Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC DƢƠNG XUÂN KHẢI MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO TẠI HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƢNG YÊN HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC VÀ TÔN GIÁO PHƢƠNG ĐÔNG Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học : QH-2015-X HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC DƢƠNG XUÂN KHẢI MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO TẠI HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƢNG YÊN HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC VÀ TÔN GIÁO PHƢƠNG ĐÔNG Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học : QH-2015-X Người hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Thị Hòa Hới HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết, em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ nhiệt tình thầy giáo khoa Triết học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội suốt thời gian em học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Thị Hòa Hới - người trực tiếp hướng dẫn em tận tình chu đáo suốt trình thực hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân động viên, khích lệ chia sẻ với em suốt q trình học tập thực khóa luận Mặc dù cố gắng hết sức, chắn rằng, khóa luận cịn nhiều hạn chế thiếu sót Vì thế, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Dƣơng Xuân Khải LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Thị Hịa Hới, có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan công bố Những tài liệu sử dụng khóa luận có xuất xứ cụ thể, rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng khoa học khóa luận Hà nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Dƣơng Xuân Khải MỤC LỤC Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu khóa luận: Cơ sở lý luận Phƣơng pháp nghiên cứu 6.Kết nghiên cứu khóa luận Ý nghĩa khóa luận: 8 Kết cấu khóa luận: CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ NGUỒN GỐC CHO SỰ RA ĐỜI, TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÔN GIÁO THEO QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO Ở ViỆT NAM 1.1 Lý luận nguồn gốc cho đời, tồn phát triển tôn giáo theo quan điểm chủ nghĩa Mác - lênin 1.1.1 Một số khái niệm 10 1.1.2 Nguồn gốc xã hội cho đời, tồn phát triển tôn giáo theo quan điểm CN Mác - Lênin 14 1.1.3 Nguồn gốc nhận thức, tâm lí đời, tồn phát triển tôn giáo 18 1.2 Quá trình du nhập, tồn phát triển Phật giáo Việt Nam 21 1.2.1 Giai đoạn du nhập từ kỷ sau Công nguyên đến trước kỷ X 21 1.2.2 Giai đoạn từ kỷ X đến năm 1981 23 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1981 đến 25 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỂU HIỆN CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO HUYỆN VĂN LÂM HIỆN NAY (TỪ SAU NĂM 1999) 29 2.1 Khái lƣợc lịch sử địa lý, chinh trị, kinh tế, tôn giáo huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên 29 2.2 Một số điều kiện khách quan cho phát triển Phật giáo huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên 36 2.2.1 Quan điểm đường lối, sách đổi Đảng nhà nước tôn giáo: điều kiện thuận duyên cho Phật giáo phát triển 36 2.2.2 Sự phát triển kinh tế thị trường tạo điều kiện cho phát triển Phật giáo Văn Lâm 41 2.3 Điều kiện nội cho phát triển Phật giáo huyện Văn Lâm 56 2.3.1 Vai trò chủ thể Giáo hội Phật giáo Việt Nam nỗ lực thực chương trình hoạt động toàn diện hoằng pháp theo phương châm "Đạo pháp dân tộc - Chủ nghĩa xã hội" 56 2.3.2 Điều kiện chủ quan 60 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Lý chọn đề tài Phật giáo tôn giáo lớn du nhập tồn lâu đời Việt