This study is to identify the current situation o f using mobile phone among students o f Hue University o f Medicine and Pharmacy and to examine the relationship between mobi[r]
(1)THỰC TRẠNG s DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG VÀ MỐI LIÊN QUAN
ĐÉN RỎI LOẠN GIÁC NGỦ, TÂM Lý v à k é t q u ả h o c t ậ p
Ở SINH VIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y Dư ợc HUÉ NẤM 2015
Nhóm nghiên cứu: Nguyễn Phúc Thành Nhân BS, Viện Nghiên cứu Sức khỏe Cộng đồng, Trường Đại học Y Dược Huế
Nguyên Vũ Thành (Sinh viên YHDP6), Tơn Nư Nam Trân (Sình viên ỶTCC4),
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Minh Tâm
Trưởng phòng Khoa học Công nghệ - Hợp tác Quốc té, trường Đại học Y Dược Huế
TÓM TÁT
Đặt vấn đề: Sử dụng điện thoại nhiều có thể dẫn đến nghiện sử dụng điện thoại, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe Mục tiêu; Tìm hiểu thực trạng sử dụng điện thoại mối liên quan đến chất lượng giấc ngủ, tâm lý kết học tập sinh viên Đại học Y Dược Huế Đối tượng, phương phốp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang 698 sinh viên Y3, Y4, sừ dụng thang đo SAS-SV đành giá nghiện sử dụng điện thoại, thang K10 đảnh giá rối loạn tàm lý PSQI đánh giá chắt lượng giấc ngủ Kết quả:Sinh viên dành 3,58 mỗi ngày cho điện thoại Tỷ lệ nghiện sử dụng điện thoại thơng minh 43,7% Có mối liên quan có ý nghía thống kê nghiện sử dụng điện thoại di động và chổt lượng giấc ngủ, mức độ rối loạn tâm lý Kết luận: Kết nghiên cứu đặt yêu cầu giải pháp nhằm làm giảm tình trạng nghiện sử dụng điện thoại tác hại vắn đề này.
T ù khóa: Sử dụng điện thoại, sinh viên.
SUMMARY
MOBILE PHONE USE AND THE RELATIONSHIP WITH SLEEP DISTURBANCES, DISTRESS AND LEARNING OUTCOMES AMONG STUDENTS AT HUE UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY IN 2015
Researchers: Nguyen Phuc Thanh Nhari Institute fo r Community Health Research, Hue UMP Nguyen Vu Thanh, Ton Nu Nam Tran (Student, Hue UMP) Supervisor: Dr Nguyen Minh Tam (Hue UMP) Background and purpose: Mobilephone overuse can lead to phone addition, heavily affected on human health This study is to identify the current situation o f using mobile phone among students o f Hue University o f Medicine and Pharmacy and to examine the relationship between mobile phone use and sleep quality, distress and study results o f students at Hue University o f Medicine and Pharmacy Material andmethods: A cross-sectional study with a randomly selected sample o f 698 students in the 3rd year and the 4th year SAS-SV scale was used to evaluate phone addiction status, K10 scale was used for distress identification and PSQI scale was used for examinging the sleep quality Results: Average daily time spend for mobile phone is 3.58 hours The proportion o f student who classified as phone addiction is 43.7% Phone addiction rate increases gradually according to the years o f using There is an association
between mobile phone addiction and sleep quality, distress and study results o f students Conclusion: The results call for solutions to reduce the rate o f phone addiction and related harms.
Keyw ords: Mobilephone overuse, students.
ĐẠT VÁN ĐỀ
Chúng ta sống thời điểm gọi kỷ nguyên cua công nghệ thổng tin, nhu cầu sư dụng điện thoại di động ngày tăng cao Việt Nam ỉà mộỉ quốc gia có tỉ lệ người sử dụng điện thoại di động cao ỉhế giới Những ưu điềm mà điện thoại mang lại vơ to lớn, đặc biệt tính bổ sung cho phép người dùng truy cập vào internet Điện thoại di động xem íà quan trọng việc trì mối quan hệ xã hội thực nhu cấp thiết sống hàng ngày Tuy nhiên, người dùng có khả trở nên nghiện điện thoại di độngT Một khảo sát quy mô lớn cua 2.500 sinh viên đại học Hoa Kỳ phát sinh viên dành khoảng 40 phút hàng ngày Facebook [6] Mọt nghiên cứu khác 60% sinh viên đại học My thưa nhận họ bị nghiện điện thoại di động [3] Các ảnh hưởng việc sử dụng nhiều điện thoại di động !à khả tập trung kém, tam trạng căng thẳng, trầm cảm, lo iắng không sử dụng điện thoại.Điều đẫn tới hiệu công việc hay học tập Để tim hiểu vấn đề írên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu:“Thực trạng sử dụng điện thoại di động mối liên quan đen rối ioạn giấc ngủ, tâm lý kết học tập ở sinh viên trường Đại học Y - Dược Huế năm 2015" nhằm mục tiêu sau:
Tìm hiểu thực trạng sử dụng điện thoại sinh viên trường Đại học Y Dược Huế năm 2015.
Tìm mối liên quan việc sử dụng điện thoại di động đến rối loạn giấc ngủ, tẩm lý kết học tập của sinh viên trường Đại học Y Dược Huế năm 2015.
ĐỐI TƯỢNG VA PHƯỚNG PHÁP NGHIẾN c ứ u
-1 Đ ối từ ợ ng nghiên cứu
Sinh viên năm năm ngành Bác sĩ đa khoa, Bác sĩ Y học Dự phòng, Bác sĩ Y học cổ truyền, Bác sĩ Răng Hàm mặt, Cử nhân Y tế công cộng, Cử nhân Kỹ thuật Y học, Cử nhân Điều dưỡng, Dược sỹ Đại học írường Đại học Y Dược Huế
2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang
(2)3 Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu tiến hành từ tháng 4/2015 đến tháng 8/2015
4 Nội dung nghiên cứu
- Thực trạng sử dụng thiết bị điện tử thông minh sinh viên: sở hữu điện thoại di động (ĐTDĐ); thời gian sở hữu; loại hình ĐTDĐ sử dụng; thời gian sử dụng ĐTDĐ; Thời gian suy nghĩ việc kiểm tra ĐTDĐ, Thời gian thường xuyên kiểm tra ĐTDĐ; Mục đích sử dụngĐTDĐ
- Mức độ nghiện Điện thoại thông minh: đánh giá dựa thang đo Smart phone addiction Scale - phiên rút gọn (SAS - SV) [8]
- Thực trạng giấc ngủ sinh viên: Các yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ Đánh giá giác ngủ theo thang đo The Pittsburg Sleep Quality index [1]
- Đánh giá rối loạn tâm iý thang đo Kessler Psychological Distress Scale K10 [7]
- Kết học tập: Sử dụng kết học tập Sinh viên năm học 2014-2015, phân loại gồm xuầt sắc, giỏi, khá, trung binh
5 Các thang đo s dụng tro n g nghiên cửu - Thang đo Smart phone addiction Scale - Short Version (SAS - SV)
Thang đo mức ổộ nghiện Smartphone (SAS) bao gồm nhóm yếu tố, bao gồm 33 câu hỏi với mức điềm câu theo thang đo Likert (1: "Rất khơng đồng ý" "Hồn tồn đồng ý") tự đánh giá nhóm yếu tố bao gồm xáo trộn sinh hoạt, dự đốn tích cực, thu hồi, mối quan hệ không gian mạng theo định hướng, sử dụng mức, khả chống chịu, dung nạp[8] Điểm cắt (cut off point) thang đo ià 31 điểm Nam 33 điểm Nữ Đánh giá nghiện sử đụng điện thoại điểm cùa thang đo từ 31 điểm trở lên nam từ 33 điểm trở lên nữ [8]
- Thang đo Kessler Psychological Distress Scale (K10)
Thang đo K10 phát triển Kessler Mroczek, Đại học Michigan vào năm 1994 sử dụng để sàng lọc quần thể có vấn đề lo âu rối loạn trầm cảm K10 sử dụng nhiều khảo sát sức khỏe dân cư ở nước Bao gồm 10 câu hỏi mức độ !o íắng triệu chứng trầm cảm bổn tuần gần nhẳt [7Ị
Tính ổiẳm K10: Điểm 10-19: Sức khỏe tâm thần tốt, Điểm 20-24: khả có rối loạn lo âu trầm cảm mức độ nhẹ, 25-29: khả có rối loạn io âu trầm càm mức độ vừa, 30-50: khả có rối loạn lo âu trầm cảm mức độ nghiêm trọng
- Thang đo Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI) Thang đo sử dụng để chẩn đoán rối ioạn giấc ngủ dựa vào bảng câu hỏi bao gồm 07 yếu tố chất luợng giấc ngủ, câu hỏi thuộc phương điện dao động từ đến điểm, tỗng điểm yếu tổ từ đến 21 điểm Điểm tồng lớn có rối loạn chất lượng giấc ngủ, mức điểm cao chất lượng giấc ngủ thấp Điểm PSQI < cho thấy bệnh nhân không rối loạn giấc ngủ Điểm tổng lớn có rối loạn chất iượng giấc ngủ, mức
điểm cao thi chất lượng giấc ngủ thấp [1]
6 Phương pháp thu thập thông tin
Tiến hành điều tra vấn qua bô câu hỏi soan sẵn
7 Phân tích xử lý số liệu
Số liệu đượcxử lý phẩn mềm SPSS 11.5
KÉT QUÀ
1 Thông tin đối tượng nghiên cứu thực trạng sử dụng điện thoại di động
Bảng 1: Thong tin chung vè đối tượng nghiên cừu
Biến số Số lương (n=698)
Tỷ lệ (%)
Giới Nam 248 35,5
Nữ 450 64,5
Nơi
Sống gia đình/
họ hàng 104 14,9 Ớ nhà trọ/ ký túc xá 594 85,1 Sò điện thoại
sờ hữu
1 502 71,9 Từ2chiểc trờ lên- 196 28,1 Loại điện thoại
sử dụng thường xuyên
Điện thoại thônq minh 492 70,5 Điện thoại thường 206 29,5 Số năm sử
dựng điện thoại di động
< năm 62 8,9 - năm 306 43,8
> năm 330 47,3
Nhận xét: Trong 698 sinh viên thuộc nhóm nghiên cứu có 64,5% sinh viên nữ (450 em), đa số em
ở nhà trọ kí túc xá (85,1%) Đa số sinh viên chĩ sử dụng điện thoại chiếm 71,9% Loại điện thoại sư dụng thường xuyên điện thoại thông minh (70,5%) Phần lởn s v sử dụng điện thoại di động từ đến năm (43,8%) írên nam (47,3%)
Báng 2: Thời gian sử dụng điện thoại di động
Thời gian sử dụng điện thoai di độna Thời gian trung bình 3,58 qiờ/nqày Thời gian sử dụng nhiều nhát 7,5 giờ/ nqày Thời gian sử dụng 0.5 giờ/ ngày
Nhận xẻt: Thời gian sừ dụng điện thoại di động sinh viên thuộc nhóm nghiên cứu trung bình 3,58 giờ/ngày, thời gian sử dụng nhiều 7,5 giờ/ngày 30 phúí/ngày
Bảng 3: Thời gian suy nghĩ kiểm tra điện thoại di động _
Thời gian
Nghĩ đến việc kiếm tra điện thoại di động
Kiếm tra c di đ<!
iện thoại ?ng Số lượng Tỳ lệ(%) Số lượng TỶ lê(%) Dưới 10 phút 47 6,7 99 14,2
Từ 10 đến
dưới 30 phút 114 16,3 126 18,1 TỪ30 đến
dưới fliờ 147 21,1 130 18,6 TỪ1-3 qiờ 219 31,4 199 28,5
Trên 17 2,4 27 3,9
Không đế ỷ 108 15,5 66 9,5 Không trả lời 46 6,6 51 7,3
Nhận xét: Hơn phan ba sinh viên thường suy nghĩ đến việc kiểm tra điện thoại 1-3 phần năm sinh viên suy nghĩ việc 30-59 phút Sổ sinh viên kiểm tra điện thoại 1-3 chiếm tì lệ cao 28,5%, kiểm tra mỗí đến 10 phút chiếm đến 14,2% tồng số sinh viên
(3)Bảng 4: Mục đích việc sử dụng điện thoại di
Mục đích sử dụnq Số !ượnq Ty iệ (%)
Nhăn tin 606 86,8
Nói chuyện điện thoại 593 85,0
Nghe nhac 496 71,1
Tỉm kiêm thông tin Internet 486 69,6 Kiếm tra mạng xã hội 428 61,3 Đọc tin tức 355 50,9
Chơi game 324 46,4
Kiếm tra emaii 251 36,0 Kiêm tra giảng 231 33,1 Khơng có muc đích ql 53 7,6
Khác 33 4,7
i - í i i i i A C I U U o u , o / o v a o v o 5>iun v its n s u ụ r i y điện thoại nhằm mục đích để nhắn tin nói chuyện với gia đình bạn bè Và 71,1% sinh viên sử dụng điện thoai để nghe nhạc
2 Môi liên quan nghiện sử dụng điện thoại
đi động với loại điện thoai sử dụng, rồi loạn giâc ngủ, tâm lý kềt học tập
Bảng 5: Tỷ lệ nghiện sử dụng' điẹn thoại thơng minh (trọng nhóm sử dụng điện thoại thống minh)
Tình trạng Sơ lươnq Tỷ lệ % Nghiện sử dụng 215 43,7
Không nghiện 277 56,3
Tong 492 100
Nhận xét: Tỷ lệ sinh viên bị đánh giá nghiện sử dụng điện thoại thông minh chiếm tỷ lệ 43,7%trên tổng số 492 sinh viên sử dụng điện thoại thông minh
Bảng 6: Nghiện sử dụng điện thoại thông minh với - Ẩ i I _ĩ i * _1 '
Rối loạn
Nghiện sử dụng điện thoại thông minh
Tổng p
Có Khơnq
n I % n Ị % Rối loạn qiâc ngủ
Có 138 54,3 116 45,7 254 <0,05 Không 77 32,4 161 67,6 238
Rơi loạn tâm IÝ
Bình thường 28 25,9 80 74,1 108 <0,05 Rối ioạn nhẹ 70 43,2 92 56,8 162 Rối loạn vừa 84 51’9 78 48,1 162
Rồi loạn
nghiêm trọng 33 55,0 27 45,0 60 Tống 215 43,7 277 56,3 492
giữa nghiện sử dụng điện thoại thông minh rối loạn giấc ngủ, rối ioạn tâm ịý (p<0,05)
Bảng 7: Nghiện sừ dụng điện thoại thông minh với két học tập
Nghiện sử dụng điện thoại thông minh
Tổng p
Có Khơng
n I % n ị % Số năm sử dụng điên thoại di đônq < năm 19 43,2 25 56,8 44
>0,05 - năm 74 38,3 119 61,7 193
> năm 122 47,8 133 52,2 255 Xêp loai hoc !ưc
Xuảỉ sằc, Giỏi 95 39,6 145 60,4 240 >0,05 Khá, Trung bình 120 47,6 132 52,4 252
Tống 215 43,7 277 56,3 492
Nhận xét: Chưa thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê việc nghiện sử dụng điện thoại thông minh xếp loại học lực, số năm sử dụng (p>0,05)
BÀN LUẬN
1 Thực trạng sử dụng điện thoại sinh viên
trường Đại học Y Du>ợc Huế
Nghiên cứu ỉrên 698 sinh viên năm thứ năm thứ trường Đại học Y Dược Huế, cho thấy sinh viên đa phần sử dụng điện thoại năm loại điện thoại thông minh chiếm đa số Hơn phần ba sinh viên thường suy nghĩ đến việc kiểm tra điện thoại 2-3 phần năm sinh viên suy nghĩ việc mơi số sính viên thường thường xuyên kiểm tra điện thoại 2-3 chiếm tỉ lệ cao 28,5%, kiểm tra đến 10 phút chiếm đến 14,2% tổng số sinh viên Tuy nhiên kết ổáng ý mục đích sử dụng điện thoại chủ yếu kiểm tra mạng xã hội” (61,3%), đọc tin tức (50,9%), chơi game (46,4%) ngồi mục đích truyền thống thoại nhắn tin Chỉ có khoảng 33% sinh viên trả lời mục đích sử dụng điện thoại di động để kiểm tra giảng, 61,1% nhằm tìm kiếm thơng tin írên Internet khơng rõ mục đích cụ thể vào việc học tập hay không Nếu sinh viên sử dụng nhiều thời gian vào mạng xã hội, chơi game rỗ ràng gây ảnh hưởng đến thơi gian học tập chuyên môn Kết nghiên cứu Hauq 2015 cho kết tương tự với 67,3 người írẻ sử dụng điện thoại với chức kết nối vào mạng xã hội [4]
Qua nghiên cứu cho thấy sinh viên dành 3,58 cho việc sử dụng điện thoại ngày Tỷ iệ cao so với mức trung bình ở Việt Nam (2,82 giờ/ngày) ỉhể giới (2,45 giờ/ngày) năm 2014 [13] va 3,18 giờ/ngày giới năm 2015 [14] Tỷ lệ sính viên Nghiện sử dụng đ ệ n thoại thông minh cao.chiếm 43,7% Tỷ lệ cao nghiên cứu tương tự: nghiên cứu năm 2015 Thụy Sỹ 16,9% [4] nghiên cứu Hàn Quốc với 24,8% [9] Sử dụng điện thoại, đặc biệt điện thoại ỉhơng minh q mức gay nhiều vấn đề sức khoẻ tâm thần ỉhực thể Kết cho íhấy có mối liên quan có ý nghĩa thổrtg kê loại điện íhoại sử dụng với tình trạng nghiện sử dụng điện thoại di động thời gian sờ hữu điện thoại với tình trạng nghiện sử dụng điện thoại di động: Sử dụng điện thoại thông minh thi tỉ lệ nghiện điện thoại tăng cao so với sử dụng điện thoại thông thường, điều dễ hiểu điện thoại thơng minh có nhiều chức nghe gọi thông thường nên làm cho người dùng tiêu tốn thời gian vào !à loại thơng thường Ngồi ra, thời gian bắt đầu sờ hữu điện thoại lâu ỉhì khấ ỉệ thuộc vào lớn Theo Severin, tình trạng nghiện sử dụng điện thoại thông minh bị ảnh hương yếu tố: thời gian sử dụng điện thoại ngày, khoảng thời gian từ thức dậy đến lần sử dụng điện thoại xem kếí vào mạng xã hội mộỉ chức cùa điện thoạị di động [4]
(4)2 Mối liên quan việc sử dụng điện thoại thônp minh đến chất lượng giác ngủ, stress, tâm lý và kêt học tập cùạ sinh viên trường Đại học Y
- Dược Huế năm 12015
Sư dụng điện thoại thông minh mức nói có khả gây nhiều ván đề sức khoẻ
MAI fU Ẵ r \ k i M IA U i y Ả m n fỉ^ i t« M/> t rA / t Ị21 * Ă i t
C n u C v / I í ì £ n n i r i c S <31 l í ì i l L f C / i i y l í ì ị i ự w V C * u a u \ J C v l a y hay cổ gáy [8] Trầm trọng hơn, lạm đụng điện thoại thơng minh gây vài vấn đề tâm thần rối loạn hành vi Thực vậy, kết nghiên cứu cua chúng tơi chì rối loạn giấc ngủ tâm lý với việc nghiện sử dụng điện thoại động có mối liên quan thống kê với Kết quà phù hợp vởi nghiên cứu thực gỉởi [3], 14] Tỉ !ệ có rối loạn tâm lý(lo âu trầm cảm) cao nhóm lạm dụng điện thoại thơng minh nhóm khơng lạm dụng điện thoại thơng minh [5] Ngồi ra, rối lớạn tâm lý nặng tỷ lệ nghiện di động cao: khơng có rối loạn trầm cảm 25,9 %, rối ioạn n h í 43,2%, rối loạn vừa 51,9%, rối loạn nặng 55,0% Việc nghiện điện thoại thông minh tương đồng với nghiện Internet hay cỏ thể nói phần lớn người sử dụng nghiện điện thoại thơng minh có liên quan đến nghiện sử đụng Internet Nhiều nghiên cứu chì sử dụng Internet cỏ liên quan đến rối loạn giầc ngủ [2],[10],[11] Canan cho sử dụng Internet mục đích sư dụng Internet đeu ảnh hưởng quan trọng đến thời gian cua giấc ngủ [2] Trong Lemoỉabáo cáo việc sử dụng thiết bị điện tử ban đêm trè vị thành niên có liên quan chặt chẽ đến rối loạn giấc ngủ triệu chứng trầm cảm [10]
Tuy nhiên, nghiên cứu chưa cho thay liên quan cố ý nghĩa thống kê kết học tập mức độ nghiện điện thoại thơng minh dù tỳ lệ ngiìiện điện thoại nhơm học sinh khá, trung bình (47,6%) cao so với nhóm học sinh giỏi, xuất sắc (39,6%) Có thể kết hạn chế cùa nghiền cứu nghiên cứu cắt ngang nên chưa thể phản ánh hết mối liên quan thực Để sâu vào vấn đề này, nghiên cứu theo dõi đọc tương lai thực cần thiết
KẾT LUẬN
Nghiên cứu 698 sinh viên năm thứ năm thứ trường Đại học Y Dược Huế, với tỷ lệ nữ 64,5% Đa số sinh viên sử dụng điện thoại (71,9%) loại điện thoại sử dụng thường xuyên điện thoại thông minh (70,5%) Phần lớn s v sử dụng điện thoại động từ đến năm (43,8%) năm (47,3%)
Đa số sinh viên kiểm tra điện thoại di động thường xuyên (32,3% sinh viên kiểm tra điện thoại 30 phút khoảng thời gian ngắn hơn) Mục đích việc sư dụng điện thoại chủ yếu Nói chuyện (85,0%), nhắn tin (86,8%), kiểm trá mạng xã hội (61,3%), chơi game (46,4%)
Tỷ lệ sinh viên nghiện sử dụng điện thoại thông minh 43,7%- Thời gian sử dụng điện thoại trung bỉnh 3,58 giờ/ngày
Có liên quan có ý nghĩa thống kê nghiện sử dụng điện thoại rối loạn giấc ngu, tâm iý
TÀI LIỆU THẢM KHẢO
1 1 u y o o c D f | « / c c s r \ Ị P A m A l r J r U Ơ Ị I \ c y i Ỉ U iU o n n M '-'r't' T U o i q ! ' O P O \, ỉv iU iitx i .1 *, a i ^ i
The Pittsburgh Sleep Quality index: a new instrument for psychiatric practice and research Psychiatry Res 1989; 28:193-213
2 Canan, F., Yildirim, 0., Sinani, G., et (2013) Internet addiction and sleep disturbance symptoms among Turkish high school students Sleep and Biological Rhythms, 11(3), 210-213
3 Demirci K., AkgonUI M., Akpinar A (2015) Relationship of smartphone use severity with sleep quality, depression, and anxiety in university students J Behav Addict, 4(2), 85: 92
4 Haug s', Paz Castro R., Kwon M., (2015) Smartphone use and smartphone addiction among young people in Switzerland J Behav Addict, 4(4), 299:307
5 Hwang, K H., Yoo, Y s & Cho, H (2012) Smartphone overuse and upper extremity pain, anxiety, depression, and interpersonal relationships among college students The Journal of theKorea Contents Association, 12(10), 365-375
6 Junco R (2011) The relationship between frequency of Facebook use, participation in Facebook activities, and student engagement Comput Educ, 58, 162:171
7 Kessler, R.C., Andrews, G., Colpe,.et al (2002) Short screening scales to monitor population prevalences and trends in non-specific psychological distress Psychological Medicine, 32, 959-956
8 Kwon, M„ Lee, J Y., Won, w Y., et al (2013) Development and validation of a smartphone addiction scale (SAS) PloS One, 8(2), e56936
9 Kwon.M., Kim, D J., Cho, H et a! (2013) The smartphone addiction scale: Development and validation of a short version for adolescents PloS One, 8(12), e83558
10 Lemola, s., Perkinson-Gloor, N., Brand, s., et al (2014) Adolescents’ electronic media use at night, sleep disturbance, and depressive symptoms in the smartphone age Journal of Youth and Adolescence, 1-14
11 Park, S (2014) Associations of physical activity with sleep satisfaction, perceived stress, and problematic Internet use in Korean adolescents BMC Public Health, 14(1), 1143
12 Yildirim C-, Correia A., p (2014) Exploring the dimensions of nomophobia: Developing and validating a questionnaire Computers in Human Behavior 49, 130: 137
13.The Intel Corporation (2015): "2014 Annual Report - investor Relations”
14 Yahoo Research (2016): “As Smartphone Use Increases, Are You Wasting Money on TV Ads?”