1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Những giá trị toàn cầu của di sản văn hóa Campuchia

12 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Trong giai đoạn từ giữa thế kỷ XX, nó được giới thiệu đến công chúng và ngày nay, điệu múa này trở thành biếu tượng của văn hóa Khơ Me và thường xuyên được biểu diễn t[r]

(1)

NHỮNG GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA DI SẢN VĂN HỎA CĂMPUCHIA

Chea Vanny*

Cămpuchia đất nước nam phía dơng nam bán dáo Dông Dương, vĩ độ 103 108, vĩ tuyến 10 15 Cămpuchia tiếp giáp với Lào phía bac, với Thái Lan phía tây với Việt Nam phía nam phía đơng Diện tích cua Cămpuchia

181.035 km2 dân số khoảng 14 triệu người

Theo nghiên cứu lịch sử khảo hục tài liệu có liên quan, văn minh đất nước Cămpuchia cổ dại ánh hương tới toàn khu vực Nền văn minh bị ảnh hương bới văn hóa Ẩn Độ từ kỷ thứ sau Công nguyên Người Cămpuchia theo hai tơn giáo có nguồn gốc từ Ản Độ Ấn Độ giáo Phật giáo Liên quan đến hành đạo cua hai tôn giáo người Khư Me cổ đè lại nhiều cơng trình kiến trúc diêu khắc vĩ đại

Nhiều đền lịch sư trang hoàng tráng lệ coi cung điện vị thần Mặc dù số đền bị phá huỷ, nhiều đền giữ vẻ đẹp để công chúng chiêm ngưỡng, đặc biệt ngơi đền Angkor Wat Ngơi đền tồn giới chiêm ngưỡng kiệt tác kiến trúc

Người Khơ Me cổ để lại nhiều tuyệt tác nghệ thuật mà số số xếp Danh sách Di sản Thế giới Đó là:

- Đền Angkor Wat: 1992; - Điệu múa Khơ Me cổ: 2003; - Sân khấu bóng Khơ Me: 2005; - Đền Preah Vihear: 2008

(2)

I Đcn Angkor Wat

Đên Anukor Wat chi mơt tro na sỏ hàn o •— c 11 trăm ni đen phíacr I băc Cămpuchia thời cịn nhừng di tích năm rái rác trơn diện tích khoảng 300km2 Đen Angkor Wat dược hình thành xảy cỉựim thời vua Suryavarman II (1113 -1150) Đây dỏnu thời thu dô cua đô quốc Kha Me đe quốc dà phát triên từ thê kỷ thứ IX phía băc hơ Tonle Sap Ngôi đên chứa đựng nhiêu nét Dông Nam A có nhiều ảnh hướng trị vãn hóa tới tồn khu vực ngơi đên dan bị bỏ quên vào thê ky XIV Chăc chăn dây tro ne nhừng kỷ quan thê giới vê nghệ thuật kiên trúc Thời kỳ Aimko băt dâu vào năm 802 sau công nguvcn quốc vương Jayavarman II nuười Khơ Mc theo An Đô ui áo tuvên bơ ơnii "vi vua tồnV— • c * C T •

quvên" "vua - than”, năm 1431, vua Khư Me Porgneavat dời thủ đô từ Ầngkor vồ Toulbasan (một luiyện tinh Kampongcham ngày nay)

Các nhà kiến trúc điêu khắc thời Ảniỉko dã sánu tao nên nhũn”CT C r

ngơi đền vẽ bán đồ giới vũ trụ đá Những trang trí người Khơ Me lấy cảm hứng từ tôn giáo sinh vật huyền thoại Án Độ giáo Phật giáo chạm khấc tường Các đèn dược xây dựng theo nguyên tăc kiên trúc cua người k h Me cố quy định ràng mồi đền gồm điện thờ trung tâm, sân nhò, tường hào bao quanh Các mơ típ cua người Khơ Me sử dụng nhiều sinh vật thần thoại cua Phật giáo Án Độ giáo, ví dụ Cung diện Hồng gia Phnoni Pênh sư dụng mơ típ

garuda - chim thần thoại Ẩn Độ giáo Kiến trúc cùa

(3)

Nhóm đền đài khu vực Ảngkor đưa vào danh sách di sản giới bao gồm:

- Angkor wat - Baseichamkrong - Banteay srei - Chau Say tevoda - Kravan

- Brerup - Ta Prohm

- Bakheng - Banteay Kdei - Baphone - East Mebon - Lolei

- Preah khan - Thomanan

- Bakong

- Banteay Samre - Bayon

- Kbal spean - Neak Poan - Preah Ko

II Điêu múa Khơ Me cố

(4)

năm 1960 điệu múa Khơ Me, cịn gọi múa ba lê Hồng gia Cămpuchia ( The Roy Ballel o f Cambodia), sau UNESCO chọn Kiệt tác Di sản văn hóa Phi vật thể Truyền Nhân loại, trở thành điệu múa nôi tiếng văn hóa xã hội

Reamker, phiên ban điệu múa An Độ mang tên Ramayuna, có

ảnh hưởng lớn đến điệu múa Khơ Me cổ Nó ảnh hưởng đến độngo • J *—•

tác, cách di chuyển cốt truyện Điệu múa bất nguồn từ Rcamker

Dance gọi robam sovcmn macha robum moni mekaìa Trên

thực tế, tất điệu múa gợi cho khán giả điệu múa thiên đàng Đó điệu múa thiên thần hav Apsara thần thoại tiếng Phạn, nhằm mang lại điều may man thành công cho khán giả Điệu múa Khơ Me cổ tạo bàng trái tim nghệ thuật Người biểu diễn trang sức nhiều đồ kim hoàn

Trong tiếng Anh, điệu múa biết đến tên gọi khác Khư Me Royal Dalì (múa ba lê loàng gia Khơ Mc)

Cambodian Court Dance (điệu múa loàng gia Cãmpuchia) Trong The Cambridge Guide to Theatre (Sách hướng dãn sân khấu cua Cambridge) Danh sách Kiệt tác Di sản Phi vật

Truyền khấu nhân loại UNESCO, điêu múa có tên Ruyal

Dallel o f Cambodia Tuy nhiên, UNESCO sử dụng thuật ngữ "Khư Me classìcưl dance" Dôi với người K.liơ Me, diệu múa

được biết cách thức Robíim Preah Reachca Trop, nghĩa “Những điệu múa thịnh vượng Hoàng gia”, hay đơn giản là Robam Dưói chỗ độ Lon Nol, điệu múa dược dơi tên thành Robam

Kbach Boran Khứ Me, nghĩa “điệu múa theo phong cách Khơ Mc

cồ”, thuật ngừ không liên quan đến khứ hồng gia Đây hình thức nghệ thuật với phong cách độc đáo chủ yếu nữ giới trình diễn Trong thời kỳ báo hộ Pháp, diệu múa cô bị hạn chế, thường biểu diễn hoàng cung với người biểu diễn vợ, thiếp, họ hàng vua người hầu cung điện, tên gọi điệu múa phương Tây thường gắn với hoàng gia

(5)

múa nam giới trình diễn) Những vũ công Khơ Me cố gọi

Apsaru dancers (vũ câng Apsura) Theo nghĩa gọi

có thê khơng xác người ta nghĩ Apsara chi kiêu nhân vật vũ công biếu diễn

III Sân khấu rối bóng Kho' Me

Sân khấu rối bóng Khư Me hình thức nghệ thuật truyền thống Cămpu chia, sử dụng bóng hình cắt từ da bò để diễn tả câu chuyện Một số rối bóng có tay chân chuyển động có mồm để mở ra, bắt chước lời nói hát người kể chuyện Sân khấu rối bóng thường bao gồm nhân vật hài hước thường dựa câu chuyện đời sống thường nhật

Sân khấu rối bóng Khơ Me (hay gọi Lkhaun N ang Sbek; tiếng Khư Me - [lkhaon nai] sbaek]) hình thức kịch bóng, người ta sử dụng roi bóng da Hai loại Sbek

Thom, mô tả Reamker, loại Sbek Toch, thể loại dùng

con rối nhò nhiều câu chuyện Một thể loại gọi

Sbek Por sử dụng rối da có mầu sắc Kịch rối bóng

(6)

