1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ngữ văn thcs đông thạnh

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài tập : Hãy nêu các phương pháp chứng minh, giải thích cho đề bài sau ; Viết bài văn nghị luận về câu tục ngữ : “Thương người như thể thương thân”. Tại sao phải yêu thương người khác n[r]

(1)

TUẦN 22 :

TIẾT 79, 80 : VĂN BẢN NGHỊ LUẬN : ĐẶC ĐIỂM, AĐỀ VĂN, CÁCH LẬP Ý, BỐ CỤC

I TÌM HIỂU BÀI :

1/ Đặc điểm văn nghị luận : a Luận điểm:

- Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nghị luận b Luận cứ;

- Luận lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm c Lập luận:

- Là cách lựa chọn, xếp, trình bày luận để làm rõ cho luận điểm 2/ Đề văn nghị luận :

a Nội dung : Nêu vấn đề để bàn bạc đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến vấn đề

b Tính chất : giải thích, ca ngợi, khun nhủ, phân tích…

c Tìm hiểu đề : Xác định vấn đề, phạm vi, tính chất đề. 3/ Cách lập ý cho văn nghị luận :

a Xác lập luận điểm : Ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nghị luận

b Tìm luận :

- Lí lẽ : Trả lời câu hỏi : Là gì?Tại sao? Làm gì? - Dẫn chứng : Tìm thực tế thơ văn.

c Xây dựng lập luận : Sắp xếp luận theo trình tự hợp lí. 4/ Bố cục văn nghị luận :

a Bố cục ?

Là bố trí, xếp phần đoạn theo trình tự, hệ thống rành mạch hợp lí

b Bố cục gồm phần :

- Mở : Nêu vấn đề - Giới thiệu luận điểm

- Thân : Nêu luận ( lí lẽ dẫn chứng) làm sáng tỏ luận điểm - Kết : Tổng kết vấn đề - Khẳng định tính đắn luận điểm. II/ LUYỆN TẬP :

(2)

- Xác định vấn đề nghị luận ( luận điểm) - Tìm lí lẽ, dẫn chứng (luận cứ)

(3)

TIẾT 81: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA Hồ Chí Minh I ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH

1 Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969) 2 Tác Phẩm:

a Xuất xứ: trích Báo cáo trị Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội lần thứ II, tháng năm1951 Đảng Lao Động Việt Nam

b Thể loại: Nghị luận (chứng minh) II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1 Nhận định chung lịng u nước - “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta.”  Nêu vấn đề rõ ràng, cụ thể, trực tiếp

- Hình ảnh so sánh : tinh thần yêu nước kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước (gạch sách)

- Sử dụng động từ mạnh : kết thành, lướt qua, nhấn chìm

 Khẳng định truyền thống q báu dân ta, tình cảm u nước mãnh liệt, sâu sắc, bền chặt, sôi nổi, để chiến thắng kẻ thù xâm lược. 2 Chứng minh lòng yêu nước

a Trong lịch sử:

Có nhiều chiến công hiển hách thời đại : Lý Bí, Bà Trưng, Bà Triệu,…  Sắp xếp theo trình tự thời gian, ghi nhớ công ơn vị anh hùng đi trước

b Ngày nay

“Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”: - Từ cụ già đến cháu nhi đồng

- Từ kiều bào đến đồng bào vùng tạm chiếm - Từ nhân dân miền ngược đến miền xi

 Chứng minh theo lứa tuổi, hồn cảnh, vị trí địa lí - Từ chiến sĩ tiêu diệt giặc đến công chức ủng hộ đội

- Từ phụ nữ khuyên chồng đến bà mẹ săn sóc yêu thương đội đẻ - Từ nam nữ công nhân tăng gia sản xuất đến điền chủ quyên tấc ruộng

(4)

Thể phong phú với nhiều biểu đa dạng tinh thần yêu nước nhân dân tầng lớp , giai cấp, lứa tuổi, địa phương.

3 Khẳng định nêu nhiệm vụ

- Khẳng định: “Tinh thần yêu nước thứ quý: Có được trưng bày có cất giấu rương hòm ”

 So sánh vừa kín đáo vừa cụ thể

- Nhiệm vụ: “phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.”

 Nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể III GHI NHỚ: SGK/27 IV LUYỆN TẬP:

(5)

TIẾT 82: CÂU ĐẶC BIỆT I TÌM HIỂU BÀI

1.Thế câu đặc biệt?

Câu đặc biệt câu khơng có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ VD: Ơi, Em Thủy!  khơng có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ, vị ngữ 2 Tác dụng câu đặc biệt

a/ Xác định thời gian diễn vật, tượng nói đến VD: Một đêm mùa xuân

b/ Liệt kê, thông báo tồn vật tượng. VD: Đoàn người nhốn nháo lên Tiếng reo Tiếng vỗ tay c/ Bộc lộ cảm xúc

VD: Trời ơi! d/ Gọi đáp

VD: - Chị An II GHI NHỚ (SGK) III LUYỆN TẬP

Bài tập: Xác định câu rút gon câu đặc biệt cho biết tác dụng chúng. a) Tinh thần yêu nước thứ q Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy

b) Gió biển thổi lồng lộng Ngồi ánh sáng đèn sáng rọi tàu Một hồi còi

c) Chim sâu hỏi lá:

- Lá ơi! Hãy kể chuyện đời bạn cho nghe đi!

