+ Địa hình: khu vực nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mác ma vào thời kì kiến tạo. + Dung nhan núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xếp tầng với đất bazan màu mỡ.. + Mùa gió tây n[r]
(1)HS CHÉP BÀI VÀ HOÀN THÀNH BÀI TẬP VÀO VƠ Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1 Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam
- Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, chủ yếu đồi núi thấp (85%), núi cao (1%) - Đồng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ, bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực => phá vỡ tính liên tục đồng ven biển
2 Địa hình nước ta Tân kiên tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc nhau - Đồi núi → đồng → thềm lục địa
- Có hai hướng chính: TB – ĐN hướng vịng cung
3 Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa chịu tác động mạnh mẽ của người
- Tác động khí hậu nhiệt đới gió mùa: + Lớp vỏ phong hóa dày, vụn vỡ
+ Địa hình cacxto độc đáo
+ Địa hình dễ bị xâm thực, xói mịn, cắt xẻ
- Tác động người: làm xuất nhiều cảnh quan nhân tạo hồ thủy điện, hầm mỏ, giao thông, kênh rạch…
Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH 1 Khu vực đồi núi
Khu vực đồi núi Vị trí – Giới hạn Đặc điểm
a Đông Bắc Tả ngạn sông Hồng
- Là vùng đồi núi thấp - Địa hình Cácxtơ phổ biến - Hướng núi hình cánh cung
b Tây Bắc Giữa sông Hồng
(2)c Trường sơn Bắc
Giữa sông Cả dãy Bạch Mã
- Là đồi núi thấp có sườn khơng đối xứng - Có nhiều nhánh núi đâm biển
d Vùng núi cao nguyên Trường sơn Nam
Từ dãy Bạch Mã
đến ĐNB - Là đồi núi cao nguyên hùng vĩ.- Có lớp đất đỏ bazan màu mỡ cao nguyên
2 Khu vực đồng bằng
Đồng sông
Hồng Đồng sông CửuLong Đồng duyên hảimiền Trung
Diện tích 15000 km2 40.000 km2 15000 km2 Đặc điểm - Dạng tam giác cân
- Có đê ngăn lũ, chia cắt ĐB thành nhiều ô trũng
*Cách phịng chống lũ: (sơng Hồng) - Đắp đê lớn ngăn lũ - Tiêu lũ theo sông nhánh
- Bơm nước từ đồng ruộng
- Thấp, ngập lũ hàng năm
- Khơng có đê ngăn lũ *Cách phịng chống lũ: (sơng Cửu Long) - Làm nhà
- Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ
- Xây dựng làng vùng đất cao tránh lũ…
- Nhỏ hẹp phì nhiêu
- Hình thành nơi lãnh thổ hẹp
- Bị đồi núi ngăn cách thành nhiều đồng nhỏ
- Đồi núi sát biển, sông ngắn dốc => phù sa bị đưa biển
3 Địa hình bờ biển thềm lục địa
- Bờ biển dài 3260km có hai dạng là: + Bờ biển bồi tụ đồng bằng: nuôi trồng hải sản
+ Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo: xây dựng cảng biển, du lịch - Thềm lục địa mở rộng phía Bắc Bộ Nam Bộ
(3)BÀI 30: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Câu 1: Đi theo vĩ tuyến 22oB, từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung, ta
phải vượt qua:
- Các dãy núi: Pu Đen Đinh, Hoàng Liên Sơn, Con Voi, cách cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cách cung Bắc Sơn
- Các dịng sơng lớn: sông Đà, sông hồng, sông Chảy, sông Lô, Sông Gâm, sơng Cầu, sơng Kì Cùng
Câu 2:Đi dọc kinh tuyến 108oĐ (hình 30.1), đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển
Phan Thiết, ta phải qua:
- Các cao nguyên: Kon Tum, Đắc Lắc, Mơ Nông Di Linh - Nhận xét địa hình va thạch nham cao nguyên:
+ Địa hình: khu vực cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mác ma vào thời kì kiến tạo + Dung nhan núi lửa tạo nên cao nguyên rộng lớn, xếp tầng với đất bazan màu mỡ Câu 3:Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua
- Các đèo lớn: Sài Hồ (Lạng Sơn), Tam Điệp (Ninh Bình), Nganng (Hà Tĩnh –Quảng Bình), Hải Vân (Thừa Thiên – Huế - Đà Nẵng), Cù Mông (Bình Định-Phú n), Cả (Phú n – Khánh Hịa)
- Các đèo lớn có ảnh hưởng tới giao thơng bắc nam:
+ Các đèo có ảnh hưởng lớn tới giao thông vận tải vùng, tỉnh từ Bắc tới Nam
+ Dễ gây tai nạn, tốn nhiều vốn đầu tư công sức
BÀI 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM 1 Tính chất nhiệt đới gió mùa:
- Tính nhiệt đới:
+ Nước ta có lượng nhiệt dồi dào, 1triệu kcal/ 1m
+ Số nắng cao: 1400-3000 giờ/năm + Nhiệt độ trung bình năm 210C.
(4)+ Mùa gió đơng bắc: lạnh khơ, mưa + Mùa gió tây nam: nóng ẩm, mưa nhiều -Tính chất ẩm:
+ Lượng mưa lớn (1500 – 2000mm/ năm) + Độ ẩm khơng khí cao 80%
2 Tính chất đa dạng thất thường :
a) Tính đa dạng khí hậu: có miền khí hậu
- Phía Bắc: mùa đơng lạnh, mưa Mùa hè nóng mưa nhiều
- Phía Nam: khí hậu cận xích đạo, có hai mùa: mùa khơ mùa mưa - Phía Đơng Trường Sơn: mùa mưa lệch thu đơng
- Biển Đơng: mang tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương
b) Tính thất thường: có năm rét sớm, có năm rét muộn, năm mưa lớn năm khơ hạn, năm nhiều bão, năm bão…