- Hệ thống các văn bản nghị luận đã học , nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại , hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản.. - Một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu[r]
(1)Tuần 28 ( Tiết 101 – 104)
HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI TUẦN 28
- Học sinh đọc thực yêu cầu học Sách giáo khoa
- Nắm trọng tâm kiến thức học
- Ghi in kẹp vào hồ sơ ( phần nội dung ghi bài) - Làm tập SGK phần luyện tập.
- Đối chiếu làm với đáp án để điều chỉnh ( sau ngày)
TÊN BÀI HỌC TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
-1 Kiến thức
- Hệ thống văn nghị luận học , nội dung bản, đặc trưng thể loại , hiểu giá trị tư tưởng nghệ thuật văn
- Một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn nghị luận văn học, nghị luận xã hội
- Sự khác kiểu văn nghị luận kiểu văn tự trữ tình
2 Kĩ năng
- Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu nhận xét tác phẩm nghị luận văn học nghị luận xã hội
- Nhận diện phân tích luận điểm, phương pháp lập luận văn học
- Trình bày lập luận có lí, có tình
DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
1 Kiến thức
- Mục đích việc dung cụm chủ - vị để mở rộng câu
- Các trường hợp dung cụm chủ vị để mở rộng câu
2 Kĩ năng
(2)- Nhận biết cụm chủ - vị làm thành phần cụm từ
TRẢ BÀI KIỂM TRA - Củng cố lại kiến thức, kĩ học vb lập luận chứng minh, công việc tạo lập văn nghị luận cách sử dụng từ ngữ đặt câu
Đánh giá chất lượng làm , trình độ tập làm văn thân, nhờ có kinh nghiệm tâm cần thiết để làm tốt cho sau
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
1 Kiến thức
- Đặc điểm văn nghị luận giải thích yêu cầu phép lập luận giải thích
2 Kĩ năng
- Nhận diện phân tích văn nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm kiểu văn
- Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh
NỘI DUNG GHI BÀI
TUẦN 28 TIẾT 101
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
I/ TÓM TẮT VỀ NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA CÁC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN ĐÃ HỌC
STT TÊN BÀI TÁC
GIẢ ĐỀ TÀI NGHỊ LUẬN
LUẬN
ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT Tinh thần
yêu nước nhân dân ta
Hồ Chí Minh
Tinh thần yêu nước dân tộc Việt Nam
Dân ta có lịng nồng nàn u nước
Đó truyền thống quý báu
Chứng minh
(3)ta tự thời gian lịch sử , khoa học, hợp lí
2 Sự giàu đẹp tiếng Việt Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp tiếng Việt
Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay
Chứng minh ( kết hợp giải thích)
- Kết hợp chứng minh với giải thích ngắn gọn - Luận xác đáng, toàn diện, phong phú chặt chẽ
3 Đức tính giản dị Bác Hồ Phạm văn Đồng Đức tính giản dị Bác Hồ
Bác giản dị phương diện : bữa cơm ( ăn) , nhà ( ở), lối sống (cách làm việc quan hệ với người), nói viết Sự giản dị liền với phong phú, rộng lớn đời s tốnginh thần Bác
Chứng minh ( kết hợp giải thích bình luận)
- Kết hợp chứng minh với giải thích ngắn gọn - Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục - Lời văn giản dị , tràn đầy nhiệt tình, cảm xúc
4 Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Vnă chương ý nghĩa đ ối với người
Nguồn gốc văn chương tình thương người, thương mn lồi mn vật Văn chương hình dung sáng tạo sống, nuôi dưỡng làm giàu cho tình cảm người
Giải thích (kết hợp với bình luận)
- Kết hợp giải thích bình luận ngắn gọn - Trình bày vấn đề phức tạp cách dung dị, dễ hiểu
- Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh
II CỦNG CỐ HIỂU BIẾT VỀ ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN NGHỊ LUẬN QUA SỰ ĐỐI SÁNH VỚI LOẠI HÌNH TRỮ TÌNH, TỰ SỰ
A/ Xác định yếu tố có thể loại
(4)YẾU
1 Truyện kí - Cốt truyện -Nhân vật - Nhân vật kể chuyện
- Dế Mèn phiêu lưu kí - Buổi học cuối - Cây tre Việt Nam
2 Thơ trữ tình + tự
- Cảm xúc thể qua: hình ảnh, vần, nhịp, nhân vật trữ tình
- Ca dao, dân ca trữ tình
- Nam quốc sơn hà, Nguyên tiêu, Tĩnh tứ, Mưa, Lượm, Đêm Bác không ngủ
3 Nghị luận - Luận điểm
- Luận - Tinh th
ần yêu nước nhân dân ta - Sự giàu đẹp tiếng Việt, Đức tính giản dị Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương
B/ Phân biệt khác văn nghị luận thể loại tự sự, trữ tình
Tự sự Trữ tình Nghị luận
Dùng phương thức miêu tả kể nhằm tái vật, hoạt động, người
Dùng phương thức biểu cảm để biểu tình cảm
Dùng phương thức lập luận lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến, tư tưởng nhằm thuyết phục người nghe mặt nhận thức
C/ Tục ngữ văn nghị luận đặc biệt vì: nêu lên nhận định, tư tưởng, quan điểm ( luận điểm) lập luận ngắn gọn, chặt chẽ
II/ GHI NHỚ: sgk / 67
Tuần 28 - tiết 102
DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
I/ TÌM HIỂU BÀI
1/ Thế cụm C-V để mở rộng câu?
Vd: Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có , luyện cho ta tình cảm ta sẵn có.
Có cụm danh từ
Phân tích cụm danh từ Phụ ngữ
(5)Những tình cảm ta/khơng có C V
Dùng cụm C-V để mở rộng câu
2/ Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu a) Chị Ba/ đến// khiến vui vững tin
c v
CN VN -> Cụm C-V làm chủ ngữ
b) Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta// tinh thần / hăng hái TN c v
CN VN -> Cụm C-V làm vị ngữ
c) Chúng ta //có thể nói trời/ sinh sen để bao bọc cốm, ĐT c v
CN VN
trời/ sinh cốm nằm ủ sen c v
-> Cụm C-V làm phụ ngữ cụm động từ
d) Nói cho phẩm giá tiếng Việt xác định đảm bảo từ ngày cách mạng tháng Tám/ thành công DT c v
-> Cụm C-V làm phụ ngữ cụm danh từ II/ GHI NHỚ : SGK/68,69
III/ LUYỆN TẬP
Bài tập sgk/ 69 Tuần 28 – Tiết 103
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN
Hiện giáo viên nhận số tập kiểm tra theo yêu cầu bạn nộp Đề nghị bạn hoàn tất nộp gấp cho giáo viên theo địa mail: info@123doc.org để giáo viên hồn thành việc đánh giá tình hình học tập tiếp thu kiến
thức bạn học nhà Tuần 28 – TIẾT 104
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I/ TÌM HIỂU BÀI
(6)a/ Nhu cầu giải thích đời sống Trong sống ta thường gặp câu hỏi:
- Vì có nguyệt thực? - Vì nước biển mặn
- Vì phải giữ gìn mơi trường?
-> Giải thích đời sống làm cho ta hiểu rõ nguyên nhân, quy luật, ý nghĩa hiện tượng, vật lĩnh vực.
b Giải thích văn văn nghị luận
Trong văn nghị luận người ta thường gặp câu hỏi nêu vấn đề:
- Thế hạnh phúc
- Trung thực gì?
- Khiêm tốn gì?
Giải thích văn nghị luận nhằm mục đích làm sáng tỏ
vấn đề tư tưởng, đạo lí, chuẩn mực hành vi người. 2/ Phương pháp giải thích
Ví dụ: Bài văn “ Lịng khiêm tốn”( sgk/70) a Bài văn giải thích vấn đề : Lịng khiêm tốn
- Giải thích nào? Trả lời câu hỏi: Khiêm tốn gì? Khiêm tốn có lợi gì? Có lợi cho ai? Các biểu khiêm tốn có hạ thấp người khơng?
b Để giải thích, người viết sử dụng câu văn mang ý nghĩa lòng khiêm tốn c Bài văn giải thích cách liệt kê biểu khiêm tốn biểu đối lập với khiêm tốn
d Chỉ lợi ích đức tính khiêm tốn, hại khơng khiêm tốn nêu lí cần khiêm tốn nội dung giải thích
=> Lập luận giải thích làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người
II/ GHI NHỚ: SGk – 71
III/ LUYỆN TẬP
Bài tập sgk/ 72
Tuần 29 ( Tiết 105 – 108)
HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI TUẦN 29
- Học sinh đọc thực yêu cầu học Sách giáo khoa
- Nắm trọng tâm kiến thức học
- Ghi in kẹp vào hồ sơ ( phần nội dung ghi bài) - Làm tập SGK phần luyện tập.
(7)- Học sinh viết tập làm văn nộp qua mail cho giáo viên môn
info@123doc.org
TÊN BÀI HỌC TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ
NĂNG SỐNG CHẾT MẶC BAY
( PHẠM DUY TỐN)
1) Kiến thức
- Sơ giản tác giả Phạm Duy Tốn
- Hiện thực tình cảnh khốn khổ nhân dân trước thiên tai vô trách nhiệm bọn quan lại chế độ cũ
- Những thành công nghệ thuật truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” – tác phẩm coi mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam đại
- Nghệ thuật xây dựng tình truyện nghịch lí
2) Kĩ năng
- Đọc – hiểu truyện ngắn đại đầu kỉ XX
- Kể tóm tắt truyện
- Phân tích nhân vật, tình truyện qua cảnh đối lập – tương phản tăng cấp
CÁCH LÀM BÀI VĂN
LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 1 Kiến thức
- Các bước làm văn lập luận giải thích
2 Kĩ năng
- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn giải thích
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN
GIẢI THÍCH 1) Kiến thức
(8)thích vấn đề 2) Kĩ năng
- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn giải thích
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN
-Củng cố kiến thức văn nghị luận giải thích
- Đánh giá việc tiếp thu vận dụng kiến thức học sinh
- Rèn kĩ viết tập làm văn nghị luận ( xây dựng luận điểm, luận cứ, lập luận, diễn đạt.)
TUẦN 29 - BÀI 26 TIẾT 105 + 106
VĂN BẢN
SỐNG CHẾT MẶC BAY ( PHẠM DUY TỐN)
I/ĐỌC - TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1/ Tác giả: Là nhà văn mở đường cho văn xuôi quốc ngữ Việt Nam ( sgk – 79) 2/ Tác phẩm:
- Thể loại: truyện ngắn đại - Bố cục: phần
+ Phần 1: Từ đầu đến “Khúc đê hỏng ”: Nguy đê vỡ chống đỡ người dân
+ Phần 2: Tiếp đến “Điếu mày ” : Cảnh quan phủ nha lại đánh tổ tơm đình + Phần 3: Cịn lại : Đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu
3/ Tóm tắt
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1/ Nguy đê vỡ
Dân Quan
(9)Gần đêm Trời mưa tầm tã Nước sông Nhị Hà lên to quá…
- Dân phu hàng trăm người, kẻ thuổng, người cuốc, bì bõm bùn lầy, ướt chuột lột
- Trống liên thanh, ốc vô hồn … tiếng gọi xao xác
-> Vật lộn căng thẳng, vất vả, cực khổ trước nguy đê vỡ.
- Đang đình cao vững chãi… đèn thắp sáng trưng…
- Kẻ hầu người hạ… quan phụ mẫu uy nghi chễm chện… nhàn nhã, đường bệ… chung quanh đầy đủ thứ phục vụ sinh hoạt
- Xem chừng tĩnh mịch nghiêm trang
-> Sống xa hoa, hưởng thụ, ích kỉ
2/ Cảnh đê vỡ
Dân Quan
- Ngoài xa có tiếng kêu vang trời dậy đất
“ Bẩm có đê vỡ” - Tiếng người kêu rầm rĩ, tiếng nước ào thác chảy xiết
- Có người bảo “ Đê vỡ rồi” - Nước tràn lênh láng… nhà cửa trôi bang… kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết khơng nơi chơn…
-> Tình cảnh thảm sầu, chết chóc
- Vẫn điềm nhiên … ngài ù to… - Cau mặt gắt “ Mặc kệ”
- Mọi người nôn nao , sợ hãi, trừ quan - Đỏ mặt tía tai quát: “ thời ông cắt cổ thời ông bỏ tù chúng mày…”
- Xoè bài, cười nói… - Ù ván to
-> Thắng bài, đắc ý.
Tình tiết tương phản, phép tăng cấp, ngôn ngữ đối
thoại sinh động kết hợp nhuần nhuyễn làm bật chất “ lòng lang thú”, “ sống chết mặc bay”của quan lại thống trị.