(6)

TUẦN 23

TIẾT 83 : PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN : CHỨNG MINH, GIẢI THÍCH I/ TÌM HIỂU BÀI :

1) Phép lập luận chứng minh :

- Là dùng lí lẽ, chứng chân thực, thứa nhận để chứng tỏ luận điểm (cần chứng minh) đáng tin cậy

- Các lí lẽ, chứng dùng phép lập luận chứng minh phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích có sức thuyết phục

2) Phép lập luận giải thích:

- Là làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất,…cần giải thích nhầm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm - Các phương pháp giải thích : nêu định nghĩa, kể biểu hiện, so

sánh đối chiếu với tượng khác, mặt có lợi, hại, nguyên nhân, hậu tượng vấn đề giải thích II/ LUYỆN TẬP : Làm phần luyện tập :

- Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh/ SGK/ 43 - Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích/ SGK/ 72

(7)

TIẾT 84 : LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

Bài tập : Hãy nêu phương pháp chứng minh, giải thích cho đề sau ; Viết văn nghị luận câu tục ngữ : “Thương người thể thương thân” 1/ Giải thích : Lần lượt trả lời câu hỏi:

a Câu tục ngữ có nghĩa gì? - “Thương thân” ? - “ Thương người” gì?

- “Thương người thể thương thân”.có nghĩa gì?

b Tại phải u thương người khác u thân mình? c Chúng ta phải làm để thực theo lời khuyên câu tục ngữ? 2/ Chứng minh : Tìm dẫn chứng thực tế thơ văn :

- Thực tế : - Thơ văn

(8)

TIẾT 85: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I TÌM HIỂU BÀI

1 Đặc điểm trạng ngữ a) Về măt ý nghĩa:

- Trạng ngữ thời gian

VD: Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đơi nay, xay nắm thóc TN

- Trạng ngữ nơi chốn

VD: Trên cánh đồng, trâu thung thăng gặm cỏ TN

- Trạng ngữ mục đích ( để, muốn…) VD: Để học giỏi, phải chăm

TN

- Trạng ngữ nguyên nhân (vì, vì, do…) VD: Vì đau chân, tơi khơng học

TN

- Trạng ngữ phương tiện ( bằng, với…)

VD: Bằng xe máy, mẹ chở học ngày TN

- Trạng ngữ cách thức ( với, như…)

VD: Cơn gió mùa hạ lướt qua vưng sen hồ, …, báo trước mùa một thức quà nhã tinh khiết.

TN

b) Về hình thức:

- Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu hay câu

- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có dấu phẩy viết dấu cách quãng nói

2 Công dụng trạng ngữ

- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần agm cho nội dung câu đầy đủ, xác

- nối kêt câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho văn, đoạn văn mạch lạc

(9)

II GHI NHỚ (SGK) III LUYỆN TẬP

Bài tập: Xác định trạng ngữ cho biết đặc điểm chúng

a) Về mùa đông, bàng đỏ màu đồng hun (Đoàn giỏi)

b) Trên giàn thiên lí, vài ong siêng bay kiếm nhị hoa (Vũ Bằng) c) Dưới ánh nắng, giọt sữa đông lại, lúa ngày cong xuống, nặng chất quý Trời (Thạch Lam)

(10)

TIẾT 86: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM)

Đặng Thai Mai I ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH

1 Tác giả: Đặng Thai Mai 2 Tác phẩm: SGK

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

Bằng lí lẽ, chứng chặt chẽ toàn diện, văn chứng minh giàu có đẹp đẽ tiếng Việt nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Tiếng Việt, với phẩm chất bền vững giàu khả sáng tạo trình phát triển lâu dài nó, biểu hùng hồn sức sống dân tộc

(11)

TUẦN 24 :

TIẾT 87, 88 : CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH, GIẢI THÍCH

I/ TÌM HIỂU BÀI :

* Các bước làm : bước ; 1/ Tìm hiểu đề tìm ý 2/ Lập dàn ý

3/ Viết thành văn 4/ Đọc lại sửa chữa

II/ LUYỆN TẬP : Trình bày bước làm cho đề văn : Viết văn nghị luận câu tục ngữ : “ Có chí nên”

* Gợi ý : Dàn

1/ Mở : Trong xã hội đại, muốn làm việc đó, dù khó hay dễ, phải biết cố gắng, kiên trì Điều tương tự câu "Có chí nên" - câu nói hay đặc sắc

2/ Thân :

a Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ :

- "Chí" : ý chí, nghị lực tâm người

-"Nên" : làm việc đó, thành cơng cố gắng

- "Có chí nên" : Khẳng định chân lí, có nghị lực, tâm định thành cơng việc, dù khó khăn

b Vì nói : “ Có chí nên”?

- Đây đức tính khơng thể thiếu sống ta làm việc gì, muốn thành cơng phải trở thành q trình, thời gian rèn luyện lâu dài Có thành cơng lại đúc rút kinh nghiệm từ thất bại đến thất bại khác

- Không qua lần làm việc mà thành cơng, mà ý chí, nghị lực,lịng kiên trì sức mạnh giúp ta đến thành công

- Nếu lần thất bại mà vội nản lịng, nhụt chí khó đạt mục đích c Chứng minh :

(12)

- Ê-đi-xơn - ơng vua phát đội sổ suốt năm học nhờ tính tị mị cố gắng, ơng tạo nên phát minh vĩ đại cho nhân loại

- Các vận động viên khuyết tật mà đạt Huy chương vàng kì thi Pa-ra-game

- Cô Pa - đu-la , người Anh, bị mù mà trở thành người mẫu thời trang tiếng

- Ông Ốt-xtơ-rốp-xki bị mù trở thành nhà văn tiếng d Phê phán : Những người dễ nản lịng trước khó khăn, thử thách e Hướng phấn đấu :

- Cần rèn luyện tính kiên trì

- Hãy nhắc nhở thân "đứng lên" sau lần thất bại 3/ Kết :

(13)

TIẾT 89,90: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH, GIẢI THÍCH  Cho đề : Chứng minh, giải thích câu tục ngữ : “ Thương người thể thương thân”.-> HS viết đoạn văn theo yêu cầu sau :

1/ Viết đoạn mở

2/ Viết đoạn giải thích ý nghĩa câu tục ngữ

3/ Viết đoạn giải thích phải yêu thương người khác u thân mình?

4/ Viết đoạn chứng minh thực tề, nhân dân ta có việc làm thể tinh thần tương thân tương ái, quên người khác

(14)

TUẦN 25 :

TIẾT 91: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng I ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH:

1 Tác giả: Phạm Văn Đồng (1906-2000)

- Quê quán: Xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi

- Là nhà hoạt động trị, nhà văn hố lớn, học trò xuất sắc HCM 2 Tác phẩm:

a Xuất xứ: Trích từ “Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại”

b Thể loại: Nghị luận

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

1 Nhận định chung đức tính giản dị Bác:

“Sự quán đời hoạt động trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô giản dị khiêm tốn Chủ tịch Hồ Chí Minh”

 Luận điểm chính, thể niềm tin tác giả vào nhận định 2 Những biểu giản dị Bác:

a Trong sinh hoạt: - Bữa ăn:

+ Chỉ vài ba giản đơn

+ Lúc ăn không để rơi vãi hạt cơm

+ Ăn xong, bát thức ăn cịn lại xếp tơm tất  Đạm bạc, dân dã

- Nơi ở:

+ Nhà sàn Bác vẻn vẹn có vài ba phịng, ln lộng gió ánh sáng, phảng phất hương thơm hoa vườn

 Thanh bạch, tao nhã b Cách làm việc:

- Suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc từ việc lớn đến việc nhỏ - Trong đời sống mình, việc Bác….Thắng Lợi

 Khoa học, ngăn nắp, tận tâm, tận lực c Trong quan hệ với người khác:

- Viết thư cho đồng chí

(15)

- Đi thăm nhà ăn công nhân - Đặt tên cho người giúp việc  Gần gũi, yêu thương, quan tâm

d Giản dị lời nói, viết - Khơng có q độc lập tự - Nước VN 1, dân tộc VN

 Chân lý ngắn gọn, dễ nhớ, giản dị mà sâu sắc

 Giản dị đức tính, phẩm chất bật quán lối sống, sinh hoạt, quan hệ với ngời, công việc lời nói, viết của chủ tịch HCM

(16)

TIẾT 92: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I TÌM HIỂU BÀI

1 Câu chủ động câu bị động

- Câu chủ động câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác (Chỉ chủ thề hoạt động)

VD:

Mọi người yêu mến em  Câu chủ động

- Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào (Chỉ đối tượng hoạt động)

VD Em người yêu mến  Câu bị động 2 Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động

VD: Một nhà sư vô danh xây chùa từ kỉ XIII.(Câu chủ động) Chủ thể đối tượng

Câu bị động:

Cách 1: Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu âu thêm từ bị hay vào sau từ (cụm từ)

VD: Ngôi chùa (một nhà sư vô danh) xây từ kỉ XIII

Cách 2: Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu

VD: Ngôi chùa xây từ kỉ XIII

Lưu ý: khơng phải câu có từ bị, câu bị động. VD: Tay em bị đau (Đây câu bị động)

II GHI NHỚ (sgk) III LUYỆN TẬP

Bài tập: Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động theo hai cách a) Người ta làm tất cánh cửa chùa gỗ lim

(17)

Ngày đăng: 07/02/2021, 14:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w