1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỹ thuật nuôi trùn, Artemia (Nguyễn Văn Tuyến)

34 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 445,75 KB

Nội dung

LỢI ÍCH TỪ VIỆC NUÔI ARTEMIA, MOINA (TRỨNG NƯỚC), LUÂN TRÙNG BRACHIONUS PLICATILIS, SÂU GẠOArtemia, Moina (trứng nước, bo bo) là các loại thức ăn không thể thiếu cho tôm, cá nuôi ở giai đoạn còn nhỏ. Thị trường tiêu thụ Artemia và Moina rất lớn, vì thế nghề nuôi Artemia và Moina rất phát triển và cho hiệu quả kinh tế cao. Luân trùng Brachionus Plicatilis, sâu gạo là thức ăn ưa thích của cá cảnh, chim cảnh. Hai loại này tương đối dễ nuôi, thị trường tiêu thụ rộng. Bà con có thể nuôi bán cho những trại cá cảnh và chim cảnh để cải thiện đời sống gia đình. Những kiến thức trình bày trong sách đã được chúng tôi sưu tầm và nghiên cứu từ nhiều nguồn tài liệu quý giá, sau đó chắc lọc những kiến thức cần thiết rồi biên soạn thành sách với mục đích là giúp bà con có thêm kinh nghiệm trong việc nuôi và chăm sóc các đối tượng kể trên.Hy vọng quyển sách sẽ mang lại nhiều điều bổ ích cho bà con nông dân.

NGUYỄN VĂN TUYẾN GIÚP NHÀ NÔNG LÀM GIÀU KỸ THUẬT NUÔI TRÙN ARTEMIA NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN LỢI ÍCH TỪ VIỆC NI ARTEMIA, MOINA (TRỨNG NƯỚC), LN TRÙNG BRACHIONUS PLICATILIS, SÂU GẠO Artemia, Moina (trứng nước, bo bo) loại thức ăn thiếu cho tơm, cá ni giai đoạn cịn nhỏ Thị trường tiêu thụ Artemia Moina lớn, nghề nuôi Artemia Moina phát triển cho hiệu kinh tế cao Luân trùng Brachionus Plicatilis, sâu gạo thức ăn ưa thích cá cảnh, chim cảnh Hai loại tương đối dễ nuôi, thị trường tiêu thụ rộng Bà ni bán cho trại cá cảnh chim cảnh để cải thiện đời sống gia đình Những kiến thức trình bày sách sưu tầm nghiên cứu từ nhiều nguồn tài liệu quý giá, sau lọc kiến thức cần thiết biên soạn thành sách với mục đích giúp bà có thêm kinh nghiệm việc ni chăm sóc đối tượng kể Hy vọng sách mang lại nhiều điều bổ ích cho bà nơng dân - Lớp phụ: Branchiopoda - Bộ: Anostraca PHẦN - Họ: Artemiidea KỸ THUẬT NUÔI ARTEMIA - Giống: Artemia Đặc điểm hình thái BÀI Artemia phát triển trải qua giai đoạn: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ARTEMIA - Ấu trùng nở (instar I = nauplius, có chiều dài 400-500 µm) có màu vàng cam, có mắt màu đỏ phần đầu ba đôi phụ Ấu trùng giai đoạn I khơng tiêu hóa thức ăn máy tiêu hóa chưa hồn chỉnh Lúc này, chúng sống dựa vào nguồn nỗn hồng Artemia thuộc: - Sau khoảng từ lúc nở, ấu trùng lột xác trở thành ấu trùng giai đoạn II (instar II) Lúc này, chúng lọc tiêu hóa hạt thức ăn cỡ nhỏ có kích thước từ đến 50 µm máy tiêu hóa bắt đầu hoạt động Ấu trùng tăng trưởng trải qua 15 lần lột xác trước đạt giai đoạn trưởng thành Các đôi phụ xuất vùng ngực biến thành chân ngực Mắt kép xuất hai bên mắt - Ngành: Arthropoda - Lớp: Crustacea - Từ giai đoạn 10 trở đi, thay đổi hình thái chuyển hóa chức quan I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, PHÂN LOẠI VÀ PHÂN BỐ Vị trí phân loại thể bắt đầu, chúng có biệt hóa giới tính Ở đực, anten chúng phát triển thành bám, anten bị thối hóa thành phần phụ cảm giác (râu cảm giác) Các chân ngực biệt hóa thành ba phận chức năng: Các đốt chân chính, nhánh chân (vận chuyển lọc thức ăn) nhánh chân dạng màng (mang) - Artemia trưởng thành (dài khoảng 10-12 mm) có thể kéo dài với hai mắt kép, ống tiêu hóa thẳng, râu cảm giác 11 đơi chân ngực Con đực có đôi gai giao cấu phần sau vùng ngực (vị trí sau đơi chân ngực thứ 11) dễ nhận dạng nhờ vào túi ấp tử cung nằm sau đôi chân ngực thứ 11 Hình 1: : Vịng đời Artemia (theo Sorgeloos ctv., 1980) Phân bố Sự phân bố Artemia chia làm hai nhóm: Những lồi thuộc Cựu giới (Old World) loài địa tồn từ lâu hồ, vịnh tự nhiên Những loài thuộc Tân giới (New World) loài xuất vùng trước khơng có diện Artemia Sự có mặt chúng người, chim gió tạo mà tiêu biểu loài Artemia franciscana (đại diện cho loài Artemia Tân giới) sử dụng rộng rãi để thả nuôi nhiều ruộng muối khắp lục địa II ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Đặc điểm mơi trường sống Artemia tìm thấy nơi mà vật (cá, tơm, giáp xác lớn) xuất (cao 70 ppt) Ở độ mặn bão hòa (lớn 250 ppt) Artemia chết đồng loạt môi trường vượt ngưỡng chịu đựng (trở nên gây độc) việc trao đổi chất khó khăn Các dịng Artemia khác thích nghi rộng với biến đổi môi trường khác nhau, đặc biệt nhiệt độ (6-350C), độ muối (độ mặn nước) thành phần ion môi trường sống Ở thủy vực nước mặn với muối NaCl thành phần chủ yếu tạo nên sinh cảnh Artemia ven biển sinh cảnh nước mặn khác nằm sâu đất liền, chẳng hạn hồ Great Salt Lake (GSL) Utah, Mỹ Các sinh cảnh Artemia khác khơng có nguồn gốc từ biển nằm sâu lục địa có thành phần ion khác nhiều so với nước biển Artemia nuôi rộng rãi Việt nam thuộc dịng Artemia franciscana, có nguồn gốc từ Mỹ (San Francisco Bay, USA) sau thời gian thích nghi, dịng gần trở thành dịng địa Việt nam chúng có nhiều đặc điểm khác xa so với tổ tiên chúng, đặc biệt khả chịu nóng Hiện chúng phát triển tốt điều kiện: - Độ mặn: 80-120‰ - Nhiệt độ: 22-350C - Oxy hồ tan: khơng thấp mg/l - pH từ trung tính đến kiềm (7.0-9.0) khuẩn có kích thước nhỏ 50µm Các sinh cảnh tự nhiên có Artemia diện thường có chuỗi thức ăn đơn giản thành phần giống loài tảo Artemia thường xuất nơi có nồng độ muối cao, vắng mặt lồi tơm, cá động vật cạnh tranh thức ăn khác luân trùng, giáp xác nhỏ ăn tảo Ở sinh cảnh nhiệt độ, thức ăn nồng độ muối nhân tố ảnh hưởng đến mật độ quần thể Artemia đến vắng mặt tạm thời chúng Trong nghề nuôi Artemia ruộng muối, nông dân thường sử dụng phối hợp phân chuồng (chủ yếu phân gà) kết hợp với phân vô (Urea, DAP ) để gây màu trực tiếp (trong ao ni Artemia) gián tiếp (ngồi ao bón phân) trước cấp nước “màu” (nước tảo) vào ao ni Phân gà bón trực tiếp vào ao ni, ngồi việc cung cấp dinh dưỡng kích thích tảo phát triển, phân cịn nguồn thức ăn trực tiếp cho Artemia Ngoài ra, lượng nước tảo cung cấp vào ao hàng ngày thiếu hụt, nông dân sử dụng cám gạo, bột đậu nành loại phụ phẩm nông nghiệp khác để trì quần thể Artemia Đặc điểm dinh dưỡng Artemia lồi sinh vật ăn lọc khơng chọn lựa, chúng sử dụng mùn bã hữu cơ, tảo đơn bào vi I KỸ THUẬT RUỘNG MUỐI NUÔI ARTEMIA TRÊN Thời vụ sản xuất Artemia Trùng hợp với thời vụ sản xuất muối khác địa phương, chẳng hạng khu vực Vĩnh Châu - Bạc Liêu, mùa vụ sản xuất Artemia cuối tháng 11 kết thúc vào đầu tháng dương lịch hàng năm, q trình kéo dài từ đầu tháng kết thúc vào cuối tháng khu vực Cam Ranh BÀI KỸ THUẬT NI ARTEMIA Artemia lồi giáp xác nhỏ sống nước lợ mặn sinh sản trứng nước có độ mặn cao, mà có ruộng mi đủ tiêu chuẩn độ mặn cho artemia đẻ trứng Artemia đẽ độ mặn thấp 120‰ Tuy nhiên, mùa vụ kéo dài nước mặn chuẩn bị sớm độ mặn ao trì tháng đầu mùa mưa Xây dựng ao ni Artemia - Chọn điểm: Ngồi u cầu kỹ thuật lựa chọn địa điểm cấy thả, trước xây dựng kế hoạch cần lưu ý điểm sau: + Ao nuôi gần nguồn nước biển nhằm khắc phục tình trạng thiếu nước, mùa khơ + Ao nuôi thuận lợi giao thông nhằm vận chuyển ngun liệu, phân bón - Diện tích: Để dể quản lý, diện tích ao ni khoảng 0.5 đến thích hợp Ao thường có dạng hình chữ nhật với chiều dài gấp đến lần chiều rộng - Hướng ao: Trục dài đường chéo ao nằm xi theo hướng gió địa bàn, để giúp cho việc thu trứng sau thuận lợi, trứng mặt nước gió thổi tấp vào bờ cuối gió - Kỹ thuật xây dựng cơng trình: Ao ni thường xây dựng theo hai dạng: riêng rẽ hệ thống, ao riêng rẽ thường tốn bờ ao cần xây dựng chắn có hệ thống cấp tháo nước riêng biệt; hệ thống kết hợp cần ý tu sửa đê bao tồn hệ thống, cịn kênh cấp tháo phân bổ chung cho ao nên giảm chi phí Các tiêu cần lưu ý xây dựng: Ở nơi đất khai thác, dễ thẩm lậu, bờ ao cần xây dựng gia cố chắn (đầm nén, tô láng bờ ) - Cơng trình phụ: Để đáp ứng cho u cầu quản lý, ao nuôi cần lắp đặt công trình phụ sau: + Lưới lọc cá: Dùng lưới nylon (cỡ mắc lưới từ 1-1.5 mm) để làm khung lọc nước may theo dạng để hứng nguồn nước cấp vào ao + Đập tràn: đập đất phai gỗ lắp cống cho phép lớp nước nhạt tầng mặt (mùa mưa) tháo bỏ nhằm trì độ mặn cho ao ni + Nơi bón phân: bố trí nguồn nước cấp vào ao ni, thường rào lại tre dừa nước để tránh phân bị trơi dạt + Rào phá sóng: lắp đặt bờ cuối gió vật liệu rẻ tiền (tre, dừa nước ) nhằm phá sóng để trứng dễ tập trung nơi thu hoạch + Vách ngăn trứng: thường dùng nylon để lót bờ nơi thu hoạch nhằm tránh trứng thất thoát vào bờ đất, nhiên cách đắt tiền nên người dân thường dùng bùn nhão để tơ láng góc bờ chỗ thu hoạch Quá trình thu gom nước mặn (đi nước) để thả Artemia Nước mặn chuẩn bị theo kỹ thuật làm muối, theo nguyên tắc bốc nước biển để tăng độ mặn, để rút ngắn thời gian nhiều biện pháp sử dụng như: nuôi nước mỏng, bừa trục, sang ao để có đủ lượng nước độ mặn theo yêu cầu, thường phải từ đến tuần Các yêu cầu tối thiểu cho ao trước xuống giống - Lượng nước độ mặn: Lúc đầu vụ nhiệt độ môi trường thấp, cần mực nước ngập trảng (đáy ao) vài phân (một đến hai lóng tai) xuống giống, nhiên cần tính tốn cho lúc cá thể đạt cỡ trưởng thành, mực nước phải đủ sâu để Artemia lẫn tránh săn bắt chim + Điều kiện ấp nở: Mặc dù Artemia sống độ muối thấp, ta không nên cấy thả Artemia độ muối 80‰ (8 chữ), lúc cịn diện nhiều Fabrea, copepod, tảo độc tôm cá làm hạn chế tăng trưởng tiêu diệt hoàn toàn số Artemia thả Chuẩn bị thức ăn cho ao nuôi Artemia: Bước cần thiết cho ao nghèo tảo thức ăn (nước ao không màu màu nhạt), để gây màu thường dùng loại phân vô (urea, lân ) hữu (phân heo, phân gà, phân bò, phân dê, phân cút ) với liều lượng: + Phân hữu cơ: 500 đến 1000 kg/ha • Ánh sáng: thắp đèn huỳnh quang cách mặt nước bể ấp khoảng tấc • Nhiệt độ: 25-300C • Độ muối: nước biển 35 ppt (ba chữ rưỡi) dùng để ấp trứng • pH: 8.1 đến 8.3 • Mật độ ấp: khơng nên nhiều 5g trứng cho lít nước + Thao tác: Nước lọc trước cho vào bể ấp; cân trứng theo mật độ qui định cho vào bể ấp, kết hợp sục khí để đảo trộn nhằm thúc đẩy trình hút nước trứng để kích thích phát triển phơi Sau 20 đến 24 trứng nở tập trung, sẵn sàng cho việc cấy giống Những điểm cần lưu ý thao tác thả giống: + Phân vô : 50 đến 100 kg/ha Thả giống - Kỹ thuật ấp nở : + Dụng cụ: cân, xô, chậu, lưới lọc, ống dẫn khí, đá bọt, máy thổi khí, đèn huỳnh quang + Cỡ giống thả: Cấy thả giống nở (Naupli): hình thức phổ biến, đặc biệt nơi bắt đầu thử nghiệm nuôi Artemia Cấy giống cỡ nhỏ (Naupli giai đoạn I) có trở ngại khó quan sát cá thể ngày đầu, chúng chịu đựng sai khác lớn nhiệt độ độ muối nơi ấp nở nơi cấy thả; kéo dài thời gian ấp nở ấu thể sẻ phát triển đến giai đoạn lớn (Naupli giai đoạn II; tuỳ điều kiện nhiệt độ bể ấp, thường thời gian để chuyển từ Naupli giai đoạn I sang giai đoạn II khoảng đến giờ), khả sẻ giảm làm gia tăng tỉ lệ tử vong lúc cấy thả Cấy thả giống lớn: cấy thả theo phương pháp cần lưu ý phải hoá giống thả (cho phần nước ao định thả vào thùng giống vừa chuyển đến) để chúng thích nghi dần với nhiệt độ độ muối trước cấy thả vào ao + Thời gian thả thích hợp: Thích hợp thời gian lúc sáng sớm (6 đến giờ) chiều tối (17 đến 19 giờ), điều cần nắm để tính tốn kế hoạch ấp nở cho hợp lý + Mật độ thả: Thường mật độ thả ao đất đề nghị 50 cá thể cho lít, nhiên theo quan sát thực tế ao nuôi cấy thả mật độ lớn 100 cá thể lít sau tuần ao ni bắt đầu cho trứng, ao có mật độ thưa, quần thể phải trải qua giai đoạn tăng gia mật độ trước tham gia cho trứng + Vận chuyển giống: Nếu nơi cấy thả xa (thời gian vận chuyển từ trở lên) nơi ấp nở ao cung cấp giống, giống nở cần san thưa, đóng oxy hạ nhiệt độ mơi trường vận chuyển để giảm thấp tỉ lệ hao hụt + Nơi thả giống: Thích hợp bờ ao phía hướng gió, đầu nguồn nước cấp nhằm đảm bảo cho giống phân bố ao + Nơi thu mẫu để đánh giá: Đối với giống lớn dễ dàng quan sát tồn chúng ao vừa cấy thả, ngược lại cấy giống ấp nở khó phát chúng hai ba ngày đầu; nhiên chúng có tập tính phân bố nơi hướng gió, góc bờ Dùng vợt lưới mịn để thu quan sát mẫu + Quan sát mẫu: Ấu thể Artemia có màu trắng sữa trắng hồng, chúng bơi lội theo đường zigzăg đường di chuyển ngắn Copepod, có tập tính hướng quang dương (tập trung nơi có nhiều ánh sáng) + Những dấu hiệu xấu cho ao nuôi: Với xuất riêng lẻ kết hợp yếu tố sau đây: fabrea, copepod, cá dữ, lab-lab, độ thấp, nhiệt độ cao, chim xuất biện pháp khắc phục nêu Những biện pháp quản lý ao ni + Cấp, tháo nước: Nhằm bù đắp thất thoát cột nước thẩm lậu bốc hơi, mặt khác để cung cấp tảo thức ăn (nước xanh), lượng nước cấp vào ao phải thoả mãn việc trì độ muối (90 đến 120‰) độ đục (25 đến 35 cm) Tương tự, để đảm bảo chất lượng nước ao, thường sau tháng rưỡi đến hai tháng tính từ lúc xuống giống, nên tiến hành thay từ 30% đến 50% lượng nước ao + Bón phân, cho ăn: Bón phân (phân gà) 500 đến 1000 kg/ha/tháng, Urea từ 50 đến 100 kg/ha/tháng Phân gà bón trực tiếp vào ao Artemia (chúng lọc chất dinh dưỡng vi khuẩn có phân) ao bón phân để kích thích tảo phát triển trước đưa vào ao ni; Urea, nên bón ao bón phân Để đơn giản việc đánh giá thức ăn tự nhiên ao bón phân ao ni, ngồi độ đục cần thiết nêu trên, thang màu đề nghị dùng để đánh giá thành phần tảo ao: Màu nước Vàng nâu Xanh nhạt Xanh đậm Thành phần tảo Khuê tảo (Diatom) thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao cho Artemia Tảo lục (Chlorophyta) đặc biệt Chlamydomonas, không tốt cho Artemia Tảo lam (Cyanophyta), nhiều độc tố, lại kích thước lớn nên Artemia sử dụng Cho ăn: cám gạo bổ sung (từ 10 đến 20 kg/ha/ngày) ao nuôi thiếu thức ăn, nhiên hiệu sử dụng cám gạo Artemia thấp (từ 10 đến 20%), nên phần lớn cám gạo kết lắng xuống đáy gây nhiễm mơi trường (có thể khắc phục cách sàng lọc kỹ trước đưa xuống ao), giá đắt nên việc dùng cám gạo không kinh tế + Chế độ bừa trục: Vừa có tác dụng đảo trộn phân bón ao, vừa có tác dụng diệt mầm rong đáy (lab-lab), độ đục thích hợp giảm chế độ bừa trục để hạ giá thành chi phí sản xuất + Gia cố cơng trình: Hàng ngày bên cạnh hoạt động nêu trên, quản lý ao cần phải thường xun chăm sóc bờ bọng tránh rị gỉ thẩm lậu, kiểm tra lưới lọc để tránh xâm nhập cá Thu hoạch sơ chế sản phẩm Tuỳ theo yêu cầu mà sản phẩm thu hoạch từ ao Artemia trứng bào xác sinh khối + Trứng bào xác (cyst): Tùy theo cách quản lý ao tình hình phát triển quần thể, thường sau tuần tính từ lúc xuống giống, bắt đầu mang trứng: trứng trắng (đẻ con), trứng nâu (trứng bào xác) Sau vài ngày ao có - Không thiết phải sản xuất bo bo dựa nhu cầu tiêu thụ cá bột Lượng bo bo thu trữ nhiều ngày bồn nước đặt tủ lạnh Chúng tỉnh lại nhiệt độ ấm lên Chất lượng dinh dưỡng bo bo trữ lạnh khơng tốt chúng bị nhịn đói thời gian, bo bo nên nuôi vi tảo hay men bia trước đem cho cá ăn - Bo bo trữ lâu dài cách trữ lạnh nước muối nồng độ thấp (nồng độ ppt, 1.0046) hay trữ khô Cả hai phương pháp làm bo bo chết cần phải sục khí liên tục giữ chúng lơ lửng nước để cá bột ăn Bo bo đông lạnh bo bo khô không bổ dưỡng bo bo tươi cá không chuộng thức ăn Tuy nhiên, thành phần dinh dưỡng bo bo đông lạnh khô không bị thay đổi nhiều, chất dinh dưỡng không tan nhanh vào nước Hầu hết enzyme hoạt động bị phân huỷ vòng 10 phút sau bỏ bo bo vào nước Sau giờ, tất acid amin tự acid amin kết hợp bị phân huỷ PHẦN KỸ THUẬT NUÔI LUÂN TRÙNG BRACHIONUS PLICATILIS BÀI ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LUÂN TRÙNG BRACHIONUS PLICATILIS Vị trí phân loại hình thái cấu tạo - Theo Pechenik (2000), hệ thống phân loại luân trùng sau: + Ngành: Rotifera + Lớp: Monogononta + Bộ: Ploima + Họ: Brachionidae + Giống: Brachionus + Loài: Brachionus plicatilis (Muller) chuyển động tiêm mao tế bào lửa (flame cells) tạo nên dòng chảy nhỏ, chất lỏng tiết vào túi chảy vào bàng quang sau tiết ngồi thường xuyên đặn + Hệ sinh dục: Cơ quan sinh dục bao gồm phần: buồng trứng, chất nỗn hồng lớp nang Ngay từ sinh ra, số lượng trứng có sẵn buồng trứng Luân trùng Brachionus plicatilis - Luân trùng có kích thước từ 100 - 340µm, có dạng hình trứng dài, dẹp theo hướng lưng bụng Bờ bụng trước có gai dạng u lồi, có khe hình chữ V Luân trùng có cấu tạo gồm phần: đầu, thân chân + Ðầu mang vòng tiêm mao, có chức bơi lội thu gom thức ăn + Thân luân trùng chứa nhiều dịch thể quan sau + Hệ tiêu hoá: Luân trùng thu thức ăn nhờ vịng tiêm mao sau vào miệng đến hàm nghiền Hàm nghiền nghiền hạt thức ăn nhiều đường khác (cắt, nghiền ) vào thực quản, dày, ruột hậu môn + Hệ tiết: Luân trùng tiết chủ yếu chất thải có nguồn gốc đạm (phần lớn ammonia) Sự + Chân: Chân ln trùng có cấu tạo hình nhẩn khơng có phân đốt, co rút cuối ngón chân Sự chuyển tiếp chân thân hậu môn Đây điểm nằm vị trí bên ngồi mặt lưng, nơi thải ruột, bàng quang vòi trứng - Dựa vào đặc điểm hình thái khác nhau, người ta phân loại dòng Brachionus dòng nhỏ (dòng S ) dòng lớn ( dòng L) + Luân trùng dịng S Brachionus rotundiformis, có chiều dài vỏ giáp từ 100 - 210 μm (trung bình 160 μm) Trên vỏ giáp có gai nhọn, trọng lượng khơ 0,22μg + Luân trùng dòng L Brachionus plicatilis, có chiều dài vỏ giáp từ 130-340 μm (trung bình 239 μm) Luân trùng dòng S L sinh trưởng với tốc độ khác nhau, có khả chịu đựng nhiệt độ khác có nhiệt độ sinh trưởng tối ưu khác (Fushuko, 1989) Ngoài biến đổi hình thái lồi xảy phụ thuộc vào độ mặn chế độ cho ăn + Con đực nhỏ cái, khơng có quan tiêu hóa bóng + Cơ thể có khoảng 1.000 tế bào sinh trưởng nguyên sinh chất tăng lên (Dhert, 1996) thông qua hoạt động bơi lội Trong tự nhiên, loại thức ăn thường luân trùng sử dụng tảo, vi khuẩn, nấm men, chất hữu lơ lững nước b) Sinh trưởng phát triển - Luân trùng sinh trưởng phát triển phụ thuộc vào nhiều yếu tố: độ mặn, nhiệt độ, mật độ nuôi… - Bằng phương pháp nuôi nhân tạo xác định số tiêu sinh trưỏng sau: Vòng đời Brachionus plicatilis Ln trùng có tuổi thọ ngắn, trung bình 3,4 – 4,4 ngày điều kiện nhiệt độ 25 0C Chúng đạt đến giai đoạn trưởng thành 0,5 – 1,5 ngày sau nở hay đẻ Sau đó, đẻ liên tục, lần cách khoảng Suốt đời sống, tham gia đẻ 10 lứa Tuy nhiên, khả sinh sản tùy thuộc nhiều vào điều kiện môi trường, đặc biệt nhiệt độ a) Đặc điểm dinh dưỡng Luân trùng B plicatilis lồi ăn lọc khơng chọn lọc, thức ăn có kích thước 20 - 25 mm mang đến miệng nhờ chuyển động vòng tiêm mao + Thời gian phát triển phôi: thường kéo dài từ 11 – 21 +Thời gian thành thục: tính từ lúc cịn non đến lúc trưởng thành sinh sản: kéo dài từ 22 – 38 + Nhịp đẻ: thường dao động từ – 10 - Số trứng mang thời điểm: thường dao động từ - (8 chiếc) - Số trứng mang vòng đời: dao động từ 11 - 17 (30 chiếc) - Tuổi thọ: phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ Ở nhiệt độ khoảng 250C, thời gian sống cá thể luân trùng ước tính khoảng 3,4 - 4,4 ngày (Fukusho, 1989) Thơng thường cá thể nở trưởng thành sau 0,5 - 1,5 ngày bắt đầu đẻ trứng khoảng giờ/lần Một cá thể sinh sản khoảng 10 hệ suốt vòng đời c) Đặc điểm sinh sản Ln trùng có hình thức sinh sản: sinh sản vơ tính (đơn tính) sinh sản hữu tính - Sinh sản vơ tính: vơ tính sinh trứng lưỡng bội (2n) phát triển thành vơ tính Con sinh sản với tốc độ nhanh, nhịp sinh sản khoảng điều kiện thuận lợi Tốc độ sinh sản phụ thuộc vào điều kiện nuôi tuổi luân trùng Đây hình thức sinh sản nhanh để tăng quần thể luân trùng hình thức quan trọng hệ thống nuôi luân trùng - Sinh sản hữu tính: Trong vịng đời ln trùng, có biến động đột ngột điều kiện môi trường nhiệt độ, nồng độ muối…, luân trùng chuyển sang hình thức sinh sản hữu tính Trong q trình xuất vơ tính hữu tính, chúng có hình thái giống nhau, khó phân biệt, nhiên hữu tính sinh trứng đơn bội (1n) Con hữu tính có kiểu sinh sản Con non sinh từ trứng đơn bội không thụ tinh phát triển thành đực Con đực có kích thước 1/3 kích thước Chúng khơng có ống tiêu hố bàng quang có tinh hồn đơn với nhiều tinh trùng thành thục Trứng nghỉ: trứng đơn bội thụ tinh Trứng nghỉ có vách tế bào dày giúp chịu đựng qua điều kiện khắc nghiệt gặp điều kiện thuận lợi nở thành vơ tính d) Giá trị dinh dưỡng vai trò làm thức ăn luân trùng - Giá trị dinh dưỡng “vật mồi” định khả thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng cho sinh