ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC ĐỊA LÍ 8

4 3 0
ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC ĐỊA LÍ 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ngoài ra trong vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan còn có hai dòng hải lưu nhỏ, hướng thay đổi theo hướng của gió mùa.. - Dòng biển cùng với các vùng nước trồi, nước chìm, vận động lên xuống [r]

(1)

Tuần 22

Tiết 25 Bài 24 : VÙNG BIỂN VIỆT NAM

I Mục tiêu :

* Kiến thức: Yêu cầu cần đạt:

- Nắm đặc điểm tự nhiên biển Đơng (về khí hậu hải văn biển Đơng )

- Phân tích đặc điểm chung đặc điểm riêng biển Đông

- Xác định mối quan hệ yếu tố tự nhiên vùng biển đất liền ,hiểu sâu sắc thiên nhiên Việt Nam mang tính chất bán đảo rõ rệt

II: Nội dung bản:

1.Đặc điểm chung vùng biển Việt Nam: a Diện tích, giới hạn:

- Biển Đơng biển lớn, tương đối kín, nằm khu vực nhiệt đới gió mùa ĐNÁ

- Biển Đơng trải rộng từ xích đạo tới chí tuyến Bắc, thơng với Thái Bình Dương Ấn Độ Dương qua eo biển hẹp, có diên tích 3.447.000km2 Biển Đơng có

vịnh lớn vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan, độ sâu trung bình vịnh 100m

- Vùng biển Việt Nam phần biển Đơng, có diện tích khoảng triệu km2

b Đặc điểm khí hậu hải văn biển: * Đặc điểm khí hậu biển Đơng:

* Chế độ gió:

- Gió biển mạnh đất liền, tốc độ gió trung bình đạt 5-6m/s đạt cực đại 50m/s, tạo nên sóng nước cao tới 10m

- Có mùa gió:

+ từ tháng 10 đến tháng gió hướng đơng bắc + từ tháng đến tháng gió hướng tây nam * Chế độ nhiệt:

- Nhiệt độ trung bình 230c, biển mùa hạ mát mùa đông ấm đất

liền, biên độ nhiệt nhỏ đất liền * Chế độ mưa:

- Lượng mưa biển đất liền, đạt từ 1100- 1300mm/năm - sương mù biển thường hay xuất vào cuối mùa đông đầu mùa hạ * Đặc điểm hải văn biển Đơng:

- Trong biển Đơng có hai hải lưu lớn tương ứng với mùa gió: + Dịng biển mùa đơng hướng đơng bắc- tây nam

+ Dịng biển mùa hè hướng tây nam- đơng bắc

Cả hai dịng biển họp thành vịng trịn thống ngồi vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan cịn có hai dịng hải lưu nhỏ, hướng thay đổi theo hướng gió mùa

- Dịng biển với vùng nước trồi, nước chìm, vận động lên xuống theo chiều thẳng đứng, kéo theo di chuyển sinh vật biển

(2)

của giới Ở ngày có lần nước lên lần nước xuống đặng

- Độ muối bình quân biển Đơng:30-35 phần nghìn III: Câu hỏi tập

a Tự luận

Câu 1: Em nêu đặc điểm chung vùng biển Việt Nam Câu 2: Em vận dụng kiến thức học: giải thích

- Tại gió biển lại mạnh đất liền ?

- Tại biển mùa hạ mát mùa đông ấm đất liền, biên độ nhiệt nhỏ đất liền ?

- Tại lượng mưa biển đất liền ?

Câu 3: Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa Em chứng minh điều thơng qua yếu tố khí hậu biển

Câu 4: Dựa vào hình 24.1 Lược đồ khu vực biển Đơng trang 87 Em cho biết:

- Biển Đông tiếp giáp biển quốc gia nào?

