Luận văn sư phạm Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc

59 28 0
Luận văn sư phạm Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Năm 2012 TRNG I HC S PHM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ -o0o - VI THỊ TUYẾT HOA SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TỒN DIỆN VÀO XÂY DỰNG NỀN VĂN HĨA VIỆT NAM HIỆN NAY TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Triết hc Mỏc - Lờnin Hà Nội - 2012 Vi Thị Tuyết Hoa Khoa Giáo dục Chính trị Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Năm 2012 TRNG I HC S PHM H NI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ -o0o - VI THỊ TUYẾT HOA SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học Mác - Lênin Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS Nguyễn Thị Giang Hà Nội - 2012 Vi Thị Tuyết Hoa Khoa Giáo dục Chính trị Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Năm 2012 PHN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Lịch sử nhân loại nói chung lịch sử dân tộc Việt Nam nói riêng chứng minh rằng, văn hóa tảng tinh thần xã hội, thể tầm cao chiều sâu trình độ phát triển trường tồn dân tộc Nền văn hóa truyền thống dân tộc kết tinh khẳng định đấu tranh lao động sản xuất để tồn tại, phát triển nhân dân lịch sử dựng nước giữ nước Có thể nói, văn hóa nhân tố quan trọng góp phần vào hình thành truyền thống lịch sử hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam Trong nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân tố văn hóa ln phát huy, tạo nên sức mạnh to lớn đấu tranh, bảo vệ độc lập dân tộc, thực thống đất nước Ngày nay, văn hóa tiếp tục đóng vai trị động lực thúc đẩy nghiệp CNH - HĐH, đưa đất nước phát triển theo định hướng XHCN với mục tiêu ''dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh'' Sau 20 năm đổi mới, đất nước ta bước qua thăng trầm, chí có lúc khủng hoảng gay gắt, vươn lên, đạt ổn định bước vào giai đoạn phát triển mới, giai đoạn đẩy mạnh CNH HĐH hội nhập quốc tế Đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt, uy tín quốc tế nước ta ngày khẳng định Trong bối cảnh ấy, Đảng ta xác định, với nhiều mục tiêu vĩ đại khác, giai đoạn để nước ta lên xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, vừa tảng vừa động lực cho phát triển t nc Vi Thị Tuyết Hoa Khoa Giáo dục Chính trị Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Năm 2012 Tri qua hn phần tư kỷ, trình Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển văn hóa, từ Đề cương văn hóa Việt Nam đời năm 1943, đường lối Đảng lĩnh vực văn hóa ngày hoàn thiện phù hợp với thời kỳ lịch sử Nghị Trung ương khóa VIII năm 1998 Đảng đánh dấu thắng lợi to lớn không dừng tư lý luận mà cịn giá trị thực tiễn Nghị xây dựng quan điểm đạo quan trọng, 10 nhiệm vụ giải pháp lớn xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong bối cảnh nay, nghiệp xây dựng phát triển văn hóa ln ln phải chịu tác động q trình CNH - HĐH gắn với vấn đề phát sinh xu tồn cầu hóa kinh tế thị trường Vì vậy, địi hỏi Đảng Nhà nước phải kiên trì chiến lược xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ X tháng năm 2006 tiếp tục khẳng định: "Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội" [3; 106] Ngồi ra, văn hóa hành trang cho người bước vào sống, quan tâm đến văn hóa hướng tới mục tiêu nhân sinh cao mục tiêu phát triển bền vững đất nước Vì thế, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc khơng trách nhiệm tồn ngành văn hóa, mà cịn trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân tồn xã hội Chính tơi quan tâm lựa chọn đề tài: "Sự vận dụng quan điểm tồn diện vào xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" Tình hình nghiên cứu đề tài: Vi Thị Tuyết Hoa Khoa Giáo dục Chính trị Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Năm 2012 Trc nhng yờu cu, ũi hi đất nước thời đại vấn đề xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu nhiều góc độ khác Bàn vấn đề xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc giai đoạn có nhiều cơng trình nghiên cứu, tiêu biểu có sách: Thành tựu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi (1986 - 2010), PGS.TS Phạm Duy Đức chủ biên (2010), sâu tổng kết tình hình xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam lĩnh vực chủ yếu văn hóa theo tinh thần Nghị Trung ương khóa VIII năm 1998 xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Bên cạnh sách: Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ đổi TS Nguyễn Danh Tiên tổng kết Đường lối lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam lĩnh vực văn hóa thời kỳ đổi Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu khác như: - Cuốn sách: Tìm sắc văn hóa Việt Nam (xuất năm 1996) PGS Viện sĩ Trần Ngọc Thêm, công trình đồ sộ nghiên cứu sắc văn hóa Việt Nam vấn đề bảo tồn, giữ gìn sắc - Cuốn sách: Vấn đề văn hóa Phát triển (xuất năm 1996) GS.Viện Sĩ Hoàng Trinh bàn mối quan hệ văn hóa phát triển, vận dụng vào tình hình nước ta thời kỳ đổi - Cuốn sách: Giao lưu văn hóa phát triển văn hóa nghệ thuật Việt Nam (xuất năm 1996) PTS Phạm Duy Đức đóng góp quan điểm quý báu xây dựng văn hóa - nghệ thuật giai đoạn Ngồi cịn nhiều báo khác tìm hiểu trình xây dựng văn hóa nước ta Tuy nhiên, tác phẩm đề cập đến Vi ThÞ Tuyết Hoa Khoa Giáo dục Chính trị Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Năm 2012 khớa cnh ca húa, nh: hóa - nghệ thuật; văn hóa phát triển; thực trạng văn hóa nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu bàn cách sâu sắc xây dựng văn hóa góc độ vận dụng quan điểm tồn diện Triết học Mác-Lênin Vì tơi chọn đề tài "Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục đích: Mục đích khóa luận nhằm vận dụng quan điểm tồn diện vào xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc giai đoạn - Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thực trạng trình xây dựng văn hóa nước ta Từ để đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc sở vận dụng quan điểm toàn diện Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu tìm hiểu thành tựu hạn chế trình xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc kể từ ban hành Nghị Trung ương khóa VIII - Phạm vi khóa luận: Nghiên cứu q trình thực nhiệm vụ đề Nghị Trung ương khóa VIII (16/7/1998) xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Khóa luận góp phần tìm hiểu vấn đề xung quanh q trình xây dựng văn hóa Việt Nam cho nhận thức, đánh giá Vi Thị Tuyết Hoa Khoa Giáo dục Chính trị Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Năm 2012 cỏch khoa hc nhng giỏ tr văn hóa Việt Nam, yêu cầu khách quan việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc sở vận dụng quan điểm tồn diện Ngồi ra, Đề tài cịn làm tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên việc nghiên cứu khoa học Cơ sở Phƣơng pháp nghiên cứu: Hướng tiếp cận đối tượng nghiên cứu đề tài xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, để đánh giá thực trạng xây dựng phát triển văn hóa Việt nam Ngồi khóa luận cịn sử dụng phương pháp chun ngành như: - Phương pháp lơgíc - Phương pháp lịch sử cụ thể - Phương pháp phân tích tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa Kết cấu khóa luận: Khóa luận bao gồm có chương: Chương 1: Nội dung sở lý luận quan điểm toàn diện khái niệm văn hóa Chương 2: Thực trạng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Chương 3: Một số pháp góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sc dõn tc Vi Thị Tuyết Hoa Khoa Giáo dục Chính trị Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Năm 2012 PHN NI DUNG CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Nguyên lí mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật 1.1.1 Khái niệm phép biện chứng vật Phép biện chứng (PBC) đời từ triết học đời, trình phát triển, PBC có hình thức là: PBC chất phác, PBC tâm PBC vật Thời cổ đại, trình độ tư phát triển chưa cao, khoa học chưa phát triển nên nhà triết học dựa quan sát trực tiếp, mang tính trực quan cảm tính để khái quát tranh chung giới PBC chất phác thể rõ rệt “thuyết Âm - Dương”, “thuyết Ngũ - Hành” triết học Trung Hoa cổ đại, hệ thống triết học có nhà triết học Hy Lạp cổ đại Song PBC thiếu khoa học bị phép siêu hình thay từ nửa cuối kỉ XV PBC tâm xuất triết học Cantơ hoàn thiện triết học Hêghen - đại biểu xuất sắc triết học cổ điển Đức cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX Với hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật bản, Hêghen người xây dựng hồn chỉnh PBC tâm Tính chất tâm PBC Hêghen thể chỗ ơng coi: “ý niệm tuyệt đối” tha hóa thành vận động giới tự nhiên xã hội cuối trở với tinh thần giới Thực chất PBC tâm khách quan Hêghen PBC ý niệm sản sinh biện chứng vật PBC cổ điển Vi ThÞ TuyÕt Hoa Khoa Giáo dục Chính trị Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Năm 2012 c cú nhng úng gúp to ln vo phát triển tư biện chứng nhân loại, thúc đẩy tư biện chứng lên trình độ cao hạn chế PBC tâm nên chưa thể trở thành sở lí luận cho giới quan khoa học Kế thừa có chọn lọc thành tựu nhà triết học trước đó, dựa sở khái quát thành tựu khoa học thời thực tiễn lịch sử loài người thực tiễn xã hội vào kỉ XIX, C.Mác Ăngghen tiếp thu có phê phán triết học Hêghen chủ nghĩa vật Phơbách Đối với Hêghen tác phẩm "Bộ tư bản", C.Mác viết: “… ông phép biện chứng lộn đầu xuống đất cần dựng ngược lại thấy mặt hồn tồn có lí nó”.[2; 34] C.Mác tiếp thu có chọn lọc triết học cũ phát triển cao hơn, chất PBC Mác cao chất so với PBC Hêghen, ơng nói: “phương pháp biện chứng khác phương pháp biện chứng Hêghen bản, mà cịn đối lập hẳn với phương pháp Theo Hêghen vận động tư mà ông đặt cho tên ý niệm biến thành chủ thể độc lập, chúa sáng tạo giới thực giới thực chẳng qua tượng bên ngồi ý niệm mà thơi Trái lại, theo tơi vận động tư phản ánh vận động thực, di chuyển biến hình đầu óc người” [2; 27] Nhờ mà chủ nghĩa Mác mang giá trị to lớn tính phê phán quan điểm sai trái, với quan điểm siêu hình chủ nghĩa chiết chung, phản động Một kẻ xuyên tạc chủ nghĩa Mác Đuyrinh - giáo sư môn học người Đức, nhà triết học kinh tế học Ăngghen phản đối kịch liệt phê phán quan điểm Đuyrinh sách “Chống Đuyrinh”, tác phẩm Ăngghen đưa định nghĩa hoàn chỉnh PBC “phép biện chứng chẳng qua mơn khoa học Vi ThÞ Tuyết Hoa Khoa Giáo dục Chính trị Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Năm 2012 v nhng quy lut ph bin ca vận động phát triển tự nhiên, xã hội tư duy” [14; 39] Sau này, cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Lênin phát triển thêm học thuyết Mác - Ăngghen PBC rõ: “có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng thống mặt đối lập Như người ta nắm hạt nhân phép biện chứng điều địi hỏi phải có giải thích phát triển thêm” [11; 240] Như đến Mác, Ăngghen, Lênin giới quan vật biện chứng phương pháp luận biện chứng vật thống hữu với PBC Chính khắc phục hạn chế PBC chất phác thời cổ đại thiếu sót PBC tâm khách quan thời cận đại Nó khái quát quy luật chung vận động phát triển giới PBC vật trở thành khoa học hình thức phát triển cao nhất, hoàn bị lịch sử PBC PBC vật xây dựng sở hệ thống nguyên lí (nguyên lí phát triển; nguyên lí mối liên hệ phổ biến); cặp phạm trù (6 cặp phạm trù: Cái riêng, chung đơn nhất; Nguyên nhân kết quả; Tất nhiên ngẫu nhiên; Nội dung hình thức; Bản chất tượng; Khả thực); quy luật (Quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại; Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập; Quy luật phủ định phủ định) Trong hệ thống đó, ngun lí mối liên hệ phổ biến nguyên lí phát triển hai nguyên lí khái quát PBC vật Tuy nhiên phạm vi khóa luận sâu tìm hiểu mối liên hệ phổ biến 1.1.2 Nguyên lí mối liên hệ phổ biến * Khái niệm mối liên hệ phổ bin Vi Thị Tuyết Hoa 10 Khoa Giáo dục Chính trị Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Năm 2012 CHNG 3: MT S GIẢI PHÁP GÓP PHẦN XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 3.1 Nội dung vận dụng quan điểm toàn diện vào xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Hơn phần tư kỷ qua, trình lãnh đạo xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, đường lối Đảng ta lĩnh vực văn hóa ngày gắn kết hơn, đặc biệt lĩnh vực trị kinh tế Đảng ta thừa nhận vai trò to lớn văn hóa Đối với Hồ Chí Minh với việc xác định nội hàm văn hóa, Người cịn ln nhấn mạnh mối quan hệ biện chứng văn hóa với kinh tế, trị, xã hội Nếu trước năm 1945, Hồ Chí Minh nói văn hóa theo nghĩa rộng sau cách mạng Tháng 8/1945 thành công, đất nước ta bước vào xây dựng chế độ sống mới, văn hóa người xác định đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội Văn hóa đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội, tạo thành vấn đề chủ yếu cách mạng Lý giải mối quan hệ mật thiết bốn vấn đề Hồ Chí Minh rõ: trị xã hội có giải phóng văn hóa giải phóng Xây dựng kinh tế trị để tạo điều kiện cho viêc xây dựng phát triển văn hóa Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải phát triển kinh tế văn hóa Trong nghiêp cách mạng đó, văn hóa ''khơng thể đứng ngồi mà đứng kinh tế trị" Trong diễn văn khai mạc Hội nghị Văn hóa tồn quốc lần thứ nhất, ngày 24/4/1946, Người rõ "Văn hóa với trị mật thiết Phải làm cho văn hóa thấm sâu tâm lý quốc dân, nghĩa văn hóa phải sửa đổi tham những, lười biếng, phù hoa xa xỉ Tâm lý ta lại Vi Thị Tuyết Hoa 45 Khoa Giáo dục Chính trị Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Năm 2012 cũn mun ly t độc lập làm gốc Văn hóa phải làm cho có lý tưởng tự chủ, độc lập tự do" [10; 90] Tư tưởng Hồ Chí Minh đèn soi sáng cho nghiệp xây dựng văn hóa nước ta hơm mai sau Quán triệt quan điểm toàn diện Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh ta thấy phát triển văn hóa phải ln đặt ngang hàng với phát triển kinh tế, trị Bên cạnh đó, xây dựng văn hóa phải dựa điều kiện hồn cảnh lịch sử đề kinh tế thị trường xu tồn cầu hóa đặt cho nghiệp xây dựng văn hóa nhiều khó khăn thách thức Nghị Trung ương khóa VIII xác định rõ đặc trưng văn hóa Việt Nam văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc "thống mà đa dạng" Vậy trình xây dựng văn hóa giai đoạn cần phải bám chặt vào nội dung Đồng thời, xác định rõ tiêu chí văn hóa tiên tiến Nền văn hóa tiên tiến mà xây dựng văn hóa u nước tiến Tính chất tiên tiến văn hóa Việt Nam đại phải mang nội dung yêu nước, chủ nghĩa yêu nước kết tinh cao đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Nội dung yêu nước tiến bao gồm hệ tư tưởng giai cấp công nhân mà cốt lõi lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm đạt đến mục tiêu cao người hạnh phúc phát triển toàn diện người, mối quan hệ hài hòa cá nhân với cộng đồng, dân tộc quốc tế, xã hội tự nhiên Nền văn hóa xây dựng theo nguyên tắc tinh thần dân chủ nhân đạo thể khát vọng lợi ích chân nhân dân, hợp xu phát triển thời đại Vi ThÞ TuyÕt Hoa 46 Khoa Giáo dục Chính trị Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Năm 2012 Hn nữa, tính chất tiên tiến văn hóa khơng thể nội dung tư tưởng mà hình thức biểu phương tiện truyền tải nội dung Trong thục tế tiên tiến thường mang hàm ý đại đại mang tính chất tiên tiến Do đó, Đảng ta khẳng định khơng thể đồng tính tiên tiến với tính đại; khơng thể đồng tính đại với sản phẩn văn hóa đươc tạo từ tiến khoa học kỹ thuật khơng thể đồng tính đai với sản phẩm Âu - Mỹ Nghị nhấn mạnh, tính chất tiên tiến văn hóa Việt Nam khơng thể xa rời sắc văn hóa dân tộc Nói xây dựng văn hóa nghĩa xây dựng văn hóa mang đậm nét dân tộc Bởi nói đến văn hóa nói đến dân tộc Văn hóa rễ thấm sâu suốt trình hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc Văn hóa mặt tinh thần diện mạo dân tộc Nói cách khác sắc dân tộc văn hóa Việt Nam bao gồm giá trị bền vững,những tinh hoa vun đắp nên qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước tạo thành nét đặc sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam, người Việt Nam "Đó lịng yêu nước nồng nàn ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lịng nhân ái, khoan dung trọng nghĩa tình, đạo lý, tính cần cù, sáng tạo lao động, tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống " [6; 56] Tuy nhiên sắc văn hóa dân tộc thực thể thành bất biến mà ln ln bồi đắp hình thành thay đổi không ngừng Do hiểu sắc văn hóa dân tộc cố định, bất biến mà phải hiểu môt thực thể luôn vận động không gian v thi gian Vi Thị Tuyết Hoa 47 Khoa Giáo dục Chính trị Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Năm 2012 Trờn thc tế, q trình xây dựng văn hóa văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc chịu tác động nhiều yếu tố trình xây dựng phát triển đất nước Quá trình chuyển động ẩn chứa nhiều mâu thuẫn xung đột mối quan hệ tinh chất tiên tiến sắc văn hóa dân tộc, quan hệ văn hóa kinh tế, văn hóa trị, mối liên hệ nội trình thực mục tiêu nhiệm vụ xây dựng văn hóa Hướng tiếp cận đề tài xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng nói chung quan điểm tồn diện nói riêng nhằm phân tích chủ trương Nghị Trung ương Đảng việc thực nhiệm vụ Nghị thực tiễn góp phần đánh giá đúc rút học kinh nghiệm phục vụ cho việc tìm định hướng giải pháp xây dựng phát triển văn hóa 3.2 Một số giải pháp góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển văn hóa mang lại nhiều thành tựu cho phát triển bền vững đất nước Những thành tựu kinh nghiệm trình xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đạm đà sắc dân tộc tạo tiền đề để chấn hưng văn hóa dân tộc kỷ Đánh giá thành tựu hạn chế phát triển văn hóa nước ta 20 năm qua dựa sở tình hình nước ta nay, theo tơi cần tiến hành số giải pháp chủ yếu sau để thúc đẩy q trình xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đạt hiệu cao Thứ nhất, với việc hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cần phải nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Q trình phải đặt lãnh đạo, đạo Đảng, từ Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban chấp Vi Thị Tuyết Hoa 48 Khoa Giáo dục Chính trị Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Năm 2012 hnh Trung ng ng n t chức Đảng cấp cần nâng cao nhận thức vai trị đặc biệt quan trọng văn hóa nghiệp phát triển đất nước thời kỳ cho cán bộ, đảng viên Xác định công tác văn hóa, văn nghệ, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ nhiệm vụ quan trọng thường xuyên cấp ủy Đảng, quyền Nhà nước Các tổ chức Đảng có kế hoạch, biện pháp đẩy mạnh vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng, xây dựng văn hóa tổ chức Đảng, máy nhà nước để làm gương cho xã hội, nhân dân thực Cần đẩy mạnh phong trào "Thi đua yêu nước", tiếp tục đẩy mạnh vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" hoạt động khác Có thể khẳng định rằng: phát triển văn hóa phụ thuộc vào kết vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng Trong bối cảnh kinh tế thị trường cần thường xuyên đổi nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa Các quan quản lý văn hóa từ Trung ương đến sở cần thể chế hóa quan điểm đường lối, định hướng phát triển văn hóa Đảng Do tính đặc thù nhạy cảm lĩnh vực công tác quản lý phải giữ vững nguyên tắc Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, đồng thời coi trọng phát huy dân chủ, tự sáng tạo văn hóa người với mục đích đắn lành mạnh Kết hợp quản lý văn hóa theo ngành theo lãnh thổ Quản lý nhà nước văn hóa phải tăng cường thơng qua việc xây dựng hồn thiện hệ thống luật pháp, sách, quy hoạch, kế hoạch dài hạn ngắn hạn, trước mắt lâu dài Tiếp tục đổi tổ chức chế quản lý văn hóa nhằm nâng cao lực hướng dẫn, tổ chức kiểm tra hoạt động húa Vi Thị Tuyết Hoa 49 Khoa Giáo dục Chính trị Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Năm 2012 Th hai, giai đoạn Đảng ta xác định "con người trung tâm chiến lược phát triển", xây dựng văn hóa phải gắn với mục tiêu người Xây dựng người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh chuẩn bị tích cực chủ động nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, cho tương lai triển vọng đất nước dân tộc Việt Nam đường phát triển theo lý tưởng mục tiêu chủ nghĩa xã hội Tiếp tục cụ thể hóa đức tính người Việt Nam mà Nghị Trung ương khóa VIII nêu lên phù hợp với đối tượng, lĩnh vực địa bàn hoạt động cần thể cô đúc, ngắn gọn dễ nhớ Tổ quốc; Dân tộc; Dân chủ; Khoa học; Pháp quyền; Chủ nghĩa xã hội định hướng giá trị phổ quát cho đạo đức lối sống người Việt Nam dân tộc Việt Nam hôm Để xây dựng người Việt Nam vậy, phận tiên tiến ưu tú lòng dân tộc, cấu xã hội cán bộ, đảng viên Đảng, đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phải có phát triển vượt trội để nêu gương dẫn