- Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán. Rèn kĩ năng nói: Biết đáp lại lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường. Rèn kĩ năng viết: Bước đầu biết cách tả một loài [r]
(1)TUẦN 21 Ngày soạn:26 /1/2018
Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng năm 2018 Thể dục
GV chuyên soạn dạy Toán
Tiết 101: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân thực hành tính giải tốn - Nhận biết đặc điểm dãy số để tìm số cịn thiếu dãy số II Các hoạt động dạy học:
A KTBC : 5’
- HS lên bảng làm
- Dưới lớp GV gọi 2, HS đọc thuộc lòng bảng nhân
- HSNX – GVNX, tuyên dương B Bài :
1 GTB :1
- GV nêu mục tiêu học. Luyện tập : 32’
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm phần a), lớp làm vào ô li
- Chữa bài: nhận xét Đ - S + Dựa vào đâu để em làm bài? GV: Củng cố bảng nhân 5.
b) HS làm phần b Lớp làm ơli ? Nhận xét kết phép nhân: x x 2? Vì sao?
- GV: Khi thay đổi thứ tự thừa số phép nhân tích không thay đổi. Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu
* Tính:
x = 20 x = 15 x = 35 x = 45 x = 30 x = 40
Số? a)
5 x = 15 x = 40 x = 10 x = 20 x = 35 x 10 = 50 x = 25 x = 30 x = 45
(2)- HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT - Chữa bài: nhận xét Đ - S
+ Nêu cách làm bài?
GV: Cần thực từ trái sang phải, làm phép nhân trước, kết cộng trừ với số lại
Bài :
- 2HS đọc toán ? Bài cho biết ? ? Bài hỏi gì?
- GV kết hợp tóm tắt
? Nhìn tóm tắt nêu lại toán
- HS chữa bảng, lớp làm VBT - Chữa bài, nhận xét Đ - S
+ Nêu cách đặt lời giải khác?
GV: Áp dụng bảng nhân để giải tốn có lời văn.
3
Củng cố, dặn dò :4
- 2, HS đọc thuộclòng bảng nhân - GV nhận xét học
- Nhắc HS nhà HTL bảng nhân 2, 3, 4, làm tập VBT
=11
b) x – 20 = 40 – 20 = 20
c) x 10 – 28 = 50 – 28 = 22
Bài tốn Tóm tắt
Mỗi ngày: ngày : giờ?
Bài giải
Mỗi tuần lễ Liên học số là: x = 25 ( giờ)
Đáp số: 25
- Các số đơn vị - Các số đơn vị
Tập đọc
Tiết 61, 62: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I MỤC TIÊU:
1 Rèn kỹ đọc thành tiếng:
- Đọc trơi chảy tồn Biết ngắt, nghỉ chỗ, mức
- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung (vui tươi đoạn 1, ngạc nhiên, buồn thảm đoạn 2, 3, thương tiếc, trách móc đoạn 4)
2 Rèn kỹ đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa từ mới: khôn tả, véo von, long trọng
- Hiểu điều câu chuyện muốn nói: Hãy chim tự ca hát, bay lượn Hãy hoa tự tắm nắng mặt trời.
II: Các KNS gd:
- Xác định giá trị
(3)III/ Các pp, kt dh tích cực sd:
- Đặt câu hỏi
- Trình bày ý kiến cá nhân - Bài tập tình
IV/ Chuẩn bị:
- Tranh minh họa đọc SGK
- bơng hoa cúc bó hoa cúc tươi - Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc
V/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1
A/ Kiểm tra cũ:5’
- HS1 đọc đoạn 1, TLCH: ? Dấu hiệu báo mùa xuân đến - HS2 đọc đoạn TLCH:
? Qua văn, em biết mùa xuân
- HSNX – GVNX, tuyên dương B/ Bài mới:
1 GTB:1
-GV giới thiệu chủ điểm đọc. 2 Luyện đọc :
a Đọc mẫu:2’
- Gv đọc tồn bài: giọng chậm rãi, tình cảm. b Luyện đọc giải nghĩa từ :32
* Đọc câu:
- HS tiếp nối đọc câu - Gv hướng dẫn HS đọc từ khó * Đọc đoạn trước lớp:
- Hs nối tiếp đọc đoạn - Gv hướng dẫn đọc số câu:
- Gọi HS nêu cách đọc – HS đọc câu – NX
- HS đọc giải SGK
? Tìm từ trái nghĩa với từ buồn thảm? - Giải nghĩa thên từ: trắng tinh
* Đọc đoạn nhóm: - Từng HS nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý
- Đại diện nhóm thi đọc đoạn - Lớp nhận xét
- - HS đọc toàn
- Hoa mận tàn báo mùa xuân đến - Khi mùa xuân đến, bầu trời vật tươi đẹp hẳn lên
- Hs theo dõi
- Hs thực hiện.
- nở, tắm nắng, lồng, lìa đời, héo lả, long trọng.
- Tội nghiệp chim ! // Khi cịn sống ca hát, / cậu để mặc nó chết đói khát // Cịn bơng hoa, / giá cậu đừng ngắt / hơm nay / chắn tắm nắng mặt trời //
-Vui sướng, hớn hở
- Trắng tinh: trắng màu
(4)3 Tìm hiểu bài:17
- HS đọc đoạn TLCH:
? Trước bị bọn trẻ bỏ vào lồng, chim hoa sống nào?
- Gọi vài HS nêu ý đoạn
- Y/c HS qs tranh minh họa SGK để thấy c/s hạnh phúc ngày tự sơn ca cúc trắng
- HS đọc đoạn 2, 3:
? Vì tiếng hót chim trở nên buồn thảm?
? Điều cho thấy cậu bé vơ tình chim, hoa?
- HS đọc đoạn TLCH:
? Hành động cậu bé gây điều đau lịng?
* Hs nêu tình huống:
? Em muốn nói với cậu bé?
? Các em có nên học tập cậu bé câu chuyện khơng? Vì sao?
? Cần làm để bảo vệ hoa chim?
*Quyền bổn phận sống thân với thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên
4 Luyện đọc lại: 20’ - GV nhận xét – khen ngợi 5 Củng cố, dặn dò: 3’
? Em hiểu điều qua câu chuyện này? - Giáo viên nhận xét học
- Dặn dò: Hãy bảo vệ chim chóc, bảo vệ lồi hoa chúng làm cho sống thêm tươi đẹp Đừng đối xử vơ tình với chúng cậu bé câu chuyện
1 Chim hoa hạnh phúc với cuộc đời tự do:
- Chim tự bay nhảy, hót véo von, sống giới rộng lớn bầu trời xanh thẳm Cúc sống tự bên bờ rào, đám cỏ dại Nó sống tươi tắn xinh xắn, xịe cách trắng đón ánh nắng mặt trời
2 Hành động vơ tình hai cậu bé:
- Vì chim bị bắt, bị cầm tù lồng
- Đối với chim: Hai cậu bé bắt chim nhốt vào lồng lại không nhớ cho chim uống, ăn để chim chết đói khát
- Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần thấy cúc nở đẹp, cầm dao cắt đám cỏ bỏ vào lồng sơn ca
3 Hậu đau lòng: - Sơn ca chết, cúc héo tàn
- Đừng bắt chim, đừng hái hoa / Hãy chim tự bay lượn, ca hát / Hãy hoa tự tắm nắng mặt trời / Các bạn thật vơ tình…
-Hs thi đọc nhóm - Đọc theo phân vai
(5)*Rút kinh nghiệm: ……… Ngày soạn:27/1/2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng năm 2018 Toán
Tiết 102: ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết đường gấp khúc
- Biết tính độ dài đường gấp khúc (khi biết độ dài đoạn thẳng đường gấp khúc đó)
II Đồ dùng dạy học:
- Mơ hình đường gấp khúc gồm đoạn thẳng III Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra cũ: (5)
- Gọi HS lên bảng tính, lớp làm nháp
- Lớp nhận xét
- GVNX – tuyên dương B/ Bài mới:
1 GTB:1
- Chúng ta học đường thẳng đoạn thẳng Hôm cô sẽgiới thiệu với em đường gấp khúc 2 Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc:12
- GV vẽ đường gấp khúc ABCD lên bảng - HS quan sát hình vẽ đường gấp khúc ABCD
- GV giới thiệu: Đây đường gấp khúc ABCD
- HS nhắc lại
? Đường gấp khúc ABCD gồm đoạn thẳng? Là đoạn thẳng nào?