- Biển Đông thơng với Thái Bình Dương Ấn Độ Dương qua eo biển hẹp nào?

b Câu hỏi trắc nghiệm:

Em chọn đáp án nhất:

Câu 1:Tính chất kín biển Đơng thể hiên ở: a Diện tích 447 000 km2

b Có hai vịnh lớn: vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan

c Thông với Thái Bình Dương Ấn Độ Dương qua eo biển hẹp d Được bao quanh nước Việt Nam, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin

Câu 2: Điểm nhiệt đới gió mùa Vùng biển Việt Nam

a Trong năm, gió đơng bắc thổi từ tháng 10 - 4, gió tây nam thổi từ tháng -

b Ở biển mùa hạ mát mùa đông ấm đất liền c Lượng mưa biển đất liền

d Sương mù biển thường xuất vào cuối mùa đông, đầu mùa hạ Câu 3: Vùng biển ven bờ nước ta có:

a Nhật triều khắp nơi b Bán nhật triều khắp nơi

(3)

Tiết 26 Bài 24 : VÙNG BIỂN VIỆT NAM ( ) I Mục tiêu dạy học:

* Kiến thức bản: Yêu cầu cần đạt

- Nắm đặc điểm tài nguyên biển vấn đề bảo vệ môi trường biển -Hiểu tài nguyên môi trường biển Đơng, có nhận thức vùng biển chủ quyền việt Nam

- Nắm thuận lợi khó khăn biển mang lại

- Có ý thức khai thác, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển bảo vệ vùng trời, vùng biển phần đất liền trước nguy xâm lược kẻ thù

II: Nội dung bản:

2 Tài nguyên bảo vệ môi trường biển Việt Nam: a Tài nguyên biển Việt Nam:

- Vùng biển Việt Nam có giá trị to lớn kinh tế tự nhiên

+ Thềm đáy lục địa : khống sản dầu mỏ,khí đốt, kim loại ,phi kim loại + Lòng biển: Hải sản, muối, bãi cát

+ Mặt biển:giao thông nước quốc tế

+ Bờ biển: Bãi biển đẹp, vịnh ,vũng sâu tiện cho việc xây dựng cảng du lịch + Điều hịa khí hậu tạo cảnh quan dun hải hải đảo

* Thuận lợi biển: Vùng biển Việt Nam có giá trị to lớn kinh tế: + Trên biển có nhiều khống sản , đặc biệt dầu khí, hải sản phong phú + Có nhiều bãi biển đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch

+ Bờ biển có nhiều vũng vịnh kín thuận lợi để xây dựng hải cảng, phát triển giao thông vận tải biển

+ Biển nước ta kho muối khổng lồ

+ Cung cấp nguồn thực phẩm, nguyên liệu cho ngành sản xuất tạo việc làm cho nhân dân điều hồ khí hậu khống sản thềm lục địa giao thông lại biển

*Khó khăn:

- Thiên tai thường xảy bão, sóng thần

+ Mỗi năm trung bình có 9-10 bão xuất biển Đơng Trong có 3-4 bão trực tiếp đổ vào nước ta, gây thiệt hại nặng nề người tài sản , cư dân sống vùng ven biển

+ Hiện tượng sạt lở bờ biển đe dọa nhiều đoạn bờ biển nước ta, dải bờ biển Trung Bộ

+ Ở vùng ven biển miền Trung chịu tác hại tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc, làm hoang mạc hóa đất đai

- Môi trường biển bị ô nhiễm ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế đời sống nhân dân

b Bảo vệ môi trường biển:

Có kế hoạch khai thác ý bảo vệ mơi trường biển, góp phần bảo vệ nghiệp

cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước III: Câu hỏi tập

a Tự luận

(4)

Câu 2: Nêu thuận lợi khó khăn vùng biên Việt Nam

Câu 3: Em có kế hoạch để bảo vệ tài nguyên môi trường biển để sử dụng bền vững lâu dài

b Trắc nghiệm:

Em chọn đáp án nhất:

Câu1: Giá trị to lớn du lịch biển Đông bắt nguồn từ;

a Dọc bờ biển có nhiều nơi làm muối tốt, biển giàu tôm cá hải sản khác b Nhiều vũng, vịnh trú ẩn cho tàu bè, nhiều hải cảng sâu kín gió

c Thềm lục địa có dầu mỏ trử lượng lớn nhiều khống sản d Nhiều bãi tắm đẹp, khơng khí lành, mát mẻ

Câu 2: Thiên tai xảy thường xuyên vùng biển nước ta:

a Sóng thần b Động đất c Bão c Ô nhiễm

Câu 3: Dựa vào hình 24.6 Sgk trang 92 Tính từ đất liền ra, biển nước ta bao gồm vùng theo thứ tự:

a Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế b Nội thủy, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải c Nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng tiếp giáp d Nội thủy, vùng tiếp giáp, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế

Ngày đăng: 13/06/2021, 11:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan