1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 6

hướng dẫn ôn tập thi hk i nh 20192020 môn văn khối 6789 thcs huỳnh khương ninh

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 18,04 KB

Nội dung

 Lưu ý: phần viết đoạn văn từ 6-8 câu: nếu đề cho suy nghĩ (nêu ý kiến) về một thói quen, tính cách, cách ứng xử,… thì học sinh viết trong phần đoạn văn cần có các ý cơ bản sau (không [r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN – HỌC KÌ I – NH 2019-2020 I. PHẦN VĂN BẢN:

Thể loại Đặc trưng Các văn học Nhân vật Nghệ thuật Mục đích, ý nghĩa

1.Truyệ n Truyền thuyết

Thường kể về: kiện lịch sử, nhân vật lịch sử

Có yếu tố tưởng tượng kì ảo

- Nhằm thể thái độ, cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử

- Nhằm giải thích số tượng, việc gắn liền với đời sống người Việt Nam ta thời xưa

-Bánh chưng, bánh giầy (HDĐT)

-Thánh Gióng

-Sơn Tinh, Thủy Tinh -Sự tích Hồ Gươm (HDĐT)

2.Truyệ n cổ tích

Kể đời số nhân vật quen thuộc: -Nhân vật bất hạnh

-Nhân vật dũng sĩ nhân vật có tài kì lạ -Nhân vật thơng minh nhân vật ngốc nghếch -Nhân vật động vật (con vật biết nói năng,

Có yếu tố tưởng tượng hoang đường

-Nhằm thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, công bất công

-Thạch Sanh

-Em bé thông minh - Cây bút thần (HDĐT)

(2)

tính cách, hoạt động người)

3 Truyện Ngụ ngôn

Nhân vật thường vật, đồ vật

-Nhân hóa -Ẩn dụ

-Nhằm nói bóng gió, kín đáo chuyện người

-Nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta học sống

- Ếch ngồi đáy giếng -Thầy bói xem voi -Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng (HDĐT)

4 Truyện cười

Nhân vật thường người

-Tạo tình gây cười

- Nhằm tạo tiếng cười mua vui

- Nhằm phê phán thói hư tật xấu xã hội

-Treo biển

-Lợn cưới, áo

II. PHẦN TIẾNG VIỆT (Từ tuần đến hết tuần 15)

Ôn lại khái niệm về:

- Từ đơn, từ ghép, từ mượn, nghĩa từ, danh từ, cụm danh từ, số từ, lượng từ, từ, động từ cụm động từ - Chữa lỗi dùng từ

- Ngôi kể tác dụng

- Phương thức biểu đạt (Tự sự, miêu tả, biểu cảm)

 Để vận dụng vào giải tập phần đọc – hiểu viết đoạn văn từ 6-8 câu nêu ý kiến, suy nghĩ vấn đề gần gũi, thiết thực với học sinh

 Lưu ý: phần viết đoạn văn từ 6-8 câu: đề cho suy nghĩ (nêu ý kiến) thói quen, tính cách, cách ứng xử,… học sinh viết phần đoạn văn cần có ý sau (không viết dài bị thiếu thời gian cho phần khác)

(3)

+ Giải thích vấn đề “là gì? Là nào? (ví dụ: trung thực gì? Đi học nào?, …)

+Biểu vấn đề đời sống (lấy ví dụ trường, lớp, nhà, theo lứa tuổi, đối tượng nhiều người biết,…)

+ Lý dẫn đến điều

+Tác dụng, ý nghĩa tác hại (lấy ví dụ…) +Cách vấn đề tốt đẹp (cần làm gì…) +Liên hệ thân (bài học rút gì)

III. PHẦN TẬP LÀM VĂN

Tập trung vào kiểu viết văn tự (văn kể chuyện) sau:

- Kiểu 1: Viết văn kể chuyện đời thường (Ví dụ: kể kỉ niệm đáng nhớ em, kể người em yêu quí, kể ngày em học trường cấp 2,…)

- Kiểu 2: Kể lại câu chuyện dân gian mà em yêu thích  Hướng dẫn khái quát cách làm:

*Kiểu 1:

a Về hình thức:

- Bài văn phải có bố cục phần tách biệt: Mở bài, thân bài, kết

- Lựa chọn câu chuyện phù hợp theo yêu cầu đề phù hợp thời gian, có ý nghĩa sâu sắc - Trình bày sẽ, rõ ràng, mạch lạc

(4)

- Mở bài:

+ Giới thiệu câu chuyện mà em kể

+ Suy nghĩ, tình cảm em câu chuyện - Thân bài:

+ Lần lượt kể lại câu chuyện theo trình tự diễn biến thời gian, khơng gian, việc hợp lý + Câu chuyện cần có tình chuyển biến bất ngờ để tạo hấp dẫn

+ Trong trình kể cần kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm để văn thêm sinh động giàu cảm xúc - Kết bài:

+ Nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể + Tình cảm, suy nghĩ em sau câu chuyện

*Kiểu 2: Cách làm tương tự

- Lưu ý: Kể lại câu chuyện dân gian em yêu thích lời văn em khơng thay đổi nội dung chính, tình tiết câu chuyện ý nghĩa câu chuyện

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w