nam Phật giáo có bề dày lịch sử hai ngàn năm Số lượng Tăng ni, Phật tử người có cảm tình, chịu ảnh hưởng Phật giáo chiếm 70% dân số nước Với hội nhập với văn hóa dan tộc Phật giáo Việt Nam sản sinh giá trị văn hóa mang nét đặc trưng riêng đóng góp cho văn hóa dân tộc thêm đa dạng phong phú Phật giáo Việt Nam với dân tộc vượt qua nhiều khó khăn, thử thách đóng góp nhiều thành tựu Gần xã hội Việt Nam đổi toàn diện nên biến động nhiều với phát triển khơng ngừng trị - kinh tế khoa học công nghệ, cách mạng khoa học công nghệ 4.0 Xã hội ngày thay đổi phức tạp theo nhiều chiều hướng Bối cảnh tác động đến Phật giáo nhiều Vậy Phật giáo Việt Nam có biến đổi nội thích ứng trước tác nhân nào? Chủ đề vấn đề quan trọng nên thu hút nhiều ý nhà nghiên cứu tìm hiểu có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị đời; đề cập đến khía cạnh: Biến đổi xã hội Việt Nam tác động đến Phật giáo, Phật giáo thích ứng ảnh hưởng trở lại xã hội Việt Nam lĩnh vực Kế thừa công trình tơi muốn bước đầu vận dụng phương pháp tất tầm khái quát vĩ mô vào trường hợp cụ thể xem xét phát triển Phật giáo biến đổi thích ứng trước thời Phật giáo địa bàn huyện nhà huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Bở nơi điển hình Phật giáo có thích nghi, chịu ảnh hưởng tác động tác nhân khách quan chủ quan, nên có biến đổi nhanh thời kỳ đổi Văn Lâm huyện trực thuộc Tỉnh Hưng n, huyện có diện tích 74,42 km2 dân số 119,229 người Văn Lâm phía Bắc giáp Thuận Thành (Bắc Ninh), phía Tây giáp huyện Gia Lâm (Hà Nội), phía Nam giáp Huyện Yên Mỹ (Mỹ Hào), phía đơng giáp huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) Văn Lâm có địa hình tương đối phẳng, cốt đất cao thấp không đều, độ dốc thoải dần từ Tây bắc xuống Đơng Nam, độ cao trung bình từ 3- mét, Huyện có độ cao trung bình cao tỉnh Hưng Yên Nằm vành đai nhiệt đới có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có bốn mùa rõ rệt Văn Lâm vùng đất có lịch sử lâu đời Khảo cổ học cho biết từ buổi bình minh lịch sử, có nhiều dấu tích người mảnh đất Người Việt cổ sinh tồn đây, với lịch sử phát triển đất nước người Việt Nam qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Huyện Văn Lâm huyện sát với trung tâm Phật giáo lớn Luy Lâu (Bắc Ninh) (có đợt thuộc huyện Thuận Thành), việc tiếp xúc với Phật giáo từ sớm tiếp nhân ảnh hưởng Phật giáo lâu dài điều tất yếu Hiện huyện nông nghiệp nằm "sát nách" thủ đô Hà Nội, tiếp xúc với với văn minh đô thị, khoa học công nghệ tiên tiến từ sớm nhân tố tác động mạnh tránh khỏi Đặc điểm địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên điển hình cho việc khảo sát biến đổi Phật giáo bối cảnh tiến trình Và Văn Lâm quê hương em, điều phần thúc đẩy em muốn sâu vào tìm hiểu thực trạng biến đổi Phật giáo Để hiểu rõ tác nhân đến Phật giáo chuyển biến nội tại, làm rõ thích ứng nội lực Phật giáo trước tác động tác nhân, điều kiện khách quan bên Với lý trên, em lựa chọn đề tài: Một số điều kiện cho phát triển Phật giáo huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Hy vọng khóa luận góp phần nhỏ bé vào tranh nghiên cứu Phật giáo Tình hình nghiên cứu đề tài Phật giáo có lịch sử phát triển lâu dài có nhiều đóng góp tư tưởng cho người dân Việt Nam, mà Phật giáo có sức hút đặc biệt giới nghiên cứu khoa học xã hội trí tuệ Phật học Có thể nói đề tài, cơng trình nghiên cứu Phật giáo khai thác phong phú với số lượng phong phú đồ sộ Về cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, tác giả Nguyễn Lang với “Việt Nam Phật giáo sử luận” (Nxb Văn học Hà Nội 1992) đề cập đến giai đoạn du nhập Phật giáo vào Việt Nam, vai trò thiền sư công dựng nước giữ nước triều đại phong kiến Việt Nam Trong sách “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” (Nxb KHXH, Hà Nội 1998), tác giả bàn lịch sử du nhập trình phát triển Phật giáo từ thời kỳ đầu du nhập đến kỷ XX, bàn tông phái Phật giáo phân tích vai trị Phật giáo lĩnh vực tư tưởng trị suốt chiều dài lịch sử Việt Nam Trong cuốn“Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay” (Nxb CTQG, Hà Nội 1997) Giáo sư Nguyễn Tài Thư chủ biên, tác giả đề cập đến vai trò Phật giáo số lĩnh vực như: ảnh hưởng Phật giáo hệ tư tưởng, hình thành nhân cách người Việt Nam Nguyễn Dăng Duy “Phật giáo văn hoá Việt Nam”(Nxb Hà Nội 1999) đề cập đến vai trò Phật giáo đời sống trị, văn hố, đạo đức dân tộc Việt Nam Hay tác giả Vũ Minh Tuyên có tác phẩm "Cơ duyên tồn phát triển Phật giáo Việt Nam (Qua số tỉnh đồng Bắc Bộ) (Nxb trị quốc gia, 2010) Từ kết nghiên cứu tác giả Phật giáo Việt Nam, tác giả phân tích duyên kinh tế xã hội, duyên tâm lý, duyên nhận thức quy định tồn phát triển Phật giáo Việt Nam nay… Tác giả phân tích phát triển Phật giáo mặt: tín đồ, sở thờ tự, máy tổ chức, lễ hội, quan hệ quốc tế… cho thấy tranh tình hình Phật giáo tồn diện Việt Nam Về đề tài liên quan đến Phật giáo Hưng Yên nói chung, Văn Lâm nói riêng tác giả Nguyễn Đại Đồng có tác phẩm "Phật giáo Hưng Yên xưa nay",Nxb Văn học, năm 2012 Tác phẩm nói tình hình phát triển Phật giáo Hưng Yên từ trước đến nay, thực trạng Phật giáo Hưng Yên ngày đánh giá di tích Phật giáo địa bàn chùa Nơm, chùa Pháp Vân,… Điểm qua tình hình nghiên cứu trên, rút vài nhận xét sau: Thứ nhất, trình phát triển vai trò Phật giáo đời sống xã hội lĩnh vực thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận Phật giáo vai trò Phật giáo nhiều quan điểm góc độ khác Thứ hai, Trong số cơng trình nghiên cứu Phật giáo, học giả ý nghiên cứu giá trị, trình phát triển, tồn Phật giáo Những tác phẩm nhiều đề cập đến vấn đề nghiên cứu, nhiên cơng trình nghiên cứu điều kiện cho phát triển Phật giáo huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Một huyện điển hình cho tình hình đổi mới, tiếp xúc với Phật giáo từ sớm, lại huyện gần sát thủ đồ bị bỏ ngỏ Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Mục tiêu: Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, Khóa luận tập trung luận giải điều kiện, tiền đề cho trình phát triển Phật giáo huyện Văn Lâm - Nhiệm vụ: Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài có nhiệm vụ: Một là: Làm rõ khái niệm liên quan đề tài, phân tích sở tồn tại,phát triển tôn giáo theo quan điểm CN Mác-lênin khái qt tình hình Phật giáo Việt nam nói chung, Phật giáo huyện Văn Lâm (tỉnh Hưng Yên) nói riêng 2.3.2 Điều kiện nội Để có hơm thân tăng ni Phật tử Văn Lâm không ngừng cố gắng, nỗ lực hồn thiện Bộ máy lãnh đạo Giáo hội Phật giáo ngày hoàn thiện, củng cố mở rộng nhân cho phép tổ chức huyện hội Phật giáo Văn Lâm đời Năm nhiệm kỳ đầu giáo hội Phật giáo Việt Nam quy định hai cấp hành Trung Ương Tỉnh, Thành hội Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu hoạt động tốt hơn, vào Đại hội Phật giáo nhiệm kỳ VI năm 2007, Giáo hội Phật giáo Việt Nam quy định thêm cấp hành sở Quận - Huyện -Xã -Thị hội Phật giáo Như vậy, chia nhỏ thêm cấp hành để lãnh đạo hỗ trợ chặt chẽ hoạt động giúp Chùa làng xã Văn Lâm giáo hoạt động hiệu theo Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Giáo hội Phật giáo trung ương quan tâm đến việc đào tạo Tăng ni theo yêu cầu thời đại ngày Giờ Chùa có Kinh sách để đọc nhằm nâng cao trình độ Phật học Thể học Chính chương trình giáo dục tăng ni quan tâm Theo đạo Giáo hội, Ban trị huyện Văn Lâm tổ chức hàng năm khóa học sơ cấp dành cho Tăng Ni; Theo thông tin Ban Trị huyện Văn Lâm: tính từ năm 2014 - 2018, số lượng Tăng Ni tăng thêm 12 vị Hiện tồn huyện có 38 Tăng Ni, gồm 18 Đại đức, Ni sư, 20 sư cô, tăng sinh, ni sinh Công tác tăng cường trình độ Phật học số lượng Tăng ni ngày cải thiện Ban Trị có Kế hoạch cụ thể để nâng cao trình độ theo năm kể thể học Phật học Hoằng pháp, giảng pháp, tổ chức khóa tu, mở đàn quy pháp bảo hoạt động nhằm phục vụ nghiệp truyền bá chánh pháp Đức Phật Trong thời gian qua, Giáo hội Phật giáo Việt Nam dành ưu tiên cho sứ mạng hoằng truyền chánh pháp Được quan tâm Giáo hội với Ban đại diện huyện hội Phật giáo Văn Lâm vấn đề hoằng pháp huyên trọng: Thừa hành di huấn thiêng liêng cao Đức phật “Hoằng pháp việc nhà -lợi sinh nghiệp” kể từ Giáo Hội Phật Giáo 60 Việt Nam thống nhất, thơng qua tiêu chí chuyên ngành Ban Hoằng Pháp trung Ương, từ tạo mũi nhọn thúc đẩy cấp giáo hội Các tăng ni huyện Văn Lâm phải có kế hoạch nỗ lực dấn thân vào đường hoằng pháp cách phổ cập sâu rộng, làm cho giáo lý phật giáo lan tỏa khắp nhân gian, xóa ngộ nhận sai lệch tôn mục đích Phật giáo, hóa giải "vơ minh", "tà kiến", giải khổ đau Nhờ có đường hướng xun suốt từ Trung ương đến địa phương, Ban trị Phật giáo tỉnh Hưng Yên nói chung, Ban đại diện Phật giáo Huyện Văn Lâm nói riêng, ln phát huy kế thừa tôn hoằng pháp trực tiếp thực thi lời dạy Đức Phật Trên thực tế năm gần chùa tăng, ni, trụ trì địa bàn huyện đồng thuận với chủ trương thống hành động, tinh thần hòa hợp, "nhất chúng đồng tu" Ban trị huyện Văn Lâm phối hợp với Tăng ni tồn Huyện để triển khai cơng tác Hoằng pháp xây dựng số chùa làm điểm tiêu biểu cụ thể chùa Pháp Văn xã Lạc Hồng, chùa Nôm, chùa Pháp Điện Đặc biệt sáng kiến mơ hình tổ chức đạo tràng tu tập theo giới, lứa tuổi, điều kiện nhóm Được xác định ba nhiệm vụ quan trọng Giáo hội, năm vừa qua địa bàn Huyện, công tác Hoằng pháp huyện Văn Lâm quan tâm thu kết thuận lợi góp vào việc củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, giảm thiểu xung đột, tranh chấp, tội phạm Hàng năm Ban đại diện Phật giáo huyện Văn Lâm tổ chức cho Phật tử tu học tập trung vào ngày lễ Phật lớn năm, mùa an cư chùa Pháp Vân, xã Lạc Hồng Việc tổ chức đáp ứng phần đáp ứng phần nhu cầu tu học Phật pháp phật tử Trung bình khóa tu học có 400 phật tử tham dự, số đại đa phần niên phật tử, chư tơn đức cịn kết hợp với hoạt động trường đại học tư vấn mùa thi chùa Pháp Vân hiệu với niên 61 Hay khóa tu Mùa hè xanh chùa Nôm, chùa Vĩnh Thái Vào dịp hè chùa Hành Lạc thị trấn Như Quỳnh, mở khóa tu an lạc tuần cho cháu học sinh, Phật tử thầy hướng dẫn uy nghi phép tắc, nghi thức tụng kinh niệm phật, cách thức sử dụng pháp khí Được học giáo lý bản, giải đáp điều chưa rõ Phật giáo, giao lưu văn hóa văn nghệ Ngồi việc tu học giảng đường, phật tử tham dự hoạt động bên ngồi phóng sinh, tùy hỷ cúng dàng trường An cư Kết hạ Lồng ghép nội dung tu học, quý thầy tuyên truyền, vận động Phật tử trẻ ý thức yêu nước, nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Hiện này, 100% số chùa huyện thành lập tổ tụng kinh, có đạo tràng, trì tu tập, tụng niệm vào ngày rằm, mùng tháng dịp vía phật, vía bồ tát Nhiều chùa khơng có Tăng Ni trụ trì, q phật tử bầu Ban điều hành tinh tiến, tự tổ chức tụng niệm ngày chùa Gần số chùa thành lập đạo tràng, thu hút đơng đảo Phật tử ngồi địa bàn tham gia, thường xuyên sinh hoạt, trì hiệu tốt Đây nội dung chương trình giáo hội đề để người Hoằng pháp chuyển hóa tự thân, cải tạo xã hội Tu tâm hành thiện, góp phần đem an lạc hạnh phúc Đê với ban ngành đoạn thể xây dựng xã hội mạnh kinh tế, vững trị, ơn định văn hóa, phồn vinh, thịnh vượng mang đạo đức Công tác nghi lễ Ban trị đăng cai tổ chức thành công Đại lễ Phật đản khu vực III tỉnh chùa Nôm Năm 2015 đạo tăng ni phật tử tham dự Đại lễ Phật đản tổ chức Yên Mỹ Năm 2016 đạo tăng ni Phật tử tham dụ Đại lễ Phật đản tổ chức Mỹ hào Ban trị Phật giáo Văn Lâm quan tâm không Đại lễ huyện mà tỉnh Cùng với Đại lễ Phật đản, năm lễ Vu Lan, ngày vía chư Phật, Bồ tát tổ chức nghiêm trang, thành kính, an tồn, chấp hành theo quy định Pháp luật Vào dịp lễ 62 Phật đản, tết Nguyên đán, Ban trị tăng ni nhận quan tâm chúc mừng, thăm hỏi giúp đỡ vị lãnh đạo huyện Sự quan tâm nguồn động viên lớn tăng ni, thắt chặt niềm tin Giáo hội sách tơn giáo Đảng Nhà nước Hàng năm 27/7 ngày thương binh liệt sĩ, toàn thể Tăng ni huyện tham gia tổ chức lễ cầu siêu thắp nến tri ân tưởng niệm anh hùng liệt sĩ huyện đài tưởng niệm địa bàn xã Thực tốt Nghi lễ góp phần làm trang nghiêm Giáo hội, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, văn hóa tăng ni, Phật tử, gắn kết chặt chẽ, góp phần làm phong phú, sinh động thêm đời sống văn hóa, tinh thần cộng đồng Cơng tác Hoằng pháp, giảng pháp, mở khóa dàn quy y Tam bảo giúp cho phật tử ngày thêm hiểu đạo, tinh tiến tu tập, làm tròn bổn phận phụng Phật giáo trách nhiệm cơng dân, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc ngày vững mạnh Qua gia tăng vai trị Phật giáo, Phật giáo Văn Lâm tỏ rõ bước chuyển ba phương diện: Ý thức tơn giáo, Nghi lễ thờ cúng thiết chế tổ chức Phật giáo Trước tình hình xã hội địa bàn huyện nay, nói Phật giáo có nhiều thuận duyên để phát triển Và Giáo hội Phật giáo Việt Nam Chủ động nắm bắt thời đó, đạo sát chương trình hoạt động Phật đẩy mạnh hoằng Pháp cho huyện Hội Phật giáo Văn Lâm 63 Tiểu kết chương Có thể thấy Phật giáo tôn giáo đề cao cơng bằng, bình đẳng, từ bi, bác Đức Phật người ln đặt ngang hàng với chúng sinh Ngài quan niệm: Phật chúng sinh thành chúng sinh Phật chưa thành Với quan niệm vậy, trình tồn phát triển mình, Phật giáo có đóng góp lớn vào truyền thống dân chủ, đoàn kết, đồng thuận xã hội Điều chứng minh qua thực tế lịch sử tồn phát triển Phật giáo huyện Văn Lâm từ lịch sử thời kỳ Là tổ chức cấp sở trực thuộc cấp tỉnh hội Phật giáo Hưng Yên Ngày nay, nhiều chức sắc, nhà tu hành tín đồ Phật giáo huyện nhập tham gia tích cực vào tổ chức trị- xã hội, đóng góp sức xây dựng q hương, đất nước Đại đa số tăng, ni đồng bào tín đồ Phật giáo sát cánh đoàn kết nhân dân huyện thực công xây dựng đổi đất nước Truyền thống đoàn kết, dân chủ, đồng thuận xã hội tiếp tục trì sinh hoạt Phật giáo địa bàn huyện Văn Lâm Sự phát triển thuận duyên Phật giáo Văn Lâm thể rõ phương diện: Ý thức tôn giáo, thờ cúng Phật giáo thiết chế tổ chức Phật giáo 64 KẾT LUẬN Hiện huyện Văn Lâm cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày mạnh, song nhu cầu Phật giáo khơng giảm mà cịn gia tăng Điều cho thấy Phật giáo chỗ đứng xã hội Với triết lý tư tưởng nhân văn, thể qua tư tưởng như: từ bi, vô ngã, vị tha,… phù hợp với lối sống, đạo đức người dân Việt Nam nên Phật giáo kế thừa đông đảo người dân toàn huyện Văn Lâm tiếp thu, phát triển Tại Văn Lâm Phật giáo tỏ rõ tôn giáo gần gũi với tư tưởng nhập giúp đời, đồng hành nhân dân Hiện không cấp lãnh đạo, mà người dân tòa huyện cố gắng tích cực bảo tồn, kế thừa phát triển tư tưởng mang giá trị đạo đức, tinh thần Phật giáo Trong thời đại công nghệ 4.0 phát triển cách chóng mặt, bối cảnh mới, truyền thống nhập Phật giáo tiếp tục trì nâng cao Phật giáo quan tâm tham gia ngày nhiều vào hoạt động kinh tế, trị- xã hội huyện Văn Lâm Tăng, Ni tín đồ Phật giáo quan tâm đến việc kế thừa phát huy di sản Phật giáo làm giàu nhằm đem nguồn lợi văn hóa Phật giáo đóng góp mang lại lợi ích thiết thực cho thân Phật giáo cộng đồng xã hội Chức sắc, nhà tu hành tín đồ Phật giáo nâng cao Phật học học tham gia nhiều vào tổ chức hoạt động trị- xã hội, nhằm khẳng định chỗ đứng Phật giáo xã hội ngày thay đổi Đồng thời tăng ni, Phật tử tham gia nhiều vào hoạt động từ thiện xã hội để giúp đời, giúp người như: từ thiện, nhân đạo, đóng góp vào lĩnh vực giáo dục, y tế Với xu này, Phật giáo xích lại với cộng đồng, nhân dân, củng cố thêm khối đại đoàn kết tồn dân, củng cố tình u q hương, đất nước phận đồng người dân Ngoài với giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể Phật giáo cịn khai thác khơng tư tưởng cịn mặt kinh tế phát triển du lịch, văn hóa địa điểm, sở thờ tự phật giáo chùa Nôm, chùa Pháp Vân, chùa Thái Lạc Với kiến trúc Phật giáo biểu tượng nghệ thuật mang ý nghĩa lớn Bên cạnh bước tiến bộc lộ, vấn đề bất cập sinh hoạt Phật giáo, vấn 65 đề bảo vệ phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Phật giáo (như cơng trình kiến trúc, điêu khắc, lễ hội,…), vấn đề cân đối nhập giữ tính trang nghiêm thiêng liêng Phật giáo giáo hội Bởi giá trị văn hóa dịng chảy lặng lẽ, âm thầm có khả to lớn truyền đạt tinh thần, tư tưởng Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực xu nhập Phật giáo điều kiện và đặt nhiều vấn đề nảy sinh phương diện quản lý nhà nước Sự thương mại hóa sinh hoạt Phật giáo, xuống cấp đạo đức phận tăng, ni, tín đồ, lợi dụng Phật giáo vào mục đích phi tơn giáo có tác động tiêu cực tới giá trị Phật giáo lối sống người Như vậy, việc nghiên cứu Phật giáo huyện Văn Lâm điều cần thiết, có ý nghĩa quan trọng tính điển hình thời đại Bởi Văn Lâm huyện sát với trung tâm Phật giáo Luy Lâu xưa, tiếp xúc với Phật giáo từ sớm, Văn Lâm lại huyện sát nách thủ đô tiếp cận khoa học kỹ thuật sớm, với xuất nhiều khu đô thị, nhà máy, công ty, khu công nghiệp,… Huyện Văn Lâm đà phát triển không tránh khỏi sai lầm Nghiên cứu Phật giáo huyện Văn Lâm với điểm "nhảy vọt" bất cập học cho chúng ta, điều cần thiết để có tổng kết thực trạng Phật giáo Từ đó, có biện pháp hiệu để phát huy ảnh hưởng tích cực có sách hạn chế ảnh tiêu cực Phật giáo, góp phần làm sở cho huyện Văn Lâm có đột phá phát triển, góp phần vào phát triển chung đất nước thời đại 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1932), Hán - việt từ điển giản yếu, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà nội Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Quan hải tùy thư, Huế Ban tôn giáo dân tộc Sở Nội vụ tỉnh Hưng Yên báo cáo Phật giáo Ban tôn giáo dân tộc, phòng Nội vụ huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Báo cáo Phật giáo Nguyễn Thanh Bình (2007), Triết lý nhân sinh Phật giáo với việc hoàn thiện đạo đức người Việt Nam, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Hà Nội Thích Minh Châu (2002), Đạo đức Phật giáo đạo đức người, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Trương Hải Cường, Nguyễn Hữu Vui, Tập giảng tôn giáo học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trương Hải Cường (2012), Một số vấn đề tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà nội 10 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Thành Duy (2004), Văn hóa đạo đức vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tơn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Hồng Dương (2010), Một số vấn đề tơn giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 7, Hà Nội 67 14 Nguyễn Hồng Dương, Nguyễn Quốc Tuấn (2008), Phật giáo với văn hóa - xã hội Việt Nam thời kỳ Cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khóa học xã hội, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Tất Đạt (2011), Mối quan hệ Nhà nước Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Lê Văn Đính (1997), Bàn thêm ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 10, Hà Nội 18 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội, Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VII nhiệm kỳ 2012 -2017, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 19 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hội đồng Trị (2012), Kỷ yếu hội thảo Kỷ niệm 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981 - 2011), Nxb tôn giáo, Hà Nội 20 Trần Văn Giàu (1993), Đạo dức Phật giáo thời đại, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 21 Trần Thị Hạnh (2013), "Tâm" triết học Phật giáo giá trị đạo đức xã hội Việt Nam nay, Tôn giáo xã hội Việt Nam nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 22 Lê Đức Hạnh (2005), Một vài đóng góp Phật giáo văn hố Việt Nam, Nghiên cứu Tơn giáo, số 23 Hồng Thị Hạnh (2009), Tơn giáo đời sống vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nước Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 1, Hà Nội 24 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 68 25 Trần Xuân Hiền (2008), Một số kết công tác tôn giáo tháng đầu năm 2008, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 26 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1992 2013), Nxb CTQG, Hà Nội 27 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Lý Bình Hoa (2005), Triển vọng phát triển tơn giáo giới, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo số 30 Nguyễn Trọng Hoài, Nguyễn Thị Nga (2006), Quan điểm C.Mác, V.I Lenin, Hồ Chí Minh tôn giáo vận dụng Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Học (2003), Tác động Cơng nghiệp hóa, đại hóa với thay đổi giá trị truyền thống người Việt Nam, Luận văn thạc sĩ triết học 32 Tạ Chí Hồng (2004), ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam Luận án tiến sĩ triết học 33 Đỗ Thị Hòa Hới (2001), Tư liệu lịch sử tư tưởng Việt Nam, Văn Tuyển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Đỗ Thị Hòa Hới (2017), Một số nội dung tư tưởng đạo đức tác phẩm Cư Trần Lạc Đạo Trần Nhân Tông ý nghĩa việc xây dựng đạo đức Đại Việt, sách Đào tạo Tôn giáo học Việt Nam trình hình thành phát triển, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 35 Học viện trị Quốc gia HCM (2001): Thực trạng, nguyên nhân, xu hướng vận động Phật giáo Việt Nam vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo quản lý, Hà Nội 36 Học viện trị Quốc gia HCM, Viện nghiên cứu Tơn giáo tín ngưỡng (2008), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo 69 37 Dỗn Hùng, nguyễn Thanh Xuân, Đoàn Minh Huấn (2003), Một số chuyên đề tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 38 Trương Sĩ Hùng (2007), tơn giáo văn hóa, Nxb Khóa học xã hội 39 Đỗ Quang Hưng (2003), Nhà nước Giáo hội, Nxb Tôn giáo 40 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam: Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 41 Đỗ Quang Hưng (2007), Đổi nhận thức sách tơn giáo Đảng Cộng Sản Việt Nam, Tạp chí lịch sử Đảng số 42 Nguyễn Quang Hưng (2016), Tơn giáo Văn hóa: lý thuyết giải pháp định hướng khai thác giá trị tơn giáo - văn hóa phục vụ phát triển xã hội Việt Nam nay, Nxb tri thức 43 Kỷ yếu hội thảo Khoa triết học (2009), Đạo đức xã hội Việt Nam nay, vấn đề lý luận thực tiễn 44 Thích Thơng Lạc (2004), Văn hóa Phật giáo - Đường xứ Phật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 45 Trịnh Duy Lân, Nguyễn Xuân Mai (2007), Một số tác động xã hội hội nhập kinh tế quốc tế việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 4, Hà Nội 46 Trịnh Duy Lân (2002), Phát triển xã hội Việt Nam: Một tổng quan xã hội học 2000, Nxb Khóa học xã hội, Hà Nội 47 Cao Ngọc Lân, Cao Vũ Minh (2011), Văn hóa Phật giáo lịng người Việt, Nxb Lao động 48 V.I Lênin, toàn tập (1979), tập 12, Nxb Tiến - Mátxcơva 49 V.I Lênin, toàn tập (1979), tập 17, Nxb Tiến - Mátxcơva 50 V.I Lênin, toàn tập (1979), tập 29, Nxb Tiến - Mátxcơva 51 V.I Lênin, toàn tập (1979), tập 42, Nxb Tiến - Mátxcơva 52 Nguyễn Đức Lữ (2011), Tìm hiểu tơn giáo sách tôn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam NXB Chính trị - Hành 70 53 C.Mác Ăngghen, tồn tập (1994), tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 C.Mác Ăngghen, toàn tập (1994), tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 C.Mác Ăngghen, toàn tập (1994), tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Hà Thúc Minh (2002), Trái tim giới khơng có trái tim, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 3, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia 58 Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tịng (2004), Tồn cầu hóa vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Phật giáo với văn hóa xã hội Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, 2008, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 60 Trần Thị Kim Oanh (2016), Biểu hội nhập Phật giáo tín ngưỡng truyền thống ngơi chua nay, Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn 61 Nguyễn Đức Sự, Lê Tâm Đắc (2010), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Cao Thanh (2008), Khái lược Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 63 Ngô Hữu Thảo (2004), Từ quan niệm vật lịch sử C.Mác xem xét vấn đề tơn giáo nước ta, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 3, Hà Nội 64 Trần Văn Trình (2008), Các Tơn giáo Việt Nam đồng hành dân tộc thời kỳ đổi mới, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 3, Hà Nội 65 Nguyễn Thanh Tuấn, Biến dổi văn hóa thị Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 66 A Tocarel (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 68 Nguyễn Thanh Xuân (2008), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Các trang wed điện tử: http://www.giaohoiphatgiaovietnam.vn/ http://www.phatgiao.vn/ http://www.daophatngaynay.com/ http://vi.wikipedia.org http://www.phatviet.com/ http://www.phatgiaohungyen.vn/ 72 PHỤ LỤC Di tích lịch sử kiến trúc chùa Nôm (Linh thông cổ tự) Di tích lịch sử kiến trúc chùa Thái Lạc (xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm) 73 Bệ đá sư tự đội tòa sen (chùa Hương Lãng, Minh Hải, Văn Lâm, Hưng Yên Chú thích: Chùa dựng vào thời Lý, khoảng năm 1115 Đây 72 đền, chùa Lê Hậu lập nhằm giải oan cho 72 cung nữ đời Vua Lý Thánh Tông Chùa bị sụp đổ vào năm 1954, ngồi Hương Lãng Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia Bộ Văn hóa – Thơng tin cơng nhận Chùa Pháp Điện, thôn Hồng Thái 74 ... điều kiện cho phát triển Phật giáo giai đoạn Khái quát biểu phát triển số Phật giáo đời sống tinh thần thể Phật giáo huyện Văn Lâm phương diện: Ý thức tôn giáo, nghĩ lễ thờ cúng Phật giáo thiết... văn hóa tơn giáo huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Tác động đến phát triển Phật giáo Ba là: Khái quát số biểu phát triển Phật giáo huyện Văn lâm, tỉnh Hưng Yên nay, từ ba phương diện: Ý thức tôn giáo, . .. Phạm vi nghiên cứu khóa luận: Chủ yếu khảo sát phát triển Phật giáo Văn Lâm từ ba phương diện là: Ý thức tôn giáo, nghĩ lễ thờ cúng Phật giáo thiết chế tổ chức Phật giáo Văn Lâm Trong thời gian