Từ năm 1961 đến năm 1965 thời kỳ này cách mạng Việt Nam có những thuận lợi cơ bản đồng thời phải đối mặt với những thách thức, khó khăn lớn. Trong nước, sau khi ký Hiệp định Giơnevơ (tháng 7 năm 1954), đất nước ta tạm thời chia làm 2 miền. Miền Nam tiếp tục sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để tiến tới thống nhất nước nhà; miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH trong điều kiện còn nhiều khó khăn phức tạp như: cơ sở vật chất thiếu thốn, chưa có kinh nghiệm xây dựng CNXH, trình độ dân trí chưa cao…
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Ban Chấp hành Trung ương: BCHTƯ Chủ nghĩa tư bản: CNTB Chủ nghĩa xã hội: CNXH Công nghiệp hoá, đại hoá: CNH, HĐH Chính trị Quốc gia: CTQG Diễn biến hoà bình: DBHB Đảng Cộng sản Việt Nam: ĐCSVN Đại hội đại biểu toàn quốc: ĐHĐBTQ Hội nghị Trung ương: HNTƯ 10 Nhà xuất bản: Nxb 11 Quân đội nhân dân QĐND 12 Tư chủ nghĩa: TBCN 13 Trang: Tr 14 Xã hội chủ nghĩa: XHCN MỤC LỤC Trang Chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương ĐẢNG XÁC ĐỊNH VÀ CHỈ ĐẠO THỰC 10 HIỆN KẾ HOẠCH NĂM LẦN THỨ NHẤT (1961 – 1965) 1.1 Miền Bắc sau năm khôi phục phát triển 10 kinh tế – xã hội Kế hoạch năm lần thứ 1.2 Đảng đạo thực Kế hoạch năm lần thứ Chương THÀNH TỰU, KHUYẾT ĐIỂM 31 VÀ 46 2.1 Những thành tựu, khuyết điểm thực Kế 46 NHỮNG KINH NGHIỆM hoạch năm lần thứ 1961 – 1965 2.2 Một số kinh nghiệm lãnh đạo thực Kế 62 hoạch năm lần thứ 1961 – 1965 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ năm 1961 đến năm 1965 thời kỳ cách mạng Việt Nam có thuận lợi đồng thời phải đối mặt với thách thức, khó khăn lớn Trong nước, sau ký Hiệp định Giơ-ne-vơ (tháng năm 1954), đất nước ta tạm thời chia làm miền Miền Nam tiếp tục nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để tiến tới thống nước nhà; miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên CNXH điều kiện nhiều khó khăn phức tạp như: sở vật chất thiếu thốn, chưa có kinh nghiệm xây dựng CNXH, trình độ dân trí chưa cao… Tình hình giới có thay đổi to lớn, đặc biệt lớn mạnh hệ thống XHCN, phát triển mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc nước châu Á, châu Phi châu Mỹ La Tinh, đấu tranh hoà bình, độc lập dân tộc tiến xã hội Song công XHCN nước lúc bên cạnh thành tựu đạt xuất trì trệ, yếu Trong phong trào cộng sản công nhân quốc tế xuất bất đồng Những khó khăn tác động mạnh cách mạng Việt Nam nói chung, cách mạng XHCN miền Bắc nói riêng Ở miền Nam đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh đặc biệt, gây cho cách mạng nhiều khó khăn đe doạ đến hoà bình miền Bắc Vượt lên khó khăn, thử thách, Đảng lãnh đạo nhân dân miền Bắc bước thực thắng lợi nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch năm lần thứ 1961 – 1965 Với thắng lợi bước đầu làm tăng thêm niềm tin nhân dân lãnh đạo Đảng, điều hành, quản lý Nhà nước Công xây dựng CNXH miền Bắc đà phát triển mạnh, để cứu vãn thất bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, ngày tháng năm 1964 đế quốc Mỹ ngang nhiên tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam Trước tình hình đó, Đảng Cộng sản Việt Nam kiên định mục tiêu lãnh đạo nhân dân miền Bắc tiếp tục xây dựng CNXH điều kiện có chiến tranh Công xây dựng CNXH miền Bắc lãnh đạo Đảng đứng vững, phát triển mà đánh thắng chiến tranh phá hoại không quân hải quân đế quốc Mỹ để lại nhiều học kinh nghiệm quý Thời kỳ xây dựng CNXH miền Bắc 1961 – 1965 thời kỳ lịch sử đặc biệt nhiều người nước quan tâm nghiên cứu, tổng kết rút học kinh nghiệm để làm sáng tỏ tính đắn sáng tạo trình lãnh đạo Đảng Đặc biệt tình hình nay, công đổi độc lập dân tộc CNXH Đảng ta khởi xướng lãnh đạo từ năm 1986 đến giành thành tựu to lớn, quan trọng tạo lực đưa nước ta bước vào thời kỳ phát triển mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Song đường lên CNXH nước ta đặt nhiều vấn đề mẻ lý luận thực tiễn cần giải đáp Chính việc nghiên cứu lãnh đạo Đảng thời kỳ 1961 – 1965 nhằm tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận rút kinh nghiệm quí giá, giúp cho Đảng ta có sở để đề đường lối, chủ trương đạo thực tiễn có hiệu cao Tác giả chọn đề tài: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực kế hoạch năm lần thứ miền Bắc 1961 – 1965” làm luận văn thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, với hy vọng thông qua việc tái kiện lịch sử, quan điểm đạo Đảng góp phần làm sáng tỏ vai trò lãnh đạo tài tình Đảng, đồng thời giúp Đảng ta có thêm kinh nghiệm tiếp tục đạo nghiệp đổi đạt kết cao thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Cách mạng XHCN nước ta tiến hành miền Bắc thời kỳ 1961 – 1965 thời kỳ đặc biệt Để làm rõ vai trò lãnh đạo Đảng thời điểm lịch sử có nhiều nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước, nhà khoa học, tập thể khoa học nghiên cứu vấn đề hình thức khác chuyên đề, chuyên luận, tác phẩm, đề tài khoa học, cụ thể là: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1963), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ năm (7/1961) vấn đề phát triển nông nghiệp Kế hoạch năm lần thứ (1961 – 1965), Nxb Sự thật, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1963), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ tám kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân năm lần thứ (1961 – 1965), Nxb Sự thật Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1965), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ mười thương nghiệp giá cả, Nxb Sự thật Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 23 Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 24, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 25, Nxb CTQG, Hà Nội Hồ Chí Minh (1964) “Báo cáo hội nghị trị đặc biệt”, Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 11, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, tr.220 – 235 Nguyễn Duy Trinh; Miền Bắc 21 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội; Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 1976 Trường Đảng cao cấp Nguyễn Quốc – Khoa lịch sử Đảng; Lịch Đảng Cộng sản Việt Nam tập III; Nhà xuất sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội 1986 Bộ Quốc phòng – Viện lịch sử quân Việt Nam; Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 – 1975); Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 1997 PGS, PTS Nguyễn Trọng Phúc (chủ biên); Góp phần tìm hiểu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1998 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 Nhưng chưa có công trình sâu nghiên cứu độc lập, có tính hệ thống Đảng lãnh đạo thực Kế hoạch năm lần thứ miền Bắc 1961 – 1965, góc độ lịch sử Đảng Những công trình, chuyên luận, chuyên khảo tài liệu quý, tác giả tham khảo, phát triển trình xây dựng luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Nhằm hệ thống lại trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, đạo thực Kế hoạch năm lần thứ miền Bắc 1961 – 1965 Qua khẳng định vai trò, lĩnh trị, tinh thần độc lập, tự chủ sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, đạo xây dựng CNXH miền Bắc thời kỳ 1961 – 1965 Rút kinh nghiệm quý báu làm sở vận dụng vào thực Kế hoạch 2001 – 2005 Đảng, Nhà nước Khẳng định lãnh đạo Đảng nhân tố định bảo đảm cho công xây dựng CNXH miền Bắc nước ta giành thắng lợi hoàn cảnh Nhiệm vụ: Phân tích làm rõ đường lối, chủ trương trình đạo thực Kế hoạch năm lần thứ miền Bắc 1961 – 1965 Đảng Khẳng định thành tựu đạt được, nhược điểm, yếu tồn tại, bước đầu rút số kinh nghiệm trình lãnh đạo thực Kế hoạch năm lần thứ miền Bắc 1961 – 1965 Đảng Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu luận văn - Nguồn tư liệu: Luận văn sử dụng tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh Các văn kiện, nghị quyết, thị Đảng có liên quan đến đề tài Các sách, báo tác giả nước, báo cáo tổng kết, số liệu thống kê, đề tài khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ, luận án tiến sĩ khoa học lịch sử có liên quan đến đề tài Ngoài tác giả sử dụng số sách báo tác giả nước viết Việt Nam thời kỳ 1961 – 1965 để tham khảo - Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cách mạng XHCN xây dựng CNXH Luận văn sử dụng kết hợp chặt chẽ phương pháp lịch sử phương pháp lôgíc Đồng thời sử dụng phương pháp chuyên ngành như: Phương pháp phân kỳ, lịch đại, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh khảo sát thực tiễn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn Nghiên cứu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam giới hạn lãnh đạo, đạo, tổ chức thực Kế hoạch năm lần thứ miền Bắc 1961 – 1965 Ý nghĩa luận văn - Luận văn góp phần vào việc khẳng định tính đắn sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam việc đề kế hoạch đạo thực Kế hoạch năm lần thứ miền Bắc 1961 – 1965 - Luận văn chứng minh rõ: Khi Đảng đề đường lối đắn sáng tạo, hợp lòng dân, Đảng biết phát động phong trào cách mạng sôi nổi, biết tập hợp, đoàn kết dân tộc thực đường lối, kế hoạch Đảng tiêu kế hoạch thực tốt, nghiệp cách mạng giành thắng lợi - Kết đạt luận văn góp phần vào đấu tranh chống luận điệu sai trái, hội phủ nhận thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng mà Đảng lãnh đạo thực kế hoạch năm lần thứ miền Bắc 1961 – 1965 Kết cấu luận văn Luận văn phần mở đầu, gồm chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương ĐẢNG XÁC ĐỊNH VÀ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM LẦN THỨ NHẤT (1961 – 1965) 1.1 Miền Bắc sau năm khôi phục phát triển kinh tế, xã hội – Kế hoạch năm lần thứ 1.1.1 Tình hình miền Bắc sau năm khôi phục phát triển kinh tế, xã hội Những đặc điểm bật tình hình giới tác động đến cách mạng nước ta Hệ thống XHCN giới Liên Xô đứng đầu lớn mạnh vượt bậc, trở thành nhân tố định chiều hướng phát triển cách mạng giới 10 Vào năm thập niên 60, hệ thống XHCN giới gồm 12 nước với 1000 triệu người, chiếm phần ba dân số giới gần phần tư đất đai toàn giới Lực lượng phe XHCN nhiều mặt hẳn lực lượng CNĐQ, trở thành nhân tố định phát triển tình hình giới Về trị, sách trước sau Liên Xô, Trung Quốc nước XHCN kiên đấu tranh để trì củng cố hoà bình, thực chung sống hoà bình nước có chế độ trị, xã hội khác Các nước XHCN ủng hộ phong trào độc lập dân tộc chống chủ nghĩa thực dân, giúp đỡ vô tư kinh tế, kỹ thuật cho nước chậm tiến mau củng cố độc lập trị mình, đồng thời đồng tình ủng hộ phong trào dân chủ hoà bình nước TBCN Do uy tín trị nước XHCN nâng lên cao nhân dân lao động loài người yêu chuộng hoà bình tiến giới Hệ thống XHCN Liên Xô đứng đầu trụ cột bảo vệ hoà bình giới độc lập dân tộc, chỗ dựa vững phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc lực lượng hiếu chiến Hệ thống XHCN giới có sở kinh tế mạnh Năng lực tốc độ phát triển kinh tế nước XHCN vượt xa tốc độ nước TBCN Theo số liệu thống kê từ năm 1950 đến năm 1959 sản lượng phát điện nước XHCN tăng 200%, nước TBCN tăng 97%; sản lượng dầu lửa nước XHCN tăng 120%; nước TBCN tăng 74% Tỷ trọng kinh tế XHCN kinh tế giới ngày lớn Về công nghiệp, nước XHCN chiếm tới phần ba tổng sản lượng công nghiệp toàn giới Còn lĩnh vực nông nghiệp, sản lượng lương thực nước XHCN chiếm 48% tổng sản lượng lương thực toàn giới 89 nông nghiệp kế hoạch năm lần thứ (1961 – 1965), Nxb Sự thật, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1963), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ tám kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân năm lần thứ (1961 – 1965), Nxb Sự thật, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1965), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ mười thương nghiệp giá cả, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1975), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb CTQG Hà Nội Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 – 1975) thắng lợi học”, Nxb CTQG Hà Nội Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1979), 50 năm hoạt động Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Bộ Chính trị – Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1965), Nghị Bộ Chính trị chế độ lãnh đạo quản lý xí nghiệp XHCN, Nxb Sự thật, Hà Nội Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 – 1954), Nxb QĐND Hà Nội Nguyễn Thới Bưng (2003), “Quan điểm Đảng ta vấn đề xây dựng địa cách mạng chiến tranh giải phóng (1945 – 1975), Tạp chí Giáo dục lý luận trị, Học viện Chính trị quân (2), 2003, tr.39 – 41 90 10 Lê Duẩn (1976), “Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 23, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 24, Nxb CTQG, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 25, Nxb CTQG, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Đức (2001), Việt Nam chiến chống xâm lăng lịch sử, Nxb QĐND Hà Nội 21 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Khoa Lịch sử Đảng (1997), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, chương trình cao cấp, Nxb CTQG, Hà Nội 91 22 Học viện Chính trị quân (2004), Hỏi đáp lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb QĐND Hà Nội 23 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giải trình Quốc gia môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam”, Nxb CTQG Hà Nội 24 V.I.Lênin (1918), “Về bệnh ấu trĩ tả khuynh” “tính tiểu tư sản”, Lê nin Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến Matxcơva 1978, tr.347-387 25 V.I.Lênin (1920), “Bệnh ấu trĩ tả khuynh” phong trào cộng sản, Lênin Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến Matxcơva 1977, tr.1-12 26 V.I.Lênin (1929), Bản tóm tắt sách Hêghen “Khoa học lôgíc”, Lênin Toàn tập, tập 29 Nxb Tiến Matxcơva 1981, tr.93-259 27 Hồ Chí Minh (1961), “Bài nói chuyện Hội nghị phổ biến nghị hội nghị Trung ương lần thứ ba kế hoạch Nhà nước năm 1961”, Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội tr.265-267 28 Hồ Chí Minh (1961), “Bài nói chuyện hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá III”, Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.379 – 381 29 Hồ Chí Minh (1964), “Báo cáo Hội nghị trị đặc biệt”, Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 11 Nxb CTQG Hà Nội 2002, tr.220-235 30 Đặng Bá Minh (2003), “Nhận thức vận dụng lý luận Mác-Lênin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đường lối đổi Đảng ta”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị, Học viện Chính trị quân (3) 2003, tr.67-74 31 Nguyễn Trọng Phúc (1995), “Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng tinh thần độc lập – tự chủ sáng tạo”, Trung tâm thông tin tư liệu khoa 92 học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 1995, tr.6-12 32 Nguyễn Trọng Phúc (1998), Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi đất nước, Nxb CTQG Hà Nội 33 Nguyễn Trọng Phúc (1998), Góp phần tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (hỏi dáp), Nxb CTQG Hà Nội, tr.5-12 34 Nguyễn Duy Trinh (1976), Miền Bắc 21 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật Hà Nội 35 Trường Đảng cao cấp Nguyễn Quốc, Khoa Lịch sử Đảng (1986), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin 36 Đào Duy Tùng (1994), Quá trình hình thành đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 37 Tổng cục Thống kê (1978), 30 năm phát triển kinh tế văn hoá nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Nxb Sự thật Hà Nội 38 GS Trần Xuân Trường (1996), Định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam số vấn đề lý luận cấp bách, Nxb CTQG, Hà Nội 39 Hoàng Trang – PB Nguyễn Khánh Bật (1994), Tìm hiểu thân nghiệp tư tưởng Hồ Chí Minh (hỏi đáp), Nxb CTQG Hà Nội 40 Viện Mác – Lênin – Viện Lịch sử Đảng (1982), Những kiện lịch sử Đảng tập (về cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc Việt Nam) 1954 – 1975, Nxb Thông tin lý luận Hà Nội 41 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tập II (1954 – 1975), Nxb CTQG Hà Nội 93 42 Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Kinh tế (1990), 45 năm kinh tế Việt Nam (1945 – 1975), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 43 Việt Nam ý nghĩa số (1977), Nxb Phổ thông Hà Nội PHỤ LỤC 94 Phụ lục 1: Cơ cấu ngành kinh tế số tiêu kinh tế quốc dân 1957 1960 1965 * Tổng sản phẩm xã hội 100,0 100,0 100,0 Công nghiệp 24,3 32,7 39,7 Nông, lâm nghiệp 41,3 34,5 31,1 Các ngành khác 34,4 32,8 29,2 * Thu nhập quốc dân 100,0 100,0 100,0 Công nghiệp 16,0 18,2 22,2 Nông, lâm nghiệp 44,3 42,3 41,7 Các ngành khác 39,7 39,5 36,1 * Giá trị tổng sản lượng 100,0 100,0 100,0 Công nghiệp 100,0 100,0 100,0 Nhóm A 23,1 33,7 42,9 Nhóm B 76,9 66,3 57,4 Nông nghiệp 100,0 100,0 100,0 Trồng trọt 84,7 81,1 77,1 Chăn nuôi 15,3 18,9 22,9 * Giá trị tổng sản lượng (Nguồn: Tổng cục Thống kê (1978), 30 năm phát triển kinh tế văn hoá nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.59) 95 Phụ lục 2: Thu nhập quốc dân phân theo thành phần kinh tế theo ngành kinh tế (tổng số = 100) 1957 1960 1965 Tổng số: 100,0 100,0 100,0 * Phân theo thành phần kinh tế – 15,7 62,7 88,9 Quốc doanh CTHD 15,5 33,4 37,3 Tập thể 0,2 29,6 51,6 Kinh tế cá thể 81,4 37,3 11,1 Kinh tế tư doanh 2,9 XHCN * Phân theo ngành kinh tế 100,0 100,0 100,0 Công nghiệp 16,0 18,2 22,2 Nông, lâm nghiệp 44,3 42,3 41,7 Xây dựng 3,4 4,7 6,5 Giao thông vận tải, bưu điện 2,4 2,8 2,4 Thương nghiệp, cung ứng vật tư 20,8 20,8 17,7 Các ngành khác 13,1 11,2 9,5 (Nguồn: Tổng cục Thống kê (1978), 30 năm phát triển kinh tế văn hoá nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.66) 96 Phụ lục 3: Tỷ trọng công nghiệp số tiêu kinh tế quốc dân Lao động công nghiệp tổng 1955 1960 1965 5,8 7,0 8,3 13,2 13,7 39,7 8,9 18,2 22,2 48,8 72,5 86,0 số lao động thuộc khu vực sản xuất vật chất Giá trị tổng sản lượng công nghiệp tổng sản phẩm xã hội Giá trị số lượng tuý công nghiệp thu nhập quốc dân Hàng công nghiệp tổng trị giá hàng xuất (a) (Nguồn: Tổng cục Thống kê (1978), 30 năm phát triển kinh tế văn hoá nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.69) 97 Phụ lục 4: Chỉ số phát triển vốn đầu tư xây dựng Nhà nước vào ngành công nghiệp (Số bình quân hàng năm thời kỳ so với số bình quân hàng năm thời kỳ 1955 – 1957) 1955 – 1957 1958-1960 1961-1965 1,0 3,2 6,0 Nhóm A 1,0 3,2 7,3 Nhóm B 1,0 3,2 3,5 Trung ương 1,0 3,4 5,6 Địa phương 1,0 127,3 703,0 Điện lực 1,0 2,8 4,6 Nhiên liệu 1,0 3,0 9,1 Luyện kim 1,0 4,5 14,4 Cơ khí 1,0 1,3 2,8 Hoá chất 1,0 10,9 27,4 Vật liệu xây dựng 1,0 4,2 8,3 Khai thác chế biến gỗ 1,0 3,5 5,4 Dệt, da, may, nhuộm 1,0 2,1 3,6 Lương thực, thực phẩm 1,0 2,5 2,7 Tổng số * Theo nhóm * Theo cấp quản lý * Theo ngành 98 (Nguồn: Tổng cục Thống kê (1978), 30 năm phát triển kinh tế văn hoá nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.71) Phụ lục 5: Cơ cấu đầu tư xây dựng Nhà nước ngành công nghiệp (Tổng số = 100) 1955 – 1957 1958-1960 1961-1965 100,0 100,0 100,0 Nhóm A 65,9 66,7 80,0 Nhóm B 34,1 33,3 20,0 Trung ương 99,9 97,7 93,2 Địa phương 0,1 2,3 0,8 Điện lực 22,3 19,5 17,3 Nhiên liệu 7,3 6,9 11,1 Luyện kim 8,7 12,5 21,0 Cơ khí 14,1 5,7 6,6 Hoá chất 2,8 9,7 12,8 Vật liệu xây dựng 5,2 6,9 7,0 Khai thác chế biến gỗ 7,3 8,0 6,3 Dệt, da, may, nhuộm 7,3 4,9 4,4 Lương thực, thực phẩm 18,1 14,7 8,2 Tổng số * Theo nhóm * Phân theo cấp quản lý Phân theo ngành đó: 99 (Nguồn: Tổng cục Thống kê (1978), 30 năm phát triển kinh tế văn hoá nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.72) Phụ lục 6: Tốc độ tăng bình quân hàng năm giá trị tổng sản lượng công nghiệp thời kỳ % 1955 – 1960 1961 – 1965 Tổng số 37,0 13,4 Quốc doanh CTHD 58,9 17,9 Tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp 23,0 4,6 Nhóm A 43,9 18,7 Nhóm B 34,2 10,2 Trung ương 79,3 18,9 Địa phương 26,4 8,5 Điện lực 26,3 21,9 Nhiên liệu 32,5 16,4 Luyện kim 75,3 57,1 Cơ khí 56,7 16,9 Hoá chất 44,8 25,5 Vật liệu xây dựng 94,7 13,5 Khai thác chế biến gỗ 34,9 15,0 Dệt, da, may, nhuộm 40,6 2,6 Lương thực, thực phẩm 33,9 11,9 100 (Nguồn: Tổng cục Thống kê (1978), 30 năm phát triển kinh tế văn hoá nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.79) Phụ lục 7: Tư liệu sản xuất Nhà nước cung cấp cho nông nghiệp (Năm 1960 = 1) lần % 1960 1965 1,0 2,5 Phân đạm 1,0 2,9 Phân lân 1,0 11,4 Tổng trị giá Riêng: (Nguồn: Tổng cục Thống kê (1978), 30 năm phát triển kinh tế văn hoá nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.101) Phụ lục 8: Điện máy phục vụ nông nghiệp (Kể nông trường quốc doanh năm 1960 = 1) % Sản lượng điện công dụng phân phối cho nông nghiệp 1960 1965 1,0 8,4 101 Số máy kéo thực tế 1,0 3,6 Số máy kéo qui máy tiêu chuẩn 1,0 5,0 Số máy bơm nước (a) 1,0 9,7 (a) Không kể nông trường quốc doanh (Nguồn: Tổng cục Thống kê (1978), 30 năm phát triển kinh tế văn hoá nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.101) Phụ lục 9: Cơ cấu diện tích gieo trồng sản lượng lương thực % 1955 – 1957 1958-1960 1961-1965 100,0 100,0 100,0 86,2 87,5 80,8 Hoa màu 13,8 12,5 19,2 Sản lượng lương thực 100,0 90,0 82,0 Chia ra: Lúa 88,3 90,0 82,0 11,7 9,6 17,4 Diện tích gieo trồng lương thực Chia ra: Lúa Hoa màu (Nguồn: Tổng cục Thống kê (1978), 30 năm phát triển kinh tế văn hoá nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.101) Phụ lục 10: Năng suất loại lương thực Tạ/ha 102 1955 – 1957 1958-1960 1961-1965 17,59 17,56 18,23 Lúa chiêm xuân 16,56 16,33 18,04 Lúa mùa 18,25 23,10 18,71 Ngô (hạt ngô) 11,20 11,66 11,00 Khoai lang (củ tươi) 48,08 51,34 51,20 Sắn (củ tươi) 88,57 91,91 73,91 Bình quân vụ lúa năm Riêng: (Nguồn: Tổng cục Thống kê (1978), 30 năm phát triển kinh tế văn hoá nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.106) Phụ lục 11: Phát triển giáo dục 1955 – 1956 1964-1965 1975-1976 4.495 9.295 11.832 Trung học chuyên nghiệp 112 233 Đại học 16 39 716,1 2.673,9 5.307,4 Trung học chuyên nghiệp 2,8 42,6 83,5 Đại học 1,2 29,3 61,1 Trung học chuyên nghiệp (a) 0,3 8,8 50,2 Đại học (a) 0,1 3,6 17,3 Trường học phổ thông (cái) Học sinh phổ thông (nghìn người) Riêng nữ học sinh (a) Chỉ kể hệ đào tạo dài hạn (Nguồn: Việt Nam ý nghĩa số (1977), Nxb Phổ thông, Hà Nội, tr.33) 103 Phụ lục 12: Phát triển y tế 1955 1965 1975 Các sở chữa bệnh (cái) 278 6.081 6.747 Trong đó: bệnh viện 57 252 442 Trạm y tế, hộ sinh xã 200 5.463 5.567 Giường bệnh (nghìn giường) 15,8 69,7 109,9 Bác sĩ 108 1.525 5.684 Y sĩ 563 8.043 23.906 Dược sĩ cao cấp 45 428 1.825 (Nguồn: Việt Nam ý nghĩa số (1977), Nxb Phổ thông, Hà Nội, tr.34)