skkn gây hứng thú cho trẻ trong giờ kể chuyện cho trẻ

12 233 0
skkn gây hứng thú cho trẻ trong giờ kể chuyện cho trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ CHO TRẺ TRONG GIỜ KỂ CHUYỆN CHO TRẺ NGHE I CƠ SỞ LÍ LUẬN Văn học loại hình nghệ thuật đến với trẻ sớm trẻ u thích nhất.Nó khơng giúp cho trẻ cảm thụ nghệ thuật mà qua giúp trẻ phát triển ngơn ngữ từ hồn thiện dần nhân cách cho trẻ Trong thể loại văn học truyện thể loại trể yêu thích Đến với câu truyện hay trẻ bước vào giới người với ông bụt bà tiên cô dịu hiền giới muôn màu hoa cỏ ,của vật đáng u tất sống trị chuyện để hồ quyện chung sống người Việc tạo cho trẻ làm quen tác phẩm văn học :đọc thơ, kể chuyện, nghe chuyện, giúp nhận thức giới xung quanh hiểu mối quan hệ người với người, người với thiên nhiên, người với vật mà qua giúp trẻ phát triển tư duy, ý ghi nhớ có chủ định mà dặc biệt giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ giao tiếp Ngôn ngữ tác phẩm văn học mẫu ngôn ngữ xác chuẩn mực phong phú đa dạng thúc đẩy cho trẻ nói theo vận dụng cách tự nhiên đưa đến giới ngôn ngữ cách nhanh nhất, nhiều nhất, hồn thiện Chính giáo dục ngôn ngữ cho trẻ cho hoạt động kể chuyện có vai trị quan trọng việc phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Nhận thức mục đích tơi mạnh dạn sâu vào nghiên cứu đề tài “Một số vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi thông qua hoạt động kể chuyện” Tuy nhiên gặp phải thuận lợi khó khăn sau: II THỰC TRẠNG 1)Thuận lợi Ngời viết : Lê Thị Thu Hiền Trờng MN Dịng TiÕn -1- -Trường tơicó nhiều phịng học sân chơi rộng rãi thống mát có vườn cổ tích, có nhiều đồ dùng đồ chơi thuận lợi cho cô cho trẻ hoạt động với môn văn học -Tôi nhà trường giao chủ nhiệm tuổi trẻ độ tuổi học qua chương trình nhà trẻ,3 tuổi nên có nề nếp hoạt động -Bản thân yêu nghề mến trẻ, say sưa với công việc tích cực học hỏi nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, nhiều năm dạy trẻ tuổi phần hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý trẻ -Phụ huynh quan tâm hoạt động cho trẻ lam quen với văn học trường mầm non 2)Khó khăn : -Mặc dù độ tuổi khả nhận thức tập trung ý trẻ không đồng -Một số trẻ phát âm ngọng chưa đủ từ, đủ câu, lúng túng giao tiếp Những khó khăn làm cho trẻ thiếu tự tin giao tiếp nên trẻ ngày có hội phát triển ngôn ngữ -Thời gian cho việc tạo mơi trường hoạt động, tìm tịi khám phá câu chuyện ngồi chương trình cịn hạn chế, kĩ thuật sử dụng vi tính cịn gặp khó khăn -Trong q trình hoạt động nhiều lúc chưa phát huy hết tính sáng tạo trẻ, chưa tạo cho trẻ tự rèn luyện phát triển ngôn ngữ qua việc cho trẻ thể giọng nhân vật, tự kể lại chuyên kể chuyện sáng tạo -Cơ cịn lúng túng sử dụng đồ dùng lúc nhân vật xuất lúc đoạn chuyện mà chưa diễn tả hết tình xảy đoạn chuyện, gây khó khăn cho việc giúp trẻ hiu ni dung chuyn Ngời viết : Lê Thị Thu HiỊn – Trêng MN Dịng TiÕn -2- Từ khó khăn tập chung nghiên cứu mạnh dạn áp dụng số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1)Tạo