1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Ôn tập môn Sử Khối 8

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 15,7 KB

Nội dung

- Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa quân phối hợp với triều đình chống giặc. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT.. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KỲ[r]

(1)

PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858-1918

CHƯƠNG I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 - CUỐI THẾ KỶ XIX

BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 I.THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM

1.Chiến Đà Nẵng năm 1858-1859

a/ Nguyên nhân

-Lấy cớ bảo vệ đạo Gia tô, liên quân Pháp –Tây Ban Nha đem quân xâm lược Việt Nam

b/ Chiến Đà Nẵng (1858-1859)

- Ngày 1.9.1858 quân Pháp nổ súng công vào Đà Nẵng => Mở đầu xâm lược nước ta.

* Kết

- Dưới huy Nguyễn Tri Phương quân ta chiến đấu anh dũng => Sau tháng xâm lược, Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng)

2 Chiến Gia Định (1589)

- Tháng 2.1859 Pháp chuyển hướng công vào Gia Định.

- Ngày 17.2.1859: Pháp công thành Gia Định

- Đầu năm 1862: Pháp chiếm tỉnh miền Đông (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) tỉnh miền Tây (Vĩnh Long)

- Hoảng sợ, triều đình H uế vội ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5.6.1862)

=> Đây văn kiện bán nước triều Huế. Tác giả: Hoàng Thị Bé Thủy

(2)

II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858-1873

1 Kháng chiến Đà Nẵng ba tỉnh miền Đơng Nam Kỳ

- Tại Đà Nẵng, nhiều tốn nghĩa quân phối hợp với triều đình chống giặc - Tại Gia Định, phong trào kháng chiến diễn sôi nổi

* Tiêu biểu

+ Vụ đốt tàu Pháp nghĩa quân Nguyễn Trung Trực (10-12-1861).

+ Cuộc khởi nghĩa Trương Định (1862-1864).

2) Kháng chiến lan rộng ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ

a) Nguyên nhân

- Lợi dụng nhu nhược triều đình Huế, Pháp đánh chiếm tỉnh miền Tây Nam Kỳ (20->24-6-1867).

b) Diễn biến

Các khởi nghĩa tiêu biểu: - Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực - Khởi nghĩa Trương Quyền

- Khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm.

- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân

c) Kết quả, ý nghĩa

- Đều bị thực dân Pháp đàn áp

- Thể lòng yêu nước tâm chống Pháp của nhân dân ta.

Câu hỏi ôn tập: Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược nhân dân ta được thể nào?

Tác giả: Hoàng Thị Bé Thủy

BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC ( 1873-1884) (Tiết 1)

I. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT.

CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KỲ

1 Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh chiếm Bắc kỳ

(3)

- Thực dân Pháp muốn biến Nam kỳ thành bàn đạp vững để đánh chiếm miền Bắc vàMiền Trung.

b) Triều đình Huế

- Tiếp tục thi hành sách đối nội, đối ngoại phản động lỗi thời.

2 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ (1873)

- Lợi dụng yêu cầu triều đình Huế, Pháp cử Gác-ni-ê đưa quân Bắc - Ngày 20-11-1873: Gác-ni-ê công hạ thành Hà Nội

- Thừa thắng, Gác-ni-ê đánh chiếm tỉnh đồng Bắc kỳ

3 Kháng chiến Hà Nội tỉnh đồng Bắc kỳ (1873-1874)

a) Nhân dân Bắc kỳ kháng chiến

- Khi Pháp đến Hà Nội, nhân dân anh dũng đứng lên kháng chiến - Ngày 21-12-1873: Gác-ni-ê đền tội Cầu Giấy

=> Nhân dân phấn khởi tâm chống giặc.

b) Hiệp ước1874

- Ngày 15-3-1874: Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp Ước Giáp Tuất

* Nội dung

+ Pháp buộc phải rút quân khỏi Bắc kì.

+Triều đình Huế thức thừa nhận sáu tỉnh Nam kì hồn tồn thuộc Pháp

* Ý nghĩa

- Bán rẻ chủ quyền dân tộc.

- Tiến sâu đường đầu hàng thực dân Pháp Tác giả: Hoàng Thị Bé Thủy

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:57

w