ìXaniỊ shek (sân khấu bóng - hav l khaon Nang Sbck) tiêng

k h Me cỏ nghĩa có liên quan chặt chẽ với Nang Yai cúa Thái Lan, với Wayang Malaysia Indonesia dáo Java Bali người ta cho naníỊ shek có thê xuât phát từ Indonesia Malaysia từ nhiều ky trước Nanạ shck loại hình nghệ thuật dang bị suy tàn có thê bị biến năm qua quan tâm cùa cơng chúng đốn loại hình nghệ thuật giám di nhiều trước công cua loại hình yiai trí dại Trước cơng nghệ đại phim anh video vô tuyến lan tràn rộng rãi người Kha Me thích xem sân khấu roi hóng hình thức giai trí thời Ớ Cămpuchia có ba loại sân khau rối bóng Đó là:

- N tm gSbek thom, nghệ thuật gồm kịch câm hát nhạc múa kê chuyện với dàn nhạc Pinpeat đệm kèm Loại hình chủ yêu mơ tá Reamker

- Ncmg Shckloch, cịn gọi Nang Kalun đơi cịn gọi là Ayanịỉ (sân khấu bóng nhó), sứ dụng rối nhỏ nhiêu loại chuyện kê

- Sbekpor (sân khau roi mẩu): sư dụng rối da có mầu sắc

Shek Thom mội sân khau bóng Khơ Mt’ cao 2m rối

khơng có khớp nối làm bang miếng da có lồ thùng Có từ trước thời kỳ Ảngko, Shck Thom, với Roval Ballel (balê hoàng gia) kịch mặt nạ coi loại hình nghệ thuật thiêng Vì loại hình nghệ thuật dành cho thần linh nên buôi biếu diễn thường chi diễn dịp đặc biệt, ba bốn lần năm vào dịp tết người Khơ Me sinh nhật nhà vua để biếu thị sùng kính người tiếng Sau thời kỳ Ảngko suy tàn vào thê kỷ XV sân khấu rối bóng phát triển vượt khịi khn khổ hoạt động nghi lề trờ thành hình thức nghệ thuật, vần giữ khía cạnh nghi lễ cua

(7)

hình họ mn lên tâm da thuộc rơi căt sơn trước găn tâm da đỏ lên hai que tre để vũ công điều khiển biểu diễn

Theo truyền thống, buổi biếu diễn tổ chức trời, vào ban đêm cạnh cánh đồng lúa chùa Một trắng lớn treo hai khung cao bàng tre trước đống lửa lớn, ngày máy chiếu Bóng rối chiếu lèn phông màu trắng Những người điều khiển mang rối đến với sống bước múa dặc thù xác Một dàn nhạc hai người kể chuyện đệm cho buổi biểu diễn Lấy cám hứng từ

Reamker, phiên Ramayana người Khơ Me , buôi bicu diễn

kể lại sử thi kéo dài vài dêm cần đến 160 rối cho mồi lần biếu diễn Dưới chế độ Khơ Me dỏ hà khấc, nhiều rối bị phá hỏng loại hình nghệ thuật linh thiêng gần bị hủy diệt Từ năm 1979, Sbek Thom khôi phục nhờ số nghệ sĩ cịn sống sót Cho đến nay, ba sân khấu rối bóng sống dậy từ đống tro tàn đảm bảo việc truyền dạy tri thức kĩ liên quan, bao gồm việc làm rối

IV Đen Preah Vihear

(8)

chủ yếu xây dựng kỷ XI XII, triều đại vua Suryavarman I Survavarman II

Vê mặt địa giới hành chính, ngơi đền thuộc xã Sraem, huyện Cheam Khsan, tỉnh Preah Vihear, cách Phnom Penh 400km phía bắc cách đền Ăngkor 140km phía đơng bắc Di tích tiếng chất lượng kiến trúc vị trí thuận lợi mơi trường tự nhiên chức tôn giáo, chất lượng khắc chạm tuyệt vời đá Đây kiệt tác kiến trúc tiếng người Khơ Me sơ đồ, cách trang trí mối quan hệ với mơi trường cảnh quan Di tích bảo tồn đặc biệt tốt, chù yếu vị trí xa xơi

Tính chân thực ngơi đền, tạo nên xét từ góc độ kiến trúc mà tịa nhà chất liệu xây dựng thể rõ giá trị tài sản này, xác lập Đặc tính ngơi đền bao gồm tổ hợp đền; tính nguyên vẹn tài sản phần bị thiếu hụt phần mũi đất từ vành đai ngồi di tích Các biện pháp bảo vệ khu đền mặt pháp lý đầy đủ, tiến triển việc xác định thông số Kế hoạch Ọuản lý cần phải tổng hợp thành Ke hoạch Quản lý toàn diện phô duyệt

Tại kỳ hợp lần thứ 32 Uỷ ban Di sản giới Quebec, Canada năm 2008, đền Preah Vihear công nhận di sản giới theo tiêu chí giá trị bật phổ quát Cụ “Preah Vihear kiệt tác tiếng kiến trúc người Khơ Me” Ngôi đền “nguyên chất” sơ đồ chi tiết trang trí” Trước ngơi đền cơng nhận di sản giới, phủ Hồng gia Cămpuchia thành lập quan quốc gia quản lý bảo tồn di tích lịch sử đền Preah Vihear vào ngày 1-6-2006 chế để tiến hành nhiệm vụ bảo tồn quản lý di tích Sau ngơi đền thức cơng nhận di sản giới, Cơ quan Quốc gia quản lý bảo tồn di tích lịch sừ đền Preah Vihear có nhiệm vụ thực dự án bảo tồn phát triển bền vững di tích công nhận

(9)

bố cục kiến trúc thấy văn minh cùa người Khơ Me Một số cơng trình xây dựng vào kỷ thứ IX số cơng trình khác xây dựng vào kỷ XI, triều đại vua Suryavarman I (1002-1050), ngày người ta nhìn thấy cơng trình Di tích nơi linh thiêng thờ vị thần Àn Độ giáo Shiva, thân tên gọi Sikharesvara (vị chúa dinh núi - the Lord o f Peak) vị thần vẽ tường lanh tô di tích

Một điêm quan trọng cân ghi nhớ Tồ án Cơng lý Qc tê (ICJ), phán ngày 15-6-1962 “nhận thấy đền Preah Vihear nằm lãnh thổ thuộc chủ quyền Cămpuchia”

Mới đây, UNESCO vừa tuyên bố đưa đền vào Danh sách Di sản giới Sự kiện rõ ràng chứng tỏ hưng thịnh đế quốc Khơ Me trước

Sau tiêu chí đánh giá di sản giới UNESCO

Tiêu chí lụa chọn:• é

1 Là kiệt tác mang tính sáng tạo cùa người;

(10)

những phát triển kiến trúc công nghệ, nghệ thuật tượng đài, quy hoạch thành phố thiết kế cảnh quan;

3 Mang nét độc đáo hay khác thường truyền thống văn hóa hay văn minh mà tồn

4 Là ví dụ bật tổng thể xây dựng, kiến trúc cảnh quan để minh họa cho hay nhiều giai đoạn có ý nghĩa lịch sử lồi người;

5 Là ví dụ bật nơi định cư truyền thống người, việc sử dụng đất đai, sử dụng biển điều đại diện cho (hoặc các) văn hoá, mối quan hệ người với môi trường, đặc biệt môi trường bị tốn thương tác động cùa thay đổi tránh khỏi;

6 Gắn liền trực tiếp gián tiếp với kiện truyền thống sống, với tư tưởng niềm tin, với tác phẩm văn học nghệ thuật có ý nghĩa bật (Uý ban cho tiêu chí cần sử dụng với tiêu chí khác);

7 Chứa đựng tượng tự nhiên ưu tú lĩnh vực có vè đẹp tự nhiên khác thường có tầm quan trọng thấm mỹ;

8 Là ví dụ bật đại diện cho thời kỳ lịch sử trái đất, bao gồm dừ liệu sống, nhừng trinh dịa chất có ý nghĩa diễn kiến tạo địa mạo, đặc tính địa mạo, dịa văn có ý nghĩa;

9 Là ví dụ nối bật đại diện cho trình sinh học sinh thái học có ý nghĩa diễn trinh tiến hoá phát triển hệ sinh thái đất, hệ sinh thái nước ngọt, hệ sinh thái duyên hải đại dương cộng đồng động thực vật;

10 Chứa đựng môi trường sống tự nhiên có ý nghĩa quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học, bao gồm nơi có lồi mang giá trị phổ biến bật có nguy bị đe doạ theo quan điềm khoa học bảo tồn

Kết luận

(11)

được xếp vào Danh sách Di sản Thế giới tổ hợp đền Ảngkor Wat điệu múa cổ Khơ Me sân khấu bong rối Khơ Me đền Preah Vihear

Ngôi đền công nhận giới đâ tạo thuận lợi cho nhân dàn Cămpuchia mặt bào tồn văn hóa lịch sử Đó bàng chứng bất diệt lịch sử thịnh vượng nszười Khơ Me Mặt khác, ngơi đền trở thành nguồn thu cho ngành du lịch

Ngay tại, phủ Hồng gia Cămpuchia nỗ lực dè đăng ký thêm di sản Cămpuchia vào Danh sách Di sán Thế giới vi cịn có nhiều cơng trình nghệ thuật đất nước Cămpuchia cần xem xét Đó di tích Ãngkor Borey (Phnom Da), Sambo Preykok, đền Bantey Chmar Koh Kch, Preah Khann cầu Kompong Kdey, đền núi Koulen, Taprom, Bayon Những địa điểm khơng chí niềm tự hào nhân dân Cămpuchia mà cần phải niềm tự hào toàn giới kiệt tác người

Chúng biết ơn tổ tiên thực thiên tài để lại nhiều di sản có xu hướng đăng ký nhiều tốt Những di sản nhắc nhở hệ trẻ phải bảo tồn tốt chắn “khơng bỏ bê di sản đó”

Thậm chí kinh tế tồn cầu bị khủng hoảng, Cămpuchia không bị ảnh hưởng nghiêm trọng Trái lại số lượng khách du lịch đứng số ổn định Với ổn định trị tăng trưởng kinh tế nhanh, Cămpuchia hy vọng có nhiều khách du lịch hơn, đặc biệt kể từ đền Preah Vihear đưa đánh giá cấp độ quốc tế Nhờ có thành cơng cơng tác đăng ký, du lịch trở thành ngành mũi nhọn cho phát triển Trong năm 2010, thông diệp cua ngành du lịch Cămpuchia “Cambodia, Kingdom o f Wonders!” (Cămpuchia, vương quốc kỳ quan!)

Vì bạn đừng quên dành thời gian đến tham quan thưởng thức kỳ quan giới đất nước chúng tôi!

c.v (Người dịch: Nguyễn Thị Thu Hường

(12)

Tài liêu tliam kliáo

Sún khau Đỏng Nam A , James R Brandon (Cambridge, MA Harvard

U n iv ersitv Press 1967).

Thealre in the E a st ( N h hát p h n g Đ ô n g ) , Faubion Bovvers (N e \v

York T N e ls o n 1956).

The Cambriclge Guide to Theer (Thơng tin hướng dần nhà hát cùa

Cambridge), Martin Banham (Cambridge University Press)

The Inỷluence o f Itidian Culturc OÌ1 Khư Me superstructure (Anh hưởng

cua văn hỏa An Đ ộ t h ợ n g tầng kiên trúc K h M e).

Federal Research Dìvision (Phịng Nghiên cứu Liên bang) Russel! R Ross, chu biên "Housing" Cambodia: A Country Study (Cămpuchia: Nglìiciì

cửu đất nước) Nghiên cứu hoàn thành thúng 12/ ỉ9(S7 Bùi viết tỏng

hợp văn ban từ nguồn này, lủ nguồn văn han công khai.

"CIA IVorld F a ctb o o k - C a m b o d ia " (C ắ c thật g iớ i cù a C IA ).

htlps://w\vw.cia.gov/ỉibrary/publicafions/the-worlcỉ-facỉbook/geos/cb.h

Iml. Truy cập - - 0

F ed e ỉ R e se a rc h D iv isio n (P h ò n g N g h iê n cứu Liên bang) R u sse ll R

Ross, chù biên "Families" Cambodia: A Country Study (“Gia đình

C ăm pchia: N g h i ê n c ứ u v ề đất nước) N g h iê n cứu hoàn thành v o tháng 1 /1 Bài v iế t t ỏ n g h ợp văn từ n g u n này, n gu ồn văn bàn c ô n g khai [1 ].

Cambodian woman saicỉ act with son culturally accepted. Profìle o f Cambodian Cooking and Culture.

A u gu síe P a v ie, C o n te s p o p u la ire s d u C a m b o d g e, d u L aos et d u Siam

Paris: Leroux, 1903. Les Naits d'Angkor.

Documentation Cerìter o f Cambodia - Tum Teav: A Translation and Analysỉs o fa Cambodian Literary Classic (Trung tâm Tư liệu hóa

Ngày đăng: 07/02/2021, 12:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w