Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng. Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Trú đông trong các hang đất khô, là động vật biến nhiệt ... Thằn lằn[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG DẠY HỌC THEO CHỦ DỀ MÔN SINH HỌC 7 CHỦ ĐỀ 1: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ I/ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI ,
Lưỡng cư phân làm :
1/ Bộ lưỡng cư có : Đại diện cá cóc tam đảo ( hình 37.1.1 sgk /120 ) 2/ Bộ lưỡng cư khơng : Đại diện ếch đồng có thân ngắn, hai chi sau dài chi trước Những loài phổ biến : ếch ( hình 37 1.2 sgk/120), ễnh ương ( hình 37.1.3 sgk/121 ) cóc nhà ( hình 37.1.4 sgk/121)
3/ Bộ lưỡng cư không chân : Đại diện ếch giun ( hình 37.1.5 sgk/121) thiếu chi, có thân dài giống giun song có mắt, miệng có có kích thước lớn giun Chúng có tập tính sống chui luồn hang Hoạt động ngày lẫn đêm
II/ ĐA DẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ TẬP TÍNH
1/ Cá cóc Tam Đảo chủ yếu sống suối nước thuộc vùng núi Tam Đảo, gặp nguy hiểm trốn vào hang hóc Hoạt động chủ yếu ban ngày 2/ Ếch hay chẫu chàng số cây, buội gần vực nước Ngón chân có giác bám lớn leo cây, gặp nguy hiểm nhảy xuống nước hay ẩn vào Hoạt động ban đêm
3/ Ểnh ương lớn ưa sống nước cạn, nuốt khí vào thể căng phồng phao bơi , làm kẻ thù phải sợ
5/ Ếch giun gặp miền núi , Sống chui luồn hang đất xốp , gần ao hồ, đẻ trứng gần nơi có nước Trứng ếch cuộn lấy để bảo vệ Tự vệ cách trốn vào khe đất , hoạt động ngày lẫn đêm
III/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ
Da trần ẩm ướt di chuyển bốn chi , hô hấp phổi da, có hai vịng tuần hồn, tim ngăn , tâm thất chứa máu pha, động vật biến diệt, sinh sản môi trường nước, thụ tinh ngồi , nịng nọc phát triển qua biến thái
(2)Tiêu diệt sâu bọ, phá hoại mùa màng, tiêu diệt vật trung gian gây bệnh ruồi muỗi
Lưỡng cư có giá trị thực phẩm Nhựa cóc ( thiềm tơ) chế lục thần hồn chữa kinh giật
QUA BÀI HỌC HÃY TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU
1/ Cá cóc tam đảo, ểnh ương, có nhà, ếch , ếch giun có đặc điểm nơi sống, hoạt động tập tính tự vệ ?
(3)CHỦ ĐỀ 2: THẰN LẰN BĨNG ĐI DÀI
I/ ĐỜI SỐNG
Thằn lằn bóng dài, ưa sống nơi khơ thích phơi nắng Chúng bắt mồi ban ngày, chủ yếu sâu bọ Trú đông hang đất khô, động vật biến nhiệt
Thằn lằn đực có hai quan giao phối Trứng thụ tinh ống dẫn trứng thằn lằn Thằn lằn đẻ – 10 trứng vào hóc đất khơ Trứng có vỏ dai nhiều nỗn hồng
II/ CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1/ Cấu tạo ngồi
Thằn lằn bóng dài ( hình 38.1.sgk/124) có bốn chi ngắn yếu với năm ngón chân có vuốt Da khơ có vãy sừng bao bọc Cổ dài nên đầu quay phía, mắt có mí động, màng nằm hóc tai hai bên đầu Trả lời câu hỏi sau : Da khơ có vãy sừng bao bọc cổ dài có tác dụng ?
2/ Di chuyển
Khi di chuyển thân đuôi thằn lằn uốn liên tục Sự co duỗi thân đuôi với hỗ trợ chi trước , chi sau có vuốt sắt chúng tác động vào đất làm vật tiến lên phía trước
Trả lời câu hỏi sau :
a) Hãy trình bày đặt điểm cấu tạo ngồi thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn cạn so với ếch đồng
(4)ĐỀ CƯƠNG DẠY HỌC THEO CHỦ DỀ MÔN SINH HỌC 7 CHỦ ĐỀ 3: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
(5)1/ Tiêu hóa : Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn, ruột già chứa phân đặt có khả hấp thụ lại nước
2/ Tuần hoàn , hơ hấp
Thằn lằn có hai vịng tuần hồn, song tâm thất có vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành hai nên máu bị pha
Sống hoàn toàn cạn nên phổi quan hô hấp thằn lằn có cấu tạo phức tạp phổi ếch Hệ tuần hồn hơ hấp thằn lằn chưa hoàn thiện nên thằn lằn động vật biến nhiệt
3/ Bài tiết
Thằn lằn có thận sau tiến thận ếch có khả hấp thụ lại nước Nước tiểu đặc
III/ THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Hệ thần kinh thằn lằn phát triển so với ếch có não trước tiểu não phát triển liên quan với đời sống hoạt động phức tạp
Tai có màng nằm sâu hóc nhỏ
Mắt cử động linh hoạt quan sát dễ dàng mồi Mắt có mí mắt tuyến lệ đặt trưng cho động vật sống cạn
Trả lời câu hỏi :
1/ Dựa vào hình 39.2 cho biết hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hóa, hệ tiết có phận
2/ Vì nước tiểu thằn lằn đặc so với ếch 3/ So sánh xương thằn lằn với xương ếch
(6)(7)CHỦ ĐỀ : ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT
(8)2/ Sự diệt vong khủng long
(9)nhiệt độ môi trường ( động vật đẳng nhiệt ) Chúng có số lượng đơng nhiều lồi phá hoại trứng khủng long Nhiều loài thú ăn thịt cơng khủng long ăn thực vật Khí hậu trái đất nóng bổng trở nên lạnh đột ngột với thiên tai núi lửa, khói bụi che phủ bầu trời trái đất nhiều năm ảnh hưởng đến phát triển thực vật Khủng long cỡ lớn thiếu chỗ trú để tránh rét, thiếu thức ăn, bị tiêu diệt hàng loạt Chỉ cịn số lồi cở nhỏ thằn lằn, rắn, rùa, cá sấu … tồn ngày
Trả lời câu hỏi sau : Tại khủng long bị tiêu diệt cịn lồi bị sát cở nhỏ điều kiện lại tồn sống sót ngày
III/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Bị sát động vật có xương sống thích nghi hồn tồn với đờì sống cạn : da khơ, vảy sừng khơ, cổ dài, màng nằm hóc tai, chi yếu có vuốt sắt, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất ( trừ cá sấu ) máu nuôi thể máu pha động vật biến nhiệt Có quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai, giàu nỗn hồn
IV/ VAI TRỊ
Tiêu diệt sâu bọ có hại, có giá trị thực phẩm ( ba ba ) Dược phẩm ( rượu rắn, mật trăn …)
Sản phẩm mĩ nghệ ( Vảy đồi mồi , da thuộc trăn rắn …)
Trả lời câu hỏi sau :
(10)CHỦ ĐỀ 5: CHIM BỒ CÂU I/ ĐỜI SỐNG
Bồ câu nhà có tổ tiên bồ câu núi Thân nhiệt bồ câu ổn định điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi ( động vật nhiệt ) chim bồ câu trống khơng có quan giao phối Khi đạp mái xoang huyệt chim trống lộn thành quan giao phối tạm thời Trứng thụ tinh Mỗi lứa đẻ gồm hai trứng Chim mái chim trống thay ấp trứng Chim non chim bố diều
II/ CẤU TẠO NGỒI VÀ DI CHUYỂN
1/ Cấu tạo ngồi :
Thân chim hình thoi làm giảm sức cản khơng khí bay Da khơ phủ lơng vũ ( lơng ống lơng tơ )
Cánh chim xịe tạo thành diện tích rộng quạt gió Chi sau có bàn chân gồm ba ngón trước ngón sau
Mỏ sừng bao bọc hàm khơng có Cổ dài dầu chim linh hoạt, phát huy tác dụng quan sát, thuận lợi bắt mồi rỉa lông
Tuyến phao câu tiết chất nhờn 2/ Di chuyển :
Chim có kiểu bay : Bay vỗ cánh bay lượn ( Bồ câu có kiểu bay vỗ cánh )
Trả lời câu hỏi
1/ Trình bày đặc điểm sinh sản chim bồ câu
(11)CHỦ ĐỀ
(12)