ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN KHỐI 11

14 578 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN KHỐI 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

H ng d n Ơn T p mơn Tốn L p 11CB - HKI - N m h cướ ẫ ậ ớ ă ọ 2010-2011 Nguy n Ng cễ ọ Sang-Cùng nhau h c t pọ ậ «n tËp MƠN TỐN 11 HKI NĂM HỌC 2010-2011  A. LÝ THUYẾT: I) ĐẠI SỐ & GIẢI TÍCH: 1) Phương trình lượng giác cơ bản . 2) Một số phương trình lượng giác thường gặp.( Có biến đổi lượng giác) . 3) Quy tắc đếm, Hốn vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp 4) Xác suất của biến cố. 5) Dãy số. 6) Cấp số cộng - Cấp số nhân. II) HÌNH HỌC: 1) Phép tịnh tiến. 2) Phép đối xứng trục. 3) Phép đối xứng tâm. 4) Chứng minh hai đường thẳng song song . 5) Đường thẳng song song với mặt phẳng. ------------------------------------------------ B. CÁC DẠNG BÀI TẬP Phần I: ĐẠI SỐ & GIẢI TÍCH I. PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC CƠ BẢN 1. Phương trình sinx = sinα a/ 2 sin sin ( ) 2 x k x k Z x k  = + = ⇔ ∈  = − +  α π α π α π b/ sin . : 1 1. arcsin 2 sin ( ) arcsin 2 x a Điều kiện a x a k x a k Z x a k = − ≤ ≤  = + = ⇔ ∈  = − +  π π π c/ sin sin sin sin( )u v u v= − ⇔ = − d/ sin cos sin sin 2 u v u v   = ⇔ = −  ÷   π e/ sin cos sin sin 2 u v u v   = − ⇔ = −  ÷   π Các trường hợp đặc biệt: sin 0 ( )x x k k Z= ⇔ = ∈ π sin 1 2 ( ) 2 x x k k Z= ⇔ = + ∈ π π sin 1 2 ( ) 2 x x k k Z= − ⇔ = − + ∈ π π Nếu khơng học hành, bạn đang lãng phí bộ óc đấy . 1 H ng d n Ơn T p mơn Tốn L p 11CB - HKI - N m h cướ ẫ ậ ớ ă ọ 2010-2011 Nguy n Ng cễ ọ Sang-Cùng nhau h c t pọ ậ 2 2 sin 1 sin 1 cos 0 cos 0 ( ) 2 x x x x x k k Z= ± ⇔ = ⇔ = ⇔ = ⇔ = + ∈ π π 2. Phương trình cosx = cosα a/ cos cos 2 ( )x x k k Z= ⇔ = ± + ∈ α α π b/ cos . : 1 1. cos arccos 2 ( ) x a Điều kiện a x a x a k k Z = − ≤ ≤ = ⇔ = ± + ∈ π c/ cos cos cos cos( )u v u v= − ⇔ = − π d/ cos sin cos cos 2 u v u v   = ⇔ = −  ÷   π e/ cos sin cos cos 2 u v u v   = − ⇔ = +  ÷   π Các trường hợp đặc biệt: cos 0 ( ) 2 x x k k Z= ⇔ = + ∈ π π cos 1 2 ( )x x k k Z= ⇔ = ∈ π cos 1 2 ( )x x k k Z= − ⇔ = + ∈ π π 2 2 cos 1 cos 1 sin 0 sin 0 ( )x x x x x k k Z= ± ⇔ = ⇔ = ⇔ = ⇔ = ∈ π 3. Phương trình tanx = tanα a/ tan tan ( )x x k k Z= ⇔ = + ∈ α α π b/ tan arctan ( )x a x a k k Z= ⇔ = + ∈ π c/ tan tan tan tan( )u v u v= − ⇔ = − d/ tan cot tan tan 2 u v u v   = ⇔ = −  ÷   π e/ tan cot tan tan 2 u v u v   = − ⇔ = +  ÷   π Các trường hợp đặc biệt: tan 0 ( )x x k k Z= ⇔ = ∈ π tan 1 ( ) 4 x x k k Z= ± ⇔ = ± + ∈ π π 4. Phương trình cotx = cotα cot cot ( )x x k k Z= ⇔ = + ∈ α α π cot arccot ( )x a x a k k Z= ⇔ = + ∈ π Các trường hợp đặc biệt: cot 0 ( ) 2 x x k k Z= ⇔ = + ∈ π π cot 1 ( ) 4 x x k k Z= ± ⇔ = ± + ∈ π π 5. Một số điều cần chú ý: Nếu khơng học hành, bạn đang lãng phí bộ óc đấy . 2 H ng d n Ơn T p mơn Tốn L p 11CB - HKI - N m h cướ ẫ ậ ớ ă ọ 2010-2011 Nguy n Ng cễ ọ Sang-Cùng nhau h c t pọ ậ a/ Khi giải phương trình có chứa các hàm số tang, cotang, có mẫu số hoặc chứa căn bậc chẵn, thì nhất thiết phải đặt điều kiện để phương trình xác đònh. * Phương trình chứa tanx thì điều kiện: ( ). 2 x k k Z≠ + ∈ π π * Phương trình chứa cotx thì điều kiện: ( )x k k Z≠ ∈ π * Phương trình chứa cả tanx và cotx thì điều kiện ( ) 2 x k k Z≠ ∈ π * Phương trình có mẫu số: • sin 0 ( )x x k k Z≠ ⇔ ≠ ∈ π • cos 0 ( ) 2 x x k k Z≠ ⇔ ≠ + ∈ π π • tan 0 ( ) 2 x x k k Z≠ ⇔ ≠ ∈ π • cot 0 ( ) 2 x x k k Z≠ ⇔ ≠ ∈ π b/ Khi tìm được nghiệm phải kiểm tra điều kiện. Ta thường dùng một trong các cách sau để kiểm tra điều kiện: 1. Kiểm tra trực tiếp bằng cách thay giá trò của x vào biểu thức điều kiện. 2. Dùng đường tròn lượng giác. 3. Giải các phương trình vô đònh. Bµi 1: Giải các phương trình : 1) = 1 sin2 2 x ; 2) 2 cos( ) 4 2 x π − = − ; 3) 03) 6 2sin(2 =+− π x 4) 03) 3 cos(2 =−+ π x ; 5) 12cos2sin =+ xx 6) xxx 2cossincos 44 =+ . 7) ( ) ( ) sin 3 1 sin 2x x+ = − 8) cos cos 2 3 6 x x     − = +  ÷  ÷     π π 9) cos3 sin2x x = . Bµi 2: Giải các phương trình: 1) cos 2 0 6 x   + =  ÷   π ; 2) cos 4 1 3 x   − =  ÷   π ; 3) cos 1 5 x   − = −  ÷   π . 4) sin 3 0 3 x   + =  ÷   π ; 5) sin 1 2 4 x   − =  ÷   π ; 6) sin 2 1 6 x   + = −  ÷   π . 7) ( ) 1 sin 3 1 2 x + = ; 8) ( ) 0 2 cos 15 2 x − = ; 9) 3 sin 2 3 2 x   − = −  ÷   π . Nếu khơng học hành, bạn đang lãng phí bộ óc đấy . 3 H ng d n Ơn T p mơn Tốn L p 11CB - HKI - N m h cướ ẫ ậ ớ ă ọ 2010-2011 Nguy n Ng cễ ọ Sang-Cùng nhau h c t pọ ậ 10) 1 cos 2 6 2 x   − = −  ÷   π ; 11) ( ) tan 2 1 3x − = ; 12) ( ) 0 3 cot 3 10 3 x + = . 13) tan 3 1 6 x   + = −  ÷   π ; 14) cot 2 1 3 x   − =  ÷   π ; 15) cos(2x + 25 0 ) = 2 2 − . II. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯNG GIÁC Nếu đặt: 2 sin sin : 0 1.t x hoặc t x thì điều kiện t= = ≤ ≤ Bµi 3: Giải các phương trình sau: 1) 2sin 2 x + 5cosx + 1 = 0 ; 2) 4sin 2 x – 4cosx – 1 = 0 ; 3) 4cos 5 x.sinx – 4sin 5 x.cosx = sin 2 4x ;4) ( ) 2 tan 1 3 tan 3 0x x+ − − = ; 5) ( ) 2 4sin 2 3 1 sin 3 0x x− + + = ; 6) 3 4cos 3 2 sin2 8cosx x x+ = ; 7) tan 2 x + cot 2 x = 2 ; 8) cot 2 2x – 4cot2x + 3 = 0 . Bµi 4: Giải các phương trình: 1) 4 4 1 cos sin 2 cos2x x x+ − = ; 2) 024sin)cos(sin4 44 =−++ xxx ; 3) 6 6 sin cos cos4x x x+ = ; 4) 3 3 1 sin .cos cos .sin 4 x x x x− = . Bµi 5: Giải các phương trình: 1) 2 2cos 5sin 4 0x x+ − = ; 2) 5 cos2 4cos 0 2 x x− + = ; 3) 2 2sin 4 5cosx x= + ; 4) 2cos cos2 1 cos2 cos3x x x x = + + ; 5) + = −cos 3 sin 1x x ; 6) 2sin3cos =+ xx . II: TỔ HỢP- XÁC SUẤT Bài 1: a/ Một bó hoa gồm có: 5 bơng hồng trắng, 6 bơng hồng đỏ và 7 bơng hồng vàng. Hỏi có mấy cách chọn lấy 1 bơng hoa? b/ Từ các chữ số 1, 2, 3 có thể lập được bao nhiêu số khác nhau có những chữ số khác nhau? Đáp Số: a/ 18. b/ 15. Nếu khơng học hành, bạn đang lãng phí bộ óc đấy . 4 Dạng Đặt Điều kiện 2 sin 0asin x b x c+ + = t = sinx 1 1t − ≤ ≤ 2 cos cos 0a x b x c+ + = t = cosx 1 1t − ≤ ≤ 2 tan tan 0a x b x c+ + = t = tanx ( ) 2 x k k Z≠ + ∈ π π 2 cot cot 0a x b x c+ + = t = cotx ( )x k k Z≠ ∈ π H ng d n Ơn T p mơn Tốn L p 11CB - HKI - N m h cướ ẫ ậ ớ ă ọ 2010-2011 Nguy n Ng cễ ọ Sang-Cùng nhau h c t pọ ậ Bài 2: a/ Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số? b/ Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 3 chữ số? c/ Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà cả hai chữ số đều là số chẵn? d/ Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số, trong đó các chữ số cách đều chữ số đứng giữa thì giống nhau? e/ Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số và chia hết cho 5? ĐS: a/ 3125. b/ 168. c/ 20 d/ 900. e/ 180000. Bài 3: Một đội văn nghệ chuẩn bò được 2 vở kòch, 3 điệu múa và 6 bài hát. Tại hội diễn, mỗi đội chỉ được trình diễn 1 vở kòch, 1 điệu múa và 1 bài hát. Hỏi đội văn nghệ trên có bao nhiêu cách chọn chương trình biểu diễn, biết rằng chất lượng các vở kòch, điệu múa, các bài hát là như nhau? ĐS: 36. Bài 4: Một người có 7 cái áo trong đó có 3 áo trắng và 5 cái cà vạt trong đó có hai cà vạt màu vàng. Hỏi người đó có bao nhiêu cách chọn áo – cà vạt nếu: a/ Chọn áo nào cũng được và cà vạt nào cũng được? b/ Đã chọn áo trắng thì không chọn cà vạt màu vàng? ĐS: a/ 35. b/ 29. Bài 5: Với 5 chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số: a/ Gồm 2 chữ số? b/ Gồm 2 chữ số khác nhau? c/ Số lẻ gồm 2 chữ số? d/ Số chẵn gồm 2 chữ số khác nhau? e/ Gồm 5 chữ số viết không lặp lại? f/ Gồm 5 chữ số viết không lặp lại chia hết cho 5? ĐS: a/ 25. b/ 20. c/ 15 d/ 8. e/ 120. f/ 24. Bài 6: Từ 6 số: 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số có 3 chữ số: a/ Khác nhau? b/ Khác nhau, trong đó có bao nhiêu số lớn hơn 300? c/ Khác nhau, trong đó có bao nhiêu số chia hết cho 5? d/ Khác nhau, trong đó có bao nhiêu số chẵn? e/ Khác nhau, trong đó có bao nhiêu số lẻ? ĐS: a/ 100. b/ 60. c/ 36 d/ 52. e/ 48. Bài 7: a/ Từ các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số lẻ có 3 chữ số khác nhau nhỏ hơn 400? b/ Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau nằm trong khoảng (300 , 500). ĐS: a/ 35. b/ 24. Bài 8: Một trường phổ thông có 12 học sinh chuyên tin và 18 học sinh chuyên toán. Thành lập một đoàn gồm hai người sao cho có một học sinh chuyên toán và một học sinh chuyên tin. Hỏi có bao nhiêu cách lập một đoàn như trên? Bài 9: Trên một kệ sách có 5 quyển sách Toán, 4 quyển sách Lí, 3 quyển sách Văn. Các quyển sách đều khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp các quyển sách trên: a) Một cách tuỳ ý? b) Theo từng môn? c) Theo từng môn và sách Toán nằm ở giữa? ĐS:a) P 12 b) 3!(5!4!3!)c) 2!(5!4!3!) Bài 10: Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 bạn học sinh A, B, C, D, E ngồi vào một chiếc ghế dài sao cho: a/ Bạn C ngồi chính giữa? Nếu khơng học hành, bạn đang lãng phí bộ óc đấy . 5 H ng d n Ơn T p mơn Tốn L p 11CB - HKI - N m h cướ ẫ ậ ớ ă ọ 2010-2011 Nguy n Ng cễ ọ Sang-Cùng nhau h c t pọ ậ b/ Hai bạn A và E ngồi ở hai đầu ghế? ĐS: a/ 24. b/ 12. Bài 11: Sắp xếp 6 nam sinh và 4 nữ sinh vào một dãy ghế. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi nếu: a/ Nam sinh ngồi kề nhau, nữ sinh ngồi kề nhau? b/ Chỉ có nữ ngồi kề nhau? ĐS: a/ 34560. b/ 120960. Bài 12: Một cuộc khiêu vũ có 10 nam và 6 nữ. Người ta chọn có thứ tự 3 nam và 3 nữ để ghép thành 3 cặp. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? ĐS: Có 3 3 10 6 .A A cách. Bài 13: Trong không gian cho 4 điểm A, B, C, D. Từ các điểm trên ta lập các vectơ khác vectơ – không. Hỏi có thể có được bao nhiêu vectơ? ĐS: 2 4 A = 12 vectơ. Bài 14: Cho 10 câu hỏi, trong đó có 4 câu lý thuyết và 6 bài tập. Người ta cấu tạo thành các đề thi. Biết rằng trong mỗi đề thi phải gồm 3 câu hỏi, trong đó nhất thiết phải có ít nhất 1 câu lý thuyết và 1 bài tập. Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu đề thi? ĐS: • Đề gồm 2 câu lý thuyết và 1 bài tập: 2 1 4 6 . 36C C = . • Đề gồm 1 câu lý thuyết và 2 bài tập: 1 2 4 6 . 60C C = . Vậy có: 36 + 60 = 96 đề thi. Bài 15: Một lớp học có 40 học sinh, trong đó gồm 25 nam và 15 nữ. Giáo viên chủ nhiệm muốn chọn một ban cán sự lớp gồm 4 em. Hỏi có bao nhiêu cách chọn, nếu: a) Gồm 4 học sinh tuỳ ý. b) Có 1 nam và 3 nữ. c) Có 2 nam và 2 nữ. d) Có ít nhất 1 nam. e) Có ít nhất 1 nam và 1 nữ. Bài 16: Một túi chứa 6 viên bi trắng và 5 viên bi xanh. Lấy ra 4 viên bi từ túi đó, có bao nhiêu cách lấy được: a/ 4 viên bi cùng màu? b/ 2 viên bi trắng, 2 viên bi xanh? ĐS: a/ 20. b/ 150. Bài 17: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của nhò thức: a) 10 4 1 x x   +  ÷   ; b) 12 2 4 1 x x   +  ÷   ; c) 5 3 2 1 x x   −  ÷   ; d) 6 2 1 x x   −  ÷   . ĐS: a) 45 ; b) 495 ; c) –10 ; d) 15 . Bài 18: a/ Tìm hệ số của 12 13 x y trong khai triển 25 (2 3 ) .x y+ b/ Tìm các số hạng giữa của khai triển 3 15 ( ) .x xy− ĐS: a) 13 12 13 25 3 .2 . .C b) 31 7 29 8 8 9 6435 . , 6435 . .T x y T x y= − = Bài 19: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Tính xác suất của biến cố: a) Tổng hai mặt xuất hiện bằng 8. b) Tích hai mặt xuất hiện là số lẻ. c) Tích hai mặt xuất hiện là số chẵn. Nếu khơng học hành, bạn đang lãng phí bộ óc đấy . 6 H ng d n Ơn T p mơn Tốn L p 11CB - HKI - N m h cướ ẫ ậ ớ ă ọ 2010-2011 Nguy n Ng cễ ọ Sang-Cùng nhau h c t pọ ậ ĐS: a) n( Ω ) = 36. n(A) = 5 ⇒ P(A) = 5 36 ; b) 1 4 ; c) 3 4 . Bài 20: Một lớp học có 25 học sinh, trong đó có 15 em học khá môn Toán, 16 em học khá môn Văn. a) Tính xác suất để chọn được 2 em học khá cả 2 môn. b) Tính xác suất để chọn được 3 em học khá môn Toán nhưng không khá môn Văn. ĐS: a) n(A ∩ B) = n(A) + n(B) – n(A ∪ B) = 15 +15 – 25 = 17 ⇒ P(A ∩ B) 2 7 25 C ;b) 3 8 25 C Bài 21: Gieo hai con súc sắc cân đối đồng chất. Tính xác suất của biến cố: a) Tổng hai mặt xuất hiện bằng 7. b) Các mặt xuất hiện có số chấm bằng nhau. ĐS: a) 1 6 ; b) 1 6 Bài 22: Một bình đựng 5 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ chỉ khác nhau về màu. Lấy ngẫu nhiên một viên bi, rồi lấy tiếp một viên nữa. Tính xác suất của biến cố lần thứ hai được một viên bi xanh. ĐS: 5 8 . Bài 23: Một bình đựng 5 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ chỉ khác nhau về màu. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi. Tính xác suất để được ít nhất 3 viên bi xanh. ĐS: 1 2 . Bài 24: Hai người đi săn độc lập với nhau và cùng bắn một con thú. Xác suất bắn trúng của người thứ nhất là 3 5 , của người thứ hai là 1 2 . Tính xác suất để con thú bò bắn trúng. ĐS: 4 5 . Bài 25: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Tính xác suất của các biến cố sau: a) Lần thứ nhất xuất hiện mặt 6 chấm. b) Lần thứ hai xuất hiện mặt 6 chấm. c) Ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm. d) Không lần nào xuất hiện mặt 6 chấm. ĐS: a) 1 6 ; b) 1 6 ; c) 11 36 ; d) 25 36 . Bài 26: Gieo đồng thời bốn đồng xu cân đối đồng chất. Tính xác suất của biến cố: a) Cả 4 đồng xu đều ngửa. b) Có đúng 3 đồng xu lật ngửa. c) Có ít nhất hai đồng xu lật ngửa. ĐS: a) 1 16 ; b) 1 4 ; c) 11 16 . Nếu khơng học hành, bạn đang lãng phí bộ óc đấy . 7 H ng d n Ơn T p mơn Tốn L p 11CB - HKI - N m h cướ ẫ ậ ớ ă ọ 2010-2011 Nguy n Ng cễ ọ Sang-Cùng nhau h c t pọ ậ Bài 27: Một hộp bóng đèn có 12 bóng, trong đó có 7 bóng tốt. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng.Tính xác suất để lấy được: a) ít nhất 2 bóng tốt ; b) ít nhất 1 bóng tốt. Bài 28: Một lớp học gồm 20 học sinh trong đó có 6 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Văn và 4 học sinh giỏi cả 2 môn. GVCN chọn ra 2 em. Tính xác suất để 2 em đó là học sinh giỏi. Bài 29: Một hộp có 20 quả cầu giống nhau, trong đó có 12 quả cầu trắng và 8 quả cầu đen. Lấy ngẫu nhiên 3 quả. Tính xác suất để trong 3 quả chọn ra có ít nhất một quả màu đen. Bài 30: Một tổ có 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ. GVCN chọn ra 2 em đi thi văn nghệ. Tính xác suất để 2 em đó khác phái. Bài 31: Một lớp có 30 học sinh, trong đó có 8 em giỏi, 15 em khá và 7 em trung bình. Chọn ngẫu nhiên 3 em đi dự đại hội. Tính xác suất để : a) Cả 3 em đều là học sinh giỏi ; b) Có ít nhất 1 học sinh giỏi; c) Không có học sinh trung bình. Bài 32: Cho 7 số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Gọi X là tập hợp các số gồm hai chữ số khác nhau lấy từ 7 số trên. Lấy ngẫu nhiên 1 số thuộc X. Tính xác suất để: a) Số đó là số lẻ. b) Số đó chia hết cho 5; c) Số đó chia hết cho 9. III. DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG - CẤP SỐ NHÂN Bài 1 : Chứng minh các đẳng thức sau đúng với mọi n thuộc vào N * . 1) 2+5+8+…+(3n-1)= (3 1) 2 n n + . ; 2/ 3+9+27+…+3 n = 1 3 3 2 n+ − ; 3) 1 2 +2 2 +3 2 +…+(2n-1) 2 = 2 (4 1) 3 n n − ; 4/ 1 3 +2 3 +3 3 +…+m 3 = 2 2 ( 1) 4 n n + ; 5) 1+2+3+…+n= ( 1) 2 n n + ; 6/ 2 2 +4 2 +…+(2n) 2 = 2 ( 1)(2 1) 3 n n n+ + 7) 1 2 +2 2 +3 2 +…+n 2 = ( 1)(2 1) 6 n n n+ + ; 8/ 1 1 1 1 2 1 . 2 4 8 2 2 n n n − + + + + = . Bài 2 : Chứng minh rằng với mọi * n N∈ ta có : 1/ n 3 -n chia hết cho 3 . 2/ n 3 +3n 2 +5n chia hết cho 3 . 3/ 11 n+1 +12 2n -1 chia hết cho 133 . 4/ 2n 3 -3n 2 +n chia hết cho 6 . 5/ 4 n +15n-1 chia hết cho 9 . 6/ 13 n -1 chia hết cho 6 . 7/ 3 2n+1 +2 n+2 chia hết cho 7 8/ 3 2n+2 +2 6n+1 chia hết cho 11 . Bài 3 : Chứng minh rằng với mọi * n N∈ ta có : 1/ 2 n >2n+1 ; 2/ 3 n >3n+1 ; 3/ 2 n+1 >2n+3 ; 4/ 2 n+2 >2n+5 . Bài 3 : Viết 6 số hạng đầu tiên của các dãy số sau . Nếu khơng học hành, bạn đang lãng phí bộ óc đấy . 8 H ng d n Ôn T p môn Toán L p 11CB - HKI - N m h cướ ẫ ậ ớ ă ọ 2010-2011 Nguy n Ng cễ ọ Sang-Cùng nhau h c t pọ ậ 2 1 1 1 2 2 1 1 2 1 2 2 1 1/ 2 / 3/ 2 1 2 1 1 1 1 1 4 / 5/ 2 6 / 2 2 1 2 2 1 n n n n n n n n n n n n n n n n u u u n u u u u u u u u u u u u u − − − − − − = = = + + +   = =   =    = =    = +    = + +   =   Bài 4 : Xét tính tăng , giảm của các dãy số sau : 2 2 2 1 1 2 1 1/ 2 2 / 3/ 4 / 2 5 1 5 2 2 2 1 2 1 5/ 6 / 7 / 8/ ( ) 1 ! 4 n n n n n n n n n n n n u u u u n n n n n n u u u u n n n − + = − = = = + + + − − = = = = + Bài 5 : Trong các dãy số sau dãy số nào là cấp số cộng ? khi đó tìm số hạng đầu và công sai của cấp số cộng đó ? 2 7 3 5 2 1/ 5 2 2 / 3/ 4 / 3 5/ ( 1) 2 3 n n n n n n n n u n u u u u n − + = + = = = = + Bài 6 : Cho dãy số : u n =9-5n a/ Viết 5 số hạng đầu của dãy số . b/ Chứng minh dãy số trên là cấp số cộng ? Xác định số hạng đầu và công sai c/ Tính tổng của 100 số hạng đầu tiên . Bài 7 : Tìm công sai và tính tổng của 30 số hạng đầu tiên của các cấp số cộng sau : a/ (u n ) : 4,7,10,13,16,… b/ (u n ) : 1,6,11,16,… Bài 8 : Tính u 1 và công sai d của cấp số cộng sau biết : a/ 1 5 4 2 0 14 u u s + =   =  ; b/ 4 7 10 19 u u =   =  ; c/ 1 5 3 1 6 10 7 u u u u u + − =   + =  ; d/ 7 3 2 7 8 . 75 u u u u − =   =  ; e/ 2 5 3 4 6 10 26 u u u u u + − =   + =  ; i/ 3 5 12 14 129 u u s + =   =  . Bài 9 : Tìm 3 số hạng liên tiếp của một cấp số cộng biết tổng của chúng bằng 21và tổng bình phương của chúng bằng 155 . Bài 10 : Xác định cấp số cộng biết : cấp số cộng có 13 số hạng , tổng các số hạng đó là 143 ,hiệu của số hạng cuối và số hạng đầu là 36 . -------------------------------------- Nếu không học hành, bạn đang lãng phí bộ óc đấy . 9 H ng d n Ơn T p mơn Tốn L p 11CB - HKI - N m h cướ ẫ ậ ớ ă ọ 2010-2011 Nguy n Ng cễ ọ Sang-Cùng nhau h c t pọ ậ PhÇn ii: HÌNH HỌC I. PHÉP TỊNH TIẾN Bài 1. Tìm ảnh của các điểm A(0; 2), B(1; 3), C(–3; 4) qua phép tònh tiến v T r trong các trường hợp sau: a) v r = (1; 1) ; b) v r = (2; 1) ; c) v r = (–2; 1) ; d) v r = (3; –2) ; e) v r = (0; 0) ; f) v r = (–3; 2) . Bài 2. Cho điểm A(1; 4). Tìm toạ độ điểm B sao cho ( ) v A T B= r trong các trường hợp sau: a) ( ) 2; 3v = − r ; b) v r = (2; 1) ; c) v r = (–2; 1) ; d) v r = (3; –2) ; e) v r = (0; 0) ; f) v r = (–3; 2). Bài 3. Tìm toạ độ vectơ v r sao cho ( ) / v T M M= r trong các trường hợp sau: a) M(−10; 1), M’(3; 8); b) M(−5; 2), M′(4; −3); c) M(–1; 2), M′(4; 5); d) M(0; 0), M′(–3; 4) ; c) M(5; –2), M′(2; 6); f) M(2; 3), M′(4; –5). Bài 4. Trong mpOxy, cho đường thẳng (d) : 2x − y + 5 = 0. Tìm phương trình của đường thẳng (d’) là ảnh của (d) qua phép tònh tiến theo v r trong các trường hợp sau: a) ( ) 4; 3v = − r ; b) v r = (2; 1) ; c) v r = (–2; 1); d) v r = (3; –2). Bài 5. Trong mpOxy, cho đường tròn (C): ( ) ( ) 2 2 1 2 4x y− + + = . Tìm phương trình của đường tròn (C′) là ảnh của (C) qua phép tònh tiến theo v r trong các trường hợp sau: a) ( ) 4; 3v = − r ; b) v r = (2; 1) ; c) v r = (–2; 1); d) v r = (3; –2). Bài 6. Trong mpOxy, cho Elip (E): 2 2 1 9 4 x y + = . Tìm phương trình của elip (E′) là ảnh của (E) qua phép tònh tiến theo v r trong các trường hợp sau: a) ( ) 4; 3v = − r ; b) v r = (2; 1) ; c) v r = (–2; 1); d) v r = (3; –2). Bài 7. Trong mpOxy, cho Hypebol (H): 2 2 1 16 9 x y − = . Tìm phương trình của Hypebol (H′) là ảnh của (H) qua phép tònh tiến theo v r trong các trường hợp sau: a) ( ) 4; 3v = − r ;b) v r = (2; 1); c) v r = (–2; 1) ; d) v r = (3; –2). Bài 8. Trong mpOxy, cho Parabol (P): y 2 = 16x. Tìm phương trình của Parabol (P′) là ảnh của (P) qua phép tònh tiến theo v r trong các trường hợp sau: a) ( ) 4; 3v = − r ; b) v r = (2; 1) ; c) v r = (–2; 1) ; d) v r = (3; –2). Nếu khơng học hành, bạn đang lãng phí bộ óc đấy . 10 [...]... = 2 ; e) x = –1 Nếu khơng học hành, bạn đang lãng phí bộ óc đấy 11 Hướng dẫn Ơn Tập mơn Tốn Lớp 11CB - HKI - Năm học 2010-2 011 Nguyễn Ngọc Sang-Cùng nhau học tập Bài 4 Tìm ảnh của các đường tròn sau qua phép đối xứng tâm I(2; 1): a) (x + 1)2 + (y – 1)2 = 9 ; b) x2 + (y – 2)2 = 4 ; c) x2 + y2 – 4x – 2y – 4 = 0 ; d) x2 + y2 + 2x – 4y – 11 = 0 Bài 5 Tìm ảnh của các elip sau qua phép đối xứng tâm I(1;... Hướng dẫn Ơn Tập mơn Tốn Lớp 11CB - HKI - Năm học 2010-2 011 Nguyễn Ngọc Sang-Cùng nhau học tập • Ba vectơ được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng r r r r r • Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng: Cho ba vectơ a, b , c , trong đó a và b không r r r r r r cùng phương Khi đó: a, b , c đồng phẳng ⇔ ∃! m, n ∈ R: c = ma + nb r r r r • Cho ba vectơ a, b , c không đồng phẳng,...Hướng dẫn Ơn Tập mơn Tốn Lớp 11CB - HKI - Năm học 2010-2 011 Nguyễn Ngọc Sang-Cùng nhau học tập r Bài 9 Cho đường thẳng d: x + 2y – 1 = 0 và vectơ v = (2; m) Tìm m để phép r tònh tiến Tv biến d thành chính nó II PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC Bài 1 Tìm ảnh của các điểm... Gọi O là giao điểm của AC và BD, G là trọng tâm của tam giác SCD a) Chứng minh rằng: OG // (SBC) Nếu khơng học hành, bạn đang lãng phí bộ óc đấy 13 Hướng dẫn Ơn Tập mơn Tốn Lớp 11CB - HKI - Năm học 2010-2 011 Nguyễn Ngọc Sang-Cùng nhau học tập b) Cho M là trung điểm của SD Chứng minh rằng : CM // (SAB) c) Giả sử điểm I nằm trong đoạn SC sao cho SC = 3 SI 2 Chứng minh rằng SA // (BID) Bài 9: Cho tứ diện... Bài 7 Tìm ảnh của các parabol sau qua phép đối xứng tâm O(0; 0): a) y2 = 2x b) x2 = 2y ; ; c) y = x2 IV ĐƯỜNG THẲNG & MẶT PHẲNG TRONG KHƠNG GIAN 1 Đònh nghóa và các phép toán • Đònh nghóa, tính chất, các phép toán về vectơ trong không gian được xây dựng hoàn toàn tương tự như trong mặt phẳng • Lưu ý: uu uu uu ur ur ur + Qui tắc ba điểm: Cho ba điểm A, B, C bất kỳ, ta có: AB + BC u ACu u u u r u r ur... , c không đồng phẳng, x tuỳ ý r r r r Khi đó: ∃! m, n, p ∈ R: x = ma + nb + pc 3 Tích vô hướng của hai vectơ • Góc giữa hai vectơ trong không gian: uu r uu r ur ur r r · · AB = u , AC = v ⇒ (u , v ) = BAC (00 ≤ BAC ≤ 180 0 ) • Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian: rr r r r r r r r u.v = u v cos(u , v ) + Cho u , v ≠ 0 Khi đó: rr r r r r + Với u = 0 hoặc v = 0 Qui ước: u.v = 0 r r rr + u... trục Ox: a) (x + 1)2 + (y – 1)2 = 9 ; b) x2 + (y – 2)2 = 4 ; c) x2 + y2 – 4x – 2y – 4 = 0 ; d) x2 + y2 + 2x – 4y – 11 = 0 Bài 7 Tìm ảnh của các đường tròn sau qua phép đối xứng trục Oy: a) (x + 1)2 + (y – 1)2 = 9 ; b) x2 + (y – 2)2 = 4 ; c) x2 + y2 – 4x – 2y – 4 = 0 ; d) x2 + y2 + 2x – 4y – 11 = 0 Bài 8 Tìm ảnh của các elip sau qua phép đối xứng trục Ox (Oy): x2 y2 + =1 ; a) 16 9 b) x2 + 4y2 = 1 x2 y2... = 144 Bài 9 Tìm ảnh của các hypebol sau qua phép đối xứng trục Ox (Oy): a) ; c) 9x2 – 25y2 = 225 Bài 10 Tìm ảnh của các parabol sau qua phép đối xứng trục Ox: 2 a) y = 2x ; b) x2 = 2y ; c) y = x2 Bài 11 Tìm ảnh của các parabol sau qua phép đối xứng trục Oy: 2 a) y = 2x ; b) x2 = 2y ; c) y = x2 III PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM Bài 1 Tìm ảnh của các điểm A(2; 3), B(–2; 3), C(0; 6), D(4; –3) qua phép đối xứng tâm... Chứng minh rằng G 1G 2 song song với các mặt phẳng ( ABC) và ( ABD) Bài 10: Cho tứ diện ABCD có I và J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và ABD Chứng minh rằng IJ // CD -CHÚC CÁC EM ƠN TẬP TỐT - THI ĐẠT KẾT QUẢ CAO.! - Nếu khơng học hành, bạn đang lãng phí bộ óc đấy 14 . khá môn Toán, 16 em học khá môn Văn. a) Tính xác suất để chọn được 2 em học khá cả 2 môn. b) Tính xác suất để chọn được 3 em học khá môn Toán nhưng không. hành, bạn đang lãng phí bộ óc đấy . 8 H ng d n Ôn T p môn Toán L p 11CB - HKI - N m h cướ ẫ ậ ớ ă ọ 2010-2 011 Nguy n Ng cễ ọ Sang-Cùng nhau h c t pọ ậ 2

Ngày đăng: 07/11/2013, 08:11

Hình ảnh liên quan

II) HÌNH HỌC: - ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN KHỐI 11
II) HÌNH HỌC: Xem tại trang 1 của tài liệu.
PhÇn ii: HÌNH HỌC - ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN KHỐI 11

h.

Çn ii: HÌNH HỌC Xem tại trang 10 của tài liệu.
+ Qui tắc hình bình hành: Cho hình bình hành ABCD, ta có: uuur uuur uuur AB AD AC = - ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN KHỐI 11

ui.

tắc hình bình hành: Cho hình bình hành ABCD, ta có: uuur uuur uuur AB AD AC = Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bài 1: Cho hình chĩp S.ABCDcĩ đáy ABCD là hình bình hành ABCD. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau: - ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN KHỐI 11

i.

1: Cho hình chĩp S.ABCDcĩ đáy ABCD là hình bình hành ABCD. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau: Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan