Vì mảnh nilong mới chỉ nhiễm điện, đáp án B chiếc pin tròn đặt tách riêng trên bàn nên không có dòng điện đang chạy, đáp án D do không sử dụng bất cứ một thiết bị nào nên cũng[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Mơn: VẬT LÍ 7
ĐIỆN TÍCH -DỊNG ĐIỆN I.MỤC TIÊU :
- HS mô tả được tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện cọ xát
- Nêu được hai biểu các vật nhiễm điện Có thể làm nhiễm điện cách cọ xát Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả hút các vật nhỏ, nhẹ làm sáng bóng đèn bút thử điện
- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích nêu được loại điện tích
- Nêu được cấu tạo ngun tử gờm: hạt nhân mang điện tích dương các êlectrơn mang điện tích âmquay xung quanh hạt nhân , nguyên tử trung hoà về điện
- Mơ tả được thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo dịng điện nhận biết dịng điện thơng qua các biểu cụ thể đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay, - Nêu được dịng điện dịng các điện tích dịch chuyển có hướng
- Nêu được tác dụng chung các ng̀n điện tạo dịng điện kể được tên các nguồn điện thông dụng pin acquy
- Nhận biết được cực dương cực âm các ng̀n điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi ng̀n điện
- Nhận biết thực tế vật dẫn điện vật cho dòng điện qua, vật cách điện vật khơng cho dịng điện qua Kể tên được số vật dẫn điện ( vật liệu dẫn điện ) vật cách điện ( vật liệu cách điện ) thường dùng
- Biết được dòng điện kim loại dịng các electron tự dịch chuyển có hướng II.NỘI DUNG KIẾN THỨC:
1 Vật nhiễm điện
Nhiều vật sau bị cọ xát có khả hút các vật khác
Nhiều vật sau bị cọ xát có khả làm sáng bóng đèn bút thử điện
Các vật sau bị cọ sát có khả hút các vật khác hay làm sáng bóng đèn bút thử điện được gọi các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích
Ví dụ :
a) Chiếc thước nhựa nhiễm điện hút các mảnh giấy vụn (Hình a)
b) Các đám mây nhiễm điện (do sự cọ xát giọt nước mưa khơng khí) ⇒ x́t tia lửa điện phát ánh chớp chói lóa bầu trời.(Hình b)
Tấm tơn phẳng Mảnh phim
(2)Hình a Hình b 2 Vật bị nhiễm điện cách nào?
Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cách cọ xát 3 Hai loại điện tích
*Có hai loại điện tích điện tích âm điện tích dương Vật nhiễm điện vật mang điện tích
+ Vật nhiễm điện dương được gọi vật mang điện tích dương (+) + Vật nhiễm điện âm được gọi vật mang điện tích âm (-)
Chú ý: Quy ước điện tích thủy tinh cọ xát vào lụa điện tích dương (+), điện tích nhựa cọ xát vào vải khô điện tích âm (-)
- Hai vật nhiễm điện loại đẩy
- Hai vật nhiễm điện khác loại hút
(3)- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương các êlectron mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân
- Tổng điện tích âm các êlectron có trị sớ tuyệt đới điện tích dương hạt nhân Do bình thường ngun tử trung hịa về điện
- Êlectron dịch chuyển từ nguyên tử sang nguyên tử khác, từ vật sang vật khác
- Một vật nhiễm điện âm nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương mất bớt electron 3 Dòng điện
- Dịng điện dịng các điện tích dịch chuyển có hướng
- Các dụng cụ điện có dịng điện chạy qua chúng hoạt động
Ví dụ: Bóng đèn điện cắm điện vào, dịng điện chạy qua đèn làm bóng đèn sáng lên 4 Nguồn điện
- Nguồn điện thiết bị cung cấp dòng điện lâu dài cho các dụng cụ điện để các dụng cụ hoạt động bình thường
(4)- Mỗi ng̀n điện đều có hai cực: Cực dương (+) cực âm (-)
- Dòng điện chạy mạch kín bao gờm các thiết bị điện được nới liền với hai cực nguồn điện dây điện
Ví dụ: Hình vẽ bên mạch điện kín gờm: + Ng̀n điện: Pin có cực A (-), cực B (+) + Bóng đèn: Vật tiêu thụ điện
+ Dây nối: Dây đồng
5.Chất dẫn điện chất cách điện
- Chất dẫn điện chất cho dòng điện qua Chất dẫn điện gọi vật liệu dẫn điện được dùng để làm các vật hay các phận dẫn điện
Ví dụ: Các kim loại, các dung dịch muối, axit, kiềm, nước thường dùng
(5)Ví dụ: Nước nguyên chất, gỗ khô, nhựa, cao su, thủy tinh
6 Dòng điện kim loại
(6)III.VẬN DỤNG: 1.Bài tập mẫu: a.Bài tập vận dụng
Bài 1: Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay Tại cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặt biệt mép cánh quạt chém vào khơng khí? Hướng dẫn:
Khi cánh quạt chạy cọ xát với khơng khí, cánh quạt nhiễm điện hút các hạt bụi nên bụi bám vào cánh quạt
Ở mép cọ xát mạnh nhiễm điện nhiều hút mạnh nên bụi bám vào nhiều
Bài 2: Vào ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay hình ti vi khăn bơng khơ vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng Giải thích tại sao?
