1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC NGỮ VĂN 7

20 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 38 KB

Nội dung

(Gồm các bài: Rút gọn câu, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu, chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu).. A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ: CÁC VẤN ĐỀ VỀ CÂU

(Gồm bài: Rút gọn câu, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu, chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu)

A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

-Các thao tác biến đổi câu: rút gọn câu, mở rộng câu (thêm trạng ngữ cho câu, dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu), chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Các kiểu câu: Câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị động

B- KIẾN THỨC TRỌNG TÂM a-Rút gọn câu

-Khái niệm: -Khi nói viết,có thể lược bỏ số thành phần câu,tạo thành câu rút gọn

VD:Cấu tạo hai câu sau có khác nhau: a) Học ăn, học nói, học gói, học mở

b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở Trả lời:

Những câu tục ngữ rút gọn: Câu a Bị lược chủ ngữ;

Câu b Xuất chủ ngữ “Chúng ta"

-Tác dụng: +Làm cho câu gọn hơn,vừa thông tin nhanh,vừa tránh lặp những từ ngữ xuất câu đứng trước

+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người(lược bỏ chủ ngữ)

VD:

Theo em, chủ ngữ câu (a) lược bỏ?

Trả lời: Đây câu tục ngữ đưa lời khuyên cho người nêu nhận xét chung đặc điểm người Việt Nam ta

-Cách dùng:Khi rút gọn câu cần ý:

+Không nên làm cho người nghe,người đọc hiểu sai hiểu khơng đầy đủ nội dung câu nói

(2)

VD:

Những câu in đậm thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn câu khơng? Vì sao?

Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại Sân trường thật đông vui Chạy loăng quăng Nhảy dây Chơi kéo co

Trả lời:

Các câu "Chạy loăng quăng Nhảy dây Chơi kéo co." thiếu thành phần chủ ngữ. Không nên rút gọn vì: rút gọn làm cho câu khó hiểu.Văn cảnh khơng cho phép khơi phục chủ ngữ cách dễ dàng

LUYỆN TẬP a-Bài tập đề nghị:

Bài tập 1a:Trong câu tục ngữ sau, câu câu rút gọn? Những thành phần câu rút gọn? Rút gọn câu để làm gì?

a) Người ta hoa đất. b) Ăn nhớ kẻ trồng cây.

c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. d) Tấc đất tấc vàng.

Trả lời:

- Các câu (b), (c) câu rút gọn - Thành phần bị lược thành phần chủ ngữ

- Hai câu này, câu nêu nguyên tắc ứng xử, câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất người nên rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn

Bài tập 1bHãy tìm câu rút gọn ví dụ Khôi phục thành phần câu rút gọn? Rút gọn câu để làm gì?

a) Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ chen đá, chen hoa.

Lom khom núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ nhà. Nhớ nước đau lòng, quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, gia gia. Dừng chân đứng lại, trời non nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta.

(3)

b) Đồn quan tướng có danh,

Cưỡi ngựa mình, vịn ai. Ban khen rằng: “Ấy tài”,

Ban cho áo với hai đồng tiền. Đánh giặc chạy trước tiên,

Xông vào trận tiền cởi khố giặc (!) Giặc sợ giặc chạy nhà,

Trở gọi mẹ mổ gà khao quân! (Ca dao)

b- Hướng dẫn tự học nhà

-Nắm khái niệm, tác dụng cách dùng câu rút gọn -Hồn thành tập 1b

- Tìm ví dụ việc sử dụng câu rút gọn thành câu cộc lốc, khiếm nhã

b- Câu đặc biệt

-Khái niệm: Câu đặc biệt loại câu không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ _ vị ngữ. VD:

Ơi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt giáo làm tơi giật Em tơi bước vào lớp

(Khánh Hồi)

Câu in đậm có cấu tạo nào? Hãy thảo luận với bạn lựa chọn câu trả lời đúng:

A - Đó câu bình thường, có đủ chủ ngữ vị ngữ B - Đó câu rút ngọn, lược bỏ chủ ngữ lẫn vị ngữ C - Đó câu khơng thể có chủ ngữ vị ngữ

(4)

Câu đặc biệt// Tác dụng

Bộc lộ cảm xúc

Liệt kê,thông báo tồn vật, tượng

Xác định thời gian,nơi chốn

Gọi đáp

Một đêm mùa xuân x

Tiếng reo.Tiếng vỗ tay

x

Trời ơi x

Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!