môi trường phong phú gây hứng thú kích thích hoạt động tích cưc trẻ “.Môi trường”cho trẻ hoạt động việc cần thiết thiếu vấn đề đổi hình thức tổ chức giáo dục mầm non nay.Khác với năm trước giáo viên tìm chọn hình ảnh thật đẹp sống động trang trí lớp cho đẹp từ đầu năm đến cuối năm Vì mà trẻ nhìn lâu thâý chán khơng kích thích phát triển trẻ Nhưng ngày việc tìm tịi khám phá tạo môi trường cho trẻ hoạt động Nhờ hoạt động mơi trường theo chủ đề trẻ thích khám phá trải nghiệm trẻ có nhiều kinh nghiệm hơn, thông minh vận dụng ngôn ngữ giao tiếp nhờ mà trẻ thấy hứng thú phát triển ngôn ngữ trẻ cách tự nhiên VD:ở “góc sách” chủ đề: “thế giới động vật ” tơi bố trí mơi trường mở có đủ loại sách tranh, truyện tranh, cho trẻ tự làm loại rối ,đồ chơi, mà trẻ tự tạo theo chủ đề Qua đó, trẻ tự hoạt động tranh chuyện, rối để kể thành câu chuyện theo ý trẻ nhớ mà ngôn ngữ trẻ ngày phát triển Môi trường cô tạo cho trẻ khơng góc sách mà tạo xung quanh lớp học, chủ đề trẻ học tạo số hình ảnh chủ đề,trẻ làm với cô nguyên vật liệu khác theo ý trẻ VD: “chủ đề giới động vật : “những vật sống gia đình” làm hình ảnh số vật:con chó, mèo trẻ làm thêm số vật khác sống gia đình nguyên vật liệu khác Khi hoạt động tiết chuyện, cô hỏi trẻ kể tên vật gia đình trẻ kể, Ngời viết : Lê Thị Thu Hiền Trờng MN Dịng TiÕn -3- qn trẻ nhìn chủ đề để kể Hoặc tận dụng vào hoạt động đón, trả trẻ cho trẻ ngắm nhìn chủ đề hỏi :chủ đề nói vật gì? có câu chyện nói vật hướng cho trẻ kể chuyện vật 2)Tích hợp nội dung giáo dục nghệ thuật kể chuyện cô Như biết trẻ mầm non chưa nhìn tự đọc tác phẩm văn học, trẻ muốn cảm nhận tác phẩm văn học phải nhờ vào người lớn nhà giáo trường Vì giáo người trung gian cầu nối đưa tác phẩm văn học đến với trẻ Do lời đọc, lời kể diễn cảm tác phẩm văn học coi phương pháp quan trọng cho trẻ làm quen tác phẩm văn học Lời kể hay,càng hấp dẫn giúp trẻ cảm thụ nội dung tác phẩm nhiêu, tiền đề cho trẻ bắt chước ngữ điệu, giọng điệu, lột tả tính cách nhân vật sở phát triển ngôn ngữ cho trẻ tri giác tồn nội dung câu chuyện, tình tiết câu hội thoại, đối thoại,độc thoại,và trẻ dễ dàng hiểu đầy đủ nghĩa từ nhiêu Lời kể thước đo chuẩn mực cho trẻ học tập Biết điều tơi tìm hiểu tác phẩm sau xác định giọng kể cho phù hợp Tôi thường diễn biến tâm trạng , hành động nhân vật, bối cảnh xẩy ra, tình tiết thể ngữ điệu.Cùng nhân vật bối cảnh khác sắc thái ngữ điệu khác VD: “Sẻ tìm bạn” nhân vật sẻ đoạn đầu câu chuyện sẻ khinh bỉ chuột nhắt,cho nến sẻ nói với giọng đỏng đảnh khinh miệt cuối câu chuyện sẻ biết lỗi giọng sẻ ngập ngừng bối rối Trong chuyện nhân vật phản diện có giọng điệu khác nhau: VD:câu chuyện: “Cáo, thỏ gà trống” Cáo nhân vật phản diện, đoạn đầu chuyện cáo xin sang nhờ nhà thỏ giọng cáo nh nhng, t tn, t Ngời viết : Lê Thị Thu HiỊn – Trêng MN Dịng TiÕn -4- thái độ thân cịn gặp bầy chó, gấu giọng sói hăng,quát nạt gặp gà trống dũng cảm giọng sói sợ hãi, hoảng hốt Hoặc hay câu chuyện có lời dãn chuyện cô phải kể thật diễn cảm để trẻ tưởng tượng khung cảnh chuyện VD: Khi kể chuyện “Thỏ không lời” “Thỏ .chơi xa thật xa .thế thỏ quên đường nhà” người đọc phải kéo dài âm “mãi” để diễn tả đường chơi thỏ dài xa ngơi nhà Khơng ý đến ngữ điệu giọng kể tơi cịn ý đến nhịp độ, cường điệu, lúc dồn dập hồi hộp, lúc từ tốn, lúc to lúc nhỏ khác nhau, chỗ ngập ngừng Tôi làm trẻ thu hút ý tới lời kể tơi nhờ mà trể tiếp thu nhanh hơn, nhớ lâu Như để có giọng kể hay, hấp dẫn tơi phải tự rèn luyện tập kể nhiều lần cho đồng nghiệp nghe để tham gia góp ý chỉnh sữa Nếu đơn có lời kể học làm cho trẻ cảm thấy chán nản, mệt mỏi Muốn học tơi tích hợp nội dung giáo dục vào để dạy ,việc lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục tiết dạy kể chuyện cho trẻ nghe vừa có tác dụng tạo bầu khơng khí thoải mái khơng gị bó ép buộc trẻ, trẻ học mà chơi, chơi mà học, vừa có tác dụng giáo dục trẻ cách tồn diện trí tuệ, thẩm mĩ Nhưng lồng ghép khơng có nghĩa xáo trộn kèm dạy q nhiều lần môn học khác mà ta phải lồng ghép tích hợp cho thật nhẹ nhàng hồ quyện với xen kẽ hoạt động:động, tĩnh khác VD: Kể câu chuyện “Sẻ tìm bạn ” Tơi lồng ghép môn âm nhạc :Tôi cho trẻ hát múa “Những khúc nhạc hồng”, cho trẻ đàm thoại loại chim, đưa câu đố để hướng vào dạy mình, Tơi cho trẻ chi trũ Ngời viết : Lê Thị Thu Hiền Trêng MN Dòng TiÕn -5- chơi :bắt chước tạo dáng nhân vật truyện , kết thúc cho trẻ múa hát hát tình bạn Tuỳ theo nội dung truyện mà tơi đưa trị chơi cho phù hợp hấp dẫn Như qua việc tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục thấy trẻ hứng thú tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng khơng bi gị bó 3)Xây dựng hệ thống đa dạng phong phú Căn vào yêu cầu vào độ tuổi mà tơi chủ động đặt câu hỏi đàm thoại khác Nhưng câu hỏi phải địi hỏi xác ,ngắn gọn dễ hiểu từ dễ đến khó ,từ đơn giản đến phức tạp mang tính gợi mở tác động đến tồn trẻ lớp Và câu hỏi đặt phải theo trình tự nội dung , sát nội dung cốt truyện VD : Khi bắt đầu đàm thoại câu chuỵên “ Sẻ tìn bạn ” -Cơ kể câu chuyện ? - Trcng câu chuyện có nhân vật ? Sau dần hỏi đến câu hỏi : Vì ? ? - Vì sẻ lại bị sa lưới ? - Ai giúp sẻ thoát nạn ? -Trong chuyện coc yêu ? Vì ? VD : Câu chuyện: “ Cáo, thỏ gà trống ” -Cô vừa kể cho nghe chuyện ? -Những nhân vật xuất chuyện ? -Con có nhận xét ngơi nhà cáo ngơi nhà thỏ ? -Khi mùa xuân đến cáo làm ? -Ai đến giúp thỏ đuổi cáo ? -Vì bầy thỏ bác gấu lại khơng đỉ cáo ? - Gà trống làm mà ui c cỏo ? Ngời viết : Lê Thị Thu HiỊn – Trêng MN Dịng TiÕn -6- Hay kích thích trẻ để trả lời dạng câu ghép VD : Câu chuyện “sẻ tìm bạn ” Vì sẻ bị sa lưới ? Trẻ trả lời : (Bởi sẻ mải chơi không ý nên sẻ bị sa vào lưới bẫy chim ) Trong đàm thoại cô cần phải ý đối tượng trẻ với trẻ khác nhau, đưa cho trẻ câu hỏi cho phù hợp để trẻ trả lời động lực kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ VD : Cùng nội dung hỏi giáo viên đưa nhiều cách hỏi khác nhằm cho trẻ làm quen với cách đặt câu mở rộng cho trẻ nghĩa câu VD : Khi hỏi nhân vật chuyện : “Sẻ tìm bạn ” -Trong chuyện có nhân vật ? -Những nhân vật xuất câu chuyện ? - Câu chuyện nói ? Hay hỏi mục đích làm việc nhân vật VD : câu chuyện ‘Sẻ tìm bạn ” -Tại chuột nhắt lại cắn đứt lưới ? -Chuột nhắt cắn đứt lưới để làm ? Như nói với câu chuyện đưa nhiều cách hỏi giúp trẻ lựa chọn ngôn ngữ trả lời, qua giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, nói đủ câu, câu đơn, câu ghép chắt lọc ngôn ngữ cho trẻ giao tiếp Đặc biệt hỏi trẻ cô phải hỏi trẻ giọng điệu , cử điệu khác nhằm kích thích gây hứng thú cho trẻ trả lời Như nói việc sử dụng câu hỏi đàm thoại khác tuỳ thuộc độ tuổi, yêu cầu tiết dạy vào đối tuượng trẻ thấy không giúp trẻ phát triển nhận thức , thể tình cảm với nhân vật, qua cịn giúp trẻ Ngời viết : Lê Thị Thu Hiền Trờng MN Dòng TiÕn -7- phát triển nhân cách, đặc biệt phát triển ngơn ngữ trẻ mà chất lượng tiết dạy đạt chất lượng cao 4)Sử dụng đồ dùng gây hứng thú trẻ Như biết tư trẻ tư trực quan hình tượng lứa tuổi thích nhìn, hoạt động với đồ vật Chính q trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, giáo viên phải nghĩ đồ dùng trực quan ? Đồ dùng có đẹp hấp dẫn kích thích gây hứng thú cho trẻ nhiêu mà trẻ mầm non thích đồ dùng đẹp, lạ, hấp dẫn, đơn giản mà dễ sử dụng Vì mà liên tục tạo đồ dùng lạ không lặp lại đồ dùng học trước Đồ dùng truyện có nhiều loại: tranh ,các loại rối (tay ,dây , rối nước ) sử dụng phần mềm vi tính , loại có ưu việt riêng song sử dụng phần mềm vi tính tơi cảm thấy hay hấp dẫn VD : “trong câu chuyện “Sẻ tìm bạn ” tơi vẽ tranh, chụp tranh phong cảnh đưa vào máy chỉnh sửa tìm nhân vật có chuyện ghép lại để tạo thành câu chuyện theo ý muốn Sự hoạt động nhân vật vi tính tơi thấy trẻ nhìn nhân vật chuyện khơng gian ba chiều rõ hoạt động nhân vật mượt mà khơng sợ phải khó khăn có tình xảy Tuy nhiên sử dụng đồ dùng vi tính đồ dùng khơng thể kích thích cho trẻ trẻ khơng thể tự hoạt động đồ dùng để kể, để hoạt động môn học khác Vì tiết dạy tuỳ theo loại truyện mà sử dụng đồ dùng cho phù hợp để dạy VD : Cũng nhân vật câu truyện “Sẻ tìm bạn ”tơi làm rối, tơi tạo chim bơng gắn cách bóng kính kết hợp việc trang trí hình ảnh chim nhờ dùng que có gn lũ xo vo Ngời viết : Lê Thị Thu HiỊn – Trêng MN Dịng TiÕn -8- chim tơi thấy chim bay ,rung rinh ,rất hấp dẫn với cách làm tơi tạo vật biết bay : “bướm ” số vật khác gây hứng thú cho trẻ mà hoạt động khác trẻ dùng rối bắt chước kể chuyện giống cô Tuy nhiên làm đồ dùng gây hứng thú cho trẻ song việc sử dụng có hiệu có kết trước đồ dùng tơi phải tập sử dụng nhiều lần tập trước gương bạn bè đồng nghiệp để tham gia góp ý chỉnh sửa cho phù hợp đoạn truyện tình nhân vật VD : “ sẻ tìm bạn ” đoạn sẻ sa lưới tơi làm lưới dạng “ mắt lỏng” Khi cần chuột nhắt chạm nhẹ, mắt lưới tung tình sẻ chui chỗ mắt lưới Như đồ dùng trực quan tiết dạy chuyện có tác dụng lớn ,trẻ nghe cách say sưa với hình ảnh sống động, ngộ nghĩnh Qua giúp trẻ nhớ tên truyện,tên nhân vật, nôi dung truyện nhanh dễ dàng Sự thu hút gây hứng thú đồ dùng mang lại cho trẻ say mê thích thú nghe kể chuyện tranh rối khoảng thời gian trẻ tư sử dụng vốn từ, luyện cách phát âm ,diễn đạt ý hiểu diễn đạt ngơn ngữ mạch lạc IV KẾT QUẢ Sau thời gian áp dụng biện pháp đa thu số kết : Về phía trẻ: Tỉ lệ Nội dung Trẻ nói mạch lạc Khi chưa áp dụng biện Sau ỏp dng bin phỏp phỏp Ngời viết : Lê Thị Thu HiỊn – Trêng MN Dịng TiÕn -9- mạnh dạn tự tin 50% 85% 55% 90% 45% 70% 50% 70% giao tiếp Trẻ biết sử dụng từ ngữ, ngữ pháp Trẻ biết sử dụng ngữ điệu, giọng phù hợp giao tiếp Trẻ hiểu ý nghĩa câu từ biết sử dụng Về phía giáo viên: -Tôi cảm thấy thoải mái tự tin tiến hành tiết dạy chuyện -Nghệ thuật kể chyện thân nâng lên -Tơi có nhiều kinh nhiệm tạo đồ dùng trực quan đẹp mắt hấp dẫn sáng tạo -Tham khảo nhiều câu chuyện hay hấp dẫn chương trình - Tích luỹ nhiều kinh nghiệm phương pháp giảng giải cách truyền đạt tác phẩm văn học tới trẻ V BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Sau thực số biện pháp kể chuyện hoạt động kể chuyện nhằm phát triển ngôn ngữ, nhận thức, ngữ điệu cung cấp vốn từ cho trẻ, thu số kết rút học kinh nghiệm cho thân: Ngêi viÕt : Lê Thị Thu Hiền Trờng MN Dũng Tiến - 10 - -Bản thân người dạy có lịng u nghề mến trẻ ln ln tạo hứng thú kích thích tính tò mò ham hiểu biết, thu hút trẻ hoạt động kể chuyện -Tích cực học hỏi bạn bè đồng nghiệp, sách báo truyền hình từ biết tạo mơi trường ngồi lớp phong phú phù hợp vơi trẻ để trẻ tích cực hoạt động -Cơ giáo phải sáng tạo việc tạo đồ dùng trực quan phục vụ cho trẻhọc, trẻ chơi phong phú hấp dẫn Vận dụng linh họat trò chơi, lồng ghép tích hợp mơn học khác vào việc dạy trẻ làm quen với văn học Mục đích kích thích trẻ hoạt động cách tích cực thoải mái đạt hiệu -Tận dụng tình hội để trẻ tiếp xúc học môn chuyện -Khơng ngừng nâng cao phong cách nghệ thuật tạo tình lựa chọn hình thức tiết học cách khéo léo linh hoạt, truyền đạt logic thông suốt chủ đề, để trẻ ý tích cực tham gia vào hoạt động Trên việc làm thực tế kinh nghiệm thân mà nghiên cứu thực trình cho trẻ làm quen truyện Tơi mong góp ý giúp đỡ cấp lãnh đạo đồng nghiệp để thực tốt chuyên đề Tôi chân thành cám ơn! Người thực Lê Thị Thu Hin Ngời viết : Lê Thị Thu Hiền Trờng MN Dịng TiÕn - 11 - Ngêi viÕt : Lª ThÞ Thu HiỊn – Trêng MN Dịng TiÕn - 12 - ... vật biết bay : “bướm ” số vật khác gây hứng thú cho trẻ mà hoạt động khác trẻ dùng rối bắt chước kể chuyện giống cô Tuy nhiên làm đồ dùng gây hứng thú cho trẻ song việc sử dụng có hiệu có kết... để kể Hoặc tận dụng vào hoạt động đón, trả trẻ cho trẻ ngắm nhìn chủ đề hỏi :chủ đề nói vật gì? có câu chyện nói vật hướng cho trẻ kể chuyện vật 2)Tích hợp nội dung giáo dục nghệ thuật kể chuyện. .. việc cho trẻ thể giọng nhân vật, tự kể lại chuyên kể chuyện sáng tạo -Cơ cịn lúng túng sử dụng đồ dùng lúc nhân vật xuất lúc đoạn chuyện mà chưa diễn tả hết tình xảy đoạn chuyện, gây khó khăn cho

Ngày đăng: 07/02/2021, 22:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan