- Kể lại những việc làm của Thạch Sanh để thấy Thạch Sanh là một dũng sĩ: + Giết chằn tinh để đem lại cuộc sống bình yên cho dân làng.. + Giết đại bằng để cứu công chúa.[r]
(1)TR TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA TIẾT TÊN: MÔN NGỮ VĂN 6
LỚP: TUẦN 7- TIẾT 28
Điểm Lời phê thầy ( cô giáo).
A Trắc nghiệm: (4 điểm)
I Khoanh tròn vào phương án câu sau: (2 điểm). Câu 1: Trong văn sau, văn kể thời Hùng Vương? A Thạch Sanh B Sự tích hồ Gươm C Sơn Tinh, Thuỷ Tinh D Em bé thông minh
Câu 2: Câu văn:“ Vua nhớ công ơn phong Phù Đổng Thiên Vương lập đền thờ quê nhà.” nói đến nhân vật truyền thuyết?
A Lạc Long Quân B Lê Lợi C Sơn Tinh, Thuỷ Tinh D Thánh Gióng
Câu 3: Chi tiết sau chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện Thánh Gióng? A Bà mẹ ướm vào bàn chân to, nhà mang thai
B Vua Hùng cho sứ giả khắp nơi tìm người tài giỏi
C Trong lúc đánh giặc roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre bên đường quật vào giặc D Để ghi nhớ cơng ơn Thánh Gióng, nhân dân lập đền thờ
Câu 4: Truyện Thạch Sanh thể ước mơ nhân dân ta? A Muốn chế ngự thiên tai, bão lụt
B Có người anh hùng cứu nước, chống giặc ngoại xâm
C Thế hệ sau kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc D Có xã hội cơng bằng, có cơng lí, nhân đạo, hịa bình
Câu 5: Chi tiết sau yếu tố tưởng tượng kì ảo truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? A Hằng năm nước ta thường xuyên có trận lũ lớn
B Vẫy tay phía Đơng, phía Đơng cồn bãi; vẫy tay phái Tây, phía Tây mọc lên dãy núi đồi
C Gọi gió, gió đến, hô mưa, mưa
D Sơn Tinh dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi
Câu 6: Truyện Em bé thông minh kể kiểu nhân vật tuyện cổ tích? A Nhân vật thông minh B Nhân vật bất hạnh C Nhân vật có tài kì lạ D Nhân vật dũng sĩ Câu 7: Mục đích truyện truyền thuyết là:
A Nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta học sống
B Nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư tật xấu xã hội
C Thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, đẹp xấu…
D Thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử
Câu 8: Trong truyện Thạch Sanh, Thạch Sanh đánh đuổi giặc ( quân mười tám nước chư hầu.) nhờ:
(2)II Nối ý cột A với ý cột B cho thích hợp: ( điểm)
Cột A Cột B Nối
1 Thánh Gióng a Nước sơng dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu. → 2 Em bé thông minh b Đứa trẻ lên ba khơng biết nói, biết cười, chẳng biết đặt đâu nằm đấy. → 3 Sơn Tinh, Thuỷ Tinh c Bấy giờ, vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. → 4 Thạch Sanh d Tang tình tang! Tính tình tangBắt kiến buộc ngang lưng →
e Bấy rừng có chằn tinh có nhiều phép lạ thường ăn thịt người
III Hãy điền từ thích hợp để hồn chỉnh câu văn văn Thánh Gióng (1 điểm) a Sứ giả vào, đứa bé nói: “ Ơng tâu với vua sắm cho ta con………, cái………… áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc này”
b Chú bé vùng dậy, vươn vai trở thành ……… cao trượng, oai phong…………
B Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Truyện cổ tích thường kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc Đó kiểu nhân vật nào? Em cho ví dụ kiểu nhân vật ( điểm)
Câu 2: Thạch Sanh xem người anh hùng, dũng sĩ dân gian với tài giỏi, hiền lành, chân thật Bằng hiểu biết mình, em kể nhân vật lời văn em (4 điểm )
(3)
A Trắc nghiệm:( điểm)
I Khoanh tròn vào phương án ( câu 0,25 điểm)
Câu
Đ/án C D A D A A D A
II Nối cột: ( điểm) 1b, 2d, 3a, 4e
III Điền từ:( điểm)
a ………con ngựa sắt,………roi sắt, b …….tráng sĩ……….lẫm liệt
B Tự luận::( điểm)
Câu 1: Học sinh dựa vào khái niệm truyện cổ tích để trả lời cho ví dụ ( điểm) Câu ( điểm)
- Giới thiệu nguồn gốc, lai lịch Thạch Sanh - Kể cụ thể nhân vật :
Kể lại hình dáng, tính tình, tài Thạch Sanh
- Kể lại việc làm Thạch Sanh để thấy Thạch Sanh dũng sĩ: + Giết chằn tinh để đem lại sống bình yên cho dân làng
+ Giết cứu công chúa
+ Giết hồ tinh để giải thoát cho thái tử vua Thủy Tề