Chị An !

x

LUYỆN TẬP a-Bài tập đề nghị: Bài tập 1a:

Tìm ví câu đặc biệt câu rút gọn

a) Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo trong rương, hịm Bổn phận làm cho quý kín đáo ấy đều đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, cơng việc kháng chiến.

(Hồ Chí Minh)

b) Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp rộng và nhọn đơi gọng kìm, lao nhanh xuống hang sâu Ba giây… Bốn giây… Năm giây… Lâu quá!

(Vũ Tú Nam)

c) Sóng ầm ầm đập vào tảng đá lớn ven bờ Gió biển thổi lồng lộng Ngồi kia ánh đèn sáng rọi tàu Một hồi cịi.

(Nguyễn Trí Hn) d) Chim sâu hỏi lá:

- Lá ơi! Hãy kể chuyện đời bạn cho tơi nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu

(5)

a Câu đặc biệt : khơng có Câu rút gọn :

Có ……… dễ thấy

Nhưng có khi……trong hịm

Nghĩa phải giải thích……cơng việc kháng chiến Lược bỏ chủ ngữ

b Câu đặc biệt:

Ba giây… bốn giây… năm giây… Lâu q Câu rút gọn: khơng có

c Câu đặc biệt : “một hồi cịi” Câu rút gọn :khơng có d Câu đặc biệt : “Lá ơi!”

Câu rút gọn: _ Hãy kể……

_ Bình thường …….kể đâu

Bài tập 1b: Mỗi câu đặc biệt rút gọn em vừa tìm tập có tác dụng gì?

Bài tập 1c Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) tả cảnh quê hương em có vài câu đặc biệt

b- Hướng dẫn tự học nhà

-Nắm khái niệm, tác dụng câu đặc biệt -Hoàn thành tập 1b, 1c

-Nhận xét cấu tạo câu đặc biệt câu rút gọn

c- Thêm trạng ngữ cho câu

-Đặc điểm trạng ngữ:Về ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu

- Về hình thức:

(6)

+ Giữa trạng ngữ với chủ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết

VD:

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi

Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp [ ]

Tre với người nghìn năm Một kỉ "văn minh", "khai hóa" thực dân khơng làm tấc sắt Tre phải vất vả với người Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc

(Thép Mới) 1 Dựa vào kiến thức học bậc Tiểu học, xác định trạng ngữ câu

2 Các trạng ngữ vừa tìm bổ sung cho câu nội dung gì? 3 Có thể chuyển trạng ngữ nói sang vị trí câu? Trả lời:

1 Một số trạng ngữ (1) Dưới bóng tre xanh (2) từ lâu đời

(3) đời đời, kiếp kiếp (4) từ ngàn đời

2 Các trạng ngữ bổ sung ý nghĩa:

Trạng ngữ (1) làm rõ, xác định mặt không gian (nơi chốn) cho điều nói đến câu

Các trạng ngữ (2), (3), (4) bổ sung thêm thành phần ý nghĩa xác định mặt thời gian cho câu

3 Có thể chuyển trạng ngữ sang vị trí khác câu như: - Trạng ngữ nằm đầu câu: Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang

- Trạng ngữ nằm cuối câu: Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp

- Trạng ngữ nằm câu: Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc

LUYỆN TẬP a-Bài tập đề nghị: Bài tập 1a:

(7)

a) Mùa xuân - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội - mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh [ ].

(Vũ Bằng) b) Mùa xuân, gạo gọi đến chim ríu rít.

(Vũ Tú Nam) c) Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân.

(Vũ Bằng)

d) Mùa xuân! Mỗi họa mi tung tiếng hót vang lừng, vật có sự đổi thay kì diệu.

