1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn " QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-INDONESIA: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN " pdf

113 985 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 800,09 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-INDONESIA: THỰC TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐỖ THỊ QUỲNH TRANG LỚP :PHÁP 2 K38 E GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. BÙI NGỌC SƠN Hà Nội năm 2003 LỜI MỞ ĐẦU Sau hơn 10 năm thực hiện chính sách mở cửa cải cách nền kinh tế, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng: an ninh lương thực được đảm bảo, GDP tăng gấp đôi trong vòng 10 năm, nhiều triệu công ăn việc làm được tạo ra, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt…. Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về mặt xã hội, Việt Nam đã xây dựng được một nền chính trị xã hội ổn định, tạo dựng được một chỗ đứng trên trường quốc tế . Trong những năm qua Việt Nam đã thực hiện đường lối hội nhập khu vực trên thế giới theo định hướng của Đảng Cộng Sản Việt Nam:'' mở rộng đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại trên nguyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền, bình đẳng cùng có lợi, thu hút nguồn lực bên ngoài để phát huy mạnh mẽ các lợi thế nguồn lực bên trong". Đường lối này đã đưa Việt Nam đến với thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, xây dựng đất nước. Cho đến nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm đều tăng, thu hút được nhiều tỉ USD vốn đầu tư nước ngoài vào phát triển sản xuất, nhờ đó tạo ra hàng triệu công ăn việc làm mới, góp phần xoá đói giảm nghèo. Những thành công này có được một phần là nhờ hoạt động ngoại thương được quan tâm tạo thuận lợi để phát triển. Indonesia là một trong những đối tác truyền thống của Việt Nam, một thành viên của ASEAN. Hai nước đã có những quan hệ truyền thống tốt đẹp từ lâu đang tiếp tục đẩy mạnh hợp tác toàn diện hơn nữa trên mọi lĩnh vực theo cả hai hướng song phương đa phương. Hai nước - Indonesia Việt Nam có nhiều lợi thế so sánh tương đồng, chính điều này vừa là thách thức vừa là cơ hội cho phát triển quan hệ hợp tác thương mại giữa hai nước. Quan hệ với Indonesia, Việt Nam có được nguồn nguyên liệu dồi dào cho nhiều ngành công nghiệp, nông nghiệp trong nước, đồng thời Indonesia cũng là một thị trường rộng lớn với nhiều tiềm năng mà Việt Nam chưa khai thác được. Trong những năm gần đây quan hệ thương mại giữa hai nước đã có những bước tiến quan trọng nhưng chưa xứng với tiềm năng có thể đạt được. Để thực hiện mục tiêu 2 tỉ USD kim ngạch buôn bán hai chiều trong thời gian tới, hai bên còn phải nỗ lực nhiều trong việc khai thác thị trường của nhau. Hi vọng việc nghiên cứu đề tài " QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - INDONESIA: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN " sẽ góp phần thực hiện mục tiêu tăng cường hiệu quả kim ngạch buôn bán giữa hai nước: Việt Nam - Indonesia . Đối tượng nghiên cứu của đề tài gồm hai lĩnh vực chính là quan hệ thương mại quan hệ đầu tư Việt Nam - Indonesia . Phạm vi của đề tài đề cập đến thực trạng, triển vọng giải pháp phát triển quan hệ buôn bán, đầu tư giữa hai nước. Khoá luận được hoàn thành bằng phương pháp nghiên cứu tài liệu, chọn lọc, tổng hợp phân tích thông tin. Khoá luận gồm 3 chương: Chương 1: Khái quát về đất nước kinh tế Indonesia Chương 2: Thực trạng quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam Indonesia Chương 3: Triển vọng giải pháp phát triển quan hệ kinh tế - thương m ại giữa Việt Nam-Indonesia Em xin chân thành cảm ơn thầy TS. Bùi Ngọc Sơn đã hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. Hà Nội, ngày 3 tháng 11 năm 2003 Sinh viên Đỗ Thị Quỳnh Trang CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC KINH TẾ INDONESIA 1 1.1. Khái quát về đất nước con người Indonesia 1 1.1.1. Đặc điểm tự nhiên 1 1.1.1.1. Vị trí địa lí đặc điểm địa hình, địa chất 1 1.1.1.2. Khí hậu 2 1.1.1.3. Các lâm khoáng sản chủ yếu 3 1.1.2. Đặc điểm về văn hoá - kinh tế xã hội 4 1.1.2.1. Đặc điểm về dân số 4 1.1.2.2. Đặc điểm về tôn giáo 5 1.1.2.3. Đặc điểm về ngôn ngữ hệ thống giáo dục 6 1.1.2.4. Chế độ chính trị 6 1.1.2.5. Các đô thị thành phố chính 10 1.2 Quá trình phát triển kinh tế - thương mại của Indonesia 10 1.2.1. Các chính sách phát triển kinh tế của Indonesia 10 1.2.1.1. Các chính sách phát triển kinh tế của Indonesia từ khi dành độc lập đến 1967 11 1.2.1.2. Các chính sách phát triển kinh tế của Indonesia từ năm 1967 đến nay 13 1.2.1.3. Một số quy định về kinh doanh tại thị trường Indonesia. 19 1.2.2. Những thành tựu trong phát triển kinh tế - thương mại của Indonesia 22 1.2.2.1. Những thành tựu chung về kinh tế 22 1.2.2.2. Những thành tựu trong hoạt động ngoại thương của Indonesia 26 1.2.2.3. Những thành tựu trong lĩnh vực kinh tế khác 31 1.2.3. Những tồn tại hạn chế của nền kinh tế - xã hội Indonesia 37 1.2.3.1. Những tồn tại trong kinh tế 37 1.2.3.2 Những tồn tại trong xã hội. 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM INDONESIA 41 2.1 Lịch sử quan hệ ngoại giao Việt Nam - Indonesia 41 2.1.1 Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Indonesia từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức đến nay 41 2.1.2. Một số chuyến viếng thăm của các nhà đứng đầu chính phủ hai nước góp phần phát triển quan hệ ngoại giao kinh tế 42 2.2. Các văn bản thoả thuận về hợp tác kinh tế giữa Việt Nam - Indonesia 43 2.3. Thực trạng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia trong thời gian qua 44 2.3.1. Thực trạng xuất khẩu từ Việt Nam sang Indonesia 45 2.3.1.1. Kim ngạch xuất khẩu qua các năm 45 2.3.1.2. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu 46 2.3.2. Thực trạng xuất khẩu từ Indonesia sang Việt Nam 54 2.3.2.1. Kim ngạch nhập khẩu qua các năm 55 2.3.2.2. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu 56 2.3.3. Đánh giá chung về quan hệ thương mại giữa Việt Nam Indonesia 65 2.4. Thực trang đầu tư của Indonesia vào Việt Nam 67 2.4.1 Tình hình đầu tư của Indonesia vào Việt Nam 67 2.4.2. Hình thức lĩnh vực đầu tư chủ yếu 68 2.4.3. Đánh giá chung về hiện trạng quan hệ đầu tư của Indonesia vào 68 Việt Nam 2.5. Thực trạng hợp tác trên các lĩnh vực khác 69 CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM INDONESIA 71 3.1. Triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia 71 3.1.1. Chính sách phát triển quan hệ thương mại, đầu tư của Việt Nam trong thời gian tới 71 3.1.2 Triển vọng phát triển quan hệ buôn bán thương mại, đầu tư hợp tác kinh tế của Việt Nam với Indonesia 75 3.1.2.1. Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong thời gian qua 75 3.1.2.2. Triển vọng hợp tác kinh tế giữa Việt Nam Indonesia 79 3.2. Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia 90 3.2.1. Các giải pháp vĩ mô 90 3.2.1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật 90 3.2.1.2. Xây dựng - bổ sung- hoàn thiện hệ thống chính sách tạo thuận lợi cho phát triển ngoại thương 91 3.2.1.3. Về quản lí nhà nước 92 3.2.1.4. Phát triển hoàn chỉnh hệ thống kinh doanh phục vụ 93 3.2.1.5. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực 94 3.2.2. Các giải pháp vi mô 95 3.2.2.1. Nâng cao sức cạnh trạnh của doanh nghiệp 95 3.2.2.2. Giải pháp mở rộng thị trường 96 3.2.2.3. Một số giải pháp khác 97 Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng các giải pháp phát triển CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC KINH TẾ INDONESIA 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI INDONESIA 1.1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 1.1.1.1 Vị trí địa lí, diện tích đặc điểm địa hình, địa chất Indonesia là một quần đảo lớn nhất thế giới với khoảng 17.000 hòn đảo (6000 đảo có người sinh sống) tạo thành một vòng cung nối liền Châu Á với châu Úc. Quần đảo này chạy dọc hai bên đường xích đạo từ 6 0 vĩ bắc đến 11 0 vĩ nam rộng khoảng 1.800 km, từ 95 0 đến 111 0 kinh đông dài hơn 5000 km. Với diện tích là 1.913.000 km 2 , Indonesia là quốc gia rộng nhất Đông Nam Á. Quần đảo Indonesia có những đảo rất rộng như Giava, Xumatơra, Calimantan, Xulavedi, Tây Irian nhưng cũng có những đảo thậm chí không có trên bản đồ. Phía Tây Bắc Indonesia ngăn cách với Liên bang Malaixia Singapore qua eo biển Malắcca. Phía Đông Bắc Indonesia ngăn cách với cộng hoà Philippin qua biển Xuxu. Phía Đông Nam ngăn cách với Đông Timor Oxtraylia qua biển Timor Araphura. Biên giới đất liền của Indonesia với Liên bang Malaixia ở phía Bắc đảo Calimantan, biên giới trên đất liền giữa Indonesia Papua Niu Ghinê ở phía Tây đảo Niu Ghinê (còn được gọi là vùng Tây Irian). Quần đảo Indonesia có thể chia làm 3 khu vực lớn: Nhóm đảo Sundan bao gồm các đảo lớn ở Tây Indonesia như Xumatơra, Calimantan, Giava những đảo nhỏ kế cận nằm trên thềm lục địa Sundan nối liền Đông Nam Á; Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng các giải pháp phát triển Nhóm đảo nằm trên thềm lục địa Sahun nối liền với lục địa châu Úc bao gồm các đảo Niu Ghinê các đảo nhỏ nằm gần biển Araphura ; Nhóm đảo nằm giữa hai thềm lục địa trên như Xulavêdi quần đảo Malắcca……nằm trên vùng biển sâu khoảng 4.500 m. Quần đảo Indonesia được hình thành nhờ dung nham của các núi lửa dưới đáy sâu đại dương phun lên. Chính vì vậy Indonesia có địa hình nổi bật là các dãy núi lửa vòng cung kéo dài từ Tây sang Đông của các chuỗi đảo, với hàng trăm núi lửa. Ở Indonesia có đến 400 núi lửa, trong đó 115 ngọn núi lửa vẫn còn đang hoạt động. Núi lửa nổi tiếng nhất của Indonesia là núi lửa Karakatau ở Tây Giava, hoạt động năm 1883, tạo ra những đợt sóng thần làm chết hơn 35.000 người. Khi phun lửa, Karakatau đã gây ra một tiếng nổ lớn vang đến tận Sidney, phóng vào khí quyển hơn 15 tỉ m 3 tro bụi núi lửa cao lên đến độ cao 30-40km che lấp ánh sáng mặt trời, làm hạ thấp nhiệt độ trái đất xuống gần 5 o C suốt gần 3 năm sau đó. Tro bụi núi lửa, các dòng nham thạch khi nguội bị phong hoá tạo ra các loại đất đỏ badan thuận thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đồng thời cũng là nơi chứa nhiều khoáng sản trong đó có cả kim cương. Các khu vực núi lửa cũng thu hút đông khách du lịch. 1.1.1.2 Khí hậu Quần đảo Indonesia nằm trong khu vực xích đạo nhiệt đới nên có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Mưa bão kéo dài từ tháng 12 đến tháng 3 do gió mùa đông bắc khi thổi qua xích đạo chuyển hướng thành gió tây bắc gây mưa. Mùa khô kéo dài từ tháng 6 đến tháng 9 do gió mùa đông nam khô nóng từ lục địa Úc thổi lên. Do sự hiện diện của các dãy núi vòng cung, hiệu ứng phơn xuất hiện làm cho các sườn hứng gió mưa nhiều hơn các sườn khuất gió. Lượng mưa trung bình hàng năm Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng các giải pháp phát triển là 2000 mm, nhưng phân bố không đồng đều- có nơi mưa quá nhiều đạt khoảng 6.000 mm, có nơi mưa quá ít chỉ đạt 500 mm. Tháng 4-5 tháng 10-11 là thời kì chuyển mùa. Nhiệt độ ở Indonesia trung bình là 26 0 C, chênh lệch từ 21 đến 39 độ. 1.1.1.3 Các lâm - khoáng sản chủ yếu Điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho cây cối phát triển làm cho Indonesia trở thành một trong những nước có thảm thực vật phong phú bậc nhất ở Đông Nam Á và trên cả thế giới. Trên bán đảo Malắcca, toàn bộ các đảo Xumatơra, Calimantan, Xylavêđi phần tây đảo Giava, trong điều kiện khí hậu xích đạo nóng ẩm ướt quanh năm, rừng xích đạo ẩm ướt thường xanh quanh năm phát triển mạnh, thành phần loài ở đây rất phong phú có nhiều loài địa phương độc đáo. Quần đảo ở Indonesia có ba dạng rừng chủ yếu: rừng mưa nhiệt đới với các loại cây có giá trị kinh tế cao như lim, mun, gụ, tếch, trầm hương, long não…ở các vùng đất thấp; rừng cận nhiệt ôn đới phát triển tại các vùng đồi núi cao với các loại cây chủ yếu như sồi, nguyệt quế, dẻ….; rừng ngập mặn ven biển phát triển ở đầm lầy Xumatơra, Calimantan, Tây Irian… Về động vật có hàng trăm loại từ những động vật lo lớn quý hiếm như voi, tê giác, cọp, bò rừng đến các loài bò sát, cá sấu, đồi mồi, trai ốc. Ở Indonesia có loại rồng lớn dài đến 2 m gọi là Komodo. Thế giới rừng phong phú làm cho Indonesia cũng là vườn chim lớn gồm đủ loại chim quý như : công, trĩ, thiên đường… Indonesia có một trữ lượng khoáng sản dồi dào, bên cạnh dầu mỏ khí đốt, thiếc là khoáng sản quan trọng của Indonesia. Thiếc thường đi kèm với vonfram, hoặc thiếc kẽm. Bên cạnh đó còn có nhiều vàng, bạc, sắt, than mangan. Indonesia là nước sản xuất lớn về đồng, bôxít, niken. Công nghiệp khai thác các khoáng sản này cũng đóng góp không nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng các giải pháp phát triển Indonesia. Indonesia có trữ lượng dầu mỏ dồi dào xong do tập trung khai thác vào những năm 1980 nên thực tế là các mỏ dầu của Indonesia đang cạn dần. Từ nước xuất khẩu khoảng 1,7 triệu thùng dầu ngày, đến nay Indonesia đang phải đề ra những biện pháp chiến lược đẩy mạnh dự trự, dự phòng ngày trở thành nước nhập khẩu dầu mỏ. Trữ lượng dầu thô tính đến năm 2000 vào khoảng 4,98 tỷ thùng. Bên cạnh dầu mỏ Indonesia có trữ lượng khí đốt rất phong phú, như mỏ Tômbôra chứa 60 tỉ M 3 khí đốt, mỏ Tanu chứa 200 tỉ m 3 khí đốt, hai mỏ này nằm ở bờ biển Calimantan; tại khu vực đáy biển xung quanh Natura, đã phát hiện một trữ lượng khí đốt khổng lồ 6300 tỉ m 3 khí đốt. 1.1.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ VĂN HOÁ- KINH TẾ -XÃ HỘI 1.1.2.1 Đặc điểm dân số Dân số Indonesia, tính đến năm 2002 là 228.437.870 người. Indonesia là nước có số dân lớn nhất Đông Nam Á. Đa số người Indonesia hiện nay thuộc hệ chủng tộc Nam Á có chung nguồn gốc với các dân tộc sống ở bán đảo Malaixia Philippin. Indonesia có đến 300 dân tộc khác nhau chủ yếu là người Javan 45%; người Sudan 14%; người Madure 8%; người Mã Lai 8%. Trong các nhóm ngoại kiều của ở Indonesia, quan trọng nhất là cộng đồng người Hoa khoảng 3 triệu người. Mật độ dân số 324 người/ dặm vuông nhưng dân số Indonesia phân bố không đồng đều, đảo Giava tuy chiếm 7% diện tích nhưng tập trung đến 60% dân số, ( là một trong những vùng có mật độ dân số cao nhất trên thế giới); đảo Xumatơra: 20%, đảo Xulavêđi 7%, đảo Kalimantan 5% (1) . 1 Nguồn: Almanac văn hoá thế giới 2002-2003 - Nhà xuất bản văn hoá thông tin - 2003 [...]... mụ ln cho u t nc ngoi - nh giỏ hi quan: T thỏng 4 nm 1997, phũng Hi quan ca B Ti Chớnh Indonesia ó ỏp dng h thng kim toỏn sau thay cho kim tra H thng trao i Khoỏ lun tt nghip: trin Quan h thng mi Vit Nam - Indonesia thc trng v cỏc gii phỏp phỏt d liu in t cho phộp cỏc nh nhp khu, cỏc ngõn hng v bờn hi quan lm vic vi nhau qua mng mỏy tớnh Indonesia ó kớ hip c nh giỏ hi quan WTO, song cỏc cụng ty M ang... nhn xut x, hoỏ n xp hng lờn tu, giy bo him, cỏc giy t c bit Theo lut ca Hi quan Indonesia cú hiu lc t thỏng 4/1997, cỏc nh nhp khu phi ng kớ c quan Hi quan trong Khoỏ lun tt nghip: trin Quan h thng mi Vit Nam - Indonesia thc trng v cỏc gii phỏp phỏt giai on u bng cỏch trỡnh h s nhp khu qua a mm mỏy tớnh Vic kim tra ca Hi quan i vi hng nhp khu cú th c tin hnh sau khi hng ó c nhp vo kho ngi nhp khu... B trng iu phi ( c quan ngang b) v B trng nh nc Cỏc c quan nay cú vai trũ ph trỏch mt s ngnh trong chớnh ph Ngoi ra cũn cú hng lot cỏc tng cc, hot ng trong nhiu lnh vc v chu trỏch nhim bỏo cỏo trc tip vi Tng thng Indonesia c chia thnh 24 tnh, 2 vựng c bit, v 1 thnh ph th ụ Ngi ng u mt tnh l Thng c tnh Thng c cỏc tnh cng do Tng thng b nhim sau khi cú 2 hoc 3 ng c viờn c bu ra v c c quan lp phỏp ca tnh... bin phỏp tng cng m ca nn kinh t nh gim v min thu hng xut khu, bói b cỏc hng ro phi thu quan i vi hng xut khu, n gin hoỏ cỏc th tc hi quan, lp qu h tr xut khu, cho phộp t nhõn c trc tip xut khu Nhng bin phỏp ny ó tỏc ng trc tip khuyn khớchxut khu ng thi Indonesia cng thc hin min hoc gim thu Khoỏ lun tt nghip: trin Quan h thng mi Vit Nam - Indonesia thc trng v cỏc gii phỏp phỏt nhp khu vi cỏc sn phm phc... ó chuyn i c cu cụng nghip t cỏc ngnh cụng nghiờp truyn thng sang cỏc ngnh cụng nghip s dng nhiu lao ng v cú kh nng xut khu Khoỏ lun tt nghip: trin Quan h thng mi Vit Nam - Indonesia thc trng v cỏc gii phỏp phỏt - Trong nụng nghip thc hin "cỏch mng xanh", a dng hoỏ sn xut nụng nghip v cỏc loi nụng sn xut khu - Trong lnh vc dch v: i mi mnh m h thng dch v, trc ht l h thng ti chớnh ngõn hng phự hp vi... mt hng Khoỏ lun tt nghip: trin Quan h thng mi Vit Nam - Indonesia thc trng v cỏc gii phỏp phỏt Thu c bit 170 % ỏp dng vi cỏc loi ru mnh Chớnh sỏch t do hoỏ thng mi c cng c bi cỏc chng trỡnh cam kt vi IMF, trong ú Indonesia cam kt thc hin c cu thu 0,5% n 10% i vi sn phm nhp khu tr xe cú ng c v ung cú cn Indonesia ó cam kt xúa b mi hng ro phi thu quan, tr nhng gỡ liờn quan n lớ do an ton v sc kho vo... 1959 Hin phỏp quy nh Indonesia l nc cng ho, quyn lc ti cao thuc v nhõn dõn, ch tng thng l mt th ch thit yu ca chớnh th Hin phỏp trao cho Chớnh Ph quyn s hu ti nguyờn v cỏc lnh vc quan trng khỏc; quy nh thnh lp mt s c quan quan trng ca nh nc: hi ng t vn nhõn dõn; Tng thng, H Vin, Hi ng c vn ti cao Tng thng trc õy do Hi ng t vn nhõn dõn bu ra nhng va l nguyờn th quc gia va l ngi ng u ngnh hnh phỏp, cỏc... quan lm vic vi nhau qua mng mỏy tớnh Indonesia ó kớ hip c nh giỏ hi quan WTO, song cỏc cụng ty M ang kinh doanh Indonesia vn cũn phn nn v nhng th tc v nh giỏ hi quan ca ngnh Hi quan Indonesia - Cho phộp v hn ch nhp khu: theo quy nh sau Tng cc hi quan, nhng mt hng sau b hn ch nhp khu v cp giy phộp v/ hoc b cm: cht gõy nghin, cht gõy n, v khớ v n dc, phỏo hoa, mt s sỏch v n phm, thit b v linh kin tivi mu,... kỡ 5 nm - C quan lp phỏp: c quan lp phỏp Indonesia cú nột rt c thự, bao gm Hi ng t vn nhõn dõn (MPR) v H Vin ( Quc Hi) MPR l t chc chớnh tr cao nht cú 1000 thnh viờn, trong ú cú 500 h ngh s, 100 i biu cỏc nhúm chc nghip, 100 i biu do Tng thng ch nh v i din cho cỏc ng phỏi Nhim kỡ ca MPR l 5 nm T nm 2000, MPR hng nm hp nghe v tho lun bỏo cỏo vic thc hin ngh quyt MPR ca Tng thng v cỏc c quan nh nc khỏc... Mt s quy nh v kinh doanh ti th trng Indonesia Trong nhng nm gn õy Indonesia ó t do hoỏ ch mu dch v thc hin mt s bc quan trng gim bt s bo h T nm 1996 chớnh ph Indonesia ó thc hin hng lot chng trỡnh t do nhm gim thu, n gin hoỏ cỏc th tc thu, xoỏ b nhng hn ch, xoỏ b cỏc hng ro phi thu quan vi mc thu thụng thoỏng hn khuyn khớch u t t nhõn trong v ngoi nc - Hng ro mu dch: mc dự khng hong kinh t trm trng . Khoá luận tốt nghiệp: Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và các giải pháp phát triển Đông phát triển. Đỉnh cao là sự hình thành và phát. NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-INDONESIA: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 06/03/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w