Hướng dẫn:
Khi dùng vải lau chùi gương soi, cửa kính hay hình ti vi chúng nhiễm điện hút các bụi vải, nên có bụi vải bám vào chúng
Bài 3:Cọ xát thước nhựa vào mảnh len thước nhựa bị nhiễm điện Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện khơng ? Nếu có điện tích mảnh len dấu hay khác dấu với điện tích thước nhựa ? Vì ?
Hướng dẫn:
Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích mảnh len khác dấu với điện tích thước nhựa Ban đầu mảnh len thước nhựa đều trung hòa về điện Sau cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm mảnh len phải nhiễm điện dương electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa
Bài 4:Làm để biết cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay khơng nhiễm điện dương hay âm?
Hướng dẫn:
Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không, ta đưa đầu thước nhựa lại gần mảnh giấy vụn, thước nhựa hút các mảnh giấy vụn thước nhựa nhiễm điện
(7)Bài 5: Cho các từ cụm từ sau đây: đèn điện, quạt điện, điện tích, dịng diện Hãy viết ba câu, câu có sử dụng hai sớ các từ, cụm từ cho
Hướng dẫn:
Có thể viết thành câu:
- Dịng điện tích dịch chuyển có hướng tạo thành dịng điện - Quạt điện hoạt động (quay) có dịng điện chạy vào - Bóng đèn điện sáng lên có dịng điện chạy vào
b.Bài tập trắc nghiêm
Bài 1:Khi dùng vải lau chùi gương soi, cửa kính hay hình ti vi chúng nhiễm điện hút các bụi vải, nên có bụi vải bám vào chúng
Dùng mảnh vải khơ để cọ xát, làm cho vật mang điện tích? A Một ống gỗ B Một ống giấy
C Một ống thép D Một ống nhựa Hướng dẫn:
Đáp án: D
Bài 2:Dùng mảnh len cọ xát nhiều lần mảnh phim nhựa mảnh phim nhựa này hút được các vụn giấy? Vì sao?
A Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt B Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện C Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ nam châm D Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên Hướng dẫn:
Đáp án: B
Dùng mảnh len cọ xát nhiều lần mảnh phim nhựa mảnh phim nhựa hút được các vụn giấy mảnh phim nhựa bị nhiễm điện
Bài 3:Cọ xát hai nhựa loại mảnh vải khô Đặt trục quay, đưa nhựa lại gần thứ nhất xảy tượng đây?
A Hai nhựa đẩy B Hai nhựa hút
(8)Hướng dẫn: Đáp án: A
Vì cọ xát hai nhựa loại mảnh vải khơ nên hai nhựa mang điện tích loại, vậy hai nhựa đẩy
Bài 4:Một vật trung hòa về điện, sau được cọ xát nhiễm điện âm Đó nguyên nhân ?
A Vật mất bớt điện tích dương B Vật nhận thêm electron C Vật mất bớt êlectrơn D Vật nhận thêm điện tích dương Hướng dẫn:
Đáp án: B
Bài 5:Đang có dịng điện chạy vật ?
A Một mảnh nilong được cọ xát B Chiếc pin tròn được đặt tách riêng bàn
C Đồng hồ dùng pin chạy
D Đường dây điện gia đình khơng sử dụng bất thiết bị điện Hướng dẫn:
Đáp án: A
Vì mảnh nilong nhiễm điện, đáp án B pin trịn đặt tách riêng bàn nên khơng có dịng điện chạy, đáp án D không sử dụng bất thiết bị nên khơng có dịng điện chạy Vậy có đáp án C
Bài 6:Dịng điện ?
A Dịng chất lỏng dịch chuyển có hướng B Là dịng các ngun tử dịch chuyển có hướng
C Là dòng cá hạt nhân các chất dịch chuyển có hướng D Là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng
Hướng dẫn: Đáp án: D
(9)Bài 7:Dòng điện kim loại gì?
A Là dịng chất điện tương tự chất lỏng dịch chuyển có hướng B Là dòng các electron tự dịch chuyển có hướng
C Là dịng các hạt nhân nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng D Là dòng các nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng
Hướng dẫn: Đáp án: B
Bài 8:Chất dẫn điện tốt nhất các chất sau ?
A Nhôm B Đồng C Sắt D Vàng Hướng dẫn:
Đáp án: B
Bài 9: Ghép cụm từ cột bên trái với đoạn câu cột bên phải để được câu hồn chỉnh, có nội dung
1 Chất cách điện Dòng điện Chất dẫn điện
4 Dòng điện kim loại
a điện tích dịch chuyển có hướng b cho các điện tích dịch chuyển có hướng c khơng cho các điện tích dịch chuyển có hướng
d các nguyên tử dịch chuyển có hướng e các electron tự dịch chuyển có hướng
Hướng dẫn:
c 2.a b e 2.Bài tập đề nghị:
(10)C vừa hút vừa đẩy các vật khác D không hút, không đẩy các vật khác Bài 2:Có thể làm nhiễm điện cho vật cách
A Cọ xát vật B Nhúng vật vào nước đá
C Cho chạm vào nam châm D Nung nóng vật
Bài 3::Những ngày hanh khơ, chải tóc khơ lược nhựa nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng vì:
A lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng B các sợi tóc trơn bị ćn thẳng
C tóc rới, bị chải thẳng
D cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện nên hút kéo làm cho sợi tóc thẳng Bài 4:Một kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát sau trở thành vật mang điện tích dương Thanh kim loại vào tình trạng các tình trạng sau?
A Nhận thêm electron B Mất bớt electron C Mất bớt điện tích dương D Nhận thêm điện tích dương
Bài 5:Có vật a, b, c, d nhiễm điện Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì: A vật b c có điện tích dấu B vật b d có điện tích dấu C vật a c có điện tích dấu D vật a d có điện tích trái dấu Bài 6:Một vật gọi trung hịa về điện?
A vật có tổng điện tích âm tổng điện tích dương B vật nhận thêm số electron C vật được cấu tạo các nguyên tử trung hòa về điện D vật nhận thêm sớ điện tích dương
Bài 7:Khơng có dịng điện chạy qua vật đây?
(11)Bài 8: Thiết bị sau nguồn điện?
A Quạt máy B Acquy C Bếp lửa D Đèn pin Bài 9: Phát biểu sai:
A Mạch điện kín mạch gờm các thiết bị điện nới kín hai đầu với B Mạch điện kín mạch nới liền các thiết bị điện với hai cực nguồn điện
C Muốn mắc mạch điện kín phải có ng̀n điện các thiết bị dùng điện dây nối
D Mỗi ng̀n điện đều có hai cực, dịng điện chạy mạch kín nới liền các thiết bị điện với hai cực nguồn điện
Bài 10:Loại hạt chuyển động có hướng khơng thành dịng điện? A Các hạt mang điện tích dương B Các hạt nhân nguyên tử
C Các nguyên tử D Các hạt mang điện tích âm
Bài 11:Trong các dụng cụ thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện sử dụng nhiều nhất?
A Sứ B Nhựa C Thủy tinh D Cao su Bài 12:Kim loại chất dẫn điện tớt vì:
A Trong kim loại có nhiều hạt nhân tự B Trong kim loại có nhiều nguyên tử tự C Trong kim loại có nhiều electron tự D Trong kim loại có nhiều hạt nhân, nguyên tử electron tự
Bài 13:
Trong kim loại, electron tự electron
A quay xung quanh hạt nhân B chuyển động được từ vị trí đến vị trí khác C thoát khỏi nguyên tử chuyển động tự kim loại D chuyển động có hướng
Bài 14:: Chất dẫn điện chất:
(12)