1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Nhà nước pháp quyền; Tinh thần pháp luật; Triết học Pháp

105 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC ======== *** ======== NGUYỄN THỊ HOÀN QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN CỦA CH.S.MONTESQUIEU TRONG BÀN VỀ TINH THẦN PHÁP LUẬT VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ VỚI XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội, 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Nội dung trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng xác Những kết luận luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử tư tưởng Nhà nước pháp quyền lịch sử hình thành phát triển tư tưởng tổ chức, xây dựng vận hành máy nhà nước nói chung thông qua hệ thống pháp luật Nhà nước pháp quyền nhà nước xem xét góc độ pháp luật, tính tối cao pháp luật tơn trọng, tư tưởng hành vi trị, tôn giáo tổ chức cá nhân giới hạn khuôn khổ pháp luật chịu điều chỉnh pháp luật Với cách tiếp cận thế, theo chúng tôi, tư tưởng Nhà nước pháp quyền đời từ sớm lịch sử nhân loại Và tương ứng với kiểu nhà nước có hệ thống pháp luật tương ứng đạt mức độ phát triển khác Tuy nhiên, nhà nước lịch sử có hệ thống pháp luật gọi Nhà nước pháp quyền Ở nước ta, ý tưởng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân, dân dân Đại hội VII, XIII, IX Đảng đặt quan tâm mong muốn thiết lập Tại Đại hội X, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Đẩy mạnh công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tất mặt; Hệ thống thể chế, chức năng, nhiệm vụ; tổ chức máy; cán bộ, công chức; phương hướng hoạt động” [13, 253] Chủ trương Đảng xây dựng Nhà nước tổ chức vận hành cách khoa học theo ngun tắc thống quyền lực, có phân cơng phối hợp chặt chẽ quan nhà nước Để thực đường lối đắn Đảng cộng sản Việt Nam việc xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân, theo chúng tơi, việc nghiên cứu tư tưởng, quan điểm có giá trị Nhà nước pháp quyền lịch sử nhân tố quan trọng xúc tiến vào trình xây dựng Bởi lẽ, Nhà nước pháp quyền trở thành giá trị văn minh nhân loại mà nhà nước mong muốn trở thành nhà nước dân chủ, nhà nước văn minh phải hướng tới không phân biệt chế độ trị Chúng tơi định lựa chọn Quan niệm nhà nước pháp quyền Ch.S Montesuquieu Bàn tinh thần pháp luật ý nghĩa với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam làm đề tài cho luận văn lý sau: Lý thứ nhất, theo chúng tôi, việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng Nhà nước pháp quyền nói chung giai đoạn Khai sáng Pháp nói riêng thực cần thiết Trong bối cảnh Việt Nam nay, đứng trước thách thức ngày lớn cơng hội nhập phát triển, có nhiều vấn đề thực tiễn đặt cần phải giải Chúng cho việc nghiên cứu sở lý luận nhà nước pháp quyền lịch sử triết học góp phần cho trình xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy việc trở lại nghiên cứu tư tưởng giai đoạn Khai sáng Pháp với quan điểm nhà nước, xã hội công dân, người…là hướng nghiên cứu khơng có ý nghĩa lý luận cịn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Lý thứ hai để tập trung nghiên cứu đề tài giá trị thời quý báu quan điểm nhà nước pháp quyền Nam tước Ch.S Montesquieu (1689-1755)- Đệ Khai sáng Pháp kỷ XVIII Sinh dòng dõi quý tộc suốt đời Montesquieu có đóng góp tích cực nhằm chống lại chế độ phong kiến, thiết lập nguyên tắc cho việc xây dựng thể chế trị Bản thân Montesuquieu nhà Khai sáng, nhà triết học, nhà xã hội học, nhà sử học nhà tư tưởng luật gia xuất sắc nước Pháp Cùng với Francois-Marie Voltaire, Jean-Jacques Rousseau…Montesquieu góp phần tạo nên thời kỳ Khai sáng huy hồng lịch sử nhân loại nói chung lịch sử văn hóa Pháp nói riêng Montesquieu viết nhiều tác phẩm năm cuối đời, Bàn tinh thần pháp luật xem “viên ngọc sáng kho tàng lý luận khoa học pháp lý triết học nhiều khoa học xã hội nhân loại” [40, 5] Với tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật, Montesquieu thể không nhà luật học với tư sắc sảo, mà để lại dấu ấn sâu sắc tư nhân loại với tư cách triết gia pháp quyền Trong tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật, Montesquieu đưa kiến giải sâu sắc xã hội công dân nhà nước pháp quyền Mặc dù khái niệm “Nhà nước pháp quyền” chưa lần gọi tên văn ông Bàn tinh thần pháp luật, Montesquieu trình bày quan niệm tiến sở nhà nước pháp quyền Cho tới gần ba kỷ trôi thời gian không làm phai mờ sức sống mãnh liệt tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật Sức hấp dẫn tác phẩm thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nước Những quan niệm bước đầu Nhà nước pháp quyền Montesquieu Bàn tinh thần pháp luật khơng có ý nghĩa phương diện lý luận mà cịn có giá trị thời sâu sắc với xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thập kỷ trước đây, lý chủ quan khách quan khác nhau, việc nghiên cứu học thuyết tư sản nói chung học thuyết triết học pháp quyền Montesquieu nói riêng Việt Nam khiếm tốn Những tư tưởng nhà khai sáng Pháp Montesquieu, Rousseau…bắt đầu nhắc tới Tân văn, Tân thư tư liệu sách báo du nhập vào Việt Nam đầu kỷ XX Tuy nhiên, tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật Montesquieu thức xuất Việt Nam vào năm 1963 với tên gọi Vạn pháp tinh lý Trịnh Xuân Ngạn dịch Sau đó, năm 1996 nhà xuất Giáo dục mắt bạn đọc Tinh thần pháp luật dịch giả Hoàng Thanh Đạm với lối văn đại, dễ hiểu Năm 2004, đồng ý Hồng Thanh Đạm, nhà xuất Lý luận trị xuất tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật Montesquieu sở bổ sung từ Tinh thần pháp luật năm 1996 Xung quanh đề tài luận văn, khảo sát nguồn tư liệu hai phương diện: Thứ loại nghiên cứu liên quan trực tiếp tới quan niệm nhà nước pháp quyền Montesquieu tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật Thứ hai loại nghiên cứu liên quan tới nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ở loại nghiên cứu thứ nhất, nghiên cứu liên quan tới quan niệm nhà nước pháp quyền Montesquieu Bàn tinh thần pháp luật, chúng tơi xin kể tên cơng trình nghiên cứu sau : Cơng trình nghiên cứu Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước Nguyễn Thị Hồi Nhà xuất Tư Pháp Hà Nội phát hành năm 2005 Đây cơng trình tương đối đầy đủ thiện tư tưởng phân quyền việc áp dụng tổ chức hoạt động số máy nhà nước mang tính tiêu biểu Trong cơng trình nghiên cứu này, Nguyễn Thị Hồi khảo sát tư tưởng phân quyền qua nhà tư tưởng Aristote, Locke, Montesquieu, Rousseau…Từ phương diện lý thuyết, tác giả phân tích tác động trở lại tư tưởng phân quyền phục vụ thực tiễn tổ chức máy nhà nước qua áp dụng nhiều nước giới Sự mạnh dạn nghiên cứu tư tưởng phân quyền tác giả giúp chúng tơi có điều kiện hiểu sâu sắc Montesquieu khía cạnh lý thuyết phân quyền ơng Một cơng trình khác có giá trị thời gian gần Triết học pháp quyền Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Lê Tuấn Huy Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2006 Đây coi cơng trình nghiên cứu chi tiết quan niệm triết học pháp quyền Montesquieu Đồng thời, tác giả trẻ Lê Tuấn Huy đưa nhiều phân tích nhà nước pháp quyền, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam sở nghiên cứu triết học pháp quyền Montesquieu Chính vậy, cơng trình có giá trị lớn với chúng tơi khơng khía cạnh quan niệm triết học pháp quyền Montesquieu mà ý nghĩa thời chúng với trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lịch sử triết học Pháp cơng trình tác giả Jean Wahl (do tập thể tác giả Nguyễn Hải Bằng, Đào Ngọc Phong, Trần Nhựt Tân dịch), Nhà xuất Văn hóa thơng tin, năm 2006 cơng trình Lý luận giáo dục châu Âu tác giả Nguyễn Mạnh Tường, Nhà xuất Khoa học xã hội, năm 1994 hai cơng trình nghiên cứu tương đối kỹ lịch sử triết học Pháp Tác giả cơng trình nghiên cứu cho người đọc thấy nhìn bao quát theo chiều dài lịch sử triết học Pháp qua số triết gia tiêu biểu, có Montesquieu Riêng tác phẩm Lý luận giáo dục châu Âu, tác giả Nguyễn Mạnh Tường tập trung vào lý thuyết giáo dục từ kỷ XVI tới kỷ XVIII châu Âu, nhiên tác giả đưa khái quát tình hình kinh tế xã hội châu Âu giai đoạn mà cịn trình bày kỹ lịch sử phát sinh đấu tranh giai cấp tư sản Chính điều giúp cho thêm sở lý luận nghiên cứu bối cảnh lịch sử tiền đề lý luận cho quan niệm pháp quyền Montesquieu Bên cạnh có số luận văn thạc sĩ liên quan đến đề tài nghiên cứu Một số phải kể tới cơng trình Quan niệm Montesquieu xã hội công dân Nhà nước pháp quyền Nguyễn thị Thu Hương, viện Triết học, năm 2006 Tác giả đưa phân tích quan niệm Montesquieu qua số tác phẩm ơng hai khía cạnh : Xã hội công dân Nhà nước pháp quyền Đây tài liệu tham khảo gần gũi với đề tài luận văn nghiên cứu Nghiên cứu tác phẩm cụ thể giai đoạn Khai sáng Pháp, Nguyễn Thị Châu Loan có luận văn Tư tưởng triết học trị Rútxo tác phẩm Bàn khế ước xã hội, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, năm 2007 Luận văn sâu vào phân tích tư tưởng trị Rútxơ thơng qua nghiên cứu tác phẩm tiếng ông Bàn khế ước xã hội Cơng trình đưa lại nhìn tương đối tồn diện triết học trị Rútxô, đồng thời cung cấp cho kinh nghiệm nghiên cứu bước đầu việc phân tích tác phẩm cụ thể thời kỳ Khai sáng Pháp Khi nói tới nghiên cứu Montesquieu không kể tới nỗ lực to lớn dịch giả Hồng Thanh Đạm ơng cho mắt bạn đọc dịch tiếng Việt tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật Khơng có vậy, dịch giả cung cấp tư liệu lịch sử quan trọng thân nghiệp phụ lục tóm tắt tác phẩm Montesquieu Đây tác phẩm gốc rễ để luận văn nghiên cứu nội dung cụ thể tác phẩm Bên cạnh đó, tạp chí Triết học, Luật học, Thơng tin xã hội…cũng có số viết liên quan tới đề tài luận văn như: Học thuyết phân quyền Montesquieu việc áp dụng số nước Tư phát triển Bùi Việt Hương, Thơng tin trị số 1, năm 2005; Xã hội công dân xã hội dân sự: từ Arixtot đến Hêghen Trần Tuấn Phong tạp chí Triết học ; Học thuyết phân chia quyền lực- cách tư quyền lực nhà nước tác giả Bùi Ngọc Sơn, Khoa Luật, Đại học quốc gia…Tuy vậy, nói việc sâu nghiên cứu triết học trị Montesquieu nói chung quan niệm Nhà nước pháp quyền Montesquieu tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật mảnh trống cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng rõ Loại tư liệu nghiên cứu thứ hai có số lượng khơng nhỏ bao gồm cơng trình nghiên cứu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ góc nhìn chuyên ngành khác triết học, luật học, xã hội học…nhiều tác giả trình bày nghiên cứu nhà nước pháp quyền sâu sắc Từ góc nhìn văn hóa, tác giả Bùi Ngọc Sơn với cơng trình nghiên cứu Xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, năm 2004 nguồn tài liệu quý giá với luận văn Trong nghiên cứu mình, tác giả Bùi Ngọc Sơn phân tích kỹ bối cảnh văn hóa hình thành lý thuyết Nhà nước pháp quyền, có bối cảnh văn hóa châu Âu kỷ mà Montesquieu sinh sống Đồng thời, tác giả đưa số giải pháp góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam bối cảnh văn hóa Trong số cơng trình thuộc loại này, kể tên tới Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đào Trí Úc, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2005 Đây cơng trình nghiên cứu công phu Nhà nước pháp quyền Tác giả sâu phân tích khái niệm Nhà nước pháp quyền bình diện rộng lịch sử tư tưởng phương Tây, phương Đông, học thuyết tư sản quan niệm Mác-Lênin Nhà nước pháp luật Từ tác giả đưa kiến nghị xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Với điều đó, cơng trình đưa lại nhìn tồn diện Nhà nước pháp quyền, đồng thời cung cấp cho kiến giải định việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, tác giả Trần Hậu Thành, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội năm 2005 cơng trình sâu sắc nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam khía cạnh lý luận thực tiễn xây dựng Đồng thời, nghiên cứu mình, tác giả Trần Hậu Thành đưa số quan niệm nhà nước pháp quyền thực tiễn tổ chức nhà nước theo hướng nhà nước pháp quyền giới Đây tư liệu gần gũi luận văn Ngoài tư liệu nghiên cứu gần nhà nước pháp quyền kể cịn có số tác phẩm : Sự hạn chế quyền lực nhà nước tác giả Nguyễn Đăng Dung, nhà xuất Đại học quốc gia năm 2006; Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền Nguyễn Đăng Dung, nhà xuất Tư pháp năm 2004; Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật Hoàng Thị Kim Quế, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội năm 2005… tài liệu tham khảo quý báu cho luận văn chúng tơi khơng khía cạnh lý luận nhà nước, nhà nước pháp quyền mà thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do điều kiện hạn chế ngoại ngữ, chưa trực tiếp nghiên cứu nhiều tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật tài liệu liên quan tiếng nước Luận văn chủ yếu dựa tư liệu dịch tiếng Việt nghiên cứu làm tư liệu tham khảo Chính thế, ý kiến đánh giá luận văn không tránh khỏi hạn chế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm rõ quan niệm nhà nước pháp quyền Montesquieu tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật, từ làm rõ ý nghĩa quan niệm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích này, luận văn tập trung vào nhiệm vụ sau : - Phân tích bối cảnh lịch sử, tiền đề lý luận hình thành quan niệm nhà nước pháp quyền Montesquieu tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật - Làm rõ quan niệm nhà nước pháp quyền Montesquieu tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật - Làm rõ ý nghĩa quan niệm với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta pháp quyền khẳng định “tôi” nhân cách Thứ hai, phân công tổ chức máy nhà nước hoạt động chưa thực hiệu Một số quan chức cịn có hoạt động chồng chéo, chưa rõ ràng Những điều làm nảy sinh thái độ ban phát, quan hệ xin-cho, lạm dụng quyền lực số phận quan nhà nước Thứ ba, hệ thống luật pháp nước ta năm qua có bước đầu thành công định song chất lượng luật chưa cao Một số luật chưa thực bám sát thực tế đời sống xã hội Hạn chế thứ tư theo phương diện lý luận, nhiều quan niệm chưa thống xã hội công dân nhà nước pháp quyền Trong trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa xuất số vấn đề phức tạp mà lý luận chưa giải thích giải thích chưa thực thuyết phục Có thể thấy, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam có nhiều thuận lợi khơng khó khăn Do đó, q trình nghiên cứu vận dụng tư tưởng Montesquieu nói cần ý nét đặc thù định Việt Nam Bên cạnh điều nói trên, hạn chế Montesquieu ưu tiên với người tầng lớp chế bầu cử hay quan niệm ảnh hưởng phong tục, tập quán, khí hậu…bị lịch sử vượt qua Và, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thiết cần phải tránh hạn chế Theo chúng tơi ý nghĩa phương pháp luận nghiên cứu quan niệm triết học pháp quyền Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta 89 KẾT UẬN Tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật đời từ năm 1748, tác phẩm đánh dấu trưởng thành chín muồi tư tưởng trị Montesquieu Tác phẩm kế thừa tư tưởng nhân loại, đồng thời hệ thống lý luận phản ánh thực tiễn xã hội châu Âu nước Pháp đứng trước nhu cầu cần phải thay đổi thể chế trị Cùng với tác phẩm Bàn khế ước xã hội Rousseau, tác phẩm Bàn tinh thần pháp Montesquieu trở thành “một đôi khai sáng quan điểm pháp lý mở đường cho tư xã hội Pháp tới Đại cách mạng tư sản năm 17891792” [40, 5] Ra đời từ kỷ XVIII, có nhiều tư tưởng Montesquieu tác phẩm bị lịch sử vượt qua quan điểm phong tục, khí hậu, đất đai định tới pháp triển xã hội hay quan điểm ưu tiên có lớp người chế bầu cử…Thế nhưng, hạn chế không làm lu lờ giá trị tư tưởng tác phẩm Bởi lẽ, với tinh thần nhà Khai sáng, Montesquieu đưa kiến giải sâu sắc Nhà nước pháp quyền khía cạnh: Bản chất, nguồn gốc nguyên tắc nhà nước; Phân chia kiểm soát quyền lực nhà nước; yêu cầu với việc xây dựng pháp luật phải ý tới vấn đề liên quan tới quyền công dân, giải hài hịa mối quan hệ tơn giáo vấn đề có liên quan xây dựng nhà nước Montesquieu đặc biệt quan tâm tới vai trò pháp luật việc điều hòa trật tự xã hội ông cố gắng khám phá chất pháp luật mối liên hệ khác lịch sử Có thể nói tư tưởng tự bình đẳng nhà Đệ Khai sáng Pháp ngày giá trị lớn Mặc dù khái niệm “Nhà nước pháp quyền” chưa lần gọi tên tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật, nói, Montesquieu đặt móng lý luận quan trọng Nhà nước pháp quyền Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam không chấp nhận Tam quyền phân lập nhiều nước tư 90 Đảng ta nhấn mạnh chế vận hành Nhà nước “đảm bảo nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi quy định văn pháp luật Xây dựng hồn thiện thể chế giám sát, kiểm tra tính hợp hiến hợp pháp hoạt động định quan công quyền” [13, 45] Trong q trình việc tiếp thu sáng tạo giá trị tư tưởng nhân loại góp phần quan trọng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta có ý nghĩa quan trọng Do vậy, tìm hiểu quan niệm nhà nước pháp quyền Montesquieu nói chung, tư tưởng nhà nước pháp quyền tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật nói riêng có ý nghĩa thiết thực trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, việc tiếp thu giá trị Montesquieu phải xuất phát từ điều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam từ chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO F E Baird (2006), Tuyển tập danh tác Triết học từ Plato đến Derrida, Nxb Văn hóa thơng tin C Brinton (2007), Con người Tư tưởng Phương Tây, Nguyễn Kiên Tường dịch Nxb Từ điển Bách Khoa W Duart, Câu truyện triết học, Nxb Văn hóa Thơng tin Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phuơng Tây đại, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Dũng (1998), Tư tưởng Nhà nước, quyền lực nhà nước lịch sử triết học quan điểm Đảng ta xây dựng nhà nước Việt Nam, luận văn Thạc sỹ triết học, Viện triết học 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 14 Phạm Văn Đức (2005), Về số nét đặc thù Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 15 R G Garodi (1962), Tự do, Nxb Sự thật 16 Trần Hương Giang (2008), Quan niệm tự bình đẳng triết học Ch.S.Montesquieu J.J.Rousseau, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 17 Nguyễn Thị Hoàn (2009), Quan niệm thần quyền quyền Montesquieu với trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Tạp chí phát triển nguồn nhân lực, số 18 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực Nhà nước với việc tổ chức máy Nhà nước số nước, Nxb Tư pháp 19 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh phân viện báo chí tuyên truyền, Lịch sử tư tưởng trị (2001, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 21 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tập giảng trị học (2000), Nxb Sự thật Hà Nội 22 Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Thị Thu Hương (2006), Quan niệm Montesquieu xã hội công dân nhà nước pháp quyền, Luận văn Thạc sỹ triết học, Viện triết học 24 Bùi Việt Hương (2005), Sự phát triển quan niệm xã hộ công dân phương Tây, Tạp chí Chính trị học, số 25 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương tây, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 26 V I Lê nin (1976), tập 33, Nxb Tiến Matxcơva 93 27 V I Lê nin (1976), tập 39, Nxb Tiến Matxcơva 28 V I Lê nin (1976), tập 44, Nxb Tiến Matxcơva 29 V I Lê nin (1981), tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 30 Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử Triết học – Triết học thời kỳ tiền TBCN (Triết học Khai sáng từ kỷ XVII đến kỷ XIX), Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Cao Liên (2003), Phác thảo lịch sử giới giới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 32 S C Linscott (2005), Mối quan hệ người người, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 J Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền, Lê Tuấn Huy dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 34 C Mác Ph Ăngghen (1994), tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 C Mác Ph Ăngghen (1994), tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 40 Ch.S Montesquieu (2004), Bàn tinh thần pháp luật (Hoàng Thanh Đạm dịch), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 41 Vũ Dương Ninh, Nguyễn văn Hồng (2003), Lịch sử giới cận đại, NXB Chính trị Quốc gia,Hà Nội 42 Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử Triết học Tây phương (3 tập), Tp Hồ Chí Minh 94 Nxb 43 Trần Thảo Ngun (2005), Tun ngơn độc lập 2/9/1945 Hồ Chí Minh kế thừa sáng tạo giá trị Triết học phương Tây, Hội thảo Khoa học chủ đề: Tư tưởng triết học Việt Nam bối cảnh du nhập tư tưởng Đông – Tây nửa đầu kỷ XX, Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nhà nước pháp quyền Lịch sử đại (1993), Nxb Thơng tin, Hà Nội 45 Hồng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 46 Trần Văn Phòng, Dương Minh Đức (2003), Lịch sử triết học phương Tây trước Mác, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 47 J J Roussean (2005), Bàn khế ước xã hội (Hồng Thanh Đạm dịch), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 48 Bùi Ngọc Sơn (2004), Xây dựng Nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hóa Việt nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 49 Tô Huy Rứa (2005), Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân, Tạp chí Cộng sản, số 50 P S Tarnnôp (2000), 106 nhà thông thái (Đỗ Minh Hợp dịch hiệu đính), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Lê Minh Tâm (2002), tư tưởng Nhà nước pháp quyền khái niệm Nhà nước pháp quyền, tạp chí Luật học, số 52 Đặng Hữu Toàn (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN vấn đề thực thi quyền làm chủ nhân dân, Tạp chí Khoa học xã hội, số 53 Đào Ngọc Tuấn (1994), Tìm hiểu tư tưởng Nhà nước pháp quyền vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận văn thạc sỹ triết học, Viện triết học 54 Nguyễn Mạnh Tường (1994), Lý luận giáo dục châu Âu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 55 Phùng Văn Tửu, Đỗ Ngoạn (1983), Văn học phương Tây kỷ XVIII, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 56 Nguyễn Đình Tường (2005), Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền vấn đề đặt nước ta nay, Tạp chí triết học, số 11 57 Lưu Kiến Thanh, Phạm Hồng Thái dịch, Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 58 Trần Hậu Thành (2005), Lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Đồn Trọng Truyến (1993), Nhà nước tổ chức hành nước tư bản, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 60 Đào Trí Úc (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Lương Mỹ Vân (2006), Tư tưởng đạo đức triết học Khai sáng Pháp, Luận văn thạc sỹ triết học, Viện triết học 62 Nguyễn Khắc Viện, Lê Diên (1989), Về cách mạng Pháp 1789, Nxb Sự thật, Hà Nội 63 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 64 Nguyễn Cửu Việt (1998), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Đinh Ngọc Vượng (1991), Tam quyền phân lập máy Nhà nước tư sản đại, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Yểu (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Tạp chí Cộng sản, số 68 J Wall (2006), Lịch sử triết học Pháp, Nxb văn hóa thơng tin 96 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG Ch.S MONTESQUIEU VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI QUAN NIỆM NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN CỦA ÔNG 11 1.1 Thân nghiệp Ch.S Montesquieu 11 1.2 Bối cảnh lịch sử tiền đề tư tưởng đời quan niệm nhà nước pháp quyền Ch.S Montesquieu 16 1.2.1 Bối cảnh lịch sử 16 1.2.2 Tiền đề tư tưởng 19 CHƢƠNG “BÀN VỀ TINH THẦN PHÁP LUẬT” - NHỮNG TƢ TƢỞNG CƠ BẢN VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN CỦA Ch.S MONTESQUIEU 36 2.1 Tổng quan tác phẩm Bàn tinh thần pháp luật 36 2.1.1 Kết cấu tác phẩm 36 2.1.2 Nội dung tác phẩm 39 2.2 Quan niệm nguồn gốc, chất nguyên tắc nhà nước 40 2.3 Lý thuyết Tam quyền phân lập 51 2.4 Nhà nước pháp quyền sở đảm bảo quyền công dân 56 CHƢƠNG Ý NGHĨA QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN TRONG BÀN VỀ TINH THẦN PHÁP LUẬT CỦA Ch.S MONTESQUIEU VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 70 3.1 Một số đánh giá quan niệm nhà nước pháp quyền Ch.S Montesquieu Bàn tinh thần pháp luật 70 3.2 Quan niệm nhà nước pháp quyền Bàn tinh thần pháp luật Ch.S Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 77 KẾT UẬN 90 DANH MỤC TÀI IỆU THAM KHẢO 92 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO F E Baird (2006), Tuyển tập danh tác Triết học từ Plato đến Derrida, Nxb Văn hóa thơng tin C Brinton (2007), Con người Tư tưởng Phương Tây, Nguyễn Kiên Tường dịch Nxb Từ điển Bách Khoa W Duart, Câu truyện triết học, Nxb Văn hóa Thơng tin Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phuơng Tây đại, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Dũng (1998), Tư tưởng Nhà nước, quyền lực nhà nước lịch sử triết học quan điểm Đảng ta xây dựng nhà nước Việt Nam, luận văn Thạc sỹ triết học, Viện triết học 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Văn Đức (2005), Về số nét đặc thù Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 15 R G Garodi (1962), Tự do, Nxb Sự thật 16 Trần Hương Giang (2008), Quan niệm tự bình đẳng triết học Ch.S.Montesquieu J.J.Rousseau, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 17 Nguyễn Thị Hoàn (2009), Quan niệm thần quyền quyền Montesquieu với trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Tạp chí phát triển nguồn nhân lực, số 18 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực Nhà nước với việc tổ chức máy Nhà nước số nước, Nxb Tư pháp 19 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh phân viện báo chí tuyên truyền, Lịch sử tư tưởng trị (2001, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 21 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tập giảng trị học (2000), Nxb Sự thật Hà Nội 22 Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Thị Thu Hương (2006), Quan niệm Montesquieu xã hội công dân nhà nước pháp quyền, Luận văn Thạc sỹ triết học, Viện triết học 24 Bùi Việt Hương (2005), Sự phát triển quan niệm xã hộ cơng dân phương Tây, Tạp chí Chính trị học, số 25 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương tây, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 26 V I Lê nin (1976), tập 33, Nxb Tiến Matxcơva 27 V I Lê nin (1976), tập 39, Nxb Tiến Matxcơva 28 V I Lê nin (1976), tập 44, Nxb Tiến Matxcơva 29 V I Lê nin (1981), tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 30 Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử Triết học – Triết học thời kỳ tiền TBCN (Triết học Khai sáng từ kỷ XVII đến kỷ XIX), Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Cao Liên (2003), Phác thảo lịch sử giới giới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 32 S C Linscott (2005), Mối quan hệ người người, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 J Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền, Lê Tuấn Huy dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 34 C Mác Ph Ăngghen (1994), tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 C Mác Ph Ăngghen (1994), tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 40.Ch.S Montesquieu (2004), Bàn tinh thần pháp luật (Hoàng Thanh Đạm dịch), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 41 Vũ Dương Ninh, Nguyễn văn Hồng (2003), Lịch sử giới cận đại, NXB Chính trị Quốc gia,Hà Nội 42 Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử Triết học Tây phương (3 tập), Nxb Tp Hồ Chí Minh 43 Trần Thảo Nguyên (2005), Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945 Hồ Chí Minh kế thừa sáng tạo giá trị Triết học phương Tây, Hội thảo Khoa học chủ đề: Tư tưởng triết học Việt nam bối cảnh du nhập tư tưởng Đông – Tây nửa đầu kỷ XX, Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nhà nước pháp quyền Lịch sử đại (1993), Nxb Thơng tin, Hà Nội 45 Hồng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 46 Trần Văn Phòng, Dương Minh Đức (2003), Lịch sử triết học phương Tây trước Mác, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 47 J J Roussean (2005), Bàn khế ước xã hội (Hồng Thanh Đạm dịch), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 48 Bùi Ngọc Sơn (2004), Xây dựng Nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hóa Việt nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 49 Tô Huy Rứa (2005), Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân, Tạp chí Cộng sản, số 50.P S Tarnnôp (2000), 106 nhà thông thái (Đỗ Minh Hợp dịch hiệu đính), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Lê Minh Tâm (2002), tư tưởng Nhà nước pháp quyền khái niệm Nhà nước pháp quyền, tạp chí Luật học, số 52 Đặng Hữu Toàn (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN vấn đề thực thi quyền làm chủ nhân dân, Tạp chí Khoa học xã hội, số 53 Đào Ngọc Tuấn (1994), Tìm hiểu tư tưởng Nhà nước pháp quyền vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt nam, Luận văn thạc sỹ triết học, Viện triết học 54 Nguyễn Mạnh Tường (1994), Lý luận giáo dục châu Âu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Phùng Văn Tửu, Đỗ Ngoạn (1983), Văn học phương Tây kỷ XVIII, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 56 Nguyễn Đình Tường (2005), Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền vấn đề đặt nước ta nay, Tạp chí triết học, số 11 57 Lưu Kiến Thanh, Phạm Hồng Thái dịch, Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 58 Trần Hậu Thành (2005), Lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Đồn Trọng Truyến (1993), Nhà nước tổ chức hành nước tư bản, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 60 Đào Trí Úc (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Lương Mỹ Vân (2006), Tư tưởng đạo đức triết học Khai sáng Pháp, Luận văn thạc sỹ triết học, Viện triết học 62 Nguyễn Khắc Viện, Lê Diên (1989), Về cách mạng Pháp 1789, Nxb Sự thật, Hà Nội 63 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 64 Nguyễn Cửu Việt (1998), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Đinh Ngọc Vượng (1991), Tam quyền phân lập máy Nhà nước tư sản đại, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Yểu (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Tạp chí Cộng sản, số 68 J Wall (2006), Lịch sử triết học Pháp, Nxb văn hóa thơng tin ... lực nhà nước tác giả Nguyễn Đăng Dung, nhà xuất Đại học quốc gia năm 2006; Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền Nguyễn Đăng Dung, nhà xuất Tư pháp năm 2004; Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp. .. xã hội công dân nhà nước pháp quyền Mặc dù khái niệm ? ?Nhà nước pháp quyền” chưa lần gọi tên văn ông Bàn tinh thần pháp luật, Montesquieu trình bày quan niệm tiến sở nhà nước pháp quyền Cho tới... Thành đưa số quan niệm nhà nước pháp quyền thực tiễn tổ chức nhà nước theo hướng nhà nước pháp quyền giới Đây tư liệu gần gũi luận văn Ngoài tư liệu nghiên cứu gần nhà nước pháp quyền kể cịn có

Ngày đăng: 07/02/2021, 10:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. F. E. Baird (2006), Tuyển tập danh tác Triết học từ Plato đến Derrida, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập danh tác Triết học từ Plato đến Derrida
Tác giả: F. E. Baird
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2006
2. C. Brinton (2007), Con người và Tư tưởng Phương Tây, Nguyễn Kiên Tường dịch Nxb Từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người và Tư tưởng Phương Tây, Nguyễn Kiên Tường
Tác giả: C. Brinton
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách Khoa
Năm: 2007
3. W. Duart, Câu truyện triết học, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu truyện triết học
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
4. Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phuơng Tây hiện đại, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phuơng Tây hiện đại
Tác giả: Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb Tp Hồ Chí Minh
Năm: 2005
5. Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hạn chế quyền lực nhà nước
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
6. Nguyễn Đăng Dung (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
7. Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2004
8. Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Tây
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh
Năm: 2006
9. Nguyễn Thanh Dũng (1998), Tư tưởng về Nhà nước, quyền lực nhà nước trong lịch sử triết học và quan điểm của Đảng ta về xây dựng nhà nước Việt Nam, luận văn Thạc sỹ triết học, Viện triết học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng về Nhà nước, quyền lực nhà nước trong lịch sử triết học và quan điểm của Đảng ta về xây dựng nhà nước Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Dũng
Năm: 1998
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1991
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
14. Phạm Văn Đức (2005), Về một số nét đặc thù của Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một số nét đặc thù của Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Đức
Năm: 2005
16. Trần Hương Giang (2008), Quan niệm về tự do và bình đẳng trong triết học của Ch.S.Montesquieu và J.J.Rousseau, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về tự do và bình đẳng trong triết học của Ch.S.Montesquieu và J.J.Rousseau
Tác giả: Trần Hương Giang
Năm: 2008
17. Nguyễn Thị Hoàn (2009), Quan niệm về thần quyền và thế quyền của Montesquieu với quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí phát triển nguồn nhân lực, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về thần quyền và thế quyền của Montesquieu với quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Hoàn
Năm: 2009
18. Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực Nhà nước với việc tổ chức bộ máy Nhà nước ở một số nước, Nxb Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng phân chia quyền lực Nhà nước với việc tổ chức bộ máy Nhà nước ở một số nước
Tác giả: Nguyễn Thị Hồi
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2005
19. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và phân viện báo chí và tuyên truyền, Lịch sử các tư tưởng chính trị (2001, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử các tư tưởng chính trị
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
20. Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử triết học phương Tây
Tác giả: Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh
Năm: 2006
21. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tập bài giảng chính trị học (2000), Nxb Sự thật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng chính trị học
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tập bài giảng chính trị học
Nhà XB: Nxb Sự thật Hà Nội
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w