Câu 2: 12 điểm Vẻ đẹp và số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua các tác phẩm Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, Truyện Kiều của Ngu
Trang 1SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LÂM ĐỒNG NĂM HỌC 2010 -2011
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN - THCS
(Đề thi gồm có 01 trang) Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi 18/02/2011
Câu 1: (8 điểm) “Người bạn tốt nhất bao giờ cũng là người đến với ta trong những giây phút khó khăn, cay đắng nhất của cuộc đời” (M.Gorki) Viết văn bản nghị luận, trình bày những suy nghĩ của em về quan niệm trên
Câu 2: (12 điểm) Vẻ đẹp và số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua các tác phẩm Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu. - HẾT
Họ tên học sinh: ……… Số báo danh: ………
Giám thị 1: ……… Kí tên: ………
Giám thị 2: ……… … Kí tên: ………
Trang 2
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LÂM ĐỒNG NĂM HỌC 2010 -2011
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: NGỮ VĂN - THCS
Ngày thi: 18/02/2011
A Hướng dẫn chung:
- Giáo viên khi chấm bài lưu ý đọc kĩ, chấm cẩn thận, không đếm ý cho điểm mà cần cân nhắc tổng thể bài làm theo từng câu của đề để cho điểm chung
- Hướng dẫn sau đây chỉ mang tính định hướng, gợi ý, nêu những yêu cầu chung, không đi vào chi tiết Tổ chấm cần thảo luận kĩ về yêu cầu và vận dụng biểu điểm để có thống nhất chung trước khi chấm.Cần lưu ý: Trong từng phần, tùy vào thực tế bài làm của học sinh, giáo viên xem xét để trừ điểm về các lỗi chính tả, ngữ pháp, diễn đạt, trình bày … sao cho phù hợp
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án, thang điểm; trân trọng những bài làm sáng tạo, có tính chất phát hiện vấn đề của học sinh và những bài làm có cảm xúc văn chương thực sự
- Việc chi tiết hóa điểm số của các ý ( nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi câu và được thống nhất trong tổ chấm thi
B Đáp án và biểu điểm:
Caâu 1 “Người bạn tốt nhất bao giờ cũng là người đến với ta trong
những giây phút khó khăn, cay đắng nhất của cuộc đời”.
(M.Gorki)
Viết văn bản nghị luận, trình bày những suy nghĩ của em về
quan niệm trên.
a.Yêu cầu về kỹ năng:
Học sinh tạo lập được một văn bản nghị luận, trình bày những suy
nghĩ của mình về vấn đề nêu ở đề bài
Bố cục ba phần rõ ràng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục Văn viết trong
sáng, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ
viết cẩn thận
b.Yêu c u v ki n th c:ầu về kiến thức: ề kiến thức: ến thức: ức:
8 điểm
Trang 3
H c sinh có th trình bày theo nhi u cách khác nhau nh ng c n làm rõ các ýể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ các ý ề kiến thức: ưng cần làm rõ các ý ầu về kiến thức:
chính sau:
* Gi i thích, ch ng minh:ải thích, chứng minh: ức:
- Trong cu c s ng, con ng i th ng có nhi u b n bè nh ng không ph i aiộc sống, con người thường có nhiều bạn bè nhưng không phải ai ống, con người thường có nhiều bạn bè nhưng không phải ai ưng cần làm rõ các ýời thường có nhiều bạn bè nhưng không phải ai ưng cần làm rõ các ýời thường có nhiều bạn bè nhưng không phải ai ề kiến thức: ạn bè nhưng không phải ai ưng cần làm rõ các ý ải thích, chứng minh:
c ng là ng i dám đ n v i ta trong nh ng th i đi m khó kh n nh t c a cu cưng cần làm rõ các ýời thường có nhiều bạn bè nhưng không phải ai ến thức: ới ta trong những thời điểm khó khăn nhất của cuộc ững thời điểm khó khăn nhất của cuộc ời thường có nhiều bạn bè nhưng không phải ai ể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ các ý ăn nhất của cuộc ất của cuộc ủa cuộc ộc sống, con người thường có nhiều bạn bè nhưng không phải ai
đ i ta ời thường có nhiều bạn bè nhưng không phải ai
- Ng i b n t t nh t là ng i s n sàng cùng ta đ i m t v i khó kh n, ho nưng cần làm rõ các ýời thường có nhiều bạn bè nhưng không phải ai ạn bè nhưng không phải ai ống, con người thường có nhiều bạn bè nhưng không phải ai ất của cuộc ưng cần làm rõ các ýời thường có nhiều bạn bè nhưng không phải ai ẵn sàng cùng ta đối mặt với khó khăn, hoạn ống, con người thường có nhiều bạn bè nhưng không phải ai ặt với khó khăn, hoạn ới ta trong những thời điểm khó khăn nhất của cuộc ăn nhất của cuộc ạn bè nhưng không phải ai
n n, giúp ta v t qua khó kh n, gi v ng ni m tin đ v n lên ạn bè nhưng không phải ai ưng cần làm rõ các ýợt qua khó khăn, giữ vững niềm tin để vươn lên ăn nhất của cuộc ững thời điểm khó khăn nhất của cuộc ững thời điểm khó khăn nhất của cuộc ề kiến thức: ể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ các ý ưng cần làm rõ các ýơn lên
(H c sinh l y d n ch ng trong đ i s ng đ ch ng minh)ất của cuộc ẫn chứng trong đời sống để chứng minh) ức: ời thường có nhiều bạn bè nhưng không phải ai ống, con người thường có nhiều bạn bè nhưng không phải ai ể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ các ý ức:
* Nh n đ nh, đánh giá:ận định, đánh giá: ịnh, đánh giá:
Quan ni m c a M Gorki là m t quan ni m đúng đ n v tình b n Quanệm của M Gorki là một quan niệm đúng đắn về tình bạn Quan ủa cuộc ộc sống, con người thường có nhiều bạn bè nhưng không phải ai ệm của M Gorki là một quan niệm đúng đắn về tình bạn Quan ắn về tình bạn Quan ề kiến thức: ạn bè nhưng không phải ai
ni m đó giúp m i ng i chúng ta hi u rõ h n s đ p đ c a tình b n, xây d ngệm của M Gorki là một quan niệm đúng đắn về tình bạn Quan ỗi người chúng ta hiểu rõ hơn sự đẹp đẽ của tình bạn, xây dựng ưng cần làm rõ các ýời thường có nhiều bạn bè nhưng không phải ai ể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ các ý ơn lên ự đẹp đẽ của tình bạn, xây dựng ẹp đẽ của tình bạn, xây dựng ẽ của tình bạn, xây dựng ủa cuộc ạn bè nhưng không phải ai ự đẹp đẽ của tình bạn, xây dựng
đ c cách nhìn đúng đ n v m t ng i b n t t.ưng cần làm rõ các ýợt qua khó khăn, giữ vững niềm tin để vươn lên ắn về tình bạn Quan ề kiến thức: ộc sống, con người thường có nhiều bạn bè nhưng không phải ai ưng cần làm rõ các ýời thường có nhiều bạn bè nhưng không phải ai ạn bè nhưng không phải ai ống, con người thường có nhiều bạn bè nhưng không phải ai
c Biểu điểm cụ thể:
- Điểm 7- 8: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, bố cục hợp lí, nội dung chặt chẽ, giàu sức thuyết phục, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ
- Điểm 5 - 6: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên, văn viết trôi chảy, mạch lạc, có sức thuyết phục; có thể mắc một vài lỗi diễn đạt
- Điểm 3 - 4: Hiểu đúng được vấn đề nêu ra nhưng chưa sâu sắc, còn mắc vài lỗi diễn đạt
- Điểm 1 – 2: Hiểu vấn đề nêu ra còn mơ hồ, ý sơ sài, văn viết lủng củng, mắc nhiều lỗi diễn đạt
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề hoặc bỏ giấy trắng
Caâu 2 Vẻ đẹp và số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua
các tác phẩm Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, Chuyện người
con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, Truyện Kiều của Nguyễn Du,
Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu.
_
a.Yêu cầu về kỹ năng:
- Bài làm của học sinh có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, nắm vững
kỹ năng làm bài nghị luận văn học
- Lập luận thuyết phục, văn viết có cảm xúc; không mắc lỗi chính tả,
dùng từ, ngữ pháp; chữ viết cẩn thận
12 điểm
Trang 4
b.Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh cĩ thể cĩ nhiều cách trình bày khác nhau, song cần đáp
ứng được những yêu cầu cơ bản sau:
* Vẻ đẹp của người phụ nữ:
- Đẹp về nhan sắc (Người phụ nữ trong Bánh trơi nước – Hồ Xuân
Hương; Thúy Vân, Thúy Kiều trong Truyện Kiều - Nguyễn Du)
- Đẹp về tài năng (Thúy Kiều trong Truyện Kiều - Nguyễn Du)
- Đẹp về tâm hồn, phẩm chất: hiếu thảo, thủy chung son sắt, khao
khát hạnh phúc (Người phụ nữ trong Bánh trơi nước – Hồ Xuân
Hương; Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn
Dữ; Thúy Kiều trong Truyện Kiều – Nguyễn Du; Kiều Nguyệt Nga
trong Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu).
* Số phận của người phụ nữ:
- Long đong, chìm nổi; bị ép duyên, bắt đi cống cho giặc (Người phụ
nữ trong Bánh trơi nước – Hồ Xuân Hương; Kiều Nguyệt Nga trong
Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu).
- Đau khổ, oan khuất (Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam
Xương – Nguyễn Dữ).
- Tình yêu tan vỡ, nhân phẩm bị chà đạp (Thúy Kiều trong Truyện
(Học sinh lựa chọn những dẫn chứng tiêu biểu trong các tác phẩm để
làm rõ những nội dung trên)
* Nhận định, đánh giá:
- Người phụ nữ trong xã hội phong kiến là những con người tài hoa
nhưng bạc mệnh, bị xã hội phong kiến vuì dập
- Các tác giả trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ đồng thời
cảm thơng, xĩt xa cho thân phận của họ; lên án xã hội phong kiến bất
cơng
c Biểu điểm cụ thể:
- Điểm 11 - 12: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, tỏ ra sắc sảo khi cĩ những ý kiến riêng về vấn đề nêu ở đề bài, diễn đạt lưu lốt, văn viết giàu cảm xúc, sáng tạo
- Điểm 9 - 10: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên, diễn đạt khá tốt, văn viết mạch lạc, trong sáng, cịn một vài sai sĩt về ngữ pháp, chính tả
Trang 5
- Điểm 7 - 8: Hiểu và nắm được yêu cầu của đề, bố cục mạch lạc, văn viết có cảm xúc, còn một vài sai sót về diễn đạt, trình bày
- Điểm 5 - 6: Hiểu và nắm được yêu cầu của đề, bố cục mạch lạc, song trình bày chưa có sức thuyết phục, còn một số sai sót về chính tả, diễn đạt, trình bày
- Điểm 3 - 4: Hiểu đề song nội dung còn sơ sài, giải quyết vấn đề còn lúng túng, không xoáy được trọng tâm, diễn đạt lủng củng
- Điểm 1 - 2: Không nắm vững yêu cầu của đề, bài làm sơ sài, mắc nhiều lỗi chính
tả, diễn đạt, trình bày
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề, diễn đạt kém hoặc bỏ giấy trắng