(Võ Quảng) Trả lờiCụm từ mùa xuân

_ Câu a cụm từ “mùa xuân” CN _ VN

_ Câu c cụm từ “mùa xuân”làm phụ ngữ cụm động từ _ Câu d cụm từ “mùa xuân”là câu đặc biệt

_ Câu b có cụm từ “mùa xuân”trạng ngữ

Như vậy, từ “Mùa xuân” câu (b) trạng ngữ vì:

- mặt ý nghĩa, xác định thời gian cho việc nêu câu

- hình thức, đứng đầu câu ngăn cách với chủ ngữ dấu phẩy

Bài tập 1b: Tìm trạng ngữ đoạn trích đây:

a) Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen hồ, nhuần thấm hương thơm lá, như báo trước mùa thức quà nhã tinh khiết Các bạn có ngửi thấy, qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp làm trĩu thân lúa cịn tươi, ngửi thấy mùi thơm mát lúa non khơng? Trong vỏ xanh kia, có giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ Dưới ánh nắng, giọt sữa đông lại, bơng lúa ngày cong xuống, nặng chất quý Trời.

(Thạch Lam) b) Chúng ta khẳng định rằng: cấu tạo tiếng Việt, với khả thích ứng với hồn cảnh lịch sử vừa nói đây, chứng cớ rõ về sức sống nó.

(Đặng Thai Mai) Bài tập 1c Dựa vào kiến thức học bậc Tiểu học:

(8)

b) Kể thêm loại trạng ngữ khác mà em biết Cho ví dụ minh họa

b- Hướng dẫn tự học nhà -Nắm đặc điểm trạng ngữ -Hoàn thành tập 1b, 1c

-Xác định phân loại trạng ngữ văn cụ thể

c1- Thêm trạng ngữ cho câu(tt)

-Công dụng trạng ngữ:

Trạng ngữ có cơng dụng sau:

_ Xác định hoàn cảnh,điều kiện diễn việc nêu câu,góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ,chính xác

_ Nối kết câu,các đoạn.với góp phần làm cho đoạn văn,bài văn mạch lạc

VD

:

Trạng ngữ thành phần bắt buộc câu Nhưng câu văn đây, ta không nên lược bỏ trạng ngữ?

a) Nhưng yêu mùa xuân vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng [ ] Thường thường, vào khoảng trời hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay cho mưa phùn, khơng cịn làm cho trời đùng đục màu pha lê mờ Sáng dậy, nằm dài nhìn cửa sổ thấy vệt xanh tươi trời, cảm thấy rạo rực niềm vui sáng sủa Trên giàn hoa lí, vài ong siêng bay đi kiếm nhị hoa Chỉ độ tám chín sáng, trời trong có làn sáng hồng hồng rung động cánh ve lột.

(Vũ Bằng) b) Về mùa đông, bàng đỏ màu đồng hun.

(Đoàn Giỏi) Trả lời:

Trạng ngữ câu:

(9)

(2) Sáng dậy

(3) Trên giàn hoa thiên lí

(4) Chỉ độ tám chín sáng, trời b) Về mùa đông

Ở đây, trạng ngữ khơng có mặt câu hiểu Tuy nhiên, nhờ trạng ngữ mà nội dung câu, điều nêu câu đầy đủ, xác Cũng nhờ trạng ngữ mà câu văn nối kết giúp cho đoạn văn, văn mạch lạc

-Trong văn nghị luận, em phải xếp luận theo trình tự nhất định (thời gian, khơng gian, ngun nhân - kết quả, ) Trạng ngữ có vai trị gì trong việc thể trình tự lập luận ấy?

Trả lời:

Khi làm văn nghị luận, em phải xếp luận theo trình tự định: xếp theo trình tự thời gian, khơng gian, trình tự quan hệ nguyên nhân -kết quả, điều kiện - -kết quả, Đối với việc xếp này, trạng ngữ có vai trị quan trọng việc nối kết câu, đoạn, góp phần làm cho liên kết văn chặt chẽ, mạch lạc

-Tách trạng ngữ thành câu riêng:Trong số trường hợp để nhấn mạnh

ý,chuyển ý thể thể tình cảm xác định,đặc biệt trạng ngữ đứng cuối câu, thành câu riêng

Câu in đậm có đặc biệt?

Người Việt Nam ngày có lí đầy đủ vững để tự hào với tiếng nói của mình Và để tin tưởng vào tương lai nó.