- GV kết hợp ghi bảng
? Đường gấp khúc ABCD có điểm nào?
? Những đoạn thẳng có chung điểm đầu?
- Y/c HS quan sát hình vẽ nêu độ dài đoạn thẳng?
- GV: Độ dài đường gấp khúc ABCD tổng độ dài đoạn thẳng AB, BC, CD
* Tính:
a) x + 21 = 20 + 21 = 41 b) x – = 15 - =
- Đường gấp khúc ABCD
- Gồm đoạn thẳng AB, BC, CD
- Đường gấp khúc ABCD có điểm A, B, C, D
- B điểm chung đoạn thẳng AB, BC C điểm chung đoạn thẳng BC, CD
(6)- Gọi vài HS nhắc lại
? Tính độ dài đường gấp khúc ABCD? - GV kết hợp ghi bảng
- GV: Để đơn vị “cm” kèm theo số đo bên trái bên phải dấu “=” ghi: + + = (cm)
? Muốn tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài đoạn thẳng đường gấp khúc ta làm nào?
3 Luyện tập :20 Bài 1:
- HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào ôli
- Chữa bài:
+ HS nêu cách vẽ + Nhận xét Đ - S
+ GVNX, chốt kết ? Nêu cách vẽ khác?
? Kể tên đoạn thẳng cách vẽ?
GV: Tên điểm đường gấp khúc phải viết chữ in hoa
- Đường gấp khúc gồm đoạn thẳng, đoạn thẳng gồm nhiều đoạn thẳng.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn mẫu: phần a
? Đường gấp khúc MNPQ gồm đoạn thẳng? Đó đoạn thẳng nào?
? Nêu độ dài đoạn thẳng?
? Vậy muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm nào?
- HS tự làm phần b vào vbt HS trình bày bảng
- Nhận xét, chữa
? Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta làm nào?
- GV: Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta tìm tổng độ dài đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.
AB = cm BC = cm CD = cm
- Độ dài đường gấp khúc ABCD tổng độ dài đoạn thẳng AB, BC, CD:
- 2cm + 4cm + 3cm = 9cm
Nối điểm để đường gấp khúc gồm:
a) Hai đoạn thẳng: B •
A • • C
b) Đường gấp khúc ABCD
A • • B
C• D •
- Tính độ dài đường gấp khúc (theo mẫu) :
(7)Bài 4
- HS nêu yêu cầu
? Hình tam giác có cạnh? Nêu độ dài cạnh?
GV: Hình tam giác dạng đường gấp khúc Đây đường gấp khúc khép kín
? Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc này?
- GV: Đoạn dây đồng dùng để uốn thành hình tam giác Vậy độ dài hình tam giác độ dài đoạn dây đồng - HS tự làm ôli HS trình bày bảng
* Lưu ý: Bài giải gồm lời giải, phép tính đáp số
- Chữa bài.Nhận xét Đ - S
? Nhận xét độ dài cạnh hình tam giác?
+ Em cịn cách tính khác khơng? Vì sao?
GV: Nếu độ dài đoạn thẳng của đường gấp khúc ta tính bằng phép tính nhân.
4 Củng cố, dặn dị:2’
? Hơm em học kiến thức gì?
- GV nhận xét học
- Dặn hs VN làm BT SGK
+ + = ( cm ) Đáp số: cm
b) Độ dài đường gấp khúc ABC là: + = ( cm)
Đáp số: cm
Một đoạn dây đồng uốn hình vẽ Tính độ dài đoạn dây đồng đó?
Cách 1:
Bài giải
Độ dài đoạn dây đồng là: + + = (cm) Đáp số : 9cm Cách 2:
Bài giải
Độ dài đoạn dây đồng là: x = (cm)
Đáp số: 9cm
- Đường gấp khúc, cách tính độ dài đường gấp khúc
*Rút kinh nghiệm: ……… Kể chuyên
Tiết 21: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I Mục tiêu:
1 Rèn kỹ nói:
- Dựa vào gợi ý kể lại đoạn toàn câu chuyện: “Chim sơn ca cúc trắng”.
2 Rèn kỹ nghe:
- Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể lời bạn
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi gợi ý kể chuyện III Các hoạt động dạy học:
(8)- HS nối tiếp kể lại câu chuyện tiết học trước
? Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Lớp nghe, nhận xét - GVNX, khen ngợi B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:1
- GV nêu MĐYC học 2 Hướng dẫn kể chuyện: 32’ Bài 1:
- HS đọc yêu cầu
- 4HS đọc nối tiếp gợi ý, lớp đọc thầm theo
- GV mở bảng phụ viết gợi ý kể đoạn câu chuyện
- Gọi HS kể mẫu đoạn 1, khuyến khích HS kể lời
? Bơng cúc đẹp nào? ? Sơn ca làm nói gì? ? Bông cúc vui nào? - HS nối tiếp kể nhóm
- GV mời HS đại diện cho nhóm tiếp nối kể đoạn truyện theo gợi ý - Cả lớp GV lắng nghe, nx, bổ sung Bài 2:
- HS nêu yêu cầu
- Mỗi nhóm cử HS thi kể toàn câu chuyện
- HSNX, bổ sung - GVNX - đánh giá 3 Củng cố, dặn dò:4
? Câu chuyện khuyên điều gì? - GVNX học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Ơng Mạnh thắng Thần Gió.
- Con người có khả chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ tâm lao động Nhưng người cần sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên
- Chim Sơn ca cúc trắng. Dựa vào gợi ý đây, kể lại đoạn câu chuyên Chim sơn ca bông cúc trắng:
Ví dụ:
- Có 1bơng cúc đẹp, cánh trắng tinh, mọc bên bờ rào, vươn lên đám cỏ dại
- Một sơn ca thấy cúc đẹp quá, sà xuống, hót lời ngợi ca : Cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao!
- Cúc vui sướng khơn tả Sơn ca véo von hót bay bầu trời xanh thẳm
Kể lại tồn câu chuyện Ví dụ:
Vào buổi sớm mùa thu… - Hãy bảo vệ chim chóc, bảo vệ lồi hoa chúng làm cho sống trở lên tươi đẹp Đừng đối xử với chúng vơ tình cậu bé câu chuyện
*Rút kinh nghiệm: ………
Chính tả (Tập chép)
(9)Rèn kĩ viết chữ: - Chép lại xác, trình bày đoạn chuyện: “Chim sơn ca cúc trắng”
- Luyện viết nhớ cách viết tiếng có âm, vần dễ viết lẫn: ch/ tr; uôt/ uôc
II Đồ dùng:
- Bảng lớp chép sẵn viết - Vở tập Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra cũ:5
- HS viết bảng lớp, lớp viết bảng - HSNX – GVNX, tuyên dương
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:1
- Tiết tập đọc ngày hôm trước, em học câu chuyện “ Chim sơn ca” Tiết tả ngày hơm hướng dẫn lớp tập chép đoạn câu chuyện
2 Hướng dẫn tập chép: 22’ a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - GV đọc viết
? Đoạn cho em biết điều Cúc Sơn ca?
? Đoạn chép có dấu câu nào? ? Tìm chữ bắt đầu s, tr, r ? Nêu chữ có dấu hỏi, dấu ngã? - HS luyện viết bảng từ dễ viết sai
b Học sinh chép vào vở: - HS nhìn viết đúng, đẹp
- GV uốn nắn tư ngồi, cách cầm bút
c Nhận xét:
- GV nhận xét viết học sinh 3 Hướng dẫn làm tập : 8’ Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV chia nhóm, tổ chức thi xem nhóm tìm nhiều, nhanh - Đại diện nhóm viết bảng
- Nhận xét
- GV nhận xét, chữa - HS chữa vào VBT
- GV: Để phân biệt ch/ tr cần dựa vào nghĩa từ.
- sương mù, xương cá, đường xa, phù sa
- Chim Sơn ca cúc trắng.
- HS đọc lại
- Cúc Sơn ca sống vui vẻ, hạnh phúc ngày tự
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than
- rào, rằng, trắng, trời, sơn, sà, sung sướng.
- giữa, cỏ, tả, mãi, thẳm
- sung sướng, véo von, xa thẳm, sà xuống.
- HS viết vào
- HS đọc yêu cầu
Thi tìm từ lồi vật
+ Có tiếng bắt đầu ch: chào mào, chích chịe, chèo bẻo, chìa vơi, chiền chiện, cá chuối, chuồn chuồn…
(10)Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
.- GV nêu câu đố- HS viết nhanh vào bảng con, giơ lên
- GV nhận xét - đánh giá 4 Củng cố, dặn dò:4’ - GV nhận xét học
- Dặn HS nhà hoàn thành tập
- HS đọc yêu cầu Giải câu đố:
a) Tiếng có âm ch tr: Chân trời – chân mây b) Tiếng có vần c t: Thuốc – thuộc
*Rút kinh nghiệm: ……… Tập viết
Tiết 21: Chữ hoa R I Mục tiêu:
- Rèn kĩ viết chữ:
- Biết viết chữ R hoa theo cỡ vừa nhỏ
- Biết viết câu ứng dụng Ríu rít chim ca theo cỡ nhỏ; chữ viết mẫu, nét nối chữ quy định
II Đồ dùng:
- Mẫu chữ R đặt khung
- Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng dòng kẻ li III Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra cũ: 5’
? Nhắc lại cụm từ ứng dụng trước?
- HS viết vào bảng lớp, lớp viết vào bảng chữ câu ứng dụng - HSNX – GVNX, khen ngợi
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:2’
- GV giới thiệu ghi tên 2 Hướng dẫn viết chữ hoa: 6’ a Hướng dẫn HS qs nxt chữ R
- Cấu tạo chữ hoa R?
- Cách viết?
- GV viết mẫu bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết
- Quê hương tươi đẹp
Q Quê.
R - Chữ R cỡ nhỡ cao li, gồm nét bản, nét giống chữ B
P, nét kết hợp nét nét cong nét móc ngược phải nối vào tạo vòng xoắn thân chữ
(11)b Hướng dẫn HS viết bảng con: - HS luyện viết chữ R hoa 2, lượt - GV nhận xét, uốn nắn
3 Hd viết cụm từ ứng dụng: 6’ a) Giới thiệu câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng
- Em hiểu nghĩa câu ntn? b) Quan sát, nhận xét:
- Cụm từ gồm tiếng? Là tiếng nào?
- Nêu độ cao chữ cái?
? Các dấu đặt đâu?
? Khoảng cách chữ ghi tiếng? - GV viết mẫu chữ Ríu rít dịng kẻ Nhắc HS lưu ý: nét chữ i nối vào cuối nét chữ R
b HS luyện viết bảng con: - HS viết bảng chữ Ríu rít - GV nhận xét sai
4 Hướng dẫn HS viết vào :15’ - GV nêu yêu cầu viết:
+ Mỗi cỡ chữ dòng
- GV uốn nắn tư ngồi, cách cầm bút
5 Nhận xét bài: 3’
- GV nhận xét viết HS 6 Củng cố, dặn dò: 3’
- GV nhận xét học
- Dặn HS nhà hoàn thành tập
R
- Ríu rít chim ca.
- Tả tiếng chim hót trẻo, vui vẻ, nối liền khơng dứt
- Cụm từ gồm tiếng Đó tiếng Ríu, rít, chim, ca
- Độ cao chữ: + Cao 2,5 li: R, h
+ Cao 1,5 li: t
+ Cao 1,25 li: r
+ Cao li: chữ lại - Dấu sắc đặt chữ i - Bằng khoảng cách viết chữ o Ríu rít
- HS viết theo yêu cầu GV R, Ríu
- Ríu rít chim ca
Ríu rít chim ca
*Rút kinh nghiệm: ………
Đạo đức
Tiết 21: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (tiết 1) I Mục tiêu:
1 HS hiểu:
- Cần nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp tình khác - Nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể tôn trọng người khác
(12)- Kĩ nói lời yêu cầu, đề nghị lịch giao tiếp với người khác - Kĩ thể tự trọng tôn trọng người khác
III Các phương pháp, kĩ thuật dh tích cực sd: - Thảo luận nhóm
- Đóng vai - Trị chơi
IV Chuẩn bị: - Tranh tình cho HĐ1
- Các bìa nhỏ màu: Đỏ, xanh, trắng III/ Các hoạt động dạy học:
1 GTB: Gv nêu câu hỏi: Hàng ngày khi muốn yêu cầu, đề nghị việc đó, em nói nào?
- GV KL, giới thiệu nd học hôm 2 Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Thảo luận nhận xét hành vi, việc làm tình huống:10
- GV y/c HS q.sát tranh - HS phán đoán nội dung tranh - GV giới thiệu tranh hỏi:
“Trong tập vẽ Nam muốn mượn bút chì Tâm Em đốn xem Nam nói với bạn Tâm?”
- Y/c HS trao đổi nêu đề nghị Nam cảm xúc Tâm đề nghị KL: Muốn mượn bút chì Tâm, Nam cần nói lời yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự. Như Nam tôn trọng bạn có lịng tự trọng.
b) Hoạt động 2: Đóng vai:20’
- GV treo tranh lên bảng y/c HS cho biết:
? Các bạn tranh làm gì?
? Em có đồng ý với việc khơng? Vì sao? - HS thảo luận theo cặp, cặp thực hành đóng vai theo tình trên, nhóm đóng vai tình
- số nhóm trình bày trước lớp
KL: Việc làm tranh 2, vì các bạn biết dùng lời đề nghị lịch khi cần giúp đỡ Việc làm tranh là sai bạn dù anh muốn mượn đồ chơi em để xem phải nói cho
- Hs phát biểu ý kiến
- Cảnh bạn nhỏ ngồi học cạnh Một em quay sang đưa tay mượn bạn bút chì (Vịng trịn từ miệng em có đánh dấu “?” ) VD: Tâm ơi, bạn làm ơn cho tớ mượn bút chì tí nhé!
- Tâm ơi, qn bút chì nhà rồi! Bạn cho mượn tạm bút của bạn lúc nhé!
- HS trao đổi nhóm - Đại diện nhóm trả lời
+ Tranh1: Cảnh gia đình Một em trai khoảng 7- tuổi giằng đồ chơi em bé (khoảng tuổi) nói:
- Đưa xem !
+ Tranh 2: Trước cửa nhà Một em gái nói với hàng xóm: - Nhờ nói với mẹ cháu cháu sang nhà bà
+ Tranh3: Cảnh lớp học: Một em nhỏ nói với bạn ngồi bên ngoài:
- Nam làm ơn cho nhờ vào
(13)tử tế.
c) Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ:7
- GV nêu ý kiến, y/c HS biểu lộ thái độ đánh giá: tán thành, lưỡng lự, không tán thành Giải thích sao?
- GV rút KL: + ý kiến đ + ý kiến a, b, c, d sai
d) Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò:3 - Nhận xét tiết học
- Dặn dò: VN thực tốt theo nội dung học Thực nói lời y/c, đề nghị lịch cần giúp đỡ nhắc nhở bạn bè anh em thực
- Nhóm khác nx
-HS làm việc cá nhân vào VBT -HS bầy tỏ thái độ đánh giá: +tán thành
+lưỡng lự
+ không tán thành
*Rút kinh nghiệm: ……… Tự nhiên xã hội
Tiết 21: CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( Tiết 1) I Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Kể tên số nghề nghiệp nói hoạt động sinh sống người dân địa phương
- Có ý thức gắn bó yêu mến quê hương
II Các kns gd.
- Tìm kiếm xử lí thơng tin qs nghề nghiệp người dân địa phương - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh nghề nghiệp người dân thành thị nông thôn
- Phát triển kĩ hợp tác q trình thực cơng việc
III Các pp, Kt dh tích cực sd:
- Quan sát trường/ tranh ảnh - Thảo luận nhóm
- Nói tích cực VI Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh SGK trang 45, 46, 47
- Một số tranh ảnh nghề nghiệp (sưu tầm) - Một số gắn ghi nghề nghiệp
V Các hoạt động dạy học: A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’
? Khi xe buýt xe khách, cần phải lưu ý điều gì?
- Nhận xét - đánh giá B/ Bài mới:
(14)1 Giới thiệu bài: 2 - Khởi động:
? Kể tên số ngành nghề vùng nông thôn?
? Bố mẹ người họ nhà em làm nghề gì?
- GV : Như bố mẹ người họ hàng nhà em, người làm nghề Vậy người x.quanh em có làm ngành nghề giống bố mẹ người thân em khơng? Hơm em tìm hiểu bài: Cuộc sống xung quanh.
2 Hoạt động 1: Quan sát kể lại những nhìn thấy hình.
- Y/c HS thảo luận nhóm để quan sát kể lại nhìn thấy hình
- Các nhóm làm việc - Gọi số nhóm trình bày
- Cả lớp GV nhận xét, chốt câu trả lời
3 Hoạt động 2: Nói tên số nghề của người dân qua hình vẽ:
- HS qs ảnh SGK TLCH:
? Em nhìn thấy hình ảnh mô tả người dân sống vùng tổ quốc?
- Y/c HS thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề người dân hình vẽ
? Những người dân vẽ tranh có làm nghề giống khơng? Tại sao? GVKL: Mỗi người dân vùng miền khác nhau Tổ quốc có ngành nghề khác nhau, phù hợp với công việc ở mỗi địa phương.
4 Hoạt động 3: Thi nói ngành nghề.
- Y/c HS thi nói ngành nghề địa phương mình, bước sau:
+ Tên ngành nghề tiêu biểu? + Đặc điểm ngành nghề ấy?
- Trồng chọt, chăn nuôi, thủ công, - VD: Bố mẹ em bác sĩ, mẹ em cô giáo…
- Hs qs theo nhóm bàn, TLCH - VD:
H2: phụ nữ dệt vải Bên cạnh có nhiều mảnh vải màu sắc sặc sỡ, khác
H3: Những cô gái hái chè Sau lưng gùi nhỏ để đựng chè
- H2, 3: Người dân sống miền núi - H4, 5: Người dân sống ởTrung du - H6: Người dân sống đồng - H7,8: Người dân sống miền biển
- VD:
H2: Người dân làm nghề dệt vải H3: Nghề hái chè
H4: Nghề trồng lúa H5: Trồng cà phê
H6: Buôn bán sông H7: Đánh cá
H8: Làm muối
- Mỗi người làm nghề khác
- HS thi nói ngành nghề địa phương mình:
- Ngành nơng nghiệp
(15)+Ích lợi ngành nghề đ.phương?
? Cảm nghĩ em ngành nghề tiêu biểu ấy?
- Nhận xét - đánh giá 5 Củng cố, dặn dị: 3
- Các em có u qhương khơng ? u q hương phải làm gì? - GV hệ thống nội dung
- GV nhận xét học
- Dặn HS nhà tìm hiểu ngành nghề có địa phương
- Chăn nuôi - Trồng trọt…
->Tạo thêm thu nhập cho người làm nghề, giúp ổn định đời sống - Có
*Rút kinh nghiệm: ………
HĐNGLL- VĂN HĨA GIAO THƠNG
Bài :GIÚP ĐỠ NGƯỜI GẶP KHÓ KHĂN KHI THAM GIA GIAOTHƠNG I Mục tiêu:
- HS biết cảm thơng giúp đỡ người gặp khó khăm tham gia giao thông - Biết cách giúp đỡ người khác tham gia giao thông
- Biết thể lời nói chân thành, lịch giúp đỡ người khác
II Chuẩn bị:
+ Tranh, ảnh minh họa
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định:
2 KTBC:
3 Bài mới: Giới thiệu
A, Hoạt động bản
- GV đọc truyện “Đi chậm bạn nhé!”, kết hợp cho HS xem tranh - Chia nhóm thảo luận: nhóm
+ Cá nhân đọc thầm lại truyện suy nghĩ nội dung trả lời câu hỏi
+ Trao đổi thống nội dung trả lời
- Yêu cầu nhóm trình bày
- GV chia sẻ, khen ngợi đạt câu hỏi gời ý:
- GV cho HS xem tranh, ảnh giúp đỡ người khác tham gia GT
- GV KL: Hãy luôn giúp đỡ người khác họ gặp khó khăn tham gia GT Giúp đỡ người khác người yêu mến
- HS lắng nghe, xem tranh
- Cá nhân đọc thầm lại truyện suy nghĩ nội dung trả lời câu hỏi
- Chia sẻ, thống - Lắng nghe, chia sẻ
(16)→ GD
B.Hoạt động thực hành.
- BT 1:
+ GV nêu cầu hỏi yêu cầu HS làm sách
+ Yêu cầu HS chia sẻ cách thể hình l hay sai
→ GV NX v khen ngợi - BT 2:
+ Gọi HS đọc yêu cầu
+ u cầu HS thảo luận nhóm đơi ghi phần trả lời vào sách
+ Yêu cầu vài nhóm trình bày + GV chia sẻ khen ngợi câu trả lời có ứng xử hay
GVKL: Giúp đỡ người khó khăn đường thể nếp sống văn minh
C,Hoạt động ứng dụng
- HS (GV) đọc tình
- Chia lớp thành nhóm thảo luận sắm vai giải tình
- Yêu cầu nhóm sắm vai, chia sẻ
- GV khen ngợi chốt nội dung + Yêu cầu lớp đọc đồng dòng thơ
4 Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại nội dung học - Dặn dò:
- NX tiết học
+ HS làm vào sách + HS chia sẻ HSNX
- HS lắng nghe
- HS TL ghi phần trả lời vào sách - Trình bày, chia sẻ
- HS trình bày, NX - HS lắng nghe
- HS nhắc lại nội dung - HS lắng nghe
- Thảo luận nhóm , thống - Sắm vai, chia sẻ
- HS lắng nghe - Lớp đồng
Lời nói lịch sự, chân thành Là qùa quý bạn dành cho ta Hành động chu đáo thiết tha Nối tình bè bạn xa gần
Ngày soạn: 28 /1 /2018
Ngày giảng: Thứ tư ngày 31 tháng năm 2018 Toán
Tiết 103 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố nhận biết đường gấp khúc cách tính độ dài đường gấp khúc II Các hoạt động dạy học:
(17)- GV kiểm tra làm nhà HS - HSNX – GVNX, đánh giá
B/ Bài mới :
1 GTB: GV nêu mục tiêu học. 2 Luyện tập: 30’
Bài 1:
- Gọi HS nêu y/c
- HS lên bảng làm – lớp làm vào VBT - Chữa bài, nhận xét Đ - S
? Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc? GV: Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta cộng số đo độ dài đoạn thẳng tạo đường gấp khúc đó.
- Cần lưu ý đơn vị đo. Bài 2:.
? BT cho biết gì? BT hỏi gì?
? Đoạn đường ốc sên bị đường gì? ? Vậy làm để tính đoạn đường ốc sên bò?
.- Chữa bài, nhận xét Đ - S ? Giải thích cách làm? + Đổi chéo kiểm tra
? BT rèn cho em kỹ gì?
GV: Rèn kĩ tính độ dài đường gấp khúc.
4 Củng cố, dặn dị: 4’
? Hơm em luyện tập kiến thức gì?
- GV nhận xét học
- Dặn HS nhà làm BT1 SGK
- HS lên bảng làm BT3 - SGK-103
Bài toán:
b) Độ dài đường gấp khúc : 14 + + 10 = 33 (dm) Đáp số: 33dm
- HS đọc tốn - Nêu tóm tắt
- 1HS làm bảng, lớp làm VBT
Bài giải
Con ốc sên phải bò đoạn đường là: + + = 14 (dm)
Đáp số: 14dm
- Nhận biết đường gấp khúc cách tính độ dài đường gấp khúc
*Rút kinh nghiệm: ………
Tập đọc
Tiết 63: VÈ CHIM I Mục tiêu :
1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:- Đọc trơn toàn Ngắt, nghỉ nhịp câu vè
- Biết đọc với giọng đọc vui, nhí nhảnh Rèn kĩ đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa từ ngữ (lon xon, tếu, nhấp nhem, ), nhận biết loài chim
(18)II Đồ dùng:
- Tranh minh họa số loài chim vè III Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra cũ: 5’
- HS1 đọc đoạn 1, TLCH:
? Vì tiếng hót chim Sơn ca trở nên buồn thảm?
- HS2 đọc đoạn 3, TLCH:
? Hành động cậu bé gây chuyện đau lịng?
- HSNX – GVNX, tuyên dương B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 2’
- Học sinh quan sát tranh minh họa SGK - Giáo viên giới thiệu ghi tên 2 Luyện đọc: 15’
a Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc toàn
b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc câu:
- HS tiếp nối đọc câu - Giáo viên hướng dẫn HS đọc từ khó - GV chỉnh sửa phát âm cho HS * Đọc đoạn trước lớp:
- GV chia thành đoạn: Mỗi đoạn dòng
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn - GV hd HS đọc ngắt nghỉ nhịp câu vè:
- HS đọc giải SGK ? Đặt câu với từ: lon ton tếu
mách lẻo lân la *Đọc đoạn nhóm: - Từng HS nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý * Thi đọc nhóm:
- Đại diện nhóm thi đọc đoạn - Lớp nhận xét; GV nhận xét, đánh giá 3 Tìm hiểu bài: 10’
? Tìm tên lồi chim kể bài?
- Chim sơn ca cúc trắng - Vì chim bị bắt, bị nhốt vào lồng
- Sơn ca chết, cúc héo tàn
- Vè chim
- Giọng vui, nhí nhảnh Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, đặc điểm, tên gọi loài chim
- lon ton, linh tinh, liếu điếu, mách lẻo, lân la.
- VD: Hay chạy lon ton / Là gà nở //… VD:
- Bé Nam chạy lon ton
- Cậu Thái nói chuyện tếu
- Thủy mách lẻo với bà chuyện Lụa
(19)? Tìm từ ngữ dùng để gọi lồi chim?
? Tìm từ ngữ dùng để tả đặc điểm loài chim?
? Em thích chim bài? Vì sao?
4 Học thuộc lòng vè: 5’ - GV đọc
- HS học thuộc lòng cách xóa dần bảng
- Gọi HS đọc thuộc lịng - Nhận xét – đánh giá 5 Củng cố, dặn dò: 3’
? Tập đặt số câu vè nói vật quen thuộc?
- GV nhận xét học
- Dặn học sinh nhà học thuộc lòng vè, sưu tầm số vè dân gian
tu hú…
- Em sáo, cậu chìa vơi, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo
- Chạy lon xon, vừa vừa nhảy, hay nói linh tinh, hay nghịch hay tếu, chao đớp mồi, mách lẻo, nhặt, lân la, …
- VD: Em thích gà nở trơng hịn tơ vàng…
- Lấy làm chổi Là anh chó xồm Hay ăn vụng cơm Là anh chó cún.
*Rút kinh nghiệm: ……… Mĩ thuật
GV chuyên soạn dạy
Chính tả (Nghe – viết) Tiết 42: SÂN CHIM I Mục tiêu :
1 Nghe – viết xác, trình bày tả Sân chim
2 Luyện viết nhớ cách viết tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr /ch, uôt / uôc
II
Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung BT1 - VBT
III
Các hoạt động dạy học : A KTBC :
- HS viết bảng lớp, lớp viết bảng số từ ngữ GV đọc
- HSNX – GVNX, tuyên dương B
Bài :
1 GTB : GV nêu MĐYC học. Hướng dẫn nghe – viết: 23
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:
(20)- GV đọc lần tả SGK
- HS đọc lại, lớp theo dõi ? Bài Sân chim tả gì?
? Những chữ bắt đầu tr, s?
- HS viết vào bảng chữ dễ viết sai
b) GV đọc cho HS viết bài:
- GV đọc chậm cụm từ cho HS viết
- HS viết bài, GV qs, uốn nắn tư ngồi, cách cầm bút
c) Nhận xét, chữa bài:
- GV nx số viết HS Hướng dẫn HS làm tập : 8’ Bài 1:
- HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT
- HS đọc lại làm bảng - Chữa nhận xét Đ - S + GV chốt kết Bài 2:
- HS nêu yêu cầu
- 2, HS làm phiếu, lớp làm vào VBT
- HS dán phiếu lên bảng, đọc lại làm
+ Nêu tiếng câu khác + GV nhận xét, chốt kết - Chữa nhận xét Đ - S
3 Củng cố, dặn dò : 3’ - GV nhận xét học
- Nhắc HS nhà tìm thêm tiếng bắt đầu tr / ch
- Chim nhiều không tả xiết - Sân, trứng, trắng, sát, sơng. - xiết, thuyền, trắng xố, sát sơng.
Điền vào chỗ trống
a) tr ch:
đánh trống, chống gậy, chèo bẻo, leo trèo, truyện, câu chuyện. - Tìm tiếng, đặt câu với tiếng tìm ghi vào chỗ trống:
Tiếng Câu
a) Bắt đầu bằng:
tr:truyện, trâu, trèo, trêu, ch: cháo, chim, chải, chỉ, chảo
- Mẹ mua cho em truyện - Em thích ăn
cháo
*Rút kinh nghiệm: ………
Ngày soạn: 29/ /2018
(21)GV chuyên soạn dạy Toán
Tiết 104: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Ghi nhớ bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân thực hành tính giải tốn
- Tính độ dài đường gấp khúc II Các hoạt động dạy học:
A KTBC: 5’
- HS lêm bảng làm BT1 – SGK trang 104 (Mỗi em làm phần)
- Dưới lớp GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời:
? Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc
- HSNX – GVNX, ctuyên dương B Bài :
1 GTB: GV nêu MT học Hướng dẫn HS làm tập: 30’ Bài 1:
- Gọi HS nêu y/c
- HS làm bảng, lớp làm vào VBT - Chữa bài, nhận xét Đ - S
? Dựa vào đâu để làm BT này?
GV:Củng cố bảng nhân 2, 3, 4, Bài 3
- HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.:
- Chữa bài, nhận xét Đ - S
GV: Cần thực từ trái sang phải, làm phép nhân trước, kết quả bao nhiêu cộng trừ với số còn lại.
Bài : - Gọi Hs đọc y/c bài.
- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- HS lên bảng làm tập
- HS nêu y/c Tính nhẩm
2 x = x = x = x =
5 x = x = x = x =
5 x = x = x = x =
2 x = x = x = x = - HS nêu yêu cầu
(22)- GV kết hợp tóm tắt lên bảng - HS nhìn tóm tắt đọc lại tốn - HS lên bảng giải toán, lớp làm VBT
- Chữa bài, nhận xét Đ - S + Nêu câu trả lời khác?
GV: Củng cố cách giải tốn với một phép tính đơn.
Bài 5:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT - Chữa bài, nhận xét Đ - S
+ Nhận xét độ dài đoạn thẳng tạo thành đường gấp khúc?
+ Giải thích cách làm? ? Nêu cách tính khác
GV: Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc.
3 Củng cố, dặn dò : 3’
? Nêu kiến thức củng cố? - GV nhận xét học.- VN học thuộc bảng nhân 2, 3,
- HS nêu yêu cầu
Tóm tắt
Mỗi đôi đũa: đũa đôi đũa : đũa?
Bài giải
Số đũa đôi đũa là: x = 14 (chiếc đũa) Đáp số: 14 đũa
- Gọi HS nêu yêu cầu Tính độ dài đường gấp khúc sau
Bài giải
a)
Độ dài đường gấp khúc là: x = (cm)
Đáp số: cm
*Rút kinh nghiệm: ………
Luyện từ câu
Tiết 21: TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU? I Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ chim chóc (biết xếp tên lồi chim vào nhóm thích hợp)
- Biết đặt trả lời câu hỏi với cụm từ: đâu? II Đồ dùng:
- Tranh ảnh loài chim BT1 - bảng phụ ghi nội dung BT1
Gọi tên theo hình dáng Gọi tên theo tiếng kêu Gọi tên theo cách kiếm ăn
(23)III Các hoạt động dạy học: A KTBC: 5’
- cặp HS lên bảng đặt trả lời câu hỏi với cụm từ: Khi nào? Bao giờ? Lúc nào? Tháng mấy? Mấy giờ? - Lớp nhận xét
- GV nhận xét – tuyên dương B Bài mới:
1 GTB: GV nêu MĐYC học. 2 Hướng dẫn làm tập: 30’ Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c
- GV giới thiệu tranh ảnh loài chim
- HS quan sát – nghe
- GV chia lớp thành đội, đội cử em lên tham gia trò chơi Ai nhanh, ai đúng.
- HS chơi, lớp cổ vũ - Lớp nhận xét
- GV chốt lời giải miêu tả hình dáng, tiếng kêu, cách kiếm ăn của loài chim.
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c
- Từng cặp HS thực hành hỏi - đáp - GV nhận xét – chỉnh sửa
- HS ghi vào VBT
? Câu hỏi Ở đâu dùng để hỏi gì?
- GV: Dùng câu hỏi đâu để hỏi địa điểm
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c
- 1HS đọc câu mẫu, lớp đọc thầm theo
- GV lưu ý: Trước đặt câu hỏi có cụm từ đâu, em cần xác định phận câu trả lời cho câu hỏi đâu
- Từng cặp HS thực hành: + HS đọc câu trả lời
HS1 hỏi:
- Khi bạn quê thăm ông bà? HS2 trả lời:
- Nghỉ hè, tớ quê thăm ông bà
- HS đọc y/c
Ghi tên loài chim ngoặc đơn vào chỗ trống thích hợp (cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh):
Gọi tên theo hình dáng
Gọi tên theo tiếng kêu
Gọi tên theo cách kếm ăn
M: chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo
M: tu hú, cuốc, quạ M: bói cá, Chim sâu, Gõ kiến
- HS đọc y/c
Dựa vào tập đọc học trả lời các câu hỏi.
a Bông cúc trắng mọc đâu?
- Bông cúc trắng mọc bên bờ rào, giữa đám cỏ dại.
b Chim sơn ca bị nhốt đâu? - Chim sơn ca bị nhốt lồng. c Em làm thẻ mượn sách đâu?
- Em làm thẻ mượn sách thư viện nhà trường.
- HS đọc y/c
Đặt câu hỏi cho cụm từ đâu cho câu sau:
(24)+ HS đặt câu hỏi - Nhận xét - đánh giá
- Y/c HS ghi vào VBT - đọc làm – NX
3 Củng cố- dặn dò: 5’
? Kể tên số loài chim gọi tên theo hình dáng, tiếng kêu, cách kiếm ăn?
- Nhận xét học
- Dặn dò: VN ôn chuẩn bị sau
- Em ngồi đâu?
b) Sách em để giá sách? - Sách em để đâu?
*Rút kinh nghiệm: ………
Ngày soạn : 30/1/2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng năm 2018 Toán
Tiết 105: LUYỆN TẬP CHUNG(t) I Mục tiêu :
Giúp HS củng cố về:
- Ghi nhớ bảng nhân học thực hành tính giải tốn - Tên gọi thành phần kết phép nhân
II
Các hoạt động dạy học : A KTBC:
- HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp
- HSNX, chữa
- GV đánh giá, tuyên dương B Bài :
1 GTB : GV nêu MT học. Hướng dẫn HS làm tâp : 30’ Bài :
- Gọi HS nêu yêu cầu - HS làm vào VBT
- HS nối tiếp đọc kết (mỗi em đọc cột), GV kết hợp ghi lên bảng
- Chữa nhận xét Đ - S + Dựa vào đâu để em làm bài? GV
: Củng cố bảng nhân 2, 3, 4, Bài :
- Gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu
- HS lên bảng làm bài, lớp làm
* Tính:
2 x – 18 = 18 – 18 =
3 x + 29 = 21 + 29 = 50
- HS nêu yêu cầu
Tính nhẩm
2 x = x = x = x 10 = x = x = x = x 10 = x = x3 = x = x 10 = x = x = x = x 10 =
- Hs nêu yêu cầu
(25)VBT
- Chữa nhận xét Đ - S + Giải thích cách làm? + 3, 2, gọi gì?
GV: Củng cố bảng nhân 3, 4, và tên gọi thành phần phép nhân. Bài :
- HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT
- Chữa nhận xét Đ - S + Giải thích cách làm?
GV: Trước hết phải tính so sánh, cuối điền dấu.
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu - Bài tốn cho biết gì? hỏi gì? - GV kết hợp tóm tắt lên bảng - HS nhìn tóm tắt đọc lại toán - HS lên bảng giải, lớp làm VBT - Chữa nhận xét Đ - S
+ Nêu câu trả lời khác?
GV: Củng cố cách giải tốn với một phép tính đơn.
3
Củng cố, dặn dò: 5
? Bài học hôm củng cố cho kiến thức gì?
- GV nhận xét học
- Nhắc HS nhà làm tập SGK
Thừa số 5 Thừa số 8 Tích 12 45 32 21 40 27 14
- Hs nêu yêu cầu <, >, = ?
x x x x x x x x 10 x x x x
- Hs nêu u cầu Bài tốn
Tóm tắt
Mỗi học sinh: truyện học sinh : truyện?
Bài giải
8 HS mượn số truyện x 8= 40 ( truyện)
Đáp số: 40 truyện - Hs nêu ND
*Rút kinh nghiệm: ……… Tập làm văn
Tiết 21: ĐÁP LỜI CẢM ƠN,TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I Mục tiêu:
1 Rèn kĩ nói: Biết đáp lại lời cảm ơn giao tiếp thông thường Rèn kĩ viết: Bước đầu biết cách tả loài chim
(26)III Các pp, kt dh tích cực sd:
- Hồn tất nhiệm vụ: thực hành đáp lời cảm ơn theo tình
IV Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ BT1 SGK - Tranh, ảnh chích bơng BT3
V.Các hoạt động dạy học: A KTBC : 5’
- HS đọc Mùa xuân đến và TLCH:
? Tác giả quan sát mùa xuân cách nào?
- HS đọc đoạn văn ngắn viết mùa hè
- HSNX – GVNX, đánh giá B Bài :
1 GTB: GV nêu MĐYC học. Hướng dẫn làm tập: 30’ Bài :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ SGK, đọc lời nhân vật
- HS thực hành đóng vai cụ cậu bé
- 3, cặp HS thực hành nói lời cảm ơn – lời đáp
- GV nhắc em khơng thiết nói giống hệt lời hai nhân vật SGK - Cả lớp GV lắng nghe, nhận xét Bài :
- HS đọc yêu cầu tình bài, lớp đọc thầm theo
- Từng cặp HS thực hành đóng vai theo tình a, b, c
- GV nhắc HS cần đáp lời cảm ơn với thái độ lịch sự, nhã nhặn, khiêm tốn - Cả lớp GV lắng nghe, nhận xét, giúp em hoàn chỉnh lời đối thoại - HS hoàn thành làm vào VBT
? Khi đáp lại lời cảm ơn em cần có thái độ nào?
- Ngửi: Mùi hương thơm nức lồi hoa, hương thơm khơng khí đầy ánh nắng
- Nhìn: Ánh nắng mặt trời, cối thay màu áo
- HS đọc yêu cầu
Đọc lại lời nhân vật tranh dưới đây:
- Bà: Cảm ơn cháu - Cháu: Khơng có
- HS đọc u cầu
- Em đáp lại lời cảm ơn trường hợp sau nào?
a) Em cho bạn mượn truyện Bạn em nói: “Cảm ơn bạn Tuần sau trả”
- Khơng có Khi bạn trả cũng được.
b) Em đến thăm bạn ốm Bạn em nói: “Cảm ơn bạn Mình khỏi rồi.” - Ừ, chúc bạn chóng khỏi bệnh c) Em rót nước mời khách đến nhà Khách nói: “Cảm ơn cháu Cháu ngoan lắm!”
(27)*Quyền kết bạn.
* Quyền tham gia đáp lời cảm ơn.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu - GV nêu câu hỏi để HS trả lời: a) Tìm câu tả hình dáng chích bơng?
b) Tìm câu tả hoạt động chích bơng?
- Cả lớp GV lắng nghe, nhận xét chốt câu trả lời
c) Viết 2, câu loài chim?
- GV nêu yêu cầu
- Một số HS nói tên lồi chim mà em thích
- HS làm vào VBT
- Nhiều HS nối tiếp đọc viết - Cả lớp GV nhận xét, chữa - GV khen ngợi HS viết chân thực, có riêng, độc đáo
3 Củng cố, dặn dò: 5’
? Trong giao tiếp, đáp lại lời cảm ơn ta cần nói với thái độ nào? - GV nhận xét học
- Nhắc HS nhà hỏi thêm người thân tên số loài chim, hình dáng hoạt động chúng
- HS đọc yêu cầu văn Chim chích bông, lớp đọc thầm theo
Đọc văn sau làm tập:
a)
- Chích chim bé xinh đẹp giới lồi chim
- Hai chân chích bơng xinh xinh hai tăm
- Hai cánh nhỏ xíu
- Cặp mỏ chích bơng tí tẹo hai mảnh vỏ trấu chắp lại
b)
- Thế mà hai chân tăm nhanh nhẹn, việc, nhảy liên liến - Cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút - Cặp mỏ tí hon gắp sâu nhanh thoăn Nó khéo moi sâu độc ác nằm bí mật thân mảnh dẻ, ốm yếu
VD:
Em thích xem chương trình ti vi giới thiệu chim cánh cụt Đó một lồi chim to, sống biển Chim cánh cụt ấp trứng chân, vừa đi vừa mang theo trứng, dáng lũn cũn trông ngộ nghĩnh.
- Cần đáp lại lời cảm ơn với thái độ lịch sự, nhã nhặn, khiêm tốn
(28)SINH HOẠT TUẦN 21 I/ Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động tuần 21 - Triển khai hoạt động tuần 22 II/ Các hoạt động dạy học:
1 Đánh giá hoạt động tuần 21:
- Lớp trưởng đọc ghi chép chung Hđ tuần - Gv nhận xét chung
* Nề nếp: + HS học đều, giờ, trì sĩ số tốt
+ Thực nề nếp xếp hàng vào lớp, TD tốt + Đồng phục quy định
* Học tập: + Nhiều HS có tiến bộ, chữ viết số em tiến rõ rệt……… Các hoạt động tuần 22:
- Phát huy ưu điểm đạt được, khắc phục tồn - Vệ sinh cá nhân, trường lớp
- Thực tốt nề nếp
- Học tập tốt kết hợp ôn tập HTL bảng nhân 2, 3,4 ,5 - Tham gia nghiêm túc hoạt động Đội
(29)Thủ công Bài
20 : GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ ( tiết 1) I MỤC TIÊU
- Biết cách gấp , cắt , dán phong bì
- Gấp, cắt, dán phong bì Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối
phẳng, thẳng Phong bì chưa cân đối
- Thích làm phong bì để sử dụng. * Với HS khéo tay :
- Gấp, cắt, dán phong bì Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng
(30)II CHUẨN BỊ
- •Phong bì mẫu Mẫu thiệp chúc mừng. - Quy trình gấp, cắt, dán phong bì
- Giấy trắng giấy màu Kéo, bút màu - Giấy thủ công,
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra
- Kiểm tra đồ dùng học tập 2 Bài :
a)Giới thiệu bài. Gấp, cắt, dán phong bì - Nghe – nhắc lại b)Hướng dẫn hoạt động:
*Hoạt động : Quan sát, nhận xét. + Phong bì có hình ?
+ Mặt trước mặt sau phong bì ?
- Quan sát - Hình chữ nhật
- Mặt trước ghi “người gửi”, “người nhận”; Mặt sau dán theo cạnh để đựng thư, thiệp chúc mừng Sau cho thư vào phong bì, người ta dán nốt cạnh lại
*Hoạt động : - Hướng dẫn mẫu
Bước 1 : Gấp phong bì.
- Lấy tờ giấy gấp thành hai phần theo chiều rộng H1 cho mép của tờ giấy cách mép khoảng ô, được H2.
- Gấp hai bên H2, bên vào khoảng ô rưởi để lấy đường dấu gấp.
- Mở hai đường gấp ra, gấp chéo bốn góc H3 để lấy đường dấu gấp.
(31) Bước : Cắt phong bì.
- Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp để bỏ phần gạch chéo H4 H5
Bước : Dán thành phong bì.
- Gấp lại theo bước gấp hình 5, dán hai mép bên gấp mép theo đường dấu gấp (H6) ta phong bì *Hoạt động :
- Tổ chức thực hành theo nhóm
- Theo dõi giúp đỡ học sinh hồn thành sản
phẩm
- Thực hành
- HS thực hành theo nhóm
- Chọn sản phẩm đẹp tuyên dương - Đánh giá sản phẩm học sinh
3 Nhận xét – Dặn dò.
- Nhận xét tinh thần, thái độ, kết
học tập HS
- Dặn dò chuẩn bị sau
(32)Thể dục
Tiết 42: *Đi theo vạch kẻ thẳng,hai tay chống hông(dang ngang) *Trị chơi : Nhảy
I Mục tiêu:
(33)-Ơn trị chơi Nhảy ơ.u cầu biết cách chơi bước đầu biết tham gia vào trò chơi II Địa điểm phương tiện
- Địa điểm : Sân trường còi , dụng cụ trò chơi III Nội dung phương pháp lên lớp
Nội dung Phương pháp lên lớp
I Mở đầu: (5’)
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học
HS chạy vòng sân tập
Thành vịng trịn,đi thường….bước Thơi
Ôn TD phát triển chung
Mỗi động tác thực x nhịp Kiểm tra cũ : HS
Nhận xét
II Cơ bản: { 24’}
a.Đi theo vạch kẻ thẳng,hai tay chống hông
G.viên hướng dẫn tổ chức HS Nhận xét
b.Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
G.viên hướng dẫn tổ chức HS Nhận xét
*Các tổ thi đua theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
Nhận xét Tun dương c.Trị chơi : Nhảy
G.viên hướng dẫn tổ chức HS chơi Nhận xét
III Kết thúc: (6’)
Thả lỏng :Cúi người …nhảy thả lỏng
Đội Hình
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
* * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Đội Hình xuống lớp
(34)Hệ thống học nhận xét học Về nhà ôn tập RLTTCB
……… ………
……… ……… Ngày giảng chiều: Thứ tư ngày 15 tháng năm 2014
THTV
Luyện tả: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I Mục tiêu:
Kiến thức:
- Nghe viết tả, mẫu chữ, cỡ chữ theo yêu cầu Kĩ năng:
- Viết hoa sau dấu chấm, đầu câu - Viết theo đoạn văn
Thái độ:
- Viết đẹp tả, giữ chữ đẹp II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung tả III Các hoạt động dạy học:
1.Ổn dịnh tổ chức.(1’). 2 Kiểm tra cũ.(5’).
- Gọi học sinh lên bảng viết từ khó trước Học sinh lớp viết vào bảng
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Hướng dẫn viết tả. a, Hoạt động 1:(10’).
- Giáo viên đọc mẫu đoạn tả - Yêu cầu học sinh đọc lại
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự tìm từ khó luyện viết vào bảng - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết tả:Đầu dòng viết hoa, sau dấu chấm viết hoa, tên riêng viết hoa
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết theo đoạn văn
- Giáo viên đọc tả
- Giáo viên đọc lại cho hs soát lỗi - Giáo viên thu số chấm nx Hoạt động 2:(8’).
- học sinh lên bảng
- Học sinh viết theo lời đọc giáo viên
- Học sinh theo dõi - 1,2 học sinh đọc lại
- Học sinh tự tìm từ luyện viết vào bảng
- Học sinh nghe, ghi nhớ - Học sinh nghe
- Học sinh viết tả - Học sinh sốt lỗi
(35)Hướng dẫn làm tập tả Bài 2:
- Gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh làm tập - Gọi học sinh đọc làm - Học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm tập - Học sinh đọc làm
- Giáo viên nhận xét, sửa sai IV Củng cố - Dặn dò:(4’). - Nhận xét tiết học
- Tuyên dương học sinh
- Dặn dò học sinh chuẩn bị sau
- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm tập - vài học sinh đọc
- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm tập - số học sinh đọc
Thể dục
Tiết 41: Đi thường theo vạch kẻ thẳng I Mục tiêu:
-Ôn Đứng hai chân rộng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước),hai tay đưa trước -sang ngang-lên cao thẳng hướng.Yêu cầu HS thực động tác tương đối xác
-Học thường theo vạch kẻ thẳng.Yêu cầu HS thực tương đối động tác II Địa điểm phương tiện
- Địa điểm : Sân trường còi , dụng cụ trò chơi III Nội dung phương pháp lên lớp
Nội dung Phương pháp lên lớp
I Mở đầu: (5’)
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học
HS chạy vòng sân tập
Thành vòng tròn,đi thường….bước Thơi
Ơn TD phát triển chung
Mỗi động tác thực x nhịp Trị chơi : Có chúng em
Kiểm tra cũ : HS Nhận xét
II Cơ bản: { 24’}
a.Ôn đứng hai chân rộng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước),hai tay đưa trước-sang ngang-lên cao chếch chữ
V-Đội Hình
(36)Về TTCB
G.viên hướng dẫn tổ chức HS luyện tập Nhận xét
b.Đi thường theo vạch kẻ thẳng
G.viên hướng dẫn tổ chức HS chơi Nhận xét
III Kết thúc: (6’)
HS đứng chỗ vỗ tay hát theo nhịp Thả lỏng :Cúi người …nhảy thả lỏng Hệ thống học nhận xét học Về nhà ôn tập RLTTCB
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
Luyện viết Tiết : Chữ hoa R I Mục tiêu:
- Rèn kĩ viết chữ:
- Biết viết chữ R hoa theo cỡ vừa nhỏ
- Biết viết câu ứng dụng Ríu rít chim ca ; Rêu phong cổ kính theo cỡ nhỏ; chữ viết mẫu, nét nối chữ quy định
II Đồ dùng:
- Mẫu chữ R đặt khung
- Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng dòng kẻ li III Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra cũ: 5’
? Nhắc lại cụm từ ứng dụng trước?
- HS viết vào bảng lớp, lớp viết vào bảng chữ câu ứng dụng - HSNX – GVNX, tuyên dương
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:2’
- GV giới thiệu ghi tên 2 Hướng dẫn viết chữ hoa: 6’ a Hướng dẫn HS qs nxt chữ R
- Cấu tạo chữ hoa R?
- Cách viết?
- Quê hương tươi đẹp
Q Quê.
R - Chữ R cỡ nhỡ cao li, gồm nét bản, nét giống chữ B
P, nét kết hợp nét nét cong nét móc ngược phải nối vào tạo vịng xoắn thân chữ
(37)- GV viết mẫu bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết
b Hướng dẫn HS viết bảng con: - HS luyện viết chữ R hoa 2, lượt - GV nhận xét, uốn nắn
3 Hd viết cụm từ ứng dụng: 6’ a) Giới thiệu câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng
- Em hiểu nghĩa câu ntn? b) Quan sát, nhận xét:
- Cụm từ gồm tiếng? Là tiếng nào?
- Nêu độ cao chữ cái?
? Các dấu đặt đâu?
? Khoảng cách chữ ghi tiếng? - GV viết mẫu chữ Ríu rít dịng kẻ Nhắc HS lưu ý: nét chữ i nối vào cuối nét chữ R
b HS luyện viết bảng con:
- HS viết bảng chữ Ríu rít, Rêu
- GV nhận xét sai
4 Hướng dẫn HS viết vào :15’ - GV nêu yêu cầu viết:
+ Mỗi cỡ chữ dòng
- GV uốn nắn tư ngồi, cách cầm bút
5 Chấm bài: 3’
- GV nhận xét viết HS 6 Củng cố, dặn dò: 3’
- GV nhận xét học
- Dặn HS nhà hoàn thành tập
lia bút lên ĐK5, viết tiếp nét cong trên, cuối nét lượn vào thân chữ, tạo vòng xoắn nhỏ ĐK3 viết nét móc ngược, dừng bút ĐK2 R
Rêu phong cổ kính - Ríu rít chim ca.
- Tả tiếng chim hót trẻo, vui vẻ, nối liền không dứt
- Cụm từ gồm tiếng Đó tiếng Ríu, rít, chim, ca
- Độ cao chữ: + Cao 2,5 li: R, h
+ Cao 1,5 li: t
+ Cao 1,25 li: r
+ Cao li: chữ lại - Dấu sắc đặt chữ i - Bằng khoảng cách viết chữ o Ríu rít ; Rêu
- HS viết theo yêu cầu GV R, Ríu, Rêu
- Ríu rít chim ca
Rêu phong cổ kính
*Rút kinh nghiệm: