1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

NGỮ VĂN 7 - TUẦN 30,31

18 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Tìm ý, lập dàn ý bài văn giải thích một vấn đề. - Biết cách giải thích một.. vấn đề trước tập thể. - Diễn đạt mạch lạc, rõ.[r]

(1)

Tuần 30 ( Tiết 109 – 112)

HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI TUẦN 30

- Học sinh đọc thực yêu cầu học Sách giáo khoa

- Nắm trọng tâm kiến thức học - Ghi in kẹp vào hồ sơ ( phần nội dung ghi

bài)

- Làm tập SGK phần luyện tập.

- Đối chiếu làm với đáp án để điều chỉnh ( sau ngày)

TÊN BÀI HỌC TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

Đọc thêm: VĂN BẢN

NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU

( NGUYỄN ÁI QUỐC)

1) Kiến thức

- Bản chất xấu xa, đê hèn Va-ren

- Phẩm chất, khí phách người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu - Nghệ thuật tưởng

tượng, sáng tạo tình truyện độc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, cách kể, giọng kể, hóm hỉnh, châm biếm

2) Kĩ năng

- Đọc kể diễn cảm văn xuôi tự ( truyện ngắn châm biếm) giọng điệu phù hợp

(2)

DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU : LUYỆN

TẬP

(Tiếp theo)

1) Kiến thức

- Cách dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu

- Tác dụng việc dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu

2) Kĩ năng

- Mở rộng câu cụm chủ - vị

- Phân tích tác dụng việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

LUYỆN NĨI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH

MỘT VẤN ĐỀ

1) Kiến thức

- Các cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp việc trình bày văn nói giải thích vấn đề - Những u cầu trình

bày văn nói giải thích vấn đề

2) Kĩ năng

- Tìm ý, lập dàn ý văn giải thích vấn đề - Biết cách giải thích

vấn đề trước tập thể - Diễn đạt mạch lạc, rõ

(3)

bằng ngơn ngữ nói NỘI DUNG GHI BÀI

TUẦN 30 – Tiết 109+ 110

Đọc thêm: VĂN BẢN

NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU

( NGUYỄN ÁI QUỐC)

I/ ĐỌC - TÌM HIỂU CHÚ THÍCH

1/ Tác giả : sgk -92

(4)

a/ Hoàn cảnh đời: sgk

b/ Thể loại: Truyện ngắn , có yếu tố hư cấu, hình thức kí sự)

c/ Bố cục:

II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Lời hứa Va-ren

- Hứa sức ép công luận nửa thức -> Lời văn mỉa mai, nghi ngờ

-> Lời hứa dối trá, mị dân, thực chất trò lố 2/ Cuộc chạm trán Va-ren Phan Bội Châu

Va-ren - Viên toàn quyền ( Chú thích SGK / 92)

Phan Bội Châu - người tù ( Chú thích SGK / 92)

Phẩm cách - Kẻ phản bội nhục nhã Kẻ ruồng bỏ q khứ lịng tin giai cấp

Ngôn ngữ

(5)

Tôi đem tự đến , có phải có lại , cộng tác, hợp lực , từ bỏ mưu đồ xưa cũ , bảo họ , ông tất -> Đối thoại đơn phương -> Dụ dỗ, bịp bợm trắng trợn

Thái độ phản ứng: - Sửng sốt người

-> Lời dụ dỗ trơ trẽn, lố bịch kẻ bất lương

- Im lặng

- Dửng dưng

- Râu mép nhếch lên - Mỉm cười kín đáo - Nhổ vào mặt Va-ren

-> Thái độ khinh bỉ, hành động quyết

liệt, lĩnh kiên cường người cách mạng

=> Nghệ thuật tương phản -> Khắc hoạ tính cách đối lập hoàn toàn , đại diện cho lực lượng xã hội.

III/ TỔNG KẾT Ghi nhớ sgk -95

IV / LUYỆN TẬP

1 Trong truyện, thái độ tác giả Phan Bội Châu nào? Căn vào đâu để biết điều đó?

2 Giải thích nghĩa cụm từ : “ Những trò lố” Tuần 30 - TIẾT 111

DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU : LUYỆN TẬP

(6)

( SGK/ 97) Bài 1: Tìm cụm C-V mở rộng thành phần câu

,a/ Khí hậu nước ta/ ấm áp// cho phép ta/ quanh năm c v ĐT c v

CN VN trồng trọt, thu hoạch bốn mùa

=> Có cụm C-V mở rộng câu: + Khí hậu nước ta/ ấm áp -> làm CN c v

+ ta/ quanh năm trồng trọt bốn mùa -> Làm phụ ngữ cụm ĐT “ cho

c v phép bốn mùa”

,b/ Có kẻ// nói từ thi sĩ/ ca tụng cảnh núi non, ĐT-TT DT-TT c v

hoa cỏ, núi non , hoa cỏ/ trông đẹp; từ có người c v DT-TT c /lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh,

v

tiếng chim, tiếng suối/ nghe hay c v

-> Có cụm C-V làm phụ nhữ cụm danh từ + (1) thi sĩ ca tụng cảnh núi non hoa cỏ

DT-TT (2) có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh

-> Có cụm C-V làm phụ ngữ cụm động từ + nói (1) núi non hoa cỏ trông đẹp

(2) tiếng chim, tiếng suối nghe hay

Bài 2: Gộp câu cặp thành câu có cụm C-V mở rộng mà khơng làm thay đổi nghĩa:

(7)

c) Tiếng Việt giàu điệu khiến lời nói người VN ta du dương, trầm bổng nhạc

d) Cách mạng tháng tám thành công khiến cho tiếng Việt có bước phát triển mới, số phận

Bài 3:

a) Anh em/ hoà thuận// khiến hai thân/ vui vầy c v c v

CN VN

b) Đây/ cảnh rừng thông//ngày ngày người/ qua lại c v c v CN VN

Hàng loạt kịch : “ Tay người đàn bà”, “ Giác ngô”, “ Bên c

CN

sông Đuống”/ đời //đã sưởi ấm đất nước v

VN Tuần 30 - TIẾT 112 :

LUYỆN NÓI:

BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ Giải thích câu tục ngữ mà em thấy tâm đắc

Vd: Giải thích câu tục ngữ “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” I/

M Ở B ÀI : - Giới thiệu vấn đề: “ Lòng biết ơn… - Dẫn câu tục ngữ: “ ăn quả…”

- Câu chuyển ý: ta dùng lí lẽ để làm rõ câu tục ngữ II/

T HÂN BÀI :

1/ Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:

- Quả gì?

(8)

2/ Vì phải nhớ kẻ trồng cây?

- Tất thành khơng tự nhiên mà có Người tạo thành khó nhọc có

- Nhớ ơn người tạo thành đạo lí làm người, truyền thống tốt đẹp dân tộc

3/ Những biểu lòng bết ơn:

- Nhớ ơn người nông dân, công nhân tạo nên cơm áo, vật chất hang ngày ta hưởng thụ

- Nhớ ơn cha mẹ, thầy cô cho ta đời bình yên, tri thức

- Nhớ ơn anh hùng liệt sĩ, chiến sĩ cho ta độc lập, tự - Nhớ ơn tổ tiên 4000 năm xây dựng giang sơn, gấm vóc…

4/ Đối chiếu với thái độ vô ơn

III/

K ẾT B ÀI : Khẳng định vấn đề Liên hệ thân

Tuần 31 ( Tiết 113 – 116)

HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI TUẦN 31

- Học sinh cần đọc sách giáo khoa thực yêu cầu học

- Nắm trọng tâm kiến thức học

- Ghi in kẹp vào hồ sơ ( phần nội dung ghi bài)

- Làm tập SGK phần luyện tập.

- Đối chiếu làm với đáp án điều chỉnh ( sau ngày)

TÊN BÀI HỌC TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

VĂN BẢN :

CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG

( Theo HÀ ÁNH MINH)

1 Kiến thức

- Khái niệm thể loại bút kí

(9)

- Vẻ đẹp người xứ Huế

2 Kĩ năng

- Đọc – hiểu văn nhật dụng viết di sản văn hóa dân tộc - Phân tích văn nhật

dụng ( kiểu loại thuyết minh)

- Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết thuyết minh

LIỆT KÊ

1 Kiến thức

- Khái niệm liệt kê - Các kiểu liệt kê

2 Kĩ năng

- Nhận biết phép liệt kê, kiểu liệt kê

- Phân tích giá trị phép liệt kê

- Sử dụng phép liệt kê nói viết

-TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH

1 Kiến thức

(10)

văn hành thường gặp sống

2 Kĩ năng

- Nhận biết loại văn hành thường gặp đời sống

- Viết văn hành quy cách

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN - Củng cố kiến thức kĩ

năng học cách làm tập làm văn lập luận giải thích , tạo lập vb, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu

- Tự đánh giá

chất lượng làm , trỉnh độ tập làm văn thân

TUẦN 31

TIẾT 113 – VĂN BẢN

CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG ( Theo HÀ ÁNH MINH)

(11)

I/ ĐỌC - TÌM HIỂU CHÚ THÍCH 1/ Tác giả : Hà Ánh Minh

2/ Tác phẩm:

- Văn nhật dụng - Thể loại: bút kí

II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1/ Vẻ đẹp phong phú đa dạng điệu ca Huế a/ Các điệu ca Huế

L

àn đ i ệu

- Chèo cạn, thai, hị

T

ình c ảm

(12)

đưa linh

- Hò giã gạo, ru em, giã vơi, giã điệp, chịi, tiệm, nàng vung - Hị lơ, hị ơ, xay lúa, hị nện

- Nam ai, nam bình, phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân

- Tứ đại cảnh

- Các điệu lí: lí sáo, lí hồi xn, lí hồi nam

- náo nức, nồng hậu tình người

- Gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh, thể lòng khát khao, nỗi mong chờ hoài vọng, thiết tha tâm hồn Huế

- Buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn

- Không vui, không buồn âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam

(13)

Nh

ạc c ụ Â m đ i ệu - Đàn tranh, đàn

nguyệt - Tì bà, nhị

- Đàn tam, đàn bầu - Sáo, cặp sanh

- Du dương, trầm bổng, réo rắt - lúc khoan, lúc nhặt xao động tận đáy hồn người

2/ Vẻ đẹp cảnh ca Huế đêm trăng sông Hương

- Quang cảnh sông nước, đêm trăng huy aềảo, thơ mộng

- nghe nhìn trực tiếp ca cơng biểu diễn: trang phục cổ truyền, ngón đàn trau chuốt

Đàn tì bà Đàn tranh Nhị Đàn bầu

(14)

3/ Nguồn gốc ca Huế

(15)

- nhạc cung đình, nhã nhạc: sắc thái trang trọng, uy nghi

-> Tạo nên thể điệu ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui vừa trang trọng, uy nghi.

III/ TỔNG KẾT

Ghi nhớ sgk

IV/ LUYỆN TẬP

Tìm hiểu điệu dân ca địa phương em

Tuần 31- TIẾT 114

LIỆT KÊ

I/ TÌM HIỂU BÀI

1/ Thế phép liệt kê

Ví dụ: sgk -104

Bát yến tráp đồi mồi, trầu vàng, cau đậu, rễ tía Nào ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà

-> Liệt kê

2/ Các phép liệt kê

+ Xét cấu tạo:

,a/ Tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải -> Liệt kê khơng theo cặp

,b/ Tinh thần lực lượng, tính mạng cải -> Liệt kê theo cặp

+ X ét ý nghĩa

,a/ Tre, nứa, mai, vầu chục loại khác -> Liệt kê khơng tăng tiến ( thay đổi thứ tự)

,b/ Hình thành trưởng

thành Gia đình, họ hàng, làng xóm -> liệt kê tăng tiến

( không dễ dàng thay đổi thứ tự)

(16)

Sgk -104,105

III/ LUYỆN TẬP

Làm tập 1,2,3 sgk - 106

Tuần 31 - TIẾT 115:

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH

I/ TÌM HIỂU BÀI

1/ Mục đích, nội dung vb hành chính - Đọc văn sgk/ 107 -109

,a/ Văn 1: Thông báo ( sgk - 107) -> Phổ biến nội dung, yêu cầu cho cấp người biết

,b/ Văn 2: Đề nghị - kiến nghị ( sgk-108) -> nhằm đề xuất nguyện vọng, ý kiến

,c/ Văn 3: Báo cáo ( sgk -109) -> Tổng kết công việc làm để cấp biết

2/ Hình thức trình bày

- Theo số mục định ( gọi theo mẫu)

- Dùng ngơn ngữ hành chính, khơng hư cấu tưởng tượng II/ GHI NHỚ

Sgk – 110 III/ LUYỆN TẬP

Làm tập trang 110 - 111

TIẾT 115:

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN

(17)

Đề 1:

Câu ( 2,0 điểm) : Khoanh tròn vào câu trả lời nhất

1/ Khi nói viết, lược bỏ số thành phấn câu, tạo thành câu rút gọn Việc lược bỏ số thành phần câu thường nhằm mục đích:

a Bộc lộ tình cảm, cảm xúc

b Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vùa tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước

c Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người d Câu a, b

e Câu b,c

2/ Câu đặc biệt loại câu:

a Khơng có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ, vị ngữ b Cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ, vị ngữ

c Chỉ có chủ ngữ d Chỉ có vị ngữ

3/ Trạng ngữ thêm vào câu để:………diễn ra việc nêu câu.

a Xác định thời gian, nơi chốn; b Nguyên nhân mục đích; c Phương tiên, cách thức d Cả a, b, c

4/ Trạng ngữ thường đứng vị trí câu:

a Đầu câu b Giữa câu c Cuối câu d Cả a,b,c

(18)

a Trạng ngữ có cơng dụng……… câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc

b Trong số trường hợp

để………

………người ta tách trạng ngữ, đặc biệt trạng ngữ đứng cuối câu thành câu riêng

Câu ( 2.0 điểm): Tìm ví dụ câu đặc biệt câu rút gọn:

a Sóng ầm ầm đập vào tảng đá lớn ven bờ Gió ven biển thổi lồng lộng Ngồi ánh đèn sáng rọi tàu Một hồi còi

( Nguyễn Trí Huân) b Chim sâu hỏi lá:

- Lá ơi! Hãy kể chuyện đời bạn cho tơi nghe đi! - Bình thường , chẳng có đáng kể đâu

Câu rút gọn Câu đặc biệt

……… …

……… …

……… …

……… …

Câu ( 1,0 điểm): Xác định gạch chân trạng ngữ câu sau:

a Về mùa đông, bàng đỏ màu đồng hun

( Đồn Giỏi)

b Trên giàn hoa thiên lí , vài ong siêng bay kiếm nhị hoa ( Vũ Bằng)

Câu (4,0 điểm)Sách người bạn lớn người”

Hãy viết đoạn văn ( từ – 10 câu) trình bày ý kiến em nhận định

(19)

.CHÚC CÁC CON HỌC TẬP TỐT VÀ

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:58

Xem thêm:

w