Chính sách dân tộc, Văn hóa Việt Nam, Triết học, Lạng Sơn

111 2 0
Chính sách dân tộc, Văn hóa Việt Nam, Triết học, Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÂM THỊ THÚY HOA THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC VỀ VĂN HÓA Ở TỈNH LẠNG SƠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÂM THỊ THÚY HOA THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC VỀ VĂN HÓA Ở TỈNH LẠNG SƠN HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 03 08 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Thanh Khôi Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực xác Tơi xin cam đoan: Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Lâm Thị Thúy Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đóng góp luận văn 7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn NỘI DUNG Ch ương 1: CHÍNH SÁCH DÂN TỘC VỀ VĂN HĨA VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC VỀ VĂN HÓA Ở TỈNH LẠNG SƠN HIỆN NAY 1.1 Chính sách dân tộc văn hóa 1.2 Những nhân tố tác động đến sách dân tộc văn hóa tỉnh Lạng Sơn 25 Kết luận chƣơng 42 Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC VỀ VĂN HĨA Ở TỈNH LẠNG SƠN HIỆN NAY 43 2.1 Những thành tựu nguyên nhân việc thực sách dân tộc văn hóa tỉnh Lạng Sơn 43 2.2 Những hạn chế nguyên nhân việc thực sách dân tộc văn hóa tỉnh Lạng Sơn 66 Kết luận chƣơng 73 Chương 3: NHỮNG QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC VỀ VĂN HÓA Ở TỈNH LẠNG SƠN HIỆN NAY 74 3.1 Những quan điểm đạo việc thực sách dân tộc văn hóa tỉnh Lạng Sơn 74 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực sách dân tộc văn hóa tỉnh Lạng Sơn 82 Kết luận chƣơng 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc dân tộc anh em chung sống, yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn Nhận thức điều này, Đảng ta coi việc hoạch định thực sách dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng tiến trình cách mạng Chính sách dân tộc phận quan trọng hệ thống sách Đảng Nhà nước ta, liên quan đến nhiều mặt đời sống xã hội Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ khóa IX cơng tác dân tộc khẳng định: Các dân tộc thiểu số: Thực tốt sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam Chính điều tạo nên sức mạnh đại đoàn kết sắc đa dạng phong phú văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam Hiện nay, với xu tồn cầu hóa tất lĩnh vực, đặc biệt kinh tế, có tác động khơng nhỏ đến văn hóa quốc gia Theo xu hướng tích cực chung giới, hịa nhập khơng hịa tan, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Đảng Nhà nước ta có nhận thức vai trị văn hóa Các văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi quán khẳng định văn hóa tảng tinh thần xã hội, động lực, mục tiêu phát triển Theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, việc quan tâm đến xây dựng sách dân tộc văn hóa có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao đời sống tinh thần, bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa dân tộc nước ta Lạng Sơn, tỉnh miền núi, biên giới phía Đơng Bắc Bộ nước ta, gồm nhiều dân tộc sinh sống, 83% đồng bào dân tộc thiểu số (Nùng, Tày, Kinh, Dao, Hoa, Sán Chay, Mông,…) Mỗi dân tộc, khơng hình thành nên địa bàn định cư riêng biệt, có tập trung số vùng định, với sắc văn hóa riêng tạo nên bề dày lịch sử văn hóa truyền thống lâu đời tỉnh Lạng Sơn Bên cạnh đó, đại phận dân tộc địa bàn sinh sống hòa thuận, quây quần bên tạo nên giao thoa văn hóa đa dạng Đồng thời, với vị trí địa lý thuận lợi, cửa ngõ giao lưu văn hóa, kinh tế với Trung Quốc, điểm giao thoa hội tụ nhiều văn hóa hình thành nên diện mạo văn hóa Xứ Lạng đa dạng thống nhất, mang tính đặc thù vùng Những năm thập kỉ 90 kỉ XX, nhìn chung đời sống kinh tế-văn hố-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số chậm phát triển, đặc biệt, việc bảo tồn, phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn Được quan tâm Đảng Nhà nước, nhiều sách, chương trình mục tiêu, nỗ lực phấn đấu cấp uỷ Đảng, quyền nhân dân dân tộc tỉnh, tình hình văn hóa vùng đồng bào dân tộc Lạng Sơn nói riêng tỉnh Lạng Sơn nói chung có nhiều thay đổi, khởi sắc Tuy đạt nhiều tiến điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cịn nhiều khó khăn nên nhìn chung đời sống văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều hạn chế Để sách dân tộc Đảng Nhà nước thực vào đời sống đồng bào dân tộc địa bàn tỉnh Lạng Sơn góp phần vào nghiệp bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số, tác giả lựa chọn đề tài: “Thực sách dân tộc văn hóa tỉnh Lạng Sơn nay” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chính sách dân tộc văn hóa có ý nghĩa quan trọng đồn kết dân tộc, bình đẳng dân tộc khẳng định ưu tiên sách phát triển văn hóa vùng dân tộc thiểu số.Trong đó, việc bảo tồn phát triển giá trị sắc văn hóa dân tộc có đóng góp to lớn xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đặc biệt, việc thực sách vùng dân tộc thiểu số cần thiết Ngoài văn kiện Đảng, văn pháp luật Nhà nước quy định sách dân tộc, cịn có nhiều định, chương trình, đề án khoa học, quan tâm nghiên cứu vấn đề văn hóa dân tộc thiểu số nhiều góc độ khác Có thể kể đến số như: Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (2002) Viện nghiên cứu sách dân tộc miền núi Nội dung trình bày vấn đề lý luận, nhận thức dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Những định hướng việc quy hoạch dân cư, đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế hàng hóa phù hợp với đặc điểm vùng nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, đặc biệt cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đồng thời kiến nghị giải pháp giải kịp thời vấn đề như: xóa đói, giảm nghèo, xóa mù chữ, nâng cao dân trí, chăm sóc sức khoẻ, kiện tồn hệ thống quan làm cơng tác dân tộc, tôn trọng phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc, sớm ổn định cải thiện đời sống đồng bào dân tộc Đây tài liệu tham khảo bổ ích thiết thực cho quan làm công tác dân tộc miền núi, nhà hoạch định sách, cán nghiên cứu thực thi sách kinh tế - xã hội vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa vùng dân tộc thiểu số Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam (2005), TS Lê Ngọc Thắng, Nhà xuất Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nội dung sách tác giả trình bày cách hệ thống vấn đề lý luận dân tộc, vấn đề dân tộc, cơng tác dân tộc, sách dân tộc; quan điểm vấn đề dân tộc chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta Đồng thời tác giả trình bày cách hệ thống sách dân tộc nhà nước phong kiến, thực dân đế quốc, tư số nước khác giới Qua tác giả so sánh để thấy tính sáng tạo, đắn Đảng Nhà nước ta việc giải vấn đề dân tộc cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng xã hội chủ nghĩa Trên sở đánh giá thành tựu yếu việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước, tác giả đề định hướng sách dân tộc, đặc biệt sách lĩnh vực văn hóa thời gian tới Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 2012 -2015, Quyết định Thủ tướng Chính phủ với mục tiêu chung nhằm nâng cao nhận thức toàn Đảng, toàn dân, cấp ngành, huy động sức mạnh tồn xã hội tham gia, đóng góp vào nghiệp phát triển văn hóa, bảo tồn di sản văn hóa phục vụ việc thực nhiệm vụ trị quan trọng Đảng Nhà nước; tiếp tục phát huy kết đạt việc xây dựng phát triển văn hóa, thể thao sở, khu vực vùng sâu vùng xa, miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; xóa điểm trắng văn hóa, xây dựng điểm sáng văn hóa mặt, lĩnh vực đời sống tinh thần Đề án Bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020, Thủ tướng phủ phê duyệt Đây kiện quan trọng tiếp tục thể sách Đảng, Nhà nước nghiệp bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam theo tinh thần Nghị Trung ương khoá VIII Nghiên cứu góc độ sắc văn hóa dân tộc, có tác phẩm tiêu biểu như: “Tìm hiểu văn hóa dân tộc” (2006), Đặng Việt Bích, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội “Văn Hóa Việt Nam giàu sắc” (2010), Nguyễn Đắc Hưng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội “Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam” (2006), Vũ Ngọc Khánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội “Nghiên cứu bảo tồn phát triển ngơn ngữ văn hóa số dân tộc thiểu số Việt Bắc” (2010), Nguyễn Văn Lộc, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên “Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam – Các tỉnh phía Bắc” (2012), Hồng Lương, Nxb Chính trị quốc gia – Sự Thật, Hà Nội… trình bày nghiên cứu số vấn đề lý luận liên quan đến sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, nghiên cứu đặc điểm, vai trị sắc văn hóa đời sống nay, đặc biệt đời sống văn hóa đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, chủ động hội nhập vào xu tồn cầu hóa Sở Văn hóa Thơng tin Lạng Sơn xuất bản: Tuyển tập luận văn Hội nghị khoa học Xứ Lạng – Lạng Sơn (1988), khắc họa nên tranh hoàn chỉnh đất nước – người, kinh tế - xã hội, văn hóa Xứ Lạng – Lạng Sơn, đặc biệt phần văn hóa giới thiệu vườn hoa văn hóa đầy sắc màu bao gồm truyện thơ, lễ hội, diễn xướng, dân ca Sli lượn,… Ngồi ra, cịn có luận án, thạc sĩ, tiến sĩ có liên quan đến đề tài như: Kế thừa giá trị truyền thống văn hóa dân tộc việc xây dựng văn hóa nghệ thuật Việt Nam (1994), Luận án Tiến sĩ Cù Huy Chử Văn hóa Mai Pha Lạng Sơn (2000), Luận án Tiến sĩ Nguyễn Văn Cương Đổi việc thực sách dân tộc thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa (2001), Luận án Thạc sĩ Nguyễn Thị Phương Thủy Nghiên cứu so sánh sách dân tộc Trung Quốc Việt Nam thời đại (2007), Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đặng Thành Đạt Vấn đề gìn giữ sắc dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa (2009), Luận án Tiến sĩ Triết học Phạm Thanh Hà Lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày Lạng Sơn (2009), Luận án Tiến sĩ Hoàng Văn Páo Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn (2011), Luận văn Thạc sỹ Hoàng Thanh Mai Nghiên cứu số nét biến đổi văn hóa người Tày Lạng Sơn trình đổi kinh tế - xã hội (2012), Luận án Tiến sĩ Bế Văn Hậu Các tác giả tập trung vào vấn đề gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc bối cảnh chung xã hội, nói đến sách dân tộc chung, chưa đề cập đến sách dân tộc trên lĩnh vực cụ thể, đặc biệt văn hóa Riêng tỉnh Lạng Sơn, cơng trình nghiên cứu tâp trung vào nét văn hóa đặc trưng dân tộc cụ thể, chưa trình bày cách cách tồn diện đầy đủ sách dân tộc văn hóa địa bàn tỉnh Vì vậy, đề tài tơi chọn khơng trùng lặp với đề tài, cơng trình nghiên cứu công bố Những tài liệu giúp ích cho việc tham khảo, đối chứng, so sánh trình nghiên cứu đề tài tác giả luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở đánh giá thực trạng, thành tựu đạt hạn chế việc thực sách dân tộc văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn, đưa quan điểm giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu việc thực sách dân tộc văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn 3.2 Nhiệm vụ Luận giải khái quát nội dung lý luận sách dân tộc, văn hóa, sách dân tộc văn hóa việc thực sách dân tộc văn hóa nói riêng việc thực sách dân tộc nói chung Mơ tả, phân tích, đánh giá thực trạng việc thực sách dân tộc văn hóa vấn đề đặt việc thực sách dân tộc văn hóa tỉnh Lạng Sơn Phân tích số quan điểm đạo Đảng, Nhà nước tỉnh Lạng Sơn sách dân tộc, luận chứng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu việc thực sách dân tộc văn hóa tỉnh Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận: Được thực dựa nguyên lý, lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề văn hóa sách dân tộc, đồng thời đề tài có kế thừa thành tựu nghiên cứu ngành khoa học xã hội nhân văn có liên quan Như phân tích trên, cơng ty điện lực tỉnh hồn thành kéo điện 43 xã đặc biệt khó khăn, chiếm tỷ lệ 100% Nhưng số hộ sử dụng điện lưới quốc gia q thấp tỷ lệ hộ khơng có điện 71,1% lại cao Đồng thời nhiều địa phương điện kéo lại không sử dụng nhiều lý khác Bên cạnh chương trình nước nơng thơn bước đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất số hộ dùng nước chưa đạt đến mức tiêu đề Do năm tới cần thực biện pháp nhằm tăng cường điện, nước sinh hoạt cho đồng bào Tỉnh cần tập trung đầu tư, nâng cấp cơng trình thủy lợi, hồ đập để nâng cao lực, hiệu tưới tiêu, cấp nước sinh hoạt Tiếp tục triển khai bê tơng hóa kênh mương nội đồng, ưu tiên đầu tư cho dự án thủy lợi nhằm mở rộng diện tích sản xuất lương thực, công nghiệp ngăn ngày vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Hỗ trợ kinh phí đào giếng, làm đường dẫn nước cho hộ dân tộc thiểu số Đảm bảo hộ có giếng nước sử dụng nước máy Ở vùng sâu, vùng xa tỉnh hỗ trợ kết hợp với địa phương xây dựng bể nước để chứa nước sinh hoạt giếng khoan, giếng bơm hợp vệ sinh nhằm đảm bảo nhu cầu nước sinh hoạt cho đồng bào Những hộ dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, sống không tập trung trước mắt phối hợp với tổ chức nghiên cứu thực lắp đặt hệ thống pin mặt trời máy phát điện chạy sức gió,… để tạo điều kiện có điện thắp sáng nhà Thứ tư: Có sách ưu tiên đặc biệt phát triển giáo dục đào tạo, coi trọng đào tạo đội ngũ cán trí thức cho dân tộc thiểu số Các ngành, cấp tỉnh Lạng Sơn Đảng Nhà nước phải có chủ trương, sách khắc phục nhằm nâng cao trình độ dân trí, tránh tình trạng bọn phản động, thù địch, lợi dụng để lơi kéo, kích động chống phá gây ổn định trị Trên sở nghiên cứu tình hình vùng dân tộc thiểu số Lạng Sơn Chúng ta thực số giải pháp sau: 93 Sở giáo dục đào tạo tỉnh thực rà soát, thống kê, số đồng bào mù chữ, trình độ đồng bào sở vật chất địa phương để nắm rõ thực trạng số lượng, chất lượng, đặc điểm địa phương từ đưa chương trình, kế hoạch xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học tập trung diện rộng, tránh tình trạng tái mù chữ nhằm đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài Tổ chức, vận động cán giáo viên, đội biên phòng, tổ chức đồn thể, … mở lớp xóa mù chữ vào ban đêm phường, xã đồng thời tuyên truyền, khuyến khích đồng bào dân tộc thiểu số tham gia Để tăng cường cho hệ thống giáo dục miền núi, địa bàn rộng dân cư thưa, trường tiểu học trung học sở phải tách nhỏ theo cụm dân cư (thực bám dân) Có phát huy lứa tuổi đến trường Phấn đấu đảm bảo xã có trường tiểu học trường trung học đáp ứng nhu cầu phục vụ lượng học sinh lớn Tránh tình trạng thiếu trường, thiếu lớp tiến tới xóa bỏ lớp học ca, tranh tre, nứa nhằm đảm bảo em đồng bào không bỏ học chừng, góp phần hồn thành mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học Các trường phải xây dựng địa điểm thuận lợi cho việc lại, đủ sở vật chất tối thiểu để phục vụ dạy học, đủ giáo viên cấp Những nơi thiếu giáo viên vùng sâu, vùng xa, nơi biên giới Sở Giáo dục Đào tạo có liên kết với đội biên phòng thực xóa mù chữ, phổ cập văn hóa cho đồng bào Có thể hỗ trợ cho học sinh, sinh viên tỉnh em người dân tộc thiểu số học trường Sư phạm như: Vay vốn ưu đãi với lãi suất 0,45% đến 0,5% đồng thời bắt đầu tính lãi sinh viên tốt nghiệp, … để tạo nguồn giáo viên, cán cho vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Tạo điều kiện thu hút, khuyến khích giáo viên tỉnh khác cơng tác, giảng dạy địa phương trường dân tộc nội trú, trường dạy nghề, vùng đồng bào dân tộc thiểu số 94 Tiếp tục thực tốt sách ưu tiên, cử tuyển em đồng bào dân tộc thiểu số theo học trường đại học cao đẳng trọng vào trường Nông lâm, Sư phạm, Y dược,… nhằm tạo nguồn cán sau cho vùng dân tộc thiểu số Việc cử tuyển học sinh đào tạo, cần đặc biệt ý đến em dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Trong q trình đào tạo trường phải có kế hoạch đồng việc phân bổ tiêu, cấu vùng, ngành nghề mà địa phương địi hỏi Tránh tình trạng chọn không đối tượng bị động trình quy hoạch đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo nên nghiên cứu, triển khai chương trình, mục tiêu đào tạo phù hợp với bậc học, với đối tượng vùng cụ thể để huy động em người dân tộc từ hồn thành chương trình phổ cập tiểu học, xóa mù chữ Mục tiêu đào tạo phải gắn liền với nhu cầu thực tiễn lao động sản xuất, nhu cầu địa phương xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh vùng Để thực tốt mục tiêu cần phải đổi nội dung đào tạo theo hướng “cơ bản, toàn diện, chuyên sâu”, bước đại hóa nội dung đào tạo, đẩy nhanh việc biên soạn giáo trình, giáo khoa tài liệu cần thiết phục vụ cho nhu cầu vùng dân tộc thiểu số nói riêng tỉnh Lạng Sơn nói chung Đổi chương trình đào tạo phải đảm bảo tính khoa học, hệ thống Khi xây dựng chương trình đào tạo cần tính đến khả tổ chức thực chất lượng, trình độ giảng dạy giáo viên Phương pháp đào tạo phải đổi nhằm phát huy tính tự giác, chủ động linh hoạt, sáng tạo cần ý nâng cao lực đội ngũ giáo viên Trước yêu cầu mới, cần chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cho cấp đào tạo Thứ năm: Nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho đồng bào, đồng thời tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số khai thác, phát huy giá trị văn hóa dân tộc khả sẵn có 95 Nâng cao đời sống văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân Qua khảo sát cho thấy đời sống văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Lạng Sơn nghèo nàn, sở vật chất phục vụ sinh hoạt văn hóa cịn thiếu, người dân chưa tiếp cận thơng tin, nhiều sách Đảng Nhà nước chưa đến với đồng bào Vì vậy, vấn đề đặt nâng cao đời sống văn hóa cho đồng bào Tiếp tục thực có hiệu chương trình phủ sống phát truyền hình; tăng cường hoạt động văn hóa, thơng tin, tun truyền pháp luật, sách Đảng Nhà nước với mục tiêu hướng sở ý tăng cường thời lượng, nâng cao chất lượng chương trình phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc thiểu số Làm tốt công tác nghiên cứu, sưu tầm, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc địa phương đồng thời phải khắc phục phong tục tập quán lạc hậu Nhưng điều quan trọng làm để giữ dân tộc sắc văn hóa riêng, bước ngăn ngừa mặc cảm, tự ti dân tộc thiểu số giá trị văn hóa thân, phát huy giá trị văn hóa vào đời sống Chủ trì hướng dẫn quan chức địa phương phối hợp đồng bào dân tộc thiểu số tổ chức ngày hội lớn, thi tìm hiểu phong tục tập quán, văn hóa truyền thống dân tộc địa phương, tạo sân chơi lành mạnh góp phần giữ gìn sắc văn hóa truyền thống Thứ sáu: Tăng cường sở khám chữa bệnh, cán y tế cho xã, thôn nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số Chăm sóc sức khỏe cộng đồng người dân tộc thiểu số yêu cầu đặt cho ngành chức Tuy tỉnh triển khai thực nhiều sách chăm sóc y tế q trình thực có số vướng mắc nguồn vốn, cán y tế sở, sở vật chất, phương tiện 96 khám chữa bệnh, thuốc men,… Để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh vùng dân tộc thiểu số thì: Tỉnh phải có sách hỗ trợ thuốc chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cộng đồng thơng qua chương trình phịng chống dịch bệnh nguy hiểm, thực cấp thuốc khàm chữa bệnh miễn phí cho bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, … vùng dân tộc thiểu số Vận động cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tỉnh quyên góp tạo “Quỹ khám chữa bệnh” để tăng cường phương tiện, sở khám chữa bệnh cho vùng dân tộc thiểu số trạm y tế xã, y tế sở Tiếp tục thực chương trình phịng chống bướu cổ, phát thẻ bảo hiểm cho người dân tộc thiểu số, tiêm ngừa loại bệnh nguy hiểm bệnh bại liệt, ho gà, uốn ván,… trẻ em Đảm bảo người có số khám chữa bệnh, thẻ bảo hiểm y tế, hoàn thành phòng chống dịch bệnh Ngành y tế nên phối hợp với trường đại học Y dược, trung cấp y, bệnh viện lớn, … để mở lớp đào tạo cán y tế, bác sỹ, y sỹ, hộ lý, …là người dân tộc thiểu số Đồng thời tỉnh nên có sách khuyến khích cán y tế ngồi tỉnh cơng tác vùng dân tộc thiểu số 97 Kết luận chƣơng Những giải pháp xuất phát từ điều kiện, tình hình cụ thể địa phương q trình thực sách hay chương trình cụ thể nhằm góp phần nhỏ vào việc hồn thiện việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta nói chung sách dân tộc văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói riêng Các giải pháp tập trung vào vấn đề then chốt phải đổi nâng cao nhận thức, xem sở địa bàn chiến lược nghiệp cách mạng văn hóa, nơi biến quan điểm Đảng Nhà nước thành thực, nơi sinh ra, môi trường sống, đồng thời nơi lưu giữ, trao truyền phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Tuy nhiên, việc thực sách dân tộc văn hóa q trình lâu dài, địi hỏi phải có kết hợp nhuần nhuyễn lý luận thực tiễn; vận dụng sáng tạo lý luận để giải vấn đề nảy sinh từ thực tiễn Tổng kết rút kinh nghiệm từ thực tiễn bổ sung lý luận Để làm tốt vấn đề địi hỏi phải có liên hệ gắn bó mật thiết lãnh đạo Đảng, quyền đội ngũ cán làm công tác văn hóa với nhân dân dân tộc tỉnh Ngồi ra, nỗ lực phấn đấu vươn lên đồng bào dân tộc tỉnh Lạng Sơn kết hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước, nhân tố nội lực tạo nên thành công việc thực sách dân tộc văn hóa Đảng Nhà nước địa bàn tỉnh Trên sở nghiên cứu thực sách dân tộc văn hóa Đảng nhà nước địa bàn tỉnh Lạng Sơn, đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất: Đảng Nhà nước cần phải chỉ đạo ngành chức Bộ tài nguyên môi trường, Ủy ban dân tộc,… làm tốt công tác tổng kết, điều chỉnh, bổ sung để hồn thiện sách có nghiên cứu ban hành sách đáp ứng yêu cầu phát triển vùng dân tộc thiểu số nhiệm vụ công tác dân tộc giai đoạn Thứ hai: Để đảm bảo cho bền vững văn hóa tộc người văn hóa tộc người trụ cột cho phát triển cần xây dựng chế văn hóa phát triển Thứ ba: Đảng nhà nước tăng cường hỗ trợ vốn, kinh phí vào chương trình, dự án, 98 KẾT LUẬN Đảng Nhà nước ta coi trọng vấn đề dân tộc Chính sách dân tộc phận sách đại đồn kết dân tộc Đảng Đặc biệt, văn hóa dân tộc Việt Nam mang tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam trải qua hàng nghìn năm lịch sử Với đường lối, sách đắn sáng tạo Đảng Nhà nước ta, vǎn hóa Việt Nam tiếp tục phát huy, góp phần định vào thắng lợi to lớn nhân dân ta nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Hiện nay, với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, với tồn cầu hóa tất lĩnh vực nhằm phát triển đất nước dặt nhiều thách thức hội cho văn hóa nước nhà Tổng kết lí luận thực tiễn 25 năm đổi mới, hạn chế yếu việc thực sách dân tộc giá trị văn hóa dân tộc bị coi nhẹ, đời sống văn hóa, văn nghệ cịn nhiều bất cập, đặc biệt sắc văn hóa tộc người bị mai nhanh chóng Bởi vậy, cần đặc biệt quan tâm đến việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số việc thực đường lối, sách dân tộc Đảng Lạng Sơn, tỉnh miền núi nằm phía Đơng Bắc Tổ quốc, khơng nằm ngồi xu hướng vận động, phát triển đất nước Việc nắm bắt triển khai có hiệu sách dân tộc văn hóa Đảng Nhà nước tới địa phương tạo chuyển biến quan trọng đời sống văn hóa xã hội Đời sống văn hóa tinh thần dân tộc ngày nâng cao, thiết chế văn hóa thơng tin bước cải thiện …Qua đó, bước đầu xây dựng diện mạo đời sống văn hóa phong phú, góp phần thu hẹp khoảng cách đời sống văn hóa nơng thơn thành thị, tầng lớp dân cư, khơi dậy tinh thần bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc đơng đảo tầng lớp nhân dân Tuy nhiên, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Lạng Sơn nhiều hạn chế, chưa mong muốn Cơng tác thực cịn mang tính chất dàn trải, chưa sâu vào thực tiễn, tệ nạn mê tín 99 dị đoan vùng đồng bào dân tộc thiểu số cịn tồn tại, tiếng nói, chữ viết đồng bào dân tộc có nguy bị mai một… Nguyên nhân chủ yếu tồn đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc nhiều nơi nghèo nàn, khó khăn, vùng sâu, vùng xa, xâm nhập luồng văn hóa bên ngồi, cơng tác quản lý cịn yếu kém,… Nghiên cứu thực trạng, tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực sách dân tộc văn hóa phù hợp với điều kiện tỉnh, đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển đất nước vấn đề cấp bách Thực sách dân tộc văn hóa tỉnh Lạng Sơn, vừa có ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Luận văn nêu cách hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng sách dân tộc văn hóa, yếu tố tác động, để từ phân tích thực trạng việc thực sách địa bàn tỉnh Qua đây, đánh giá thành tựu tồn thiếu sót việc thực để tìm nguyên nhân khắc phục Sau phân tích quan điểm, đánh giá thực trạng, luận văn đưa quan điểm đạo giải pháp giúp nâng cao việc thực sách dân tộc văn hóa tỉnh Lạng Sơn Thực sách dân tộc văn hóa Đảng Nhà nước có ý nghĩa to lớn Nhờ mà đời sống văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số không ngừng vươn lên, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc mình, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa dân tộc.Vì vậy, cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân tỉnh nâng cao nhận thức tầm quan trọng , ý nghĩa việc thực sách dân tộc văn hóa việc thực nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng Cùng với thời gian, giá trị văn hóa dịng chảy âm thầm, lặng lẽ có khả to lớn, điểm tựa, cội rễ góp phần tạo nên sức mạnh dân tộc quan trọng khẳng định giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc tỉnh Lạng Sơn nói riêng, cộng đồng văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Việt Bích (2006), Tìm hiểu văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Văn Bính (2010), Văn hóa Việt Nam đường đổi mới, thời thách thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Cương (2000), Văn hóa Mai Pha Lạng Sơn, Luận án Tiến sĩ Nông Quốc Chấn, Tô Văn Đeng (1995), Ba mươi lăm năm gìn giữ phát huy vốn di sản văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Cù Huy Chử (1994), Kế thừa giá trị truyền thống văn hóa dân tộc việc xây dựng văn hóa nghệ thuật Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Đinh Xuân Dũng (2010), Phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Thời đại, Hà Nội Lê Tiến Dũng (2011), Văn hóa cội nguồn sức mạnh Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội 101 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (số 33-NQ/TW) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đặng Thành Đạt (2007), Nghiên cứu so sánh sách dân tộc Trung Quốc Việt Nam thời đại, Luận án Tiến sĩ Lịch sử 18 Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Duy Đức (2009), Phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Duy Đức (2010), Thành tựu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi (1986-2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Duy Đức (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020 vấn đề phương pháp luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 23 Bế Văn Hậu (2011), Văn hóa mặc người Tày Lạng Sơn, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, (3), tr30 24 Bế Văn Hậu (2012), Nghiên cứu số nét biến đổi văn hóa người Tày Lạng Sơn q trình đổi kinh tế - xã hội, Luận án Tiến sĩ 25 Dương Phú Hiệp (2010), Tác động toàn cầu phát triển văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 33 Hội đồng Dân tộc Quốc hội khóa X(2000), Chính sách pháp luật Đảng, Nhà nước dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Phạm Mai Hùng (2005), Nghị TW (khóa VIII) quán triệt quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa, Di Sản văn hóa, (2), tr24-27 35 Nguyễn Đắc Hưng (2010), Văn Hóa Việt Nam giàu sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Vũ Ngọc Khánh (2006), Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Lê Văn Liêm (2013), Văn hóa văn hóa tộc người cảm nhận từ góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Lộc (2010), Nghiên cứu bảo tồn phát triển ngơn ngữ văn hóa số dân tộc thiểu số Việt Bắc, Nxb ĐH Thái Nguyên, Thái Nguyên 39 Hoàng Lương (2012), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam – Các tỉnh phía Bắc, Nxb Chính trị quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 40 Lê Hồng Lý (chủ biên), Dương Văn Sáu, Đặng Hoài Thu (2010), Giáo trình quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch (Giáo trình dành cho sinh viên ĐH CĐ trường Văn hóa – Nghệ thuật), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 41 Phạm Xuân Nam (2013), Sự đa dạng văn hóa đối thoại văn hóa – Một góc nhìn từ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Vi Hồng Nhân, Ngô Quang Hưng, Trịnh Thị Thùy, Nguyễn Gia Lâm (2004), Hỏi đáp xây dựng đời sống văn hóa vùng dân tộc thiểu số miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 43 Mai Hải Oanh (2011), Quan hệ xây dựng văn hóa phát triển kinh tế nước ta nay, nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 44 Hoàng Văn Páo (2009), Lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày Lạng Sơn, Luận án Tiến sĩ 45 Phạm Nhân Thành (2011), Văn hóa dân tộc người Việt Nam – Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Dân Trí, Hà Nội 103 46 Bế Trường Thành (2011), Vấn đề dân tộc công tác dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 47 Lê Ngọc Thắng (2005), Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam: Giáo trình dùng cho sinh viên đại học cao đẳng ngành KHXH & NV, Nxb Trường ĐH Văn hóa, Hà Nội 48 Hồ Bá Thâm (2012), Văn hóa sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóaThơng tin, Hà Nội 49 Vương Xuân Tình, Trần Hồng Hạnh (2012), Phát triển bền vững văn hóa tộc người q trình hội nhập vùng Đông Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Phương Thủy (2001), Đổi việc thực sách dân tộc thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa ( từ tỉnh miền núi phía Bắc ) Luận văn Thạc sĩ Triết học 51 Phạm Ngọc Trung (2010), Văn hóa thời đại tồn cầu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (1999), Địa chí Lạng Sơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Việt Nam, nxb Thanh Niên, Hà Nội 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2013), Kế hoạch: Phát triển kinh tế-xã hội dự toán ngân sách Nhà nước lĩnh vực công tác dân tộc năm 2014, Nxb Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn 54 Lê Xuân Vũ (1989), Chủ tịch Hồ Chí Minh với văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 55 Dương Lộc Vượng (2006), Văn hóa – văn nghệ xứ Lạng góc nhìn: Tập tiểu luận nghiên cứu phê bình, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 56 Sở Văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Lạng Sơn (2013), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa VIII), “ Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” (1998-2013), Nxb Sở Văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn 104 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIỚI THIỆU VĂN HĨA CÁC DÂN TỘC XỨ LẠNG 105 106 107 ... thực sách dân tộc văn hóa Lạng Sơn NỘI DUNG Ch ương : CHÍNH SÁCH DÂN TỘC VỀ VĂN HÓA VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC VỀ VĂN HĨA Ở TỈNH LẠNG SƠN HIỆN NAY 1.1 Chính sách dân tộc văn. .. thực sách dân tộc văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn 3.2 Nhiệm vụ Luận giải khái quát nội dung lý luận sách dân tộc, văn hóa, sách dân tộc văn hóa việc thực sách dân tộc văn hóa nói riêng việc thực sách. .. chương (6 tiết) Chương 1: Chính sách dân tộc văn hóa nhân tố tác động đến sách dân tộc văn hóa tỉnh Lạng Sơn Chương 2: Thực trạng việc thực sách dân tộc văn hóa tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Những quan

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan