiều dài tăng thêm 0,12mm Nếu nhiệt độ tăng thêm 30 độ chiều dài tăng thêm bao nhiêu? 10.Bóng đèn tròn cháy sáng bị nước mưa hắt vào vỡ Vì sao? -Hết - ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Bài: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm gỗ, thường có đai sắt gọi khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm Tại lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu tra vào cán? Trả lời: Phải nung nóng khâu dao, liềm nung nóng, khâu nở dể lắp vào cán, nguội khâu co lại xiết chặt vào cán Hiện tượng sau xảy nung nóng vật rắn? A Khối lượng vật tăng C Khối lượng vật giảm C Khối lượng riêng vật tăng D Khối lượng riêng vật giảm Trả lời: D Khối lượng riêng vật giảm Một lọ thuỷ tinh đậy nút thuỷ tinh Nút bị kẹt Hỏi phải mở nút cách cách sau đây? A.Hơ nóng nút B Hơ nóng cổ lọ C Hơ nóng nút cổ lọ D Hơ nóng đáy lọ Trả lời: B Hơ nóng cổ lọ Tại tôn lợp lại có dạng lượn sóng? Trả lời: Để trời nóng tôn dãn nở nhiệt mà bị ngăn cản hơn, nên tránh tượng gây lực lớn, làm rách tôn lợp mái Tại đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh chịu lửa, cốc không bị vỡ, đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường cốc dễ bị vỡ? Trả lời: Vì thuỷ tinh chịu lửa nở nhiệt thuỷ tinh thường tới lần SỰ NỞ VÌ NHIỆT CHẤT LỎNG Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Hiện tượng sau xảy đun nóng chất lỏng? A Khối lượng chất lỏng tăng B Trọng lượng chất lỏng tăng C Thể tích chất lỏng tăng D Cả khối lượng, trọng lượng thể tích chất lỏng tăng Trả lời: C Thể tích chất lỏng tăng Hiện tượng sau xảy khối lượng riêng chất lỏng đun nóng lượng chất lỏng bình thuỷ tinh? A Khối lượng riêng chất lỏng tăng B Khối lượng riêng chất lỏng giảm C Khối lượng riêng chất lỏng không thay đổi D Khối lượng riêng chất lỏng đầu giảm, sau tăng Trả lời: B Khối lượng riêng chất lỏng giảm An định đổ đầy nước vào chai thuỷ tinh nút chặt lại bỏ vào ngăn làm nước đá tủ lạnh Bình ngăn không cho An làm, nguy hiểm Hãy giải thích sao? Trả lời: Vì chai bị vỡ, nước đông đặc laị thành nước đá, thể tích tăng Tại bình chia độ thường có ghi 20 0C Trả lời: Vì thể tích bình phụ thuộc vào nhiệt độ Trên bình ghi 200C, có nghĩa giá trị thể tích ghi bình nhiệt độ Khi đổ chất lỏng nhiệt độ khác 20 0C vào bình giá trị đo không hoàn toàn xác Tuy nhiên sai số nhỏ, không đáng kể với thí nghiệm không đòi hỏi độ xác cao Tại đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? Trả lời: Vì bị đun nóng, nước ấm nỡ tràn Tại người ta không đóng chai nước thật đầy? Trả lời: Để tránh tình trạng nắp bật chất lỏng đựng chai nở nhiệt SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ Trong cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới sau đây, cách xếp đúng? A Rắn, lỏng, khí B Rắn, khí, lỏng C Khí, lỏng, rắn D Khí, rắn, lỏng Trả lời: C Khí, lỏng, rắn Tại không khí nóng lại nhẹ không khí lạnh?( Hãy xem lại trọng lượng riêng để trả lời câu hỏi này.) P 10m m Trả lời: Ta có công thức: d = = =10 V V V Khi nhiệt độ tăng khối lượng m không đổi thể tích V tăng d giảm Vì trọng lượng riêng không khí nóng nhỏ trọng lượng riêng không khí lạnh Do không khí nóng nhẹ không khí lạnh Khi chất khí bình nóng lên đại lượng sau thay đổi? A Khối lượng B Trọng lượng C Khối lượng riêng D Cả khối lượng, trọng lượng khối lượng riêng Trả lời: C Khối lượng riêng Tại bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng lại phồng lên? Trả lời: Khi cho bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, có hai chất (chất khí, chất rắn) bóng bị nóng lên nở Vì chất khí nở nhiệt nhiều chất rắn nên không khí bóng bị nóng lên, nở làm cho bóng phồng lên Có người giải thích bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng phòng lên củ, vỏ bóng bàn gặp nóng nỡ phòng lên Hảy nghĩ thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích sai? Trả lời: Chỉ cần dùi lổ nhr bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng Khi nhựa làm bóng vẩn nóng lên bóng không phồng lên Trong ông thủy tinh nhỏ đặt nằm ngang, đả hàn kín hai đầu hút hết không khí, có giọt thủy ngân nằm Nếu đốt nóng đầu ống giọt thủy ngân có dịch chuyển không? Tại sao? Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Nếu đốt nóng đầu ống giọt thủy ngân có dịch chuyển Tuy ống không khí lại có thủy ngân Hơi thủy ngân ơt đầu bị hơ nóng nở đẩy giọt thủy ngân dịch chuyển phía đầu Tại bánh xe đạp “ bơm căng” ... nhỏ số đơn vị vạch chia liên tiếp thước - ĐCNN thước em dùng 1mm - GHĐ thước em dùng khoảng 20cm C6 Có thước đo sau đây: - Thước có GHĐ 1m ĐCNN cm - Thước có GHĐ 20 cm ĐCNN mm - Thước có GHĐ 30

Ngày đăng: 26/10/2017, 19:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan