Luận Văn Người Việt, Quan niệm nhân sinh, Thờ cúng tổ tiên, Tín ngưỡng

102 5 0
Luận Văn Người Việt, Quan niệm nhân sinh, Thờ cúng tổ tiên, Tín ngưỡng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH Quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Người hướng dẫn: GS.TS NGUYỄN HỮU VUI HÀ NỘI – 2003 MỤC LỤC Trang Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt khía cạnh nhân sinh 1.1 Tín ngưỡng, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 1.2 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 16 1.3 Một số khía cạnh nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 34 Chƣơng : Quan niệm nhân sinh tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt nay- thực trạng giải pháp 56 2.1.Thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt naynhìn từ góc độ nhân sinh 56 2.2 Một số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 75 PHẦN KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHẦN MỞ ĐẦU 1- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thờ cúng tổ tiên tượng xã hội xuất từ xa xưa lịch sử nhân loại tồn nhiều dân tộc giới Cho đến nay, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có vai trò quan trọng đời sống tinh thần nhiều tộc người Nhưng đánh giá ý nghĩa, vai trò giai đoạn lịch sử quốc gia lại khác Ở Việt Nam, thờ cúng tổ tiên loại hình tín ngưỡng dân gian phổ biến Nó phản ánh rõ nét đặc trưng văn hoá dân gian, thấm đượm đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây”, hướng vào việc củng cố tăng cường ý thức cộng đồng Nhưng thân hình thức tín ngưỡng tiềm tàng yếu tố dẫn đến tượng mê tín dị đoan, hủ tục gây tổn hại tiền của, sức khoẻ, tính mạng nhân dân Nó vấn đề phức tạp nhạy cảm, dễ bị lực thù địch, phản động lợi dụng để gây chia rẽ đoàn kết dân tộc, làm tổn hại đến an ninh trị- xã hội phát triển đất nước Vừa qua, Nghị Hội nghị TW Bẩy (khố IX) cơng tác tơn giáo, xem việc “giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh nhớ ơn người có cơng với Tổ quốc, dân tộc nhân dân” phận quan trọng hệ quan điểm đạo Đảng lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng [17,52] Vì vậy, nhận thức đắn tín ngưỡng, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, đặc biệt, quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt vấn đề mang ý nghĩa lý luận thực tiễn nhằm góp phần làm lành mạnh hố hoạt động tín ngưỡng, hướng vào giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, góp phần thực thắng lợi vận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” Nhà nước phát động theo tinh thần Nghị TW Năm (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Với ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết trên, chọn vấn đề "Quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học triết học, chuyên ngành CNDVBC CNDVLS 2- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Vấn đề tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, giới Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu, : “Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng” Tơ-ca-rev (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994); “Nếp cũ- tín ngưỡng Việt Nam” (quyển thượng) Toan Ánh (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1997); “Việt Nam phong tục” Phan Kế Bính (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1995); “Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam” Nguyễn Đăng Duy (Nxb Văn hố thơng tin Hà Nội 2001); “Thờ thần Việt Nam” Lê Xuân Quang (Nxb Hải Phòng 1996); “ Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay” Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1996; “Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ nay” Trần Đăng Sinh, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2002; “Tín ngưỡng dân gian Việt Nam” Vũ Ngọc Khánh, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 2001 Ngồi ra, cịn nhiều viết cơng bố báo tạp chí, như: Tạp chí Triết học, Cộng sản, Nghiên cứu lý luận, Thơng tin lý luận, Tư tưởng văn hố, Văn hoá nghệ thuật, Dân tộc học, Xưa nhiều tác Nguyễn Hữu Vui, Ngô Hữu Thảo, Nguyễn Đức Lữ, Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Tài Thư Các cơng trình nghiên cứu đề cập góc độ khác tín ngưỡng, tơn giáo nói chung tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu tín ngưỡng, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt vấn đề phức tạp, khó khăn, cần tiếp tục nghiên cứu Mặt khác, góc độ triết học, chưa có tác giả bàn sâu vấn đề quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Vì vậy, tơi mạnh dạn sâu khai thác vấn đề luận văn 3- MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN Mục đích : Bước đầu nghiên cứu trình bày quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Thông qua việc khảo sát thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nay, từ đó, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy yếu tố tích cực, khắc phục yếu tố tiêu cực quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, góp phần xây dựng văn hoá nước ta Nhiệm vụ : Để hồn thành mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ nguồn gốc chất tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Trình bày quan niệm nhân sinh qua nội dung, nghi lễ thờ cúng tổ tiên người Việt - Từ thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nay, rút cách khái quát mặt tích cực mặt tiêu cực, đề xuất giải pháp chủ yếu để góp phần định hướng đắn quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 4- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng: Quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Phạm vi nghiên cứu : Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt lịch sử đánh giá thực trạng từ năm 1986 đến 5- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn thực dựa quan điểm chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Cộng sản Nhà nước ta tín ngưỡng, tơn giáo Luận văn vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chính; ngồi ra, cịn vận dụng phương pháp khác, : phân tích tổng hợp, lơgíc lịch sử, so sánh 6- NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN Luận văn góp phần trình bày số khía cạnh nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, từ thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm bước phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cho phù hợp với yêu cầu nghiệp xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN Kết nghiên cứu luận văn góp phần vào việc giữ gìn phát huy giá trị văn hố truyền thống dân tộc, góp phần định hướng đắn quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tôn giáo học trường đại học cao đẳng 8- KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết CHƢƠNG I TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƢỜI VIỆT VÀ KHÍA CẠNH NHÂN SINH CỦA NĨ 1.1- TÍN NGƢỠNG, TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN 1.1.1- Tín ngưỡng Trong lịch sử phát triển nhân loại có hàng ngàn loại hình tín ngưỡng khác nhau, phong phú, đa dạng Song, để có cách hiểu khoa học tín ngưỡng, cần phải xem xét số quan điểm khác giới nghiên cứu để đến khái quát nét đặc trưng tín ngưỡng Các quan điểm ngồi mác-xít tín ngưỡng Chủ nghĩa tâm khách quan với đại biểu Pla-tôn, Hê-ghen xuất phát từ thực thể tinh thần, “ý niệm”, “ý niệm tuyệt đối” để lý giải tượng tơn giáo, tín ngưỡng Hê-ghen cho rằng, khởi nguyên giới “ý niệm tuyệt đối” hay “tinh thần giới ” Tính phong phú, đa dạng giới thực kết vận động sáng tạo “ý niệm tuyệt đối” “Ý niệm tuyệt đối” tồn vĩnh viễn Theo nhận xét Lê-nin, “ý niệm tuyệt đối” cách nói theo đường vịng, cách nói khác Thượng đế mà thơi Do đó, quan điểm nhà triết học tâm biện hộ cho tín ngưỡng, tơn giáo, họ xem tín ngưỡng, tơn giáo sức mạnh thần bí thuộc tinh thần tồn vĩnh hằng, nhân tố chủ yếu đem lại sinh khí cho người Các nhà triết học tâm chủ quan lại cho rằng, tín ngưỡng thuộc tính vốn có ý thức người, tồn không phụ thuộc vào thực khách quan Các nhà triết học vật lại có quan điểm hồn tồn khác với quan điểm tâm Xê-nô-phan, nhà triết học vật cổ đại, cho thần người tạo ra, thế, người thần giống Còn đại biểu kiệt xuất triết học cổ điển Đức, Phoi-ơ-bắc, lại khẳng định: “Không phải Kinh thánh nói Thượng đế tạo người theo hình ảnh mà người tạo Thượng đế theo hình ảnh họ[37,23] Trong tác phẩm “Bản chất Kitô giáo”, Phoi-ơ-bắc chứng minh rằng, hiểu cách nhân bản, mà ý thức tín ngưỡng, tôn giáo quan niệm Thượng đế khác “phóng rọi” thân người, với tư cách loài, thể tư duy, mong muốn, cảm xúc Ông viết: Con người suy nghĩ sao, tâm tư nào, Thượng đế họ vậy; người có giá trị Thượng đế họ có nhiêu, khơng Ý thức Thượng đế tự ý thức người, nhận thức Thượng đế nhận thức người Từ Thượng đế suy người, từ người suy Thượng đế họ, hai thứ Cái mà người cho Thượng đế, tinh thần, tâm hồn người gọi tinh thần, tâm hồn, trái tim người, Thượng đế [38,103] Như vậy, người phản ánh chất thật vào Thượng đế Sau thực việc đó, Thượng đế khơng cịn đồng tuyệt chất người Ở đây, Thượng đế trở thành khách thể người, thành nằm ngồi người, đến lượt mình, người nhắm mắt phục tùng Thượng đế họ sinh với tinh thần hoàn tồn thụ động Khác với Hê-ghen, nói đến tha hố “ý niệm tuyệt đối”, Phoi- ơbắc nói đến tha hoá chất người vào Thượng đế Ông cho rằng, chất tự nhiên người muốn hướng tới chân, thiện, đẹp, nghĩa muốn hướng tới giá trị đẹp hình tượng đẹp người, thực tế, người khơng đạt được, nên gửi gắm tất ước muốn vào hình tượng Thượng đế Nhìn chung, quan điểm tín ngưỡng điều kiện lịch sử lợi ích giai cấp có hạn chế, thiếu sở khoa học Quan điểm tâm cho tín ngưỡng tượng thần bí, siêu thực, cảm nhận tin không lý giải Các nhà triết học tâm sai lầm, họ lấy ý thức, tinh thần để lý giải tượng thuộc lĩnh vực tinh thần tín ngưỡng, tơn giáo Quan điểm vật Phoi-ơ-bắc nguồn gốc nhận thức tín ngưỡng, tơn giáo, góp phần đấu tranh chống quan điểm tâm, tôn giáo quan niệm người, Thượng đế Song, đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, tôn giáo, Phoi-ơ-bắc phê phán thứ tôn giáo cụ thể đạo Cơ Đốc Cịn tơn giáo nói chung, theo ơng, điều cần thiết sống người, có tín ngưỡng, niềm tin an ủi khỏi nỗi bất hạnh đời người Mặc dù an ủi giả dối, khơng có thật, theo ơng, khơng thể làm hơn, mà đành phải chấp nhận Phoi- ơ- bắc chưa nguồn gốc xã hội, chức “đền bù hư ảo” mặt tiêu cực tơn giáo, tín ngưỡng Vì vậy, ơng rơi vào lập trường tâm việc lý giải vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng Để có cách nhìn khách quan, khoa học tượng tín ngưỡng, cần có phương pháp tiếp cận khoa học, phương pháp vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác - Lênin Quan điểm triết học mác- xít tín ngưỡng C Mác khẳng định người sáng tạo tín ngưỡng, tôn giáo sáng tạo biểu tượng tín ngưỡng, tơn giáo nhà vật trước Mác thừa nhận Tín ngưỡng, chất, sản phẩm người sống điều kiện kinh tế, xã hội, trị, văn hố cụ thể Tín ngưỡng thuộc đời sống tinh thần xã hội, phản ánh tồn xã hội chịu qui định tồn xã hội Chính người thần thánh hố, khốc cho thần thánh sức mạnh siêu nhiên, tạo thành chất khác trở thành chỗ dựa cho mình.Vì vậy, Mác cho rằng, cần phải “xuất phát từ người hành động, thực họ mà mô tả phát triển phản ánh tư tưởng tiếng vang tư tưởng trình ấy” [33, 37- 38] Trong trình hoạt động mình, C Mác Ph Ăng- ghen sản xuất vật chất sở hình thành phát triển tượng mang tính chất lịch sử xã hội, có tín ngưỡng, tôn giáo Thời đại C Mác, Ph.Ăng-ghen sống, xã hội phương Tây, tín ngưỡng thường hiểu tín ngưỡng tơn giáo, cụ thể tín ngưỡng Cơ Đốc giáo Tuy nhiên, trình nghiên cứu, C.Mác, Ph Ăng-ghen đề cập tới vấn đề tín ngưỡng tơn giáo nhiều khía cạnh khác nhau, hoàn cảnh lịch sử cụ thể khác nhau, với khái niệm tín ngưỡng, tín ngưỡng tơn giáo, tín ngưỡng Cơ Đốc giáo Các ông cho rằng, bản, tín ngưỡng khơng khác thần linh, hai tôn giáo ngự trị người Ở đây, tín ngưỡng với hàm nghĩa tín ngưỡng tơn giáo [42,9] 87 đồng thời xây dựng gia đình dân chủ tôn trọng nhau, bàn bạc định, khắc phục thái độ độc đoán, gia trưởng, bất bình đẳng quan hệ gia đình xã hội cũ Có vậy, gia đình có đủ sáng suốt lực để tiếp tục chuyển tiếp giá trị tốt đẹp gia đình, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cho hệ mai sau Để hệ cháu có “ý thức cộng đồng, lối sống văn hố, quan hệ hài hồ gia đình, cộng đồng xã hội”, có lực “tự hồn thiện nhân cách”, cần phải “nêu cao trách nhiệm mình, có lối sống văn hố, làm cho gia đình thực tổ ấm người tế bào lành mạnh xã hội” [16,116] Bên cạnh gia đình, dịng họ mơi trường văn hoá- xã hội quan trọng trưởng thành người Dịng họ khơng cộng đồng xã hội mang tính huyết thống, mà cịn tổ chức xã hội bao gồm nhiều thành viên khác lứa tuổi, thành phần, nghề nghiệp Vì vậy, coi dịng họ tổ chức quần chúng, thơng qua hoạt động góp phần giáo dục nhân cách người Xây dựng gia đình văn hố, dịng họ văn hố, làng văn hố xã hội dân chủ, công bằng, văn minh thực cách cụ thể, thiết thực sinh động chủ trương Đảng khẳng định Nghị Hội nghị lần thứ Năm ( khoá VIII): “Nghiên cứu giáo dục sâu rộng đạo lý dân tộc tốt đẹp cha ông để lại” [15.2] Bởi phải có người có nếp sống văn hố, gia đình văn hố, làng khu dân cư văn hố, có xã hội dân chủ, công bằng, văn minh mong muốn Xây dựng mơi trường văn hố - xã hội lành mạnh, cần phải xây dựng nếp sống văn minh cộng đồng làng, xã, phường thu hẹp khoảng cách thành thị nông thôn, vùng miền, tầng lớp nhân dân Đặc biệt cần thực nghiêm túc sách Đảng Nhà nước 88 quyền tự tín ngưỡng cơng dân, tham gia tích cực xây dựng nếp sống lành mạnh, văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, hạn chế loại bỏ hủ tục, mê tín dị đoan Các phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hoá”, “Uống nước nhớ nguồn”, “ Đền ơn đáp nghĩa”, “Xố đói giảm nghèo”, “Ông bà, cha mẹ mẫu mực, cháu thảo hiền”, khơng đơn góp phần giữ gìn, phát huy truyền thống, sắc văn hoá dân tộc, quê hương, gia đình, mà cịn góp phần vào việc thực mục tiêu kinh tế-xã hội, tạo sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Ba là, xây dựng ban hành luật pháp, sách tơn giáo, tín ngưỡng nói chung, có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Sự nghiệp đổi nước ta tiến hành toàn diện tất lĩnh vực đời sống, đặc biệt hình thành bước hồn thiện pháp chế xã hội chủ nghĩa Xây dựng, ban hành luật pháp sách tơn giáo, tín ngưỡng, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nhằm bước đổi đời sống xã hội, góp phần trì, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Thực tiễn năm gần cho thấy, việc tổ chức thờ cúng tổ tiên cấp độ gia đình, họ tộc, làng xã, lễ hội, việc sử dụng đất đai để xây dựng mồ mả, đền, chùa, trung tâm thờ tự, nhiều lúc, nhiều nơi tuỳ tiện Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng sở pháp lý cịn lỏng lẻo, nhiều vấn đề quản lý, thực thi pháp luật, sách tín ngưỡng, tơn giáo, văn hố vừa có biểu cứng nhắc, lại vừa có biểu buông lỏng, thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với thực sống Trong tình hình đó, việc xây dựng luật, pháp lệnh, văn pháp qui sách điều chỉnh hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cần thiết Nhà nước vào luật để bảo vệ 89 quyền lợi lợi ích hợp pháp cá nhân, dòng họ, địa phương, thực hoạt động văn hố, tín ngưỡng bình thường Đồng thời vào luật để phòng ngừa, ngăn chặn, nghiêm trị phần tử không tuân thủ pháp luật, lợi dụng tín ngưỡng để kinh doanh trục lợi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài sản, sức khoẻ, tính mạng nhân dân; phần tử gây rối, lợi dụng tín ngưỡng để kích động, gây chia rẽ, phá hoại chế độ xã hội chủ nghĩa Cần thực tốt luật di sản văn hoá dân tộc, xây dựng qui chế, qui định lễ hội, cúng bái, việc giữ gìn văn hố, trật tự, vệ sinh trung tâm thờ tự Nhà nước kết hợp với quyền cấp có qui định, hướng dẫn trung tâm tín ngưỡng, thờ tự ; lễ hội phải thể rõ tính chất văn hố, khơng gây tốn lãng phí, loại bỏ nghi thức rườm rà, hủ tục mang tính mê tín; kiên phê phán, lên án biểu ganh đua, phô trương Những việc xây mới, cơi nới cở sở thờ tự, việc đặt hịm cơng đức, hay việc vận động ủng hộ xây dựng sở văn hố, tín ngưỡng phải trí, cho phép cấp có thẩm quyền phải mục đích Bốn là, kết hợp tuyên truyền giáo dục với việc tăng cường biện pháp tổ chức, quản lý hành Tuyên truyền, giáo dục nhằm giúp quần chúng nhân dân nhận thức rõ tính hai mặt tín ngưỡng Bản thân tín ngưỡng, thờ cúng tổ tiên sản phẩm người, đời sống xã hội Nó “tích cực” hay “tiêu cực” khơng phải thân nó, mà chỗ người đối xử, sử dụng Vì vậy, cần phải loại bỏ thân tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, mà loại bỏ yếu tố tiêu cực, mê tín, niềm tin thái quá, lợi dụng tín ngưỡng để phục vụ cho mục đích xấu xa Cần phải tuyên truyền, giáo dục để nhân dân thấy vai trị xã hội tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tượng xã hội, hoạt động 90 văn hố, tín ngưỡng gắn liền với đời sống cá nhân cộng đồng người Việt Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thể qui tắc ứng xử xã hội người với người, thể quan niệm sống, qua góp phần vào việc giữ gìn xây dựng khía cạnh đạo đức xã hội Có thể coi tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên kênh giáo dục quan trọng, củng cố, nâng cao tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân- gia đình- họ hàng- làng xã- Tổ quốc Mặt khác, với tư cách yếu tố ý thức xã hội, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có biến đổi chậm so với sở kinh tế xã hội sinh Những yếu tố lạc hậu, lỗi thời có ảnh hưởng tiêu cực phát triển xã hội Vì vậy, phải đánh giá cách khách quan, thừa nhận vai trị ảnh hưởng nhằm “gạn đục khơi trong”, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống, đồng thời loại trừ hạn chế yếu tố tiêu cực nhiệm vụ người người dân, cấp, ngành, địa phương công đổi đất nước Thái độ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, lời Bác Hồ dặn tác phẩm Đời sống là: “Cái cũ mà xấu phải bỏ, cũ mà khơng xấu phiền phức phải sửa đổi cho hợp lý, cũ mà tốt phát triển thêm” [31,94] Cần phải giúp nhân dân nắm tinh thần đạo Đảng Nhà nước ta tự tín ngưỡng quán triệt Hiến pháp, pháp luật thể qua kỳ đại hội đặc biệt gần nhấn mạnh Nghị hội nghị TW Bẩy (khố IX): Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn 91 giáo bình thường theo pháp luật, tôn giáo hoạt động theo khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật [46, 121-122] Trong công tác tuyên truyền, giáo dục, cần phải lưu ý cho nhân dân ta quan điểm Đảng Nhà nước ta tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần đáng phận nhân dân, cần phải tôn trọng Nghiêm cấm hành vi thái độ từ mặc cảm, thành kiến đến cấm đốn, cưỡng ép, can thiệp thơ bạo đến quyền tự tín ngưỡng nhân dân Song cần giúp nhân dân thấy tính chất nguy hại việc lợi dụng sách tự tín ngưỡng phần tử xấu đe doạ, ảnh hưởng đến tài sản, tính mạng, sức khoẻ nhân dân, gây phương hại đến lợi ích địa phương quốc gia Phải tăng cường giáo dục, khích lệ lịng hiếu thảo cháu ông bà, cha mẹ, nỗ lực gương mẫu hệ ơng bà, cha mẹ gia đình Vận động tồn dân tích cực tham gia phong trào “đồn kết xây dựng đời sống văn hố” Đảng Chính phủ phát động, xây dựng gia đình văn hố Bởi gia đình mơi trường việc giáo dục truyền thống đạo đức văn hố, ni dưỡng phát triển tình cảm sáng người Để tuyên truyền, giáo dục có kết cần phải tăng cường cơng tác quản lý hành Chính quyền cấp từ Trung ương đến sở phải thực nghiêm túc văn mang tính pháp qui Nhà nước hoạt động văn hố, tơn giáo, tín ngưỡng Bởi thực tế năm qua lỏng lẻo quản lý xã hội nguyên nhân khiến tệ nạn mê tín dị đoan tăng lên Các địa phương phải có biện pháp quản lý chặt chẽ, phù hợp người hành nghề tín ngưỡng, tơn giáo thầy cúng, thầy địa lý, thầy bói, người trụ trì sở thờ tự Tiến tới ban hành qui chế, tiêu chuẩn cụ thể cho người hoạt động lĩnh vực Nếu không đủ tiêu chuẩn hay vi phạm qui chế, 92 không phép hoạt động Các sở tín ngưỡng, tơn giáo phải có nội qui thờ cúng cụ thể, phải có qui định buộc người lễ phải tuân thủ, từ cách lại, cách thắp hương, đốt vàng mã, bảo vệ cảnh quan Tuy nhiên, vấn đề tín ngưỡng, tâm linh vấn đề phức tạp, nhạy cảm, tăng cường cơng tác quản lý hành phải linh hoạt, tế nhị, mềm dẻo, phải ngun tắc Vì vậy, cơng tác quản lý hành chính, vấn đề tín ngưỡng giai đoạn cần phải đổi nhận thức lẫn tổ chức Trong lĩnh vực tín ngưỡng khơng thể áp dụng biện pháp hành cách máy móc, tuỳ tiện, khơng thể dùng biện pháp cưỡng chế nhân dân Điều quan trọng thông qua tuyên truyền, giáo dục, giúp nhân dân tự giác nhận thức vấn đề, áp đặt Thực tế cho thấy cách nhìn, cách ứng xử cực đoan, phiến diện, hời hợt tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên khơng thích hợp Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tượng văn hoá gắn liền với điều kiện trình độ phát triển kinh tế, sinh hoạt người Nó cịn tồn lâu dài đời sống tinh thần người Việt Nó mang đến cho người giá trị văn hoá đạo đức, vốn văn hoá phong phú lâu đời cha ơng để lại, chứa đựng yếu tố tích cực tiêu cực Những người làm cơng tác quản lý văn hố, tín ngưỡng cần phải biết gạn lọc, góp phần giữ gìn, phát huy giá trị tốt đẹp, hạn chế loại bỏ yếu tố tiêu cực, lạc hậu Có vậy, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên- di sản văn hoá hệ tiền nhân để lại cho chúng ta, trở thành hành trang tinh thần chúng ta, vững bước tiến vào kỷ XXI Để tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt vận động theo chiều hướng tích cực, khắc phục mặt tiêu cực, cần thực đồng giải pháp Tuy nhiên gia đình, dịng họ, địa phương có khác hồn cảnh kinh tế- xã hội, trình độ nhận thức, thói quen tâm lý, 93 tình cảm, mà vận dụng biện pháp cụ thể, phù hợp việc điều chỉnh thái độ, quan niệm hành vi thờ cúng tổ tiên Tóm lại, thực trạng hoạt động thờ cúng tổ tiên người Việt phức tạp, đa dạng, chịu qui định nhân tố lịch sử, kinh tế, xã hội văn hoá, phản ánh biến đổi to lớn nghiệp đổi toàn diện nước ta Thực trạng thờ cúng tổ tiên biểu qua xu hướng vận động Bên cạnh xu hướng thiên mê tín, phục hồi hủ tục cũ, phơ trương, lãng phí, xu hướng vận động theo hướng tích cực chủ đạo Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên biểu hoạt động văn hố mang tính xã hội giáo dục đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Để định hướng đắn quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực nó, cần phải có giải pháp khoa học, đồng dựa quan điểm chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, sách Đảng Nhà nước ta cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo Khơng ngừng chăm lo đời sống vật chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức cho tầng lớp nhân dân, xây dựng mơi trường văn hố- xã hội lành mạnh, xây dựng ban hành luật pháp, sách tín ngưỡng, tôn giáo, kết hợp tuyên truyền, giáo dục với việc tăng cường biện pháp tổ chức quản lý hành giải pháp lâu dài, bản, đòi hỏi nỗ lực cố gắng nhiều cấp, nhiều ngành Và đòi hỏi người, gia đình, dịng họ vận dụng linh hoạt giải pháp để có quan niệm đắn thực tốt hoạt động thờ cúng tổ tiên 94 KẾT LUẬN Thờ cúng tổ tiên hình thức tín ngưỡng dân gian tồn phổ biến nhiều dân tộc giới có Việt Nam, Được hình thành từ ngàn xưa, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt chịu ảnh hưởng, tồn đen xen với hình thái tín ngưỡng, tơn giáo khác, mạng đậm dấu ấn văn hố cư dân nông nghiệp trồng lúa nước vùng Đông Nam Á Thờ cúng tổ tiên trở thành triết lý sống, thành đạo lý làm người người Việt Một mặt, cháu bày tỏ lòng biết ơn bậc sinh thành, lúc họ sống chết Mặt khác, thể trách nhiệm liên tục lâu dài cháu nhu cầu tổ tiên Trách nhiệm biểu khơng hành vi sống (giữ gìn danh dự tiếp tục truyền thống gia đình, dòng họ, quê hương, đất nước), mà hành vi thờ cúng cụ thể Đó đặc trưng “duy tình” “duy lý” người Phương Đơng nói chung người Việt nói riêng Nhưng người Việt “duy tình” biểu rộng (hầu lĩnh vực) sâu (không người sống mà với người chào đời chết) 95 Người Việt chịu chi phối quan niệm vừa mong nhận “Phúc ấm tổ tiên”, vừa lo trách nhiệm để phúc lộc cho cháu “Phúc đức mẫu” Vì vậy, thờ cúng tổ tiên, người hướng khứ để định hướng cho (giáo dục truyền thống gia đình, họ tộc, quê hương, đất nước) đồng thời chuẩn bị hành trang đạo lý cho hệ tương lai Đường dây hệ, mà đường dây đạo lý, ln nối tiếp phát triển Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt có hình thức lễ nghi phong phú, song thể chủ yếu bốn cấp độ : gia đình - họ hàng, làng nước Trong gia đình người Việt có bàn thờ gia tiên, thường xuyên cúng lễ gia tiên có việc hệ trọng, tết lễ, giỗ chạp Mỗi dịng họ có nhà thờ Tổ Ngày giỗ Tổ họ, việc tang ma, chăm sóc phần mộ gia đình, họ tộc coi trọng Lễ hội làng, giỗ Tổ nước tổ chức trọng thể hàng năm để tưởng nhớ cơng ơn người có công xây dựng, bảo vệ sống cộng đồng, dân tộc Trong giai đoạn nay, đất nước có biến đổi to lớn sâu sắc tất lĩnh vực, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt trì có biểu phức tạp Nó có xu hướng phục hồi hủ tục theo hướng mê tín dị đoan, hình thức, phơ trương lãng phí, song xu hướng chủ đạo trở thành hoạt động mang tính văn hố đạo đức xã hội, trở thành nét đẹp sinh hoạt cộng đồng Thấm nhuần quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, sách Đảng, Nhà nước ta, với tư cách thành viên gia đình, họ tộc, người cộng đồng làng, nước, phải có trách nhiệm gạn đục, khơi trong, đánh giá đắn giá trị văn hố, đạo đức truyền thống tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Bởi xu phát triển thời đại ngày nay, biết giữ gìn phát huy 96 giá trị truyền thống kết hợp với yếu tố tiên tiến đại bí thành công Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Ph Ăng - ghen (1995): Chống Đuy rinh (Mác-Ăng ghen Tồn tập T.20 Nxb Chính trị Quốc gia- Hà Nội- tr 47; tr.437-438 2- Toan Ánh (1997): Nếp cũ - tín ngưỡng Việt Nam (quyển thượng) NxbTP Hồ Chí Minh 3- Toan Ánh (1997): Nếp cũ - tín ngưỡng Việt Nam (quyển hạ) Nxb TP Hồ Chí Minh 4- Toan Ánh (1996): Phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam Nxb văn hoá dân tộc, Hà Nội 5- Bandzeladze(1985): Đạo đức học ,tập Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.215 6- Phan Kế Bính (1995): Việt Nam phong tục Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr 20-21 7- L.M Cadiere (1997): Về văn hố tín ngưỡng truyền thống người Việt Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội (Đỗ Trinh Huệ dịch),tr.40 8- Thích Minh Châu (1998): Lịch sử Đức phật thích ca Giáo hội Phật giáo Việt Nam trường Cao cấp Phật học sở ấn hành, TP Hồ Chí Minh, tr 119 9- Cơng báo số 28, ngày 31/07/2000, tr 1887 10- Phan Đại Doãn (1998): Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam , Nxb trị Quốc gia, Hà Nội, tr 141-142 11- Nguyễn Đăng Duy (1996): Văn hoá tâm linh, Nxb Hà Nội,tr.184 97 12- Nguyễn Đăng Duy (2001): Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hố thông tin, Hà Nội 13- Đảng cộng sản Việt Nam (1991): Cương lĩnh xây dựng đất nước TKQĐ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 63 14- Đảng cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội, tr 14; tr.55 15.1 - Đảng cộng sản Việt Nam (1998): Chỉ thị số 27, CT/TW việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Hà Nội 15.2- Đảng cộng sản Việt Nam (1998): Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW khoá VIII Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội, tr 60 16- Đảng cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội, tr.89; tr.208 17- Đảng cộng sản Việt Nam (2003): Văn kiện Hội nghị TW lần thứ khố IX Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội, tr 52 18- Phạm Văn Đồng (1994): Văn hố đổi Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr 75 19- Trần Văn Giàu (1996): Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám Tập 1, (Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 169 20- Nguyễn Duy Hinh (1996): Tín ngưỡng Thành Hồng làng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21- Đỗ Trinh Huệ (2000): Văn hố- tín ngưỡng gia đình Việt Nam qua nhãn quan học giả L Cardiere Nxb Thuận Hoá, Huế 22- Hiến pháp Việt Nam (1995): Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,tr.10;tr.39; tr.159 23- Đỗ Quang Hưng (1999): “Tôn giáo tín ngưỡng đời sống văn hố đại”, Cộng sản ( 15), Hà Nội, tr 24-27 98 24- Vũ Ngọc Khánh (1994): Tín ngưỡng làng xã, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 25- Vũ Ngọc Khánh (2001): Tín ngưỡng dân gian Việt Nam Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 26- Hồ Liên (1997): “Chủ nghĩa Mác phê phán thiêng tôn giáo” Thông tin lý luận, ( 2), Hà Nội, tr 11-16 27- Nguyễn Đức Lữ (2000): “Thờ cúng tổ tiên tượng có tính phổ biến”, Sinh hoạt lý luận, ( 1), Hà Nội, tr 56-59 28- Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.479 29- Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.221 30- Hồ Chí Minh (1996): Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.70 31- Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội tr.94 32- Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.503-504 33- C Mác- Ph Ăng ghen(1995): Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.37-38;51 34- C Mác- Ph Ăng ghen(1995): Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.445 35- Nông Đức Mạnh (2000): “Hướng cội nguồn phát huy truyền thống đại đoàn kết dân tộc tâm xây dựng bảo vệ Việt Nam XHCN” Báo Nhân dân, (16), Hà Nội 36- Nguyễn Quốc Phẩm (1998): “Góp phần bàn tín ngưỡng dân gian mê tín dị đoan”, Văn hố nghệ thuật, (11), Hà Nội, tr 11-13 99 37- L Phơ Bách : Những giảng chất tôn giáo (bài 20-bản đánh máy tiếng Việt thư viện HVCTQG Hồ Chí Minh- ký hiệu VII-1), tr 23 38- L Phơ Bách: “Bản chất chung tôn giáo” Về tôn giáo, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1994, tr.103 39- Phạm Quỳnh Phương (2000): “Thờ cúng tổ tiên- tín ngưỡng đạo lý dân tộc”, Văn hoá nghệ thuật, ( 2), Hà Nội, tr 43-47 40- Lê Xuân Quang (1996): Thờ thần Việt Nam, tập 1+ 2, Nxb Hải Phòng 41- Phạm Ngọc Quang (2000): “Vai trị tín ngưỡng dân gian đời sống tinh thần người Việt Nam” “Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam” Nhà in HVCTQG Hồ Chí Minh - Trung tâm khoa học tín ngưỡng, tơn giáo 42- Lưu Kiến Qn (1997): “Quan niệm tín ngưỡng C Mác- Ăng ghen”, Thông tin lý luận, ( 3), tr 9-10 43- Trần Đăng Sinh (1998): “Bước đầu tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tư tưởng Hồ Chí Minh”, Hoạt động khoa học, ( 8), Hà Nội, tr.27-28 44- Trần Đăng Sinh (2000): “Tín ngưỡng tơn giáo- điểm tương đồng khác biệt” Nghiên cứu lý luận,( 1), tr 52-54 45- Trần Đăng Sinh (2002): Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.32-33; tr.34 46- Tài liệu nghiên cứu Nghị hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khố IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.121-122 47- Hồ Sĩ Tân: Thọ Mai Gia Lễ (bản dịch viết tay) Tư liệu Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội 48- Ngô Hữu Thảo (1997): “Góp phần tìm hiểu khái niệm tơn giáo tín ngưỡng”, Thơng tin lý luận,( 10), Hà Nội, tr 39-42 100 49- Ngô Đức Thịnh (1996): Tín ngưỡng văn hố dân gian Đề tài cấp Bộ, Viện Văn hoá dân gian, Hà Nội, tr 50-51 50- Ngơ Đức Thịnh (1999): “Tín ngưỡng tơn giáo hai mặt vấn đề”, Tư tưởng văn hoá , (4), Hà Nội, tr.19-20 51- Tôn giáo đời sống đại (1997): tập Thông tin khoa học chuyên đề, Hà Nội 52- Tôn giáo đời sống đại (1997): tập Thông tin khoa học chuyên đề, Hà Nội 53- Tôn giáo đời sống đại (1997): tập3 Thông tin khoa học chuyên đề, Hà Nội 54- Nguyễn Tài Thư (1997): Nho giáo Nho giáo Việt Nam, góc nhìn từ tín ngưỡng vai trò lịch sử , đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam(Thông tin chuyên đề).HVCTQG Hồ Chí Minh,Hà Nội, tr.144 55- Nguyễn Tài Thư (1990): Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 182 56- Hà Huy Tứ (1999): “Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình người Việt”, Văn hố nghệ thuật, ( 2), tr 48-49 57- Từ điển Tiếng Việt (1999-2000): Nguyễn Văn Đạm, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, tr.823 58- Từ điển Tiếng Việt (2001): Trung tâm từ điển học , Nxb Đà Nẵng, tr.711; tr.921; tr.973 59- Tô-ca-rev (1994): Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,tr.312-313 60- Đặng Nghiêm Vạn (1996): Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 315-316; tr 317 61- Đặng Nghiêm Vạn (1998): Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, (sách tham khảo), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 101 62- Đặng Nghiêm Vạn (1998): Bản chất biểu tôn giáo “ Triết học(1), Hà Nội, tr.17-20 63- Tân Việt (2001): Một trăm điều bàn phong tục Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 64- Nguyễn Hữu Vui (1993): “Tôn giáo đạo đức nhìn từ mặt triết học”, Triết học ( 4), tr 43-47 65- Nguyễn Hữu Vui (1990): Chủ nghĩa vô thần khoa học Tủ sách trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội 66- Nguyễn Hữu Vui (1991): “Vai trị tơn giáo cần nhìn từ góc độ triết học xã hội học” Tạp chí khoa học, ĐH Tổng hợp ( 6), Hà Nội, tr 1- 67- Nguyễn Hữu Vui (1992): “Về vấn đề đánh giá vai trị tơn giáo” Triết học ( 3), Hà Nội, tr 29-32 68- Nguyễn Hữu Vui Trương Hải Cường (2003) : Tập giảng tôn giáo học Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.34 69- Nguyễn Hữu Vui (1995): “Thử cắt nghĩa tượng tôn giáo tín ngưỡng có chiều hướng tăng lên nay” Tạp chí khoa học, ĐHQG Hà Nội ( 1), tr 37-41 70- Nguyễn Hữu Vui (2001): Đổi công tác lý luận tôn giáo nước ta (Đăng kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 55 năm cách mạng Tháng Tám Quốc khánh 2/9) Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 71- Về tôn giáo (1994): tập Viện nghiên cứu tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 46, 166 ... 1: Tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt khía cạnh nhân sinh 1.1 Tín ngưỡng, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 1.2 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 16 1.3 Một số khía cạnh nhân sinh tín ngưỡng. .. khái niệm thờ cúng tổ tiên, tác giả luận văn làm rõ khái niệm, nguồn gốc chất tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 1.2- TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƢỜI VIỆT 1.2.1- Nguồn gốc tín ngưỡng thờ. .. đắn quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 4- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng: Quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Phạm vi nghiên cứu : Tín ngưỡng

Ngày đăng: 07/02/2021, 10:40

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1- TÍN NGƯỠNG, TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN

  • 1.1.1- Tín ngưỡng

  • 1.1.2- Thờ cúng tổ tiên

  • 1.2- TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT

  • 1.2.1- Nguồn gốc của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt

  • 1.2.2- Bản chất của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt

  • 1.3- MỘT SỐ KHÍA CẠNH NHÂN SINH TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT

  • 1.3.1- Thờ cúng tổ tiên của người Việt là sự thể hiện lòng hiếu thảo

  • 1.3.2- Thờ cúng tổ tiên của người Việt- ý thức tưởng nhớ về cội nguồn

  • 2.1- THỰC TRẠNG CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT HIỆN NAY- NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NHÂN SINH

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan