1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

CÂU HỎI ÔN TẬP LỊCH SỬ KHỐI 7

7 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 24,75 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ KHỐI 7-KÌ I Trình bày hình thành xã hội phong kiến Châu Âu? -Cuối kỉ V, người Gieo-man tiêu diệt quốc gia cổ đại, lập nên nhiều vương quốc mới:Ăng-glô,Xắc-xông,Phơ-răng… -Trên lãnh thổ người Rô-ma,người Giéc-man đã: +Chiếm ruộng đất chủ nô đem chia cho +Phong cho tướng lĩnh, quý tộc tước vị -Những việc làm người Giéc-man dẫn tới hình thành tầng lớp mới: +Lãnh chúa phong kiến:là tướng lĩnh quý tộc có quyền thế, giàu có +Nông nô:là nô lệ giải phóng nông dân, phụ thuộc vào lãnh chúa =>Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành Lãnh địa phong kiến gì?Tổ chức hoạt động, đặc trưng lãnh địa: -Lãnh địa phong kiến:là khu đất rộng lớn trở thành vùng đất riêng lãnh chúa-như vương quốc thu nhỏ -Tổ chức hoạt động lãnh địa:+Lãnh địa bao gồm: dất đai, dinh thự,lâu đài,…của lãnh chúa +Lãnh chúa bóc lột nông nô, sống xa hoa đầy đủ +Nông nô nhận đất canh tác lãnh chúa,nộp nhiều nghĩa vụ tô thuế cho lãnh chúa -Đặc trưng lãnh địa:là đơn vị kinh tế, trị độc lập mang tính tự cung tự cấp, đóng kín 1lãnh chúa Nguyên nhân đời thành thị? Hoạt động thành thị vai trò thành thị? -Nguyên nhân đời: +Thời kì phong kiến phan quyền, lãnh địa đóng kín không trao đổi buôn bán với bên +Cuối kỉ XI, sản xuất thủ công phát triển,hang hóa thừa đem đến nơi đông người buôn bán,lập xưởng sản xuất,hình thành thị trấn >thành phố → Thành thị trung đại xuất -Hoạt động thành thị:thợ thủ công thương nhân lập phường hội ,thương hội sản xuất buôn bán trao đổi hàng hóa -Vai trò thành thị: thành thị thúc đẩy sản xuất, làm cho xã hôi phong kiến phát triển Nền kinh tế thành thị có khác so với kinh tế lãnh địa? *Kinh tế lãnh địa: -Sản xuất chủ yếu nông nghiệp -Mang tính tự cung tự cấp -Kinh tế lãnh địa kìm hãm phát triển xã hội phong kiến *Kinh tế thành thị: -Sản xuất chủ yếu nông nghiệp -Sản phẩm trao đổi mua bán với bên gọi kinh tế hàng hóa -Tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển Trình bày nguyên nhân, kể tên phát triển địa lí lớn? Ý nghĩa của phát triển địa lí? –Nguyên nhân: +Do nhu cầu Phát triển sản xuất +Tiến kĩ thuật hàng hải: la bàn, hải đồ, kĩ thuật đóng tàu… -Các phát kiến lớn địa lí: +1487:Đi-a-xơ đến cực Nam Châu Phi +1492:Cô-lôm-bô tìm Châu Mĩ +1498:Va-xcô Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ +1519-1522:Ma-gien-lan vòng quanh trái đất -Ý nghĩa: +Tìm đường nối liền châu lục, đem nguồn lợi nhuận khổng lồ cho giai cấp tư sản +Thúc đẩy công nghiệp phát triển +Là cách mạng giao thông tri thức Trình bày hình thành chủ nghĩa tư Châu Âu? -Sự đời giai cấp tư sản: Quý tộc thương nhân giàu có nhờ cướp bóc cải, tài nguyên nước thuộc địa, mở rộng sản rộng sản xuất kinh doanh, bóc lột sức lao động người làm thêu>giai cấp tư sản đời -Giai vô sản hình thành: nông nô bị tước đoạt ruộng đất,buộc làm việc trog xí nghiệp giai cấp tư sản =>Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa hình thành Khái niệm phong trào văn hóa phục hưng?Nguyên nhân?Nội dung ý nghĩa phong trào văn hóa phục hưng? * Phong trào văn hóa phục hưng là:khôi phục tinh hoa văn hóa cổ đại Hi Lạp Rô-ma, phát triển tầm cao *Nguyên nhân: -Chế độ phong kiến kìm hãm, vùi dập giá trị văn hóa -Giai cấp tư sản lực kinh tế địa vị trị,xã hội *Nội dung tư tưởng: -Lên án nghiêm khắc giáo hội Ki-tô, đả phá trật tự xã hội phong kiến -Đề cao giá trị người,đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng giới quan vật *Ý nghĩa: -Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến -Mở đường cho phát triên văn hóa Châu Âu nhân loại Trình bày nguyên nhân, diễn biến hệ phong trào cải cách tôn giáo? *Nguyên nhân: -Do thống trị tư tưởng, giáo lí xã hội phong kiến lực giai cấp tư sản >Cần tiến hành cải cách *Diễn biến(Nội dung): -Cải cách Lu-thơ(Đức): +Lên án hành vi tham lam đồi bại giáo hoàng +Bãi bỏ lễ nghi, thủ tục phiền toái -Cải cách Can-vanh(Thụy Sĩ): +Chịu ảnh hưởng cải cách Lu-thơ +Hình thành giáo phái gọi Tin lành *Tác động đến xã hội(Hệ quả): +Tôn giáo phân hóa thành giáo phái:đạo Tin lành Ki-tô(Tân giáo Cựu giáo)mâu thuẫn xung đột với +Góp phàn thúc đẩy cho khởi nghĩa nông dân(chiếm tranh nông dân Đức) Nêu nguyên diễn biến ý nghĩa chiến tranh nông dân Đức? *Nguyên nhân: +Đến kỉ XVI,tầng lớp thị dân lực kinh tế, bị chế độ phong kiến cát kìm hãm +Ảnh hưởng cải cách tôn giáo Lu-thơ *Diễn biến: +Lãnh dạo Tô-mát Muyn-xe,giai đoạn đầu nông dân chiếm 1/3 lãnh thổ Đức +Nội nghĩa quân không thống nhất, bị phong kiến đàn áp >thất bại *Ý nghĩa: +Là chiến tranh nông dân vĩ đại Châu Âu +Phản ánh lòng căm thù nông dân bị áp +Góp phần vào phần vào trận chiến chống phong kiến 10 Thực chất phong trào Văn hóa Phục hưng Cải cách tôn giáo gì? -Là đấu tranh công khai giai cấp tư sản với giai phong kiến -Các tư tưởng cải cách tôn giáo gắn liền với tư tưởng cải cách xã hội đề cao giá trị người -Hai phong trào công vào giáo hôi Thiên chúa phong kiến, làm bùng nổ đấu tranh 11 Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành nào? -Công cụ lao động sắt xuất suất lao động tăng -Xã hội biến đổi +Giai cấp địa chủ xuất gồm:quan lại nông dân giàu có +Xuất tầng lớp nông dân lĩnh canh +Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành.=>Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành thé kỉ III TCN 12 Tổ chức máy nhà nước, sách đối ngoại, tình hình kinh tế, xã hội qua triều đại phong kiến Trung Quốc? a.Tổ chức máy nhà nước: *Nhà Tần: -Chia đất nước thành quận huyện, cử quan lại đến cai trị -Thi hành chế độ cai trị hà khắc *Nhà Hán:Xóa bỏ chế độ há khắc pháp luật *Nhà Đường: -Tổ chức máy nhà nước củng cố,hoàn thiện -Cử người thân tín cai quản địa phương -Mở nhiều khoa thi tuyển chọn nhân tài *Thời Nguyên: -Phân biệt đối xử người Mông Cổ người Hán -Nhân dân dậy khởi nghĩa b.Chính sách đối thoại: -Các triều đại phong kiến Trung Quốc điều tiến hành mở rộng lãnh thổ chiến tranh xâm lược:Triều Tiên,Nội Mông ,Đại Việt…mỗi xâm lược Đại Việt chịu thất bại nặng nề c.Tình hình kinh tế: *Thời Tần-Hán: -Ban hành chế chộ đo lường thống nhất.-Giảm tô thuế, khuyến khích nhân dân sản xuất… *Thời Đường: -Thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế… -Thực chế độ quân điền >Kinh tế thời Đường phồn thịnh *Thời Tống: -Mở mang công trình thủy lợi, khuyến kích phát triển công nghiệp, có nhiều phát minh quan trọng (in, giấy , thuốc súng, la bàn) *Thời Minh –Thanh: -Thủ công nghiệp phát triển-xuất mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa *Ngoại thương phát triển, buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư… 13 Trình bày thành tựu văn hóa tiêu biểu Trung Quốc? *Văn hóa: -Tư tưởng:Nho giáo trở thành hệ tư tưởng đạo đức giai cấp phong kiến -Văn học:Các nhà thơ tiếng:Lí Bạch,Đổ Phủ,tác phẩm”Tam Quốc Diễn Nghĩa”, “Tây Du Kí”,… -Sử học:Sử kí-Tư Mã Thiên,Hán Thư,Đường Thư,Minh Sử… -Nghệ thuật: hội họa,điêu khắc,kiến trúc…đều trình độ cao(Cố cung, tượng phật…) *Khoa học-kĩ thuật: -“Tứ Đại phát minh”:Kĩ thuật in, giấy, thuốc súng, la bàn -Kĩ thuật đóng tàu, luyên kim, khai thác dầu mỏ…có đóng góp lớn với nhân loại 14.Trình bày nét Ấn Độ thời phong kiến? *Vương triều Gupta(thế kỉ IV-VI) Ấn Độ trở thành quốc gia phong kiến hùng mạnh,kinh tế ,văn hóa dều phát triển *Vương quốc Hồi giáo Đêli:của người Thổ nhĩ Kì(thé ki XII-XVI) -Thi hành sách cướp đoạt ruộng đất -Cấm đoán đạo Hinđu>mâu thuẫn dân tộc thẳng *Vương triều Ấn Độ Mô-gô người Mông Cổ(thế kỉ XVI-giữa kỉ XIX) -Xóa bỏ kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo,khôi phục kinh tế phát triển văn hóa -Giữa kỉ XIX Ấn Độ trở thành thuộc địa Anh 15.So sánh giống khác vương triều Hòi Giáo Đê-li vương triều Mô-gôn? *Giống nhau:Đều người bên thống trị, vương triều Hồi giáo Đê-li người Thổ Nhĩ Kì, vương triều Mô-gôn người Mông cổ thống trị *Khác nhau: sách cai trị +Vương triều Hồi giáo Đê-li:ra sức chiếm đoạt ruộng đất, cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu, làm cho mâu thuẫn dân tộc căng thẳng +Vương triều Mô-gôn:thi hành nhiều biện pháp xóa bỏ kì thị tôn giáo, hòa hợp dân tộc, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa Ấn Độ 16.Trình bày thành tựu văn hóa Ấn Độ? -Chữ viết: chữ Phạn chữ viết riêng, nguồn gốc chữ viết Hin-đu -Văn hóa: Sử thi đồ sộ, kịch, thơ ca…có ảnh hưởng tới đời sống xã hội.(2 sử thi Mahabharata, Yamayana) -Tôn giáo: đạo Bà-la-môn có kinh Vê-đa đạo Hin-đu.-Kiến trúc Hin-đu kiến trúc Phật giáo (đền hang A-jan-ta) 17.Điều kiện tự nhiên nước Đông Nam Á? -Là khu vực rộng lớn gồm 11 quốc gia(sgk) -Chịu ảnh hưởng gió mùa tạo nên mùa rõ rệt:mùa mưa mùa khô +Thuận lợi:cung cấp đủ nước tưới, khí hậu nóng ẩm =>thích hợp cho cối sinh trưởng phát triển +Khó khăn: Gió mùa nguyên nhân gây lũ lụt, hạn hán…ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp 18.Sự hình thành quốc gia cổ quốc gia phong kiến Đông Nam Á? *Sự hình thành quốc gia cổ: -Những kỉ đầu công nguyên, cư dân biết sử dụng công cụ sắt > quốc gia Đông Nam Á xuất -Tên quốc gia Đông Nam Á:Cham-pa,Phù Nam… *Sự hình thành phát triển quốc gia phong kiến –Từ kỉ X-XVIII,=>thời kì thịnh vượng quốc gia phong kiến Đông Nam Á (là trình mở rộng,thống lãnh thổ, thống lãnh thổ, đạt nhiều thành tựu văn hóa) -Các giai đoạn phát triển nước Đông Nam Á +Inđônêxia: Vương triều Mô-giô-pa-hit (1213-1527) +Campuchia:Thời kì Ăng-co (IX-XV) +Mianma:Vương triều Pa-gan (XI) +Thái Lan: Vương quốc Su-khô-thay (XIII) +Lào: Vương quốc Lạn Xạng(XV-VIII)+Champa… +Nửa sau kỉ XVIII, quốc gia phong kiến Đông Nam Á suy yếu +Giữa kỉ XIX thành thuộc địa phương Tây *Thành tựu bất cư dân Đông Nam Á thời phong kiến kiến trúc điêu khắc với nhiều công trình tiếng: đền Ăng-co Vát Ăng-co Thom, đền Bô-rô-bu-đua, chùa tháp Pa-gan, tháp Chàm… -Hình vòm, kiểu bát úp, có tháp nhịn, đồ sộ, khắc họa nhiều hình ảnh sinh động (chịu ảnh hưởng kiến trúc Ấn Độ) 19.Những nét vương quốc Lào Campuchia ? *Vương quốc Campuchia: -Từ kỉ I-VI: Nước Phù Nam -Từ kỉ VI-IX:Nước Chân Lạp (tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ, biết khắc chữ Phạn) -Từ kỉ IX-XV: Thời kì Ăngco-là thời kì phát triển huy hoàng chế độ phong kiến Campuchia +Ăng co kinh đô, có nhiều đền tháp:Ăng-co Vát,Ăng-co Thom…được xây dựng thời kì +Nông nghiệp phát triển +Có nhiều công trình kiến trúc độc đáo +Quân đội hùng mạnh +Mở rộng lãnh thổ vũ lực -Từ kỉ XV-1863:Thời kì suy yếu *Vương quốc Lào: +Trước kỉ XIII: Chỉ có người Đông Nam Á cổ người lào Thom +Sau kỉ XIII: người Thái di cư lào Lùm, tộc Lào +XV-XVII: thời kì thịnh vượng –Đối nội: Chia đất nước thành mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội vững mạnh -Đối ngoại: Luôn giữ mối quan hệ hòa hiểu với nước cương chống xâm lược 20.So sánh khác xã hội phong kiến phương Đông phương Tây? -XHPK phương Đông: Hình thành sớm, phát triển chậm, suy vong kéo dài -XHPK Châu Âu: Hình thành muộn hơn, kết thúc sớm so với XHPK phương Đông Chủ nghĩa tư hình thành *Cơ sở kinh tế-xã hội XHPK: -Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp.-Địa chủ-Nông dân (phương Đông) -Lãnh chúa –Nông nô(Châu Âu)-Phương thức bóc lột: địa tô ... phát triển nông nghiệp 18.Sự hình thành quốc gia cổ quốc gia phong kiến Đông Nam Á? *Sự hình thành quốc gia cổ: -Những kỉ đầu công nguyên, cư dân biết sử dụng công cụ sắt > quốc gia Đông Nam Á... kết thúc sớm so với XHPK phương Đông Chủ nghĩa tư hình thành *Cơ sở kinh tế-xã hội XHPK: -Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp.-Địa chủ-Nông dân (phương Đông) -Lãnh chúa –Nông nô(Châu Âu)-Phương thức bóc... cách tôn giáo gì? -Là đấu tranh công khai giai cấp tư sản với giai phong kiến -Các tư tưởng cải cách tôn giáo gắn liền với tư tưởng cải cách xã hội đề cao giá trị người -Hai phong trào công vào

Ngày đăng: 03/08/2017, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w