1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong on tap mon su 11 hay 86097

1 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 35,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 11- MÔN ANH VĂN HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2010-2011 I, TỰ LUẬN (5M) 1 ,REWRITE THE SENTENCE SO THAT IT HAS A SIMILAR MEANING TO THE FIRST ONE (2m ) (textbook p 64,65-74,75) Reported speech : * to Vo: -with Obj (1sentence) (advise, persuade, invite, tell, ask, encourage, remind) -without Obj (1sentence) (promise, agree, refuse, offer, volunteer…) * V-ing: -with Obj (1 sentence)(thank…for, warn…against, prevent…from, accuse….of, congratulate…on, blame… for, stop…from,…) -without Obj (1 sentence) ( suggest, admit, deny….) 2, PUT THE VERB IN THE CORRECT TENSE (1m) * Simple present tense (1 sentence) * Simple past tense (1 sentence) * Past continuous (1 sentence) * Past perfect (1 sentence) 3, READ THE PASSAGE, THEN ANSWER THE QUESTIONS (2m) UNITS : 4,6,7 * 1 Yes- No question * 3 WH- questions II, TRẮC NGHIỆM (5m) 1. PRONUNCIATION(1m) 2. Preposition of place: - In, on, at, behind, in front of, near, between…… - In London, in the living-room, in the fridge… - On the floor, on the ceiling, on the wall…………. - At Sarah’s house, at the bus-stop, at the cinema… * Preposition after some verbs: - glance at, complain about, blow out, take care of, participate in, take part in, apologize for, accuse…of, insist on, thank….for… 3. Correct form of verb: V+ ing, Vo, to+ Vo, having+V3/ed (Textbook p20,21& 54,55) 4. Correct form of word: - limit, limited, limitation, limiting - compete, competition, competitor, competitive - volunteer, voluntarily, voluntary - literate, illiterate, literacy, illiteracy 5. Conditional sentences (3 types) *PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 Sentences) - Pronunciation (4 sentences) - Choose A,B,C or D to complete the sentences (12 sentences) - Identify the one underlined word or phrase (A,B,C or D) that is incorrect (4 sentences) BÀI TẬP ÔN THI HKI LỚP 11 (2010-2011) I . Pick out the word pronounced differently from the others : 1. A . who B.wheel C. whether D.whale 2. A .summer B.educate C. club D.public 3. A .handicapped B.visited C. decided D.wanted 4. A .corn B.cup C. can D.city 5. A .earning B.learning C. searching D.clearing 6. A .given B.risen C. ridden D.whiten 7. A .done B.move C. love D.won 8. A .shineB.slight C. strike D.strict 9. A .team B.great C. each D.sheet 10. A .rule B.luck C. run D.cut II. Choose the word that has main stress placed differently from the others. 1. A .competition B.annual C. final D.stimulate 2. A .performance B.celebration C. remember D.announce 3. A .apologize B.difficulty C. enjoyment D.remember 4. A .illiteracy B.province C. primary D.country 5. A .eradicate B.minority C. campaign D.ethnic 6. A .orphanage B.participate C. vacation D.remote 7. A .knowledge B.maximum C. athletics D.marathon 8. A .stimulate B.competition C. disappointed D.opportunity 9. A .recite B.organize C. apologize D.participate 10. A .encourage B.compete C. award D.represent III. Fill in the blanks with an appropriate preposition. 1. How are you? I haven’t seen you _________ ages. 2. He left school ________ the age of 18. 3. I’m going on holiday __________ the end of this month. 4. She was born ______________ May 12 th , 1990. 5. Mary was standing _________ front of her desk. 6. It happened ________ 7.00 ________ the evening. 7. She smiled _________me. 8. I have known her ___________ last year. 9. Mr. Foster lives_________ 667E 76th street______ New York. 10. Children like to go to the circus _________ Sunday. 11. He has been out of work __________ a long time. 12. Don’t be afraid ________ the dog. He’s quite harmless. 13. Have you seen Peter lately? I’ve been looking ________ him this week. 14. She has learnt English for 3 years, and she is good _________ English now. 15. He always prevents me_______ doing my duty 16. Faraday was onthionline.net TRUNG TÂM GDTX CHƠN THÀNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 11 Câu Nêu nét nguyên nhân hậu chiến tranh giới thứ hai Nắm kiện diễn biến chiến tranh giới thứ hai Câu Nêu tình hình Việt Nam kỉ XIX trước thực dân Pháp xâm lược nước ta? Câu 3.Em có nhận xét kháng chiến chống Pháp nhân dân ta vào năm 1858 ? Câu Âm mưu thực dân Pháp công Gia Định gì? Câu Hiệp ước Nhâm Tuất Pháp triều đình Huế ( 5/6/1962) kí kết hoàn cảnh nào?nêu nội dung hiệp ước Nhâm Tuất Câu Tình hình nước ta sau năm 1867 có đáng ý? Câu Nêu diễn biến ý nghĩa chiến thắng Cầu Giấy lần 1(1873) lần (1883) Câu Vì đến năm 1883 thực dân Pháp tiến đánh cửa biển Thuận An ( Huế) Câu Nêu nội dung hiệp ước Hác Măng ( 1883)và patơnốt năm1984? Câu 10 Phong trào Cần Vương bùng nổ hoàn cảnh Câu 11 Phong trào Cần Vương gồm giai đoạn? nêu nội dung giai đoạn ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Môn Lịch sử - Lớp 11 Câu 1. Nêu các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX? Câu 2. Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc? Câu 3. Nguyên nhân bùng nổ và hệ quả củachiến tranh thế giới thứ nhất? Câu 4. Các giai đoạn của chiến tranh thế giới thứ I? Câu 5. Thế nào là cách mạng vô sản? Trình bày nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng Mười ở nước Nga? Câu 6. Những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933? ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 11 1 Quan hệ quốc tế từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh ? * Nguyên nhân cơ bản : - Sự phát triển của chủ nghĩa đế quốc và sự phân chia thuộc địa không đồng đều đã dẫn đến những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc mà dấu hiệu là các tranh chấp như : + Chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895) + Chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha (1898) + Chiến tranh Anh – Boe (1899 – 1902) + Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905)  Quan hệ quốc tế trở nên căng thẳng. - Hai khối liên minh quân sự kình địch nhau lần lượt ra đời : + Khối Liên minh (1882) : Đức – Áo – Hung. + Khối Hiệp ước (1907) : Anh – Pháp – Nga. * Nguyên nhân trực tiếp : - 28 / 06 / 1914 : Hoàng thân Áo – Hung bị người Serbia ám sát. - 28 / 07 / 1914 : Áo – Hung tuyên chiến với Serbi  01 / 08 / 1914 : Đức tuyên chiến với Nga. - 03 / 08 / 1914 : Đức tuyên chiến với Pháp. - 04/ 08/ 1914 : Anh tuyên chiến với Đức. 2 Diễn biến các giai đoạn trong thế chiến thứ nhất ? a. Giai đoạn 1 : 1914 – 1916 : - 1914 : + Đức dùng kế hoạch chớp nhoáng tấn công Pháp. + Nga tấn công Đông Phổ để cứu nguy  Kế hoạch chớp nhoáng của Đức bị phá sản. - 1915 : Đức chuyển hướng sang tấn công Đông Âu và Nga nhưng thất bại. - 1916 : Đức tấn công Tây Âu (trận Verdun) nhưng lại thất bại. b. Giai đoạn 2 : 1917 – 1918 : - 4. 1917 : Mỹ tham chiến  Phe hiệp ước chiếm ưu thế. - 11. 1917 : + Cách mạng tháng 10 Nga thành công. + Với hòa ước Bres Litov, nước Nga Xô Viết rớt khỏi chiến tranh. - 7  9. 