1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TOÁN 6

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 138 KB

Nội dung

Tới đây đơn giản các em tự giải. được các kết quả n..[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ SỐ NGUYÊN. I Tóm tắt lý thuyết:

1 Nhân số nguyên khác dấu: Muốn nhận hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu “-’’ trước kết nhận

Ví dụ: a) (-4) = - 20; b) (-6) = - 42

2 Nhân số nguyên dấu: Muốn nhận hai số nguyên dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu “+” trước kết chúng

Ví dụ: (-4).(-6) = 24

3 Tính chất phép nhân: Tính chất giao hốn a.b = b.a Tính chất kết hợp (a.b).c = a.(b.c) Nhân với số a.1 = 1.a = a

Tính chất phân phối phép nhân phép cộng a.(b + c) = a.b + a.c 4 Bội ước số nguyên:

Định nghĩa: Số nguyên a bội số nguyên b hay b ước a Nếu có số nguyên q cho a = b.q Với a, b, q ∈ Z, b ≠

Ví dụ: - bội -9 = 3.(-3) -9 bội -9 chia hết cho Tính chất:

a bb c  a c

( )

a b  a m b m  

a cb c  (a b c ) (a b ) c II Bài tập mẫu:

1 Thực phép tính

(2)

a) ( 7).8  7 7.856

b) 10.( 7) 70 (ra kết trực tiếp chấp nhận)

c) ( 11).( 9)   11 11.9 99  

d) 12 5   60 (ra kết trực tiếp chấp nhận)

2 So sánh: a) (-65).8 với 0; b) 16.(-3) với 16; c) (-17).5 với (-2).(-5); d) (+19).(+6) với (-17).(-10) Giải:

a) 65 8 520 0   65 0 

b) 16.( 3) 48 16  16.( 3) 16 

c) (-17).5 = -85; (-2).(-5) = 10 Vì -85 < 10 nên (-17).5 < (-2).(-5)

d) (+19).(+6) = 114; (-17).(-10) = 170 Vì 114 < 170 nên (+19).(+6) < (-17).(-10) Tính nhanh

a) 15.(-2).(-5)(-8); b) (-98).(1 - 246) – 246.98; c) 237.(-26) + 26.137 Giải:

a)15.( 2).( 5).8 [15.8].[( 2).( 5)] 120.10 1200      

b)( 98).(1 246) 246.98 ( 98) ( 98).246 246.98 ( 98) 246.98 246.98 ( 98) 98

           

   

 

c)237.( 26) 26.137 26.( 237) 26.137 26 ( 237) 137 26.[ 100] 2600

         



4 Tìm năm bội -3

Giải Năm bội -3 0; 3; 6. 

(3)

Giải

Ư(-3) =  1; 3 ; Ư{6} =     1; 2; 3; 6

6 Tìm số nguyên xbiết:

a) 15.x 75; b) 3.x 18; c) 2.x  35 15; giải a)15 75 75 :15 x x x    b)3 18 18 :3 6 x x x x    

c)2 35 15 15 35 50

50 : 25 x x x x x       

III Bài tập đề nghị:

7 Thực phép tính

a) (-4).17; b) (-12).8; c) 19.(-6); d) 21.(-23) e) (+25).(-24) g) (-35).(+4) h) (-36).(-7) i) (-24).(-27)

8 So sánh

a) (-56).8 0; b) 58.(-4) 28; c) (-29).5 (-28).(-4);

d) (-42).(-35) (+26).(+50); e) 12.7 (-12).(-7) Tính nhanh

a) 15.(-2).(-5).6; b) (-100).(1 – 279) – 279.100; c) 159.(-37) + 37.59 d) 25.89.(-4); e) 176 (-37) – 100.37 - 37.(-276)

10 Tìm năm bội -5

11 Tìm tất ước 6; 7; -16; 21; -35 12 Tìm số nguyên x biết

a) 12.x 36; b) 4.x 12; c) 7.x 21; d) 8.x 64;

e) 3.x  25 2; g) 4.x  34 4; h) 5.x 64 14; i) 9.x 200 20;

*

(4)

IV Hướng dẫn giải:

9e 176.(-37) – 100.37 – 37.(- 276) = (-37).176 + (-37).100 + (-37).(-276) Sau sử dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng đưa -37 ngồi, ta tích -37 với tổng 176, 100 – 276

10 Tìm năm bội -5, tức tìm năm số chia hết cho -5 cách nhân -5 với số 0; 1; 2. 

11 Tìm tập hợp tất ước 6; 7; -16; 21; -35 cách chia số 6; 7; -16; 21; -35 cho số 1; 2; 3; 4; ,    để xét xem 6; 7; -16; 21; -35 chia hết cho số số ước 6; 7; -16; 21; -35

12i Sử dụng quy tắc chuyển vế ta 9.x 20 200, sau kết quả

9.x 180.Tới đơn giản em tự giải

*

13 ) Vì (n 1)   n 1 Ư(4) =   1; 2;  Sau cho n     Ta 1 1; 2; kết n

Ngày đăng: 20/04/2021, 03:01

w