1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Tiết 84: ÔN TẬP CHƯƠNG ( Có thực hành giải toán trên MTCT)

5 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 143,58 KB

Nội dung

Mục tiêu: Học sinh luyện tập các bài toán về rút gọn phân số, so sánh phân số.. Hoạt động vận dụng[r]

(1)

Ngày soạn: 7/6/2020 Ngày dạy:…/6/2020

Tiết 84: ƠN TẬP CHƯƠNG ( Có thực hành giải tốn MTCT) I MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh: 1 Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức chương phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số Các tính chất phân số Hổn số, số thập phân, phần trăm

2 Kĩ năng:

- Học sinh rèn kĩ thực phép tính phân số kĩ rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x

- Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc, ý, cẩn thận q trình tính tốn và trình bày - u thích mơn học

4 Định hướng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngơn ngữ, lực tính tốn, tư logic

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT

2 Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài và làm bài tập nhà, SGK, SBT III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) Nội dung:

Hoạt động GV Hoạt động của HS

Nội dung A Hoạt động khởi động + B Hoạt động hình thành kiến thức (22 phút)

Mục tiêu: Học sinh phát biểu được kiến thức trọng tâm phân số và ứng dụng So sánh phân số Các phép tính phân số và tính chất

(2)

Hoạt động 1: Khái niệm phân số (7 phút) GV: Thế nào là phân

số? Cho ví dụ phân nhỏ 0, phân số lớn 0, phân số

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 154/64 (SGK)

HS: Ta gọi a b với a b,  ,

0

b là phân số, a là tử số, b là mẫu số

Ví dụ:

1 ; ; 3 

\

HS: Lên bảng trình bày bài tập

I Ơn tập khái niệm phân số Tính chất phân số

1) Khái niệm phân số

Thế nào là phân số? Cho ví dụ phân nhỏ 0, phân số lớn 0, phân số

Trả lời: Ta gọi

a

b với a b,  , b0 là phân số, a là tử số, b là mẫu số

Ví dụ:

1 ; ; 3 

Bài tập 154/64 (SGK)

 

 

) 0

3

) 0

3

0

)0

3 3

0 3, 1;2

3

)

3

3

)1

3 3

3 4;5;6

x

a x

x

b x

x x

c

x x

x Z

x

d x

x x

e

x x

  

  

    

  

  

   

    

    

Hoạt động 2: Các tính chất phân số (8 phút) GV: Phát biểu tính chất

cơ phân số? Nêu dạng tổng qt Sau GV viết lên bảng “Tính chất phân số”

GV: Vì phân số nào viết dạng phân số có mẫu dương

HS: Phát biểu tính chất phân số, nêu dạng tổng quát HS: Có thể viết phân số có mẫu âm thành phân số và có mẫu dương cách nhân tử

(3)

GV: Yêu cầu HS giải bài tập 156/64 (SGK) GV: Muốn rút gọn phân số ta làm nào? GV: Ta rút gọn nào phân số tối giải Vậy phấn số nào gọi là phân số tối giản?

và mẫu phân số với

(-1)

HS: Lên bảng giải câu a,b HS: Nêu Cách rút gọn SGK HS: Nêu SGK

Bài tập 156/64 (SGK) 7.25 49 7.(25 7) )

7.24 21 7.(24 3) 18 27 2.( 13).9.10 )

( 3).4.( 5).26

2.10.( 13).( 3).( 3) 4.( 5).( 3).( 13).( 2)

3 a

b

 

 

 

 

  

   

  Hoạt động 3: Các phép tính phân số (3 phút) GV: - Phát biểu quy tắc

cộng hai phân số trường hợp: mẫu, không mẫu

- Phát biểu quy tắc trừ phân số, nhân phân số, chia phân số

GV: Tổng hợp phép tính phân số bảng

GV: Nêu tính chất phép cộng và phép nhân phân số SGK

GV: Yêu cầu HS phát biểu thành lời nội dung tính chất

HS: Trả lời câu hỏi Gv đưa

HS: Nêu tính chât SGK

3 Các phép tính phân số (SGK)

* Phép cộng phân số mẫu:

a b a b

m m m

 

Cộng hai phân số không mẫu, ta viết chúng dạng hai phân số mẫu cộng tử giữ nguyên mẫu chung * Phép trừ phân số:

a c a c

b d b d

 

    

 

* Phép nhân phân số:

a c a c b db d * Phép chia phân số:

: ( 0)

a c a d a d

c b db cb c

*Tính chất phép cộng, phép nhân phân số.(Bảng1SGK -63)

C Hoạt động luyện tập (14 phút)

Mục tiêu: Học sinh luyện tập bài toán rút gọn phân số, so sánh phân số. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh và hoạt động cá nhân.

- GV: cho 2HS làm tập 161 (SGK-64) ? Nêu cách giải khác ?

- HS làm a - HS làm b - HS nêu cách

(4)

khác 16

, 1,6 : :

3 10 3

8 8.3 24 :

5 5.5 25

a A       

   

  

  

15

, 1,4 :

49 5

7 15 12 10 11

:

5 49 15 15

3 22 14

7 15 11 21 21 21 b B    

 

 

    

 

      

D Hoạt động vận dụng (10 phút)

Mục tiêu: Học sinh vận dụng vào bài tốn tính giá trị biểu thức, tìm x. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh và hoạt động cá nhân. Áp dụng kiến thức

vừa nhắc lại, em lên bảng giải bài tập 162(SGK -65) Tìm x, biết:

2

,(2,8 32) : 90

a x 

4 11 ,(4,5 ).1

7 14

bx

GV cho HS nhận xét phần trình bày lời giải

2 HS lên bảng trình bày lời giải

HS nhận xét bài làm

Bài tập 162/65 (SGK) Tìm x biết:

2

,(2,8 32) : 90

2 2,8 32 ( 90)

3

2,8 32 60

2,8 28

10

a x

x x

x x

 

    

  11 ,(4,5 ).1

7 14 11 11

4,5 :

14 4,5

2

2 4,5 0,5

2

b x

x x x x x

 

 

 

 

  Bài 166 (SGK – 65)

- GV: Cho HS đọc đề bài

- GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS:

+ Học kì I, số HS giỏi bằng phần số học sinh

- HS đọc đề bài, trả lời câu hỏi gợi ý và lên bảng giải bài

Bài 166 (SGK – 65)

Học kì I: Số HS giỏi

7 số HS lại Ta suy số HS giỏi

2

(5)

lớp?

+ Học kì II, số HS giỏi bằng phần số học sinh lớp?

+ Số học sinh giỏi tăng thêm ứng với phần số học sinh lớp?

Học kì II: Số HS giỏi

3 số HS còn lại Ta suy số HS giỏi

2

5 số HS lớp

8 bạn HSG tăng thêm ứng với số phần học sinh lớp là:

2 18 10

5 45 45

  

(Số học sinh lớp)

Số HS lớp là:

8 45

8 : 45( ) 45   HS Số HS giỏi học kỳ I lớp là:

2

45 10( )  HS Đáp số: 10 HS E Hoạt động tìm tịi, mở rộng (2phút)

Mục tiêu: Học sinh chủ động làm bài tập nhà để củng cố kiến thức lớp học

Phương pháp: Ghi chép tích cực. + Về nhà xem lại

dạng bài tập luyện tập

+ Làm bài tập 162, 163, 164 (SGK trang 65) và bài 151 + 152 + 153 (SBT trang 40)

HS ghi chép lại bài tập giao

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w