dắt cho quần chúng Vì vậy, cần phải đẩy mạnh cơng tác xây dựng chỉnh đốn Đảng, thường xuyên tạo lập sức sống sức chiến đấu Đảng Một vấn đề cấp bách tăng cường nguồn lực sở vật chất - kỹ thuật cho phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học Tăng nhanh nguồn lực đầu tư nhà nước xã hội cho phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học Thực coi đầu tư cho văn hóa, giáo dục khoa học công nghệ đầu tư cho phát triển Đẩy mạnh việc thực chủ trương xã hội hóa văn hóa, giáo dục nhằm vận động tham gia đơng đảo tồn xã hội đầu tư chăm lo cho phát triển văn hóa giáo dục Nhà nước giữ vai trị chủ Vi ThÞ Tut Hoa 50 Khoa Giáo dục Chính trị Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Năm 2012 đạo việc phát triển hoạt động nghiệp văn hóa, giáo dục, khoa học nhằm bảo đảm thực tốt công xã hội phúc lợi xã hội lĩnh vực văn hóa tầng lớp nhân dân Các lĩnh vực văn hóa xã hội phải thể rõ ưu việt chủ nghĩa xã hội Thứ ba, phát triển văn hóa xây dựng người có mối quan hệ gắn bó hữu với nhau, cần thiết phải quan tâm đến lĩnh vực văn học nghệ thuật đời sống tinh thần người Hiện cần phát huy vai trị đội ngũ trí thức, văn nghệ sỹ, nhà văn hóa, nhà giáo dục nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Cần phải thực hành dân chủ, tôn trọng phát huy tự tư tưởng hoạt động nghiên cứu, sáng tạo tri thức mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghề nghiệp tri thức sở đánh giá phẩm chất, lực kết cống hiến, có sách đặc biệt nhân tài đất nước Đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội, nhà khoa học hoạt động nghiên cứu triển khai Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức mặt Có sách trọng dụng, đãi ngộ thỏa đáng tài Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngành văn hóa Thứ tư, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, khôi phục lại giá trị truyền thống bị dần mai một, lễ hội, phong tục tập quán, phong tục đẹp đẽ dân tộc Đẩy mạnh phong trào tốt đẹp: "uống nước nhớ nguồn", "ăn nhớ kẻ trồng cây" Tiến hành sớm việc kiểm kê, sưu tầm, chỉnh lý vốn văn hóa truyền thống (bao gồm văn hóa bác học văn hóa dân gian); Giới thiệu bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, làng nghề, nghề truyền thống Vi ThÞ TuyÕt Hoa 51 Khoa Giáo dục Chính trị Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Năm 2012 Th năm, quan tâm phát triển ngành công nghiệp dịch vụ văn hóa, xuất sách báo, sản xuất phim ảnh Gắn kết chặt chẽ văn hóa với nhiệm vụ phát triển kinh tế, khai thác tài nguyên văn hóa cách hợp lý để phát triển du lịch dịch vụ Đa dạng hóa ngành nghề sáng tạo xuất sản phẩm văn hóa, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm văn hóa, giữ gìn phát huy sắc dân tộc thời kỳ hội nhập quốc tế Thứ sáu, hoàn thiện thể chế văn hóa, xây dựng thiết chế văn hóa từ Trung ương đến sở Tăng cường hiệu mối quan hệ phối hợp liên ngành Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách văn hóa Tập trung đào tạo nguồn nhân lực cho văn hóa nước nước ngồi Tăng cường sử dụng có hiệu nguồn lực phương tiện cho hoạt động văn hóa Thứ bảy, lĩnh vực xây dựng đời sống văn hóa phải phát huy sức mạnh tổng hợp, tính động sáng tạo Mặt trận Tổ quốc đoàn thể, hội sáng tạo văn hóa nghệ thuật, khoa học - cơng nghệ tồn xã hội nghiệp phát triển văn hóa Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu thiết thực phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, coi trọng tâm cơng tác văn hóa Xây dựng chế phối hợp quan lãnh đạo, quản lý văn hóa với mặt trận tổ chức thành viên mặt trận công tác đạo phối hợp hoạt động văn hóa, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực hoạt động văn hóa Phát huy vai trị sáng tạo, thẩm định, phản biện nhân dân hoạt động văn hóa Thứ tám, sách văn hóa tơn giáo cần thực tơn trọng tự tín ngưỡng tơn giáo, pháp huy giá trị đạo đức tôn giáo, ý khai thác giá trị tín ngưỡng dân gian tơn giáo truyền thống làm đẹp thêm văn hóa dân tc Vi Thị Tuyết Hoa 52 Khoa Giáo dục Chính trị Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Năm 2012 Th chớn, ng trc bối cảnh tồn cầu hóa cần phải tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để bổ sung vào khuyết điểm văn hóa truyền thống làm giàu thêm văn hóa dân tộc để từ nâng cao vai trị sắc văn hóa dân tộc cần kết hợp tinh thần khoan dung, cởi mở để mạnh dạn tiếp thu đẹp văn hóa nhân loại, chống thái độ kỳ thị, kiêu ngạo Mặt khác, phải tuyên truyền, truyền bá, giới thiệu nét đẹp sắc văn hóa dân tộc để dân tộc khác giữ gìn học hỏi lẫn nhau, bổ sung cho Để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đạt kết tốt hơn, cần phải có giải pháp thiết thực phù hợp với hoàn cảnh Muốn vậy, việc đề thực giải pháp mặt phải cho phép khắc phục nguyên nhân gây lên tình trạng hạn chế; Mặt khác phải dựa nguyên tắc xuất phát từ quan điểm toàn diện Với việc thực yêu cầu này, định thực tốt việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tc Vi Thị Tuyết Hoa 53 Khoa Giáo dục Chính trị Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Năm 2012 PHN KT LUN Trong thời kì phát triển nhảy vọt khoa học, cơng nghệ kinh tế tri thức, văn hóa nhìn nhận nguồn lực nội sinh trung tâm điều tiết phát triển kinh tế - xã hội Cùng với bước tiến xã hội loài người, nhận thức Đảng vai trị, vị trí văn hóa bước nâng lên đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp đổi phù hợp với xu thời đại Với quan niệm văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu , vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội , nhận thức Đảng tiếp thu tinh hoa, trí tuệ nhân loại kế thừa nguyên lí chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Từ nhận thức đó, mục tiêu mà Đảng nhà nước ta hướng đến là: "Bảo đảm gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm xây dựng, chỉnh đốn Đảng then chốt với khơng ngừng nâng cao văn hóa - tảng tinh thần xã hội" [7; 4] để tạo nên phát triển toàn diện bền vững đất nước Sự đời Nghị Trung ương khóa VIII đánh dấu bước phát triển tư lí luận Đảng văn hóa; đồng thời, thể tầm nhìn chiến lược Đảng trình hoạch định đường nối xây dựng chủ nghĩa xã hội Chiến lược xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước phù hợp với nguyện vọng nhân dân nên vào sống, xã hội nhiệt tình hưởng ứng, tạo nên phong trào cách mạng quần chúng tham gia xây dựng phát triển văn hóa Q trình xây dựng phát triển văn hóa mang lại nhiều thành tựu cho phát triển bền vững đất nước Bên cạnh thành tựu, thu nhận số kinh nghiệm quý báu Những thành tựu kinh nghiệm trình xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam Vi ThÞ Tut Hoa 54 Khoa Giáo dục Chính trị Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Năm 2012 tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc tạo tiền đề để chấn hưng văn hóa dân tộc kỉ Tuy nhiên tác động yếu tố nội sinh ngoại sinh, trình xây dựng văn hóa cịn gặp khơng thách thức trở ngại Điều địi hỏi phải giải tốt xung đột, mâu thuẫn cách nhìn nhận khác vai trị văn hóa phát triển, chức xã hội văn hóa, tượng văn hóa xuất giá trị văn hóa truyền thống, quan hệ văn hóa kinh tế , văn hóa trị Vì cần thiết phải vận dụng quan điểm toàn diện nhằm rút phương hướng giải pháp giai đoạn Để lĩnh văn hóa Việt Nam vững vàng trước biến thiên thời cuộc, đòi hỏi Đảng Nhà nước phải kiên trì chiến lược xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam kỉ XXI trình giữ gìn phát huy sắc dân tộc lên tầm cao mới, đồng thời, q trình khơng ngừng sáng tạo giá trị văn hóa để văn hóa Việt Nam giữ "cốt cách" (bản sắc) dân tộc, vừa phải theo kịp bước tiến chung nhân loại Đây phát huy có chọn lọc tinh thần giá trị quý báu Nghi Trung ương khóa VIII Bên cạnh lãnh đạo Đảng bảo đảm cho thành công nghiệp chấn hưng văn hóa dân tộc Trong kỉ XXI, văn hóa dân tộc đứng trước vận hội song gặp phải thách thức gay gắt Nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nhiệm vụ nặng nề vinh quang, nhiệm vụ to lớn mà lịch sử giao phó cho hệ hơm mai sau Vi Thị Tuyết Hoa 55 Khoa Giáo dục Chính trị Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Năm 2012 TI LIU THAM KHO B Giáo dục Đào tạo (2002), Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Các Mác (1978), Bộ Tư bản, Quyển 1, Tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghi lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 51 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam: Kết luận Hội nghị lần thứ X, Ban Chấp hành Trung ương khóa IX tiếp tục thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa VIII "xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc", Hà Nội (2004) Đỗ Huy (2005), Nhận thức vấn đề văn hóa phát triển văn hóa Việt Nam toàn diện, thống đa dạng, thể chế chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí triết học, số 10, tháng 10/2011 Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 3, (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Hồ Chí Minh cơng tác văn hóa văn nghệ, (1997), Nxb Sự thật,Hà Nội 11.Lênin toàn tập, Tập 29, (1981), Nxb Maskơva 12 Lê Quang Trung - Nguyễn Trọng Hoàn (1999), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vi Thị Tuyết Hoa 56 Khoa Giáo dục Chính trị Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Năm 2012 13.PGS.TS Nguyn Vn Dõn (2008), Đời sống văn hóa người Việt Nam sau 20 năm đổi mới, Thông tin Khoa học xã hội, Số 9/2008 14 Ph Ăngghen (1971), Chống Đuyrinh, Nxb Sự thật, Hà Nội 15.PGS.TS Phạm Duy Đức chủ biên (2010), Thành tựu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi (1986-2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 PGS.TS Phạm Duy Đức (1996), Giao lưu văn hóa phát triển văn hóa nghệ thuật Việt Nam nay, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18.Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 19 TS Nguyễn Danh Tiên (2012), Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 GS Viện sĩ Hoàng Trinh (1996), Vấn đề văn hóa Phát triển, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Từ điển Triết học, (1996), Nxb Sự Thật, Hà Nội 22 V.I Lênin toàn tập, Tập 42, (1979) Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 23 V.I Lênin toàn tập (Tiếng Việt), Tập 31, (1969), Nxb Sự Thật, Hà Nội 24 Vũ Đình Cự chủ biên (1998), Giáo dục hướng tới kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vi Thị Tuyết Hoa 57 Khoa Giáo dục Chính trị Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Năm 2012 MC LC Trang PHN M ĐẦU Lý chọn đề tài: Tình hình nghiên cứu đề tài: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Cơ sở Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu khóa luận: PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Ngun lí mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật 1.2 Một số nguyên tắc, phương pháp luận rút từ nguyên lí mối liên hệ phổ biến 1.3 Khái niệm văn hóa CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG Q TRÌNH XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC HIỆN NAY 2.1 Bối cảnh quốc tế nước tác động đến trình xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam (giai đoạn 1986 - 2010) 2.2 Nội dung Nghị Trung ương khóa VIII xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 2.3 Thực trạng xây dựng văn hóa nước ta 2.4 Nguyên nhân hạn chế CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 3.1 Nội dung vận dụng quan điểm toàn diện vào xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam 3.2 Một số giải pháp góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Vi ThÞ TuyÕt Hoa 58 4 5 14 17 25 29 32 40 43 46 Khoa Gi¸o dơc Chính trị Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Vi Thị Tuyết Hoa Khóa luận tốt nghiệp - Năm 2012 59 Khoa Giáo dục Chính trị ... PHP GểP PHN XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 3.1 Nội dung vận dụng quan điểm toàn diện vào xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Hơn phần... dụng quan điểm tồn diện vào xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục đích: Mục đích khóa luận nhằm vận dụng quan điểm tồn diện vào xây dựng văn. .. người dân nâng lên rõ rệt Đây bối cảnh sở để nhân dân ta xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 2.2 Nội dung Nghị Trung ƣơng khóa VIII xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc

Ngày đăng: 26/07/2020, 20:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan