1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Nghi thức tang lễ, Gia đình công giáo, Công giáo Việt Nam, Triết học

77 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC  NGUYỄN THỊ TRANG NGHI THỨC TANG LỄ CỦA NGƯỜI VIỆT THEO CÔNG GIÁO (NGHIÊN CỨU TẠI GIÁO XỨ THÁI HÀ – HÀ NỘI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X Người hướng dẫn: TS Vũ Văn Chung HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghi thức tang lễ người Việt theo Công giáo” giáo xứ Thái Hà cơng trình nghiên cứu độc lập khơng có chép người khác Đề tài sản phẩm mà nỗ lực nghiên cứu trình học tập trường thời gian khảo sát, tham gia trực tiếp vào tang lễ giáo dân khu vực vấn sâu tín hữu kitơ khu vực quanh nhà thờ Thái Hà Trong q trình viết có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng tài liệu lưu hành nội nhà thờ Thái Hà, hướng dẫn TS Vũ Văn Chung Tơi xin cam đoan có vấn đề tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày…tháng…năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu báo cáo thực tập này, cố gắng thân, xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Vũ Văn Chung, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Triết Học, thầy cô chuyên ngành Tôn Giáo – Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập trường Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học tập khơng tảng cho q trình viết khóa luận mà cịn hành trang q báu để tơi bước vào đời cách vững tự tin Tôi chân thành cảm ơn quý Cha cộng đoàn giáo xứ Thái Hà cho phép tạo điều kiện thuận lời để thực đề tài nghiên cứu khóa luận giáo xứ Cuối tơi xin kính chúc q thầy dồi sức khỏe thành cơng nghiệp cao q Đồng kính chúc anh (chị) em cộng đoàn giáo xứ Thái Hà dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Hà Nội, ngày…tháng…năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGHI THỨC TANG LỄ CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁOVÀ VÀI NÉT VỀ GIÁO XỨ THÁI HÀ – HÀ NỘI 1.1 Cơ sở hình thành nghi thức tang lễ người Công giáo 1.1.1 Quan niệm người Công giáo linh hồn thể xác 1.1.2 Những quy định tang lễ Bộ giáo luật 1983 15 1.2 Lịch sử hình thành, hoạt động phát triển giáo xứ Thái Hà – Hà Nội 19 1.2.1 Lịch sử hình thành giáo xứ 19 1.2.2 Hoạt động phát triển giáo xứ 23 CHƯƠNG II: THÁNH LỄ CẦU HỒN VÀ AN TÁNG CỦA NGƯỜI VIỆT THEO CÔNG GIÁO VÀ NGƯỜI CÔNG GIÁO TẠI GIÁO XỨ THÁI HÀ 28 2.1 Thánh lễ cầu hồn thánh lễ an táng người Công giáo Việt Nam 28 2.1.1 Thánh lễ cầu hồn 28 2.1.2 Thánh lễ an táng 32 2.2 Các nghi thức diễn tang lễ giáo xứ Thái Hà 33 2.2.1 Những nghi thức trước chôn cất người chết 33 2.2.2 Những nghi thức sau chôn cất người chết 39 2.3 Giá trị tồn cần khắc phục nghi thức tang lễ người Công giáo Việt Nam… 44 2.3.1 Giá trị 44 2.3.2 Những tồn cần khắc phục 51 KẾT LUẬN 55 PHỤ LỤC 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong quan niệm nghi lễ vòng đời người, chết chuyển giao giai đoạn đời người Do đó, việc chuẩn bị nghi thức liên quan đến chết đóng vai trị quan trọng dân tộc, gia đình, dịng họ cá nhân Tang ma xem nghi thức quan trọng để bày tỏ tâm tình, kính trọng “đền ơn, đáp nghĩa” người sống với người Cũng lúc để người thân gia đình, bạn bè tưởng nhớ việc mà người chết làm cịn sống, thời gian để họ suy ngẫm chết thân Đồng thời chuẩn bị người sống tiễn đưa người qua đời giới vĩnh Đó cơng việc bắt buộc phải làm trách nhiệm, bổn phận báo hiếu bố mẹ, ông bà, tổ tiên Tùy vào tôn giáo, phong tục tập quán khác nhau, thay đổi kinh tế, xã hội mà nghi thức tang ma nơi, vùng, thâm chí tôn giáo lại tổ chức thực hành khác nhau, tất hướng đến giới tâm linh, với mong muốn người khuất nơi yên nghỉ, đến giới khác tốt đẹp Một điểm đặc biệt tang lễ người Cơng giáo nói chung người Việt theo Cơng giáo nói riêng không mang màu sắc bi thương, đau buồn giống tín ngưỡng truyền thống người Việt Nam, bị ảnh hưởng nhiều từ phong tục tang ma người Việt Thay đau buồn trước người thân, mát cá nhân, họ mang hy vọng, niềm tin mãnh liệt vào sống sau chết “Tôi tin xác loài người ngày sau sống lại”, tin vào linh hồn, tin cơng bình thưởng phạt luật nhân luân hồi, tin có thiên đàng địa ngục “ngay cịn sống, người mang chết, mà người phải chết Chết kết thúc ta sống này, ta sở hữu chấm dứt” (x Hc 41, 1) Niềm tin bị cho mê tín dị đoan Tuy nhiên, khơng phủ nhận tác dụng tích cực niềm tin đạo đức xã hội Việt Nam ngày Bởi lẽ, nhờ có niềm tin người cố gắng sống tốt hơn, tích cực làm điều thiện nhiều tránh làm điều ác nơi vắng “Sự chết nhắc nhở ta chất thật ngắn ngủi, thật mong manh phù du đời sống người dương Đứng trước định mệnh khắt khe đó, người ta dễ có nhận định sầu thảm đơi sinh thất vọng chán chường” (x Sm 12, 23) Và niềm tin mãnh liệt vào sống sau chết mà người Công giáo tơn trọng hình thức án táng (hay cịn gọi chôn cất) người cố, để thi hài người cố nguyên vẹn ngày phán xét Chúa.Tuy nhiên, Việt Nam nay, diện tích đất để xây dựng phần mộ, chôn cất người cố dần bị thu hẹp đất đai phải sử dụng cho mục đích kinh tế, trị.Vì vậy, năm trở lại đây, nhà nước Việt Nam khuyến khích người dân lựa chọn hình thức hỏa táng người chết để hạn chế tối đa việc sử dụng đất canh tác, đất phát triển công nghiệp Hỏa táng hình thức hợp vệ sinh, bảo vệ mơi sinh, lại giảm bớt nhiều công đoạn xây mộ, tảo mộ, bảo quản mộ, cải táng, di dời… Cho nên việc hỏa táng ngày phổ biến rộng rãi Hình thức hỏa táng khơng đề cập đến Kinh Thánh Kinh Thánh nói tới việc Thiên Chúa chấp nhận hỏa táng cách để bảo vệ di cốt người chết Thế nhưng, để đáp ứng với tình hình thực tế, năm 1963, hỏa táng Giáo Hội nhìn nhận cách mai táng hợp pháp“hỏa táng tự thân không ngược với truyền thống Ki-tô giáo.” Hỏa táng thực chất khơng ảnh hưởng đến phục sinh thân xác niềm tin Kitô, “thân cát bụi phải trở cát bụi” (St 2,7; 3, 19) Nó khơng làm di hại đến lịng tơn trọng thi hài người cố hay gián đoạn cử hành hậu Hỏa táng việc dùng nhiệt độ cao để đẩy nhanh tiến trình phân rã trở cát bụi thân xác vật chất mà Ngày tận thế, người trỗi dậy mà chịu phán xét chung; không không gian hay khoảng cách giam cầm hay tách lìa họ được, chẳng có chống trả ý Chúa (x Kh 20,11-13; 1Cr 15, 23-28.35-38) Qua nghi thức tang ma người Việt theo Cơng giáo ta giải mã giới tâm linh người có đức tin từ ứng dụng quan điểm tích cực, nghi thức tang ma tiến bộ, phù hợp họ vào xã hội Việt Nam Đặc biệt tình hình văn hóa – tư tưởng xuất nhiều quan điểm, tư tưởng dị ngầm phá hoại nét đẹp văn hóa, phong tục người Việt, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tinh thần vật chất người Việt nói chung tín đồ Cơng giáo nói riêng.Điều thể rõ ý thức trách nhiệm đồng bào tơn giáo nói chung Cơng giáo nói riêng việc thực luật pháp Nhà nước nếp sống văn minh, gia đình văn hóa việc cưới, việc tang lễ hội Theo tinh thần Quyết định số 308/2005/QĐ - TTG, Thủ tướng Chính Phủ Ban hành quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Quyết định nêu rõ: “Điều Tổ chức việc tang phải thực theo quy định pháp luật hộ tịch, môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm; việc tang cần tổ chức chu đáo, trang nghiêm, gọn nhẹ, tiết kiệm; đưa tang phải tuân thủ quy định pháp luật an tồn giao thơng trật tự an tồn công cộng; hạn chế tối đa việc rắc vàng mã, tiền âm phủ đường; không rắc tiền giấy tiền xu đường; thực quy định hương ước, quy ước địa phương việc tang Việc quàn, chôn cất, hoả táng, điện táng, bốc mộ di chuyển thi hài, hài cốt phải thực theo quy định Điều lệ Vệ sinh ban hành kèm theo Nghị định số 23/HĐBT ngày 24 tháng 11 năm 1991 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) Điều Tang phục; cờ tang treo cờ tang theo phong tục truyền thống vùng, miền, dân tộc, tơn giáo Điều Khuyến khích thực hình thức sau việc tang: Sử dụng băng, đĩa nhạc tang thay cho phường bát âm Hạn chế mang vịng hoa Các hình thức hoả táng, điện táng Các tuần tiết việc tang lễ cúng ngày, ngày, 49 ngày, 100 ngày, giỗ đầu cải táng nên tổ chức nội gia đình, họ tộc, bạn thân” [37] Từ lý trên, lựa chọn đề tài “Nghi thức tang lễ người Việt theo Công giáo” (Nghiên cứu Giáo xứ Thái Hà – Hà Nội) Lấy bối cảnh giáo xứ Thái Hà thuộc Giáo Hạt Hà Nội khu vực nghiên cứu, giáo xứ có lịch sử thành lập 80 năm gắn liền với thằng trầm giáo hội Công giáo gắn chặt với lịch sử Việt Nam suốt gần thập kỷ Tình hình nghiên cứu Liên quan đến Nghi thức tang ma người Việt theo Cơng Giáo có nhiều nghiên cứu tác giả thuộc nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà vấn đề chưa nghiên cứu cách hệ thống Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu đây: Có thể nói, nghi thức tang ma nghi thức quan trọng đời sống người Việt Nó chi phối đời sống người Việt nhiều lãnh vực sinh hoạt hàng ngày Mặt khác nghi lễ tang ma yếu tố mang yếu tố tâm linh, tính địa, sắc văn hóa khu vực Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng, đồng thời đề tài gây tranh luận sôi hầu hết tôn giáo khác như: Ki-tô giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo, Đạo giáo, Phật Giáo, Nho giáo, Thần giáo, Do Thái giáo… Và ngày vấn đề nan giải nhà khoa học: “Thờ cúng tổ tiên lịch sử truyền giáo” Đỗ Quang Hưng tham luận Toạ đàm Tơn kính tổ tiên, Huế Hay Giáo Hội Công Giáo, “Các nghi thức”, thuộc nhà xuất Tôn giáo Hội đồng Giám mục Việt Nam “Sống đạo theo cung cách Việt Nam”… “Tài liệu hội thảo mùa phục sinh” Mai Diệu Anh (2011), “Một số vấn đề hội nhập nghi lễ Cơng giáo với tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên người Việt nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo.Nguyễn Hồng Dương (2011), “Tổ chức xứ, họ đạo Công giáo Việt Nam, lịch sử - vấn đề đặt ra”,… khía cạnh bàn đến giới tâm linh, đặc điểm nghi thức tang ma cộng đồng người Việt theo Công giáo Cuốn sách “Cẩm nang nghi thức Bí tích Á bí tích” linh mục Vinh Sơn Nguyễn Thế Thủ, thuộc giáo phận TP Hồ Chí Minh, nxb 2003, hay “Giờ Chúa gọi nghi thức viếng xác cầu hồn”, nxb Tôn giáo 2010, “Nghi lễ An táng Thánh Lễ Cầu Hồn” (UBGM.PV)… đưa đầy đủ bước diễn nghi thức Phụng Vụ bao gồm Thánh Lễ tang lễ người theo Công giáo, nhiên, sách giúp người sử dụng biết bước diễn nghi thức không sâu vào phân tích ý nghĩa, mục đích việc thực nghi thức Cuốn sách Nếp sống đạo người Công giáo Việt Nam, Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam Viện Nghiên Cứu Tôn Giáo, PGS TS Nguyễn Hồng Dương chủ biên, nxb Từ Điển Bách Khoa, 2010; hay Cơng giáo văn hóa Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Hồng Dương, nxb Văn Hóa Thơng Tin, 2001… nói tới vấn đề Tang Lễ nghi thức tang ma người Việt theo Công giáo, nhiên dừng lại số khu vực bị ảnh hưởng thay đổi kinh tế, trị, xã hội hay vùng dân tộc thiểu số Tuy nhiên, tất tác phẩm chưa sâu vào chất, tính riêng nghi thức diễn tang ma, giá trị nhân sinh nghi thức tang lễ người Cơng giáo Việt Nam Mục đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích Trên sở phân tích làm rõ quan niệm người Công giáo thể xác linh hồn hiểu ý nghĩa nghi thức diễn Thánh lễ An Táng người Việt theo Cơng giáo từ thấy giá trị nhân sinh nghi thức tang lễ người Công giáo Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ - Thứ nhất: Phân tích sở hình thành nghi thức tang lễ người Việt theo Công giáo trình hình thành, hoạt động phát triển giáo xứ Thái Hà – Hà Nội - Thứ hai: Phân tích nghi thức diễn thánh lễ cầu hồn an táng người Công giáo Việt Nam người Công giáo giáo xứ Thái Hà – Hà Nội, từ hiểu giá trị nhân sinh tồn cần khắc phục nghi thức tang lễ người Công giáo Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu quan niệm người Công giáo thể xác linh hồn từ phân tích đặc điểm, ý nghĩa tiến trình vận hành nghi thức diễn tang lễ người Việt theo Công giáo 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận giới hạn phạm vi cộng đồng tín đồ người Việt theo Cơng giáo giáo xứ Thái Hà – Hà Nội (địa chỉ: 180/2 Nguyễn Lương Bằng – Quang Trung – Đống Đa – Hà Nội) khoảng thời gian từ năm 2015 – 2019 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực dựa cở sở quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng Sản Việt Nam quy định tang lễ tôn giáo Việt Nam Đề tài tiếp thu kết cơng trình nghiên cứu có liên quan đến khóa luận năm gần 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài quan tâm “Nghi thức tang lễ người Việt theo Công giáo” (nghiên cứu khu vực giáo xứ Thái Hà – Hà Nội) Để thực mục đích nghiên cứu đặt ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ I THÔNG TIN CHUNG Người thực Nguyễn Thị Trang Khóa K60 Triết Học – Chuyên ngành Tôn giáo Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Người vấn Nguyễn Thị A – 45 tuổi – Kinh doanh buôn nhỏ khu vực gần nhà thờ Thái Hà – Hà Nội Địa điểm vấn 180/2 Nguyễn Lương Bằng, Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Thời gian vấn Ngày tháng năm 2019 Chủ đề vấn “Nghi thức tang lễ người Việt theo Công giáo” (Nghiên cứu Giáo xứ Thái Hà – Hà Nội) Chữ kí xác nhận II NỘI DUNG Hỏi: Ông (bà) nhận định nghi thức tang lễ người Cơng giáo Việt Nam nói chung nghi thức tang lễ người giáo dân Cơng giáo giáo xứ Thái Hà nói riêng? Trả lời: Hiện nay, với phát triển đời sống kinh tế, văn hóa mơi trường xã hội có nhiều biến động, tác động không nhỏ đến nghi thức tang lễ người Công giáo giáo xứ Thái Hà Trước kia, điều kiện đất rộng, ảnh hưởng nặng nề truyền thống tang lễ cổ truyền người Việt Do đó, phần lớn gia đình Cơng giáo chúng tơi 59 có người qua đời trơn cất theo hình thức địa táng Tuy nhiên, nay, tác động q trình thị hóa, đất đai thu hẹp, giá đất cát đắt đỏ, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình mà định theo hình thức địa táng hỏa táng Nếu có điều kiện địa táng khu nghĩa trang xa dành riêng cho người Công giáo khu vực ngoại thành, cịn khơng hỏa táng lấy xương cốt, tro Hỏi: Ông (bà) nhận định ảnh hưởng yếu tố nghi thức tang lễ truyền thống người Việt đến nghi thức tang lễ người Công giáo Việt Nam nay? Trả lời: Người Công giáo không bị lụy, hay đau buồn trước chết người thân, anh em bạn bè Bởi tin vào phán xét Chúa, Chúa chọn người anh em trở bên Chúa theo lý chúng tơi phải vui mừng Thế nhưng, cá nhân nhận thấy Công giáo Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều phong tục tang ma truyền thống người Việt, mà tang ma ngày người thay cầu nguyện, đọc kinh cho người lại khóc cho mát cá nhân mà quên tinh thần Chúa Trong đám ma người chết già có phần đỡ đám ma người chết đột ngột, người trẻ bị tai nạn, hay trẻ nhỏ chết sớm… 60 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ I THÔNG TIN CHUNG Người thực Nguyễn Thị Trang Khóa K60 Triết Học – Chun ngành Tơn giáo Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Người vấn Đỗ Thị B – 55 tuổi – Kinh doanh buôn bán nhỏ đối diện nhà thời Thái Hà, Hà Nội Địa điểm vấn 180/2 Nguyễn Lương Bằng, Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Thời gian vấn Ngày tháng năm 2019 Chủ đề vấn “Nghi thức tang lễ người Việt theo Công giáo” (Nghiên cứu Giáo xứ Thái Hà – Hà Nội) Chữ kí xác nhận II NỘI DUNG Hỏi: Ông (bà) nhận định nghi thức tang lễ người Công giáo Việt Nam nói chung nghi thức tang lễ người giáo dân Công giáo giáo xứ Thái Hà nói riêng? Trả lời: Đứng từ góc độ cá nhân, nhận thấy tang ma hầu hết giáo dân Công giáo giáo xứ Thái Hà năm trở lại đơn giản hóa nhiều tơi nghĩ thay đổi tích cực Một số nghi thức truyền thống rườm rà, thời gian kéo dài, tốn nhiều chi phí điều chỉnh để phù hợp hơn, ví dụ: nghi thức chia buồn đáp lễ thay phải quỳ lần, đáp lễ uống rượu lần cần hành lễ uống chút rượu tượng trưng, hay lễ vật cúng lược giản nhiều Tuy 61 nhiên, không tránh việc nhiều gia đình giáo dân vẫntổ chức đám tang lớn bình thường để khẳng định vai vế cộng đồng Hỏi: Ơng (bà) nhận định ảnh hưởng yếu tố nghi thức tang lễ truyền thống người Việt đến nghi thức tang lễ người Công giáo Việt Nam nay? Trả lời: Ảnh hưởng nghi thức truyền thống rõ ràng, dễ dàng nhận thấy giáo xứ giáo họ Việt Nam người chết qua đời, cháu, anh em họ hàng có làm nghi thức Viếng để người cịn sống cháu, anh em, bạn bè, hàng xóm người có quan hệ gần gũi với gia đình người khuất tới Viếng linh hồn người khuất lần cuối Hay phần tiền lễ, theo nghi thức tang ma cơng giáo trước tiền lễ chút tiền lễ nhỏ mà tang gia gửi linh mục người giúp xin lễ cho linh hồn người khuất, ảnh hưởng tín ngưỡng truyền thống nên người đến thăm viêng lại có thêm phần tiền lễ riêng gửi cho gia đình… 62 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ I THÔNG TIN CHUNG Người thực Nguyễn Thị Trang Khóa K60 Triết Học – Chuyên ngành Tôn giáo Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Người vấn Hà Đăng A – 30 tuổi – Nhân viên Văn Phòng Địa điểm vấn 180/2 Nguyễn Lương Bằng, Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Thời gian vấn Ngày tháng năm 2019 Chủ đề vấn “Nghi thức tang lễ người Việt theo Công giáo” (Nghiên cứu Giáo xứ Thái Hà – Hà Nội) Chữ kí xác nhận II NỘI DUNG Hỏi: Theo Ông (bà), nghi thức tang lễ người Cơng giáo nói chung giáo xứ Thái Hà nơi ơng bà sinh hoạt đạo nói riêng có điểm thuận lợi khó khăn, thách thức? Trả lời: Thuận lợi việc tổ chức ma chay có kết hợp lương giáo, người thân, bạn bè không phân biệt tôn giáo giúp lo việc ma chay cho gia đình người có đám, thể tinh thần đồn kết tôn giáo gắn kết chặt chẽ với khu vực Hà Nội giáo họ giáo xứ gần nhau, cha quản xứ dễ dàng đến gia đình có người khuất để làm nghi thức tơn giáo Cịn khó khăn thách thức có lẽ nơi chơn cất, khơng có đất để chơn cất người mất, nên hầu hết gia đình lựa 63 chọn hỏa táng mà hình thức lên đến vài chục triệu đồng, với nhiều gia đình khơng có điều kiện số để lo lắng Hỏi: Ông (bà) có góp ý, kiến nghị cho việc tổ chức nghi thức tang lễ người Việt Công giáo Việt Nam nói chung giáo xứ Thái Hà nói riêng? Trả lời: Nhiềugia đình giữ đạo, sống đạo bình thường, sống nơi thị hối hả, vội vã không tránh khỏi việc nhiều giáo dân nơi có xu hướng giảm bớt nghi thức lễ lạy, mặt thể điểm tích cực bớt tập tục không cần thiết, mặt bộc lộ qua loa, coi nhẹ tập tục văn hố nghi lễ tơn giáo chung Và nghĩ điều cần phải thay đổi 64 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ I THÔNG TIN CHUNG Người thực Nguyễn Thị Trang Khóa K60 Triết Học – Chun ngành Tơn giáo Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Người vấn Hoàng Hà D – 23 tuổi – Sinh viên năm cuối trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (là giáo dân, sống gần khu vực nhà thời Thái Hà) Địa điểm vấn 180/2 Nguyễn Lương Bằng, Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Thời gian vấn Ngày tháng năm 2019 Chủ đề vấn “Nghi thức tang lễ người Việt theo Công giáo” (Nghiên cứu Giáo xứ Thái Hà – Hà Nội) Chữ kí xác nhận II NỘI DUNG Hỏi: Theo Ông (bà), nghi thức tang lễ người Cơng giáo nói chung giáo xứ Thái Hà nơi ông bà sinh hoạt đạo nói riêng có điểm thuận lợi khó khăn, thách thức? Trả lời: Thách thức thể cụ thể, giáo dân nay, sống đạo theo kiểu gắn đời vào cỗ xe sinh hoạt giáo xứ hay đoàn thể Mặc dù, tất tham gia đầy đủ tích cực vào sinh hoạt đạo, lại không chút bận tâm thái độ cá nhân Chúa, họ tranh luận bàn cãi sôi với giáo lý, cách tổ chức, lại chọn lựa đức Tin, họ giữ giới luật Chúa Hội Thánh lại khơng có khả chấp 65 nhận Thánh ý Chúa gặp hoàn cảnh trái ý, chẳng tự khám phá ý nghĩa siêu nhiên trước biến cố sống thường ngày Có lẽ điều đó, mà nghi thức diễn thánh lễ an táng ngày dần tịnh, trang nghiêm vốn có Hỏi: Ơng (bà) có góp ý, kiến nghị cho việc tổ chức nghi thức tang lễ người Việt Công giáo Việt Nam nói chung giáo xứ Thái Hà nói riêng? Trả lời: Dù biết chết người thân mát lớn người lại Thế nhưng, tang lễ có bi thương, có rình rang cách người chết khơng thể sống lại để nghe điếu văn ca tụng dài lê thê, để thấy hàng nước mắt xót thương Bài điếu văn bi thân nhân sống sót đau khổ, tiếc nuối người cố Bạn bè tham dự tang lễ có ngậm ngùi kể lể việc người chết lúc cịn sống làm sau nắm đất cuối phủ lên quan tài lại tang quyến người phải sống với đau thương âm ỉ Nhận định khơng có nghĩa quên "hiếu nghĩa" người chết để nhỏ lệ xót thương hay đơi phút ngậm ngùi, tin đồ Công giáo cần thay đổi thói quen Thay q ý đến biểu lộ bên đến độ giả dối mà nhiều có ảnh hưởng xấu đến người cịn sống, người cần để ý đến thực chất bên Một hy sinh, dù nhỏ bé có giá trị câu kinh ê a qua lần chiếu lệ Và hy sinh dâng lên Thiên Chúa để đền bù cho lỗi lầm người q cố, điều hiếu nghĩa người chết 66 HÌNH ẢNH TƯ LIỆU Nghi thức phát tang tẩn liệm thể nét đặc trưng nghi thức tang lễ miền Bắc cổ truyền, thời điểm để thân quyến, cháu gia đình tới tiễn đưa người cố 67 Tại nhà thờ, Linh mục (chủ sự) xuống đứng trước quan tài làm lễ cầu nguyện, cử hành nghi thức phó dâng từ biệt Trước từ biệt 15 phút, tang chủ đặt tiền thưởng đầu quan tài thưởng cho anh em đạo tỳ, số tiền tùy vào điều kiện tang chủ Và ca đoàn hát kết thúc di quan đến nơi hỏa táng Khi di quan người cầm bát hương trước, di ảnh, quan tài, cháu cịn lại khơng có nhiệm vụ sau quan tài, bà đưa 68 Trước kết thúc Chủ đọc lời Chúa, lời nguyện giáo dân rảy nước Thánh lên quan tài lần cuối, tất cộng đoàn, thân quyến tiễn biệt người cố Và cuối đại diện tang quyến cám ơn lần cuối đưa thi hài vào lò hỏa thiêu 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Ad limina (2009), Huấn từ Đức Thánh Cha Benedicto XVI 27/6/2009, Năm Thánh 2010 Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong thục, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam: Chỉ thị số 24 Về tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình (1990), thị số 37 Về công tác tôn giáo tình hình (1998) Linh mục Leopold Cadiere, Văn hóa, tín ngưỡng thực hành tơn giáo người Việt (Đỗ Trinh Huệ biên dịch), Nxb Thuận Hóa Các giám mục Việt Nam: Thư Chung 1950, 1952, 1980 Linh mục Trương Bá Cần (2008), Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo Hà Nội Dòng Mến Thánh giá Thủ Thiêm, 1990 PGS.TS Nguyễn Hồng Dương (2001), Công giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin PGS.TS Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hố Việt Nam, Nxb KHXH, HN 10 PGS.TS Nguyễn Hồng Dương (2011), Tổ chức xứ, họ đạo Công giáo Việt Nam, lịch sử - vấn đề đặt ra, Nxb KHXH, HN 11 PGS.TS Nguyễn Hồng Dương (2012), Một số vấn đề Công giáo Việt Nam nay, Viên KHXH VN Viện nghiên cứu Tôn Giáo, Nxb Từ Điển Bách Khoa 12 PGS.TS Nguyễn Hồng Dương (2016), Công giáo Việt Nam phát triển bền vững đất nước, Nxb Công An Nhân Dân 13 Đối thoại rao truyền Ki-tô giáo tôn giáo (1998).Định hướng, Tùng Thư 14 Giáo Hội Công Giáo, Các nghi thức, Nxb Tôn giáo 70 15 Giáo luật In Roneo 16 Giáo luật giải thích áp dụng (1992) Q.4 Nhiệm vụ thánh hóa giáo hội Roma 17 Giáo xứ Bùi Chu (1992), Sống niềm tin 18 Giờ Chúa gọi nghi thức viếng xác cầu hồn, Nxb Tôn Giáo 2010 19 Huynh đoàn Giáo dân ĐAMINH GP Xuân Lộc, Về nhà Cha 20 Đỗ Quang Hưng (1991), Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam, ĐH Tổng hợp, Hà Nội 21 Phạm Thị Bích Hằng (1998), Vấn đề thờ kính tổ tiên văn hóa đương đại Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp đại học chun ngành văn hóa Đơng Nam Á, ĐH KHXH&NV, Hà Nội 22 Hội đồng giám mục Bỉ (1997): Đức tin Công giáo Nxb DESCLEE 23 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2004), Bộ giáo luật 1983, Nxb Tôn Giáo Hà Nội 24 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2008), Kinh Thánh Cựu Ước Tân Ước, Nxb Tôn Giáo 25 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Bốn mươi năm sau Vatican II nhìn lại 26 Linh mục Phaolo Nguyễn Luật Khoa OFM biên dịch (2010),Nhân học Ki-tô KARL RAHNER, Nxb Từ Điển Bách Khoa 27 Kinh Nghĩa đức tin (1991), Sách Kinh bổn, Nxb Tòa giám mục Phát Diệm 28 Kinh Tín Kính, Sách Kinh bổn 29 Làm thần học từ lòng dân tộc, Tuyển tập thần học 1992 UBĐK Cơng giáo thành phố Hồ Chí Minh, Bản in roneo 30 Jeffrey Long & Paul Perry (2019), Sự sống (Nguyễn Đức Nhật dịch), Nxb Tổng hợp Hồ Chí Minh 31 Lời Chúa gọi Nghi thức viếng xác – an táng cầu hồn, nhà xuất tôn giáo 2010 32 C Mác Ph Angghen(1965), Bàn tôn giáo, Nxb Sự Thật, Hà Nội 71 33 C Mác Ph Angghen(1999), Về vấn đề tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 TS Michael Newton (2016),Hành trình linh hồn (Thanh Huyển dịch), Nxb Hồng Đức 35 Sherwin B Nuland (2016), Hiểu chết (Đặng Ly dịch), Nxb Thế giới 36 Don Piper, Cecil Murphey (2004), Khi đức tin chiến thắng (GS TS Đỗ Quang Hưng dịch), Nxb Văn hóa thơng tin 37 Lm An-rê Đỗ Xuân Quế O.P (2005), Bên người cố, Nxb Đức Tin Văn Hóa 38 Quyết định số 308/2005/QĐ - TTG, Thủ tướng Chính Phủ Ban hành quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội 39 Sứ điệp Đức Thánh Cga Benedicto XVI gửi giáo hội Công giáo Việt Nam nhân dụp khai mạc Năm Thánh 2010, Năm Thánh 2010 40 Lâm Văn Sỹ O.P người dịch (2009), Nhập môn nhân học hướng thần LUIS F LADARIA, TTHVĐM 41 Tân Yên (1975), Phụng vụ bí tích, Sài Gòn 42 Thần học từ lòng mẹ Á Châu, (10 – 1989),UBĐK Cơng giáo thành phố Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Thị Thúy (2010), Tìm hiểu nghi lễ tang ma người Việt Công giáo đô thị nay, Luận văn Thạc sỹ, ĐH Khoa học xã hội nhân văn 44 Linh mục Vinh Sơn Nguyễn Thế Thủ (2003), Cẩm nang nghi thức Bí Tích Á Bí Tích, Giáo Phận TP HCM 45 Tiểu sử dịng Mến Thánh giá Đức Chúa Giêsu (1949), Phát Diệm 46 Nguyễn Bình Tĩnh (1993), Biết yêu biết sống lời Chúa, Tập I, II, Nxb, Thuận Hóa 47 Tịa tổng giám mục Hà Nội (1994 – 1999), Những chặng đường mục vụ tòa tổng giám mục Hà Nội 72 48 Hoàng Minh Tuấn (1993), Đọc tin mừng theo thánh Matheo, tập I, chương I – XIII, UBĐK Công giáo thành phố Hồ Chí Minh 49 Từ điển Tơn giáo (2000), Nxb Từ điển Bách Khoa 50 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam – Ban tơn giáo Chính phủ Một số vấn đề lịch sử đạo Thiên Chúa lịch sử dân tộc Việt Nam 51 Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 52 Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1998), Về tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Về vấn đề tơn giáo tín ngưỡng (1998), Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Linh mục Đan Vinh (2009), Cẩm nang sinh hoạt đạo đức gia đình, Nxb Tơn Giáo 55 Vượt qua (1975) Nghi thức cầu hồn B Tài liệu tiếng anh 56 Xc Spicq (1961), Dieu et l’homme selon le Nouveau Testament, Paris C Các nguồn tham khảo Internet 57 Trích "Sống đạo đời" Tiến Sỹ Trần Mỹ Duyệt (2011), Công Giáo Khái Niệm Chết, Nguồn:https://hoangfamily.biz/a957/conggiaovakhainiemvesuchet 58 Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn, Hiểu đạo Sống đạo, Nguồn:http://www.cdmedongcong.net/HieuDaoSongDao 73 ... giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo, Đạo giáo, Phật Giáo, Nho giáo, Thần giáo, Do Thái giáo? ?? Và ngày cịn vấn đề nan giải nhà khoa học: “Thờ cúng tổ tiên lịch sử truyền giáo? ?? Đỗ Quang Hưng tham luận Toạ... Điển Bách Khoa, 2010; hay Công giáo văn hóa Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Hồng Dương, nxb Văn Hóa Thơng Tin, 2001… nói tới vấn đề Tang Lễ nghi thức tang ma người Việt theo Công giáo, nhiên dừng lại số... nghĩa nghi thức diễn Thánh lễ An Táng người Việt theo Công giáo từ thấy giá trị nhân sinh nghi thức tang lễ người Công giáo Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ - Thứ nhất: Phân tích sở hình thành nghi thức tang

Ngày đăng: 07/02/2021, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w