Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân có nghĩa là không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín cua người khác, không được nghe trộ[r]
(1)Bài 17: QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở I Tình huống
Nhà bà Hịa bị gà mái quạt bàn -> bà nghi ngờ bà T -> chửi bới, đòi khám nhà
Hành động bà Hòa vi phạm pháp luật II Nội dung học
1 Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở?
Là quyền công dân quy định Hiến pháp nhà nước ta (Điều 22 Hiến pháp 2013)
2 Công dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ có nghĩa là:
Cơng dân có quyền quan nhà nước người tôn trọng
chỗ ở, không tự ý vào chỗ người khác khơng người đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép
3 Trách nhiệm:
Mỗi phải biết tôn trọng chỗ người khác Đồng thời phải biết tự bảo vệ chỗ
Phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ
người khác
III Dặn dò:
(2)Bài 18: QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TỒN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN.
I.Tình huống
- Phượng khơng đọc thư Hiền chưa cho phép bạn vi phạm pháp luật
II Nội dung học
1 Quyền đảm bảo an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân có nghĩa là khơng chiếm đoạt tự ý mở thư tín, điện tín cua người khác, không nghe trộm điện thoại
2 Các hành vi xâm phạm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân:
Xem trộm thư
Nghe trộm điện thoại người khác Nhặt thư người khác vứt
Tự ý thu giữ, hủy thư tín người khác… 3 Trách nhiệm học sinh:
Tự biết bảo vệ thư, điện tín
Tơn trọng quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín người khác Phê phán, tố cáo việc làm trái pháp luật xâm phạm bí mật thư tín
của cơng dân