(Đặng Thai Mai) Trả lời:

Câu in đậm "Và để tin tưởng vào tương lai nó" trạng ngữ mục đích đứng cuối câu bị tách riêng thành câu độc lập

Việc tách câu có tác dụng gì? Trả lời:

Việc tách có tác dụng nhấn mạnh ý, biểu thị cảm xúc tin tưởng tự hào với tương lai tiếng Việt

LUYỆN TẬP a-Bài tập đề nghị:

(10)

a)Kết hợp lại, ta chiêm ngưỡng chân dung tinh thần tự họa rõ nét sinh động nhà thơ.

Ở loại thứ nhất, người ta thấy nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Ái Quốc sắc sảo bút pháp kí sự, phóng nghệ thuật châm biếm. Ở loại thứ hai, ta lại thấy nhà thơ cách mạng tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời phương Đơng, dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ,… đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,…

(Theo Nguyễn Đăng Mạnh)

b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ Lần chập chững bước đi, bạn bị ngã Lần tập bơi, bạn uống nước chết đuối phải khơng? Lần chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng khơng? Khơng đâu vì… […] Lúc cịn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ học sinh trung bình Về mơn Hóa, ơng đứng hạng 15 số 22 học sinh lớp.

(Theo Trái tim có điều kì diệu)

 Cơng dụng trạng ngữ đoạn trích trên:bổ sung thơng tin tình vừa có tác dụng liên kết làm cho văn,đoạn văn trở nên mạch lạc rõ ràng

Bài tập 1b:

Chỉ trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng chuỗi câu Nêu tác dụng câu trạng ngữ tạo thành

a) Bố cháu hi sinh Năm 1972.

(Theo Báo Văn nghệ)

b) Bốn người lính cúi đầu, tóc xõa gối Trong lúc tiếng đờn khắc khoải vẳng lên chữ đờn li biệt, bồn chồn

(Anh Đức)

Điền trạng ngữ tác dụng theo mẫu sau: Trường hợp tách trạng ngữ thành

câu riêng

Tác dụng

(11)

trường hợp

b- Hướng dẫn tự học nhà -Nắm công dụng trạng ngữ -Hoàn thành tập 1b, 1c

-Xác định câu có thành phần trạng ngữ đoạn văn nhận xét tác dụng thành phần trạng ngữ

d-chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

-Khái niệm:Câu chủ động câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người khác(chủ thể hoạt động)

+Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người,vật khác khác hướng vào(chỉ đối tượng hoạt động)

VD:1 Xác định chủ ngữ câu sau: a) Mọi người yêu mến em.

b) Em người yêu mến. Trả lời:

a) Mọi người b) Em

2 Ý nghĩa chủ ngữ câu khác nào? Trả lời:

a Chủ ngữ Mọi người chủ thể hành động yêu mến b Chủ ngữ Em đối tượng hành động yêu mến

- Mục đích:Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại) mỗi đoạn văn nhằm liên kết câu đoạn thành mạch văn thống

VD:1 Em chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ có dấu ba chấm đoạn trích đây?

- Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ quê ngoại.

Một tiếng "ồ" lên kinh ngạc Cả lớp sững sờ Em chi đội trưởng, "vua toán" lớp từ năm , tin làm cho bạn bè xao xuyến.

(12)

a) Mọi người yêu mến em. b) Em người yêu mến. Trả lời:

Chúng ta chọn câu bị động: "Em người yêu mến" Giải thích em chọn cách viết

Trả lời:

Cả đoạn văn liền mạch thống có (b) điền vào dấu chỗ trống ( ) Câu “Em ” gắn liền mạch với “em ”

Ý nghĩa câu (b) người hướng tới “em” Nó phù hợp với việc "Cả lớp sững sờ”, “bạn bè xao xuyến”

LUYỆN TẬP a-Bài tập đề nghị: Bài tập 1a:

Tìm câu bị động đoạn trích Giải thích tác giả chọn cách viết

- Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo trong rương, hịm.

(Hồ Chí Minh)

- Người chịu ảnh hưởng thơ Pháp đậm Thế Lữ Những thơ có tiếng Thế Lữ đời từ đầu năm 1933 đến 1934 Giữa lúc người niên Việt Nam ngập q khí đến tận cổ Thế Lữ đưa cho họ cái hương vị phương xa Tác giả “Mấy vần thơ” liền tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.

(Theo Hoài Thanh)

Câu bị động Giải thích cách viết

Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy

Tránh lặp lại kiểu câu dùng trước đó,đồng thời tạo liên kết tốt đoạn văn

b- Hướng dẫn tự học nhà

(13)

-Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động -Hoàn thành tập 1a

-Nhận biết câu chủ động, câu bị động văn cụ thể

d(1)-chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tt)

- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

_ Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị hay vào sau từ(cụm từ)ấy

_ Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu,đồng thời lược bỏ biến từ(cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu

VD: Hai câu sau có giống có khác nhau?

a) Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải hạ xuống từ hơm "hóa vàng". b) Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải hạ xuống từ hơm "hóa vàng"[ ]. (Vũ Bằng)

Trả lời: Cả hai câu:

- Giống câu bị động

- Khác câu (a) có thêm từ được.

VD:Những câu sau có phải câu bị động khơng? Vì sao? a) Bạn em giải Nhất kì thi học sinh giỏi. b) Tay em bị đau.

Trả lời:

Những câu câu bị động chủ ngữ hai câu khơng phải đối tượng hoạt động người hay vật khác hướng vào

LUYỆN TẬP a-Bài tập đề nghị: Bài tập 1a:

(14)

a) Một nhà sư vô danh xây chùa từ kỉ XIII. b) Người ta làm tất cánh cửa chùa gỗ lim.

c) Chàng kị sĩ buộc ngựa bạch bên gốc đào. d) Người ta dựng cờ đại sân.

a Ngôi chùa nhà sư vô danh xây từ kỉ XIII Ngôi chùa xây từ kỉ XIII

b.Tất cánh cửa chùa người ta làm gỗ lim Tất cánh cửa chùa làm gỗ lim

Bài tập 1b:Chuyển đổi câu chủ động cho thành hai câu bị động - câu dùng từ được, câu dùng từ bị Cho biết sắc thái nghĩa câu dùng từ với câu dùng từ bị có khác nhau.

a) Thầy giáo phê bình em.

b) Người ta phá nhà đi.

c) Trào lưu thị hóa thu hẹp khác biệt thành thị với nông thôn.

 Chuyển câu chủ động thành câu bị động có từ “bị,được” a.Em thầy giáo phê bình

Em bị thầy giáo phê bình

Bài tập 1c: Viết đoạn văn ngắn nói lịng say mê văn học em ảnh hưởng tác phẩm văn học em, có dùng câu bị động

b- Hướng dẫn tự học nhà

-Nắm quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động -Hoàn thành tập 1a, 1b, 1c

-Viết đoạn văn ngắn theo chủ đề định có sử dụng câu bị động

e- Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu

(15)

VD:1 Tìm cụm danh từ có câu sau:

Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có [ ].

(Hồi Thanh) Trả lời:

(1) tình cảm ta khơng có (2) tình cảm ta sẵn có

2 Phân tích cấu tạo cụm danh từ vừa tìm cấu tạo phụ ngữ cụm danh từ

Trả lời: Phân tích:

- Cả hai cụm có danh từ trung tâm tình cảm - Phụ ngữ lượng đứng trước trung tâm - Phụ ngữ đứng sau trung tâm chủ - vị

ta // khơng có ta // sẵn có

- Các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu :Các thành phần chủ ngữ,vị ngữ phụ ngữ cụm danh từ,cụm động từ,cụm tính từ cấu tạo cụm C-V

VD:Tìm cụm C - V làm thành phần câu thành phần cụm từ câu sau Cho biết câu, cụm C - V làm thành phần

a) Chị Ba đến khiến vui vững tâm. (Bùi Đức Ái)

b) Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần hăng hái. (Hồ Chí Minh)

c) Chúng ta nói trời sinh sen để bao bọc cốm, trời sinh cốm nằm ủ sen.

(Thạch Lam)

d) Nói cho phẩm giá tiếng Việt thật xác định đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công.

(16)

a.Chị Ba đếnlàm chủ ngữ

Tôi vững tâm làm phụ ngữ

b.Nhân dân ta tinh thần hăng háilàm vị ngữ

c.Trời sinh sen để bao bọc cốm;trới sinh cốm nằm ủ sen làm phụ ngữ cụm động từ(nói)

d.Cách mạng tháng tám thành cơng làm phụ ngữ cụm danh từ(ngày ) LUYỆN TẬP

a-Bài tập đề nghị: Bài tập 1a:

Tìm cụm C - V làm thành phần câu thành phần cụm từ câu Cho biết câu, cụm C - V làm thành phần gì?

a) Đợi đến lúc vừa nhất, mà riêng người chuyên môn định được, người ta gặt mang về.

(Thạch Lam)

b) Trung đội trưởng Bính khn mặt đầy đặn. (Trần Đăng)

c) Khi gái Vịng đỗ gánh, giở lớp sen, thấy lá cốm, tinh khiết, khơng có mảy may chút bụi nào.

(Thạch Lam)

d) Bỗng bàn tay đập vào vai khiến giật mình. (Nam Cao)

Những cụm chủ - vị câu sau:

a.Mà riêng người chuyên môn định đượcCụm chủ - vị làm phụ ngữ cụm danh từ

b.Khuôn mặt đầy đặn Cụm chủ - vị làm vị ngữ

b- Hướng dẫn tự học nhà

-Nắm dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu -Hoàn thành tập 1a

(17)

e 1- Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu (tt)

LUYỆN TẬP a-Bài tập đề nghị: Bài tập 1a:

Tìm cụm C - V làm thành phần câu thành phần cụm từ câu Cho biết câu, cụm C - V làm thành phần

a) Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa. (Hồ Chí Minh)

b) Có kẻ nói từ thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trơng mới đẹp; từ có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe hay.

(Hoài Thanh)

c) Thật đáng tiếc thấy tục lệ tốt đẹp dần, thức q đất thay dần thức bóng bẩy hào nhống thơ kệch bắt chước người nước [ ].

(Theo Thạch Lam)

Các cụm C-V dùng mở rộng câu:

a.Cụm C-V làm CN ( khí hậu nước ta ấmáp) cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ Cho phép ( ta quanh năm trồng trọt…)

b Có cụm C-V làm phụ ngữ cho danh từ cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ nói ( tiếng chim , tiếng suối nghe hay )

c Có cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ thấy

Bài tập 1b:

Mỗi câu cặp câu trình bày ý riêng Hãy gộp câu cặp thành câu có cụm C - V làm thành phần câu thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chúng

a) Chúng em học giỏi Cha mẹ thầy vui lịng. b) Nhà văn Hồi Thanh khẳng định: "Cái đẹp có ích".

(18)

d) Cách mạng tháng Tám thành cơng Từ đó, tiếng Việt có bước phát triển mới, số phận mới.

a Chúng em/ học giỏi /khiến /cha mẹ vàthầy cơ/rất vui lịng

Bài tập 1b:

Gộp cặp câu vế câu (in đậm) thành câu có cụm C - V làm thành phần câu thành phần cụm từ (Khi gộp, thêm bớt từ cần thiết khơng làm thay đổi nghĩa câu vế câu ấy.)

a) Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy. (Ca dao)

b) Đây cảnh rừng thông Ngày ngày biết người qua lại Nhưng bao nhiêu người qua lại mải suy tính xem rừng năm lấy được bao nhiêu nhựa thơng, củi thơng Đến lúc có người nhìn cảnh mến cảnh biết quên cảnh, từ lúc có văn thơ.

(Hoài Thanh)

c) Hàng loạt kịch "Tay người đàn bà", "Giác ngộ", "Bên sông Đuống", ra đời Sự đời kịch sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu khắp mọi miền đất nước.

(Theo Đình Quang) a Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy

b- Hướng dẫn tự học nhà

-Tìm câu có cụm chủ- vị làm thành phần câu thành phần cụm từ đoạn văn học

-Hoàn thành tập 1a, 1b, 1c

(19)(20)

Ngày đăng: 20/04/2021, 03:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w