1918 : Anh, Pháp phản công trên tất cả các mặt trận và giành thắng lợi. - 9.11.1918 : Cách mạng dân chủ tư sản diễn ra ở Đức  Nền cộng hòa được thiết lập. - 11.11.1918 : Chính phủ mới ở Đức đầu hàng.  Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. - 6.1919 : Hòa ước Versailles được kí kết  Quy định một trật tự thế giới mới (hệ thống VO) 3 Hậu quả và tính chất của thế chiến thứ nhất : a. Hậu quả : + 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương + Thiệt hại vật chất lên đến 85 tỷ đô la. b. Tính chất : Là một cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa. 4 Tình hình nước Nga trước cách mạng : - Chính trị : Đầu thế kỉ XX, Nga vẫn là nước quân chủ chuyên chế. Nga Hoàng lại đẩy nhân dân Nga vào các cuộc chiến tranh đế quốc làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, xã hội. - Kinh tế : Lạc hậu, kiệt quệ vì chiến tranh, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi. - Xã hội : Đời sống nhân dân khổ cực, dẫn đến phong trào phản đối chiến tranh, chống Nga hoàng bùng nổ khắp nơi. 5 Nước Nga từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mười, tính chất : a. Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 : - 23/2/1917 : 9 vạn nữ công nhân Petrograd biểu tình. Cách mạng bùng nổ. - Đảng Bôn sê vích lãnh đạo nhân dân (công nhân, nông dân, binh lính) chuyển từ bãi công thành khởi nghĩa vũ trang. P.B.M 11a9 LƯU HÀNH NỘI BỘ 1  - Chế độ Nga Hoàng bị lật đổ. - Hai chính phủ mới ra đời : + Xô Viết đại biểu công nhân và binh lính. + Chính phủ lâm thời tư sản. * Tính chất : Cách mạng tháng Hai ở Nga là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. b. Cách mạng tháng Mười Nga : - 4/1917, Thời cơ cách mạng chín muồi, Lenin về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. - Đêm 24/10/1917 : Đảng Bosevik tổ chức khởi nghĩa ở Petrograd. - Đêm 25/10/1917 : Chiếm cung điện Mùa Đông, bắt giữ chính phủ lâm thời. Cách mạng thắng lợi. - 1918 : Cách mạng thành công trong cả nước. * Tính chất : Là một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. 6 Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô Viết : a. Xây dựng chính quyền Xô Viết : - Đêm 25/10/1917, chính quyền Xô Viết được thành lập (do Lenin đứng đầu). - Chính sách : + Thông qua sắc lệnh “hòa bình, ruộng đất”. + Xã hội : Thủ tiêu tàn tích của chế độ phong kiến, thực hiện ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2009-2010 MÔN LỊCH SỬ Bài 17 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) I. Khái quát chung: -Những nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai. -Những nét lớn về diễn biến chiên tranh, các giai đoạn, các mặt trận chính, những bước ngoặt quan trọng trong tiến trình chiến tranh. -Kết cục của chiên tranh và tác động của nó đối với tình hình thế giới sau chiến tranh. I. Kiến thức cơ bản cần nắm: 1- Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và lan rộng ở châu Âu (9/1939-9/1940): a-Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm châu Âu (Từ tháng 9-1939 đến tháng 9-1940) - Ngày 1-9-1939, Đức tấn công Ba Lan. Ngày 3-9-1939, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. - Từ tháng 9-1939 đến tháng 4-1940, Đức chiếm hầu hết các nước châu Âu trong đó có Pháp. - Đức không thực hiện được kế hoạch tấn công Anh. b- Phe phát xít bành trướng ở Đông và Nam Âu (Từ tháng 9-1940 đến tháng 6-1941) - Khối liên minh phát xít được củng cố và đẩy mạnh xâm lược. - Từ tháng 10-1940, quân Đức thôn tính các nước Đông và Nam Âu. -Đức đã chuẩn bị song những điều kiện cần thiết để tấn công LX. 2- Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6-1941 đến tháng 11-1942) a.Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi . +Mặt trận Xô- Đức. -Ngày 22-06-1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô. - Quân và dân Liên Xô kiên quyết chiến đấu. -Tháng 12-1941 Hồng quân phản công quyết liệt làm thất bại chiến lược “ chiến tranh chớp nhống” của Hit-le. -Cuối năm 1942 Đức chuyển mũi nhọn tấn công xuống phía Nam nhằm chuẩn bị đánh chiếm Xta- lin-grat. + Mặt trận Bắc Phi: -9/ 1940 quân Ý tấn công Aicập -10/1942 quân Anh- Mĩ thắng lợi trong trận En A-la-men, chuyển sang phản công. b.Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ - Ngày 7-12-1941, quân Nhật tấn công Trân Châu cảng. Mĩ tuyên chiến với Nhật. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ. - Từ tháng 12/1941- 5/1942 Nhật tấn công và chiếm vùng Đông Á, ĐNÁ và TBD. c.Khối đồng minh chống phát xít thành lập. +Nguyên nhân: -Sự lớn mạnh của khối phát xít trên tòan thế giới đã thúc đẩy các quốc gia khác đoàn kết với LX chống phát xít. +Thành lập: - Ngày 1-1-1942, mặt trận đồng minh chống PX được thành lập. (26 nước đi đầu là LX, Anh, Mỹ) +Ý nghĩa : LX tham chiến làm cho tính chất cuộc chiến tranh thay đổi, trở thành cuộc chiến tranh chống phát xít bảo vệ hòa bình. 3. Quân đồng minh chuyển sang phản công. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (từ tháng 11- 1942 đến tháng 8-1945) a.Quân đồng minh phản công (từ tháng 11-1942 đến tháng 6-1944) 1 - Mặt trận Xô- Đức +Từ tháng 11-1942 đến tháng 2-1943: Hồng quân Liên Xô phản công tại Xta-lin-grat và tiêu diệt toàn bộ quân Đức. +8/1943 chiến thắng lớn ở vòng cung Cuốccơ, đánh tan 15 vạn quân Đức. + Tháng 6-1944 phần lớn lãnh thổ Liên Xô được giải phóng. -Mặt trân Bắc Phi: - Anh- Mĩ phản công quét sạch quân Đức – I-ta-li-a tại Bắc Phi. - Ở I-ta-li-a: tháng7-1943, phát xít I-ta-li-a sụp đổ. - Mặt trận Thái Bình Dương: Mĩ phản công và đánh chiếm các đảo ở Thái Bình Dương . b.Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc + Ởû châu Âu: - Đầu năm 1944, Hồng quân Liên Xô tổng phản công quân Đức giải phóng toàn bộ Liên Xô và các nước Đông Âu. - Hè 1944, Anh- Mĩ, mở mặt trận thứ 2 và giải phóng các nước Tây Âu. -Từ 16/4-30/4 /1945 hồng quân LX tấn công Beclin. -Ngày 30-4 cờ Liên Xô cắm trên nhà Quốc Hội Đức. - Ngày 9 tháng 5 năm 1945 Đức đầu hàng không điều kiện  chiến tranh chấm dứt ở châu Âu. + Mặt Trận Thái Bình Dương - Đầu năm 1944, Mỹ –Anh tấn công Nhật ở Đông Nam Á. - Tháng 8 năm 1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật. -Ngày 6 và 9 tháng 8 năm 1945, Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố của Nhật Bản ( Hi-rô-si-ma,Na-ga-za-ki) -Ngày 15 tháng 8 năm 1945 Nhật dầu hàng không điều kiệnChiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. 4 . Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai . -Kết quả: chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đỗ hoàn toàn của Chủ Nghĩa phát xít. -Ý Nghĩa: 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 - 2010 LÊ QUÝ ĐÔN MÔN HÓA HỌC – LỚP 11 A. NỘI DUNG - Cấu trúc đề kiểm tra: gồm 10 câu mỗi câu 1 điểm. - Nội dung kiểm tra: từ chương 4 (đại cương về HHHC) đến hết chương 8 (dẫn xuất halogen- ancol - phenol). - Cụ thể: 1. Nắm vững CTTQ cho các dãy đồng đẳng. Cấu trúc phân tử. 2. Nắm vững cách viết đồng phân: đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học. 3. Gọi tên theo danh pháp gốc – chức và danh pháp thay thế. Lưu ý một số tên thường có trong sách giáo khoa. 4. Tính chất vật lý, so sánh một số đại lượng vật lý. Lưu ý liên kết Hiđro. 5. Tính chất hóa học: Hợp chất Tính chất hóa học đặc trưng Ankan: C n H 2n+2 Ở điều kiện thường tương đối trơ: không phản ứng với axit, bazơ và chất oxi hoá. Dưới tác dụng của xúc tác và nhiệt thì tham gia phản ứng thế, tách và oxi hoá. Sản phẩm thu được thường là hỗn hợp của nhiều chất. Xicloankan: C n H 2n Xiclopropan và xiclobutan kém bền. Xiclopropan có phản ứng cộng với H 2 , Br 2 , HBr Xiclobutan chỉ có phản ứng cộng với H 2 . Các xicloankan có số nguyên tử C lớn hơn 4 tham gia phản ứng thế, tách tương tự ankan. Anken: C n H 2n Anken tham gia phản ứng cộng với H 2 , Br 2 và HX. Khi cộng với HX, sản phẩm chính tuân theo qui tắc Maccopnhicop. H 2 3 2 3 3 CH CH CH H O CH CH(OH)CH + = − + → Anken tham gian phản ứng trùng hợp tạo thành polime. Anken làm mất màu dung dịch thuốc tím. n 2n 4 2 n 2n 2 2 3C H 2KMnO 4H O 3C H (OH) 2MnO 2KOH+ + → + + Khi cháy, anken tạo ra CO 2 và nước có số mol bằng nhau. Ankađien: C n H 2n- 2 - Giống anken. - Lưu ý: Buta-1,3-đien khi cộng với brom cho ra sản phẩm cộng 1,2 và sản phẩm cộng 1,4. Buta-1,3-đien và isopren trùng hợp cho ra cao su Buna và cao su isopren. Ankin: C n H 2n-2 Ankin tác dụng với H 2 , xúc tác Pd/PdCO 3 tạo ra anken, xúc tác Ni / Pd / Pt thì tạo ra ankan. Ankin làm mất màu dung dịch brom và bị halogen hoá thành dẫn xuất đi- hoặc tetrahalogen. Axetilen tác dụng với nước, xúc tác muối thủy ngân tạo ra anđehit còn các ankin khác tạo ra xeton. Ankin có phản ứng đime hoá, trime hoá. Ankin có liên kết ba đầu mạch tham gia phản ứng với AgNO 3 /NH 3 tạo kết tủa. Benzen và ankylbezen: C n H 2n-6 - Phản ứng thế: + Khi có Fe, halogen thế vào nhân. Khi chiếu sáng, halogen thế vào nhánh. + Nhóm thế có sẵn ở nhân benzen quyết định hướng của phản ứng thế tiếp theo. Lưu ý: Qui tắc thế : Khi ở vòng benzen đã có sẵn nhóm ankyl (hay các nhóm –OH, –NH 2 , –OCH 3 , X…) phản ứng thế vào vòng sẽ dễ dàng hơn và ưu tiên xảy ra ở vị trí nhóm ortho và para. Ngược lại, nếu ở vòng benzen đã có sẵn nhóm –NO 2 (hoặc các nhóm –COOH, – SO 3 H, …) phản ứng thế vào vòng sẽ khó hơn và ưu tiên xảy ra ở vị trí meta. Thí dụ : + HONO 2 H 2 O OCH 3 + H 2 SO 4 ® t o OCH 3 NO 2 H 2 O OCH 3 + NO 2 + HONO 2 H 2 O COOH + H 2 SO 4 ® t o COOH NO 2 - Phản ứng cộng: Khi đun nóng có xúc tác kim loại, aren cộng với H 2 tạo thành xicloankan. - Phản ứng oxi hóa: + Cháy, toả nhiệt. + Vòng benzen không bị oxi hoá bởi dd KMnO 4 , nhánh ankyl bị oxi hoá thành nhóm –COOH. Dẫn xuất halogen của hidrocacbon Phản ứng thế Dẫn xuất loại ankyl halogenua không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường cũng như khi đun sôi, nhưng bị thuỷ phân khi đun nóng với dung dịch kiềm tạo thành ancol : R-CH 2 CH 2 X + OH – o t → R-CH 2 CH 2 OH + X – Dẫn xuất loại anlyl halogenua bị thuỷ phân ngay khi đun sôi với nước : R-CH = CH-CH 2 -X + H 2 O → R-CH = CH-CH 2 -OH + HX Dẫn xuất loại vinyl halogenua và phenyl halogenua không phản ứng với dung dịch kiềm ở nhiệt độ thường cũng như khi đun sôi. Chúng chỉ phản ứng ở nhiệt độ và áp suất cao, thí dụ : Phản ứng tách Khi đun với dung dịch kiềm trong ancol, dẫn xuất halogen bị tách HCl tạo thành liên kết bội : C R H C X C KOH/Ancol t o + KOH + KCl + H 2 O H H H C R C C H H H Quy tắc Zai-xép: Khi tách HX khỏi dẫn xuất

Ngày đăng: 27/10/2017, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w