II/ TỔNG KẾT
- Ghi nhớ sgk/ 83
(10)2/ Giá trị nhân đạo: Thể niềm thương cảm tác giả trước sống lầm than người dân thiên tai thái độ quan ngại bọn cầm quyền
III/ LUYỆN TẬP
- Làm tập ,2 sgk/83
Tuần 29 – TIẾT 107
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I/ TÌM HIỂU BÀI
Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “ Đi ngày đàng học sàng khơn”.
Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó?
1/Tìm hiểu đề tìm ý
- Làm rõ nghĩa từ ngữ quan trọng: nghĩa đen -> nghĩa bóng -> rút yêu cầu đề
2/Lập dàn bài
Ghi nhớ sgk – 84
3/ Viết bài
a/ Viết mở bài: Luyện viết kiểu
- Trực tiếp
- Gián tiếp b/ Viết thân bài:
- Viết đoạn giải thích ý nghĩa - Viết đoạn giải thích sao… - Viết đoạn nêu biểu c/ Kết bài: Viết cách - Kết bình thường - Kết mở rộng
4/ Đọc lại sửa II/ GHI NHỚ
Sgk/ 86
III/ LUYỆN TẬP
Hoàn thành
Tuần 29 – TIẾT 108
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
(11)I/ TÌM HIỂU ĐỀ, TÌM Ý
a Đề yêu cầu giải thích vai trị sách trí tuệ người Các từ ngữ then chốt cần giải thích:
- Ngọn đèn sáng: đèn chiếu rọi ánh sáng
- Sách đèn sáng: Sách đem lại ánh sáng, mở mang trí óc cho người - Ngọn đèn sáng bất diệt: Ngọn đèn soi sáng mãi không tắt
- Trí tuệ: Tinh tuý, tinh hoa hiểu biết
=> Câu nói có ý nghĩa: Sách nguồn sáng bất diệt, thắp lên từ trí tuệ người mãi soi sáng cho trí tuệ người
b Hình ảnh đèn sáng hiểu theo nghĩa bóng là: Sách phản ánh tinh hoa hiểu biết người, lưu truyền mãi trở thành nguồn sáng tri thức nhân loại c Nói đến sách người ta liền nghĩ đến trí tuệ người sách có giá trị ghi lại hiểu biết quý giá mà người tích luỹ qua thời đại Từ sách ấy, đời sau tiếp nhận tiếp tục bổ sung tri thức mẻ, làm giàu them trí tuệ nhân loại
d Những ví dụ cho thấy sách đèn sáng bất diệt trí tuệ:
- Những sách khoa học tự nhiên ghi thành tựu khoa học vô giá nhà khoa học đóng góp vào phát triển nhân loại Ga-li-lê, Anh-xtanh, Đác-uyn, Ma-ri Qui-Ma-ri Đã giúp ta khám phá giới vũ trụ bao la với quy luật, ngun lí Ma-riêng
- Những sách khoa học xã hội mở nhận thức ta hiểu biết lịch sử, xã hội
- Sách ghi lại câu ca dao, tục ngữ… cách để lưu giữ học kinh nghiệm quý báu nhân dân ta từ lâu đời
- Sách giáo khoa học sinh ghi lại kiến thức lĩnh vực khoa học
=> Những sách có giá trị đèn sáng bất diệt trí tuệ.
e Câu nói tơn vinh giá trị sách Ngồi cịn câu nói khác: - Sách người bạn lớn người
- Sách ánh sáng soi đường cho văn minh
( Ru-dơ-ven)
-Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống
( M.Gor-ki) g Tình cảm, thái độ thân sách: Chọn sách có giá trị, chăm đọc sách để tiếp thu ánh sáng trí tuệ từ sách
2/ LẬP DÀN BÀI:
a Mở bài:
- Vai trò sách hiểu biết người
- Nêu vấn đề: “ Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người”
b Thân bài:
- Giải thích ý nghĩa câu nói
- Giải thích sở chân lí vấn đề ( Vì nói sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người?)
(12)c Kết bài: Khẳng định vấn đề, liên hệ thân
3/ THỰC HÀNH
- Thực hành bước làm
- Bổ sung, sửa chữa cho hoàn chỉnh
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN
Đề bài:
“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người nước phải thương cùng”