trưởng phát triển “đối tượng đích” Khơng phải ngẫu nhiên mà ln trùng nuôi rộng rãi để làm thức ăn cho hầu hết loài cá biển Mỗi dối tượng cá biển cần loại thức ăn khác nhau, khẳng định “Luân trùng thức ăn sống thiếu cho giai đoạn bắt đầu ăn ấu trùng cá biển” - Giá trị luân trùng công nghệ sản xuất giống cá biển thể mặt sau: + Kích thước luân trùng phù hợp với kích cỡ miệng ấu trùng cá biển nở + Tốc độ bơi chậm, khả phân bố nước, màu sắc phù hợp nên cá dễ ăn + Luân trùng dễ nuôi chịu biến động lớn môi trường + Tốc độ sinh sản nhanh, vòng đời ngắn, khả ni với mật độ cao cho sinh khối lớn, đáp ứng cho nhu cầu sản xuất + Và đặc biệt quan trọng giá trị dinh dưỡng luân trùng đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho đối tượng nuôi + Luân trùng giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hoá hấp thụ Trong thành phần axit béo khơng no có chứa EPA, DHA, hai loại coi axit béo thiết yếu có tác động đến tỷ lệ sống phát triển cá biển Mặc dù khả tổng hợp HUFA n-3 luân trùng kém, bù lại luân trùng lại dễ hấp thu tích luỹ loại axit Điều có ý nghĩa ta áp dụng biện pháp làm giàu luân trùng trước cho ấu trùng cá biển ăn, nhằm cao tỷ lệ sống, sức sinh trưởng đối tượng nuôi - Theo thống kê, luân trùng sử dụng làm thức ăn cho 60 lồi cá biển, 16 lồi giáp xác Ví dụ: sử dụng làm thức ăn cho cá chẽm giai đoạn từ – 15 ngày tuổi; sử dụng làm thức ăn cho cá mú giai đoạn từ – 30 ngày tuổi; sử dụng làm thức ăn cho cá măng, cá bớp giai đoạn từ – 20 ngày tuổi e) Thức ăn Luân trùng thuộc nhóm ăn lọc khơng chọn lọc nên sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi chúng Tuy nhiên, giá trị dinh dưỡng thức ăn định giá trị dinh dưỡng suất ni ln trùng Do đó, việc chọn lựa nguồn thức ăn thích hợp để ni luân trùng định đến suất giá trị luân trùng Thức ăn sử dụng cho nuôi luân trùng chủ yếu tảo, men bánh mì (yeast) thức ăn nhân tạo * Sử dụng tảo làm thức ăn cho luân trùng - Cho luân trùng ăn vi tảo tăng suất ni, luân trùng phát triển tốt sử dụng loài tảo Chlorella, Nannochloropsis oculata, Isochrysis, Tetraselmis… Luân trùng sử dụng Chlorella sacchrophila có tốc độ sinh sản đạt mật độ cao nhất, Isochrysis, Tetraselmis suecica, men bánh mì Saccharomyces cereviciae cuối Thalassiosira pseudonana Ngồi ln trùng ni với Chlorella nước mặn có giá trị dinh dưỡng cao chứa nhiều HUFA đặc biệt EPA Trong vùng nhiệt đới, Chlorella nước sử dụng thành công việc nuôi luân trùng cách hoá trước cho ăn Một thuận lợi việc sử dụng Chlorella làm thức ăn cho luân trùng tảo phát triển phân cắt nhanh (chỉ sinh sản vơ tính) Chlorella chứa hàm lượng protein 50%, lipid 20%, Carbohydrate 20%, Vitamin B1, B12, chất khoáng… Hơn Chlorella sản sinh chất kháng sinh Chlorellin kháng lại số vi khuẩn, hạn chế số mầm bệnh - Một số tảo có chứa hàm lượng acid béo thiết yếu cao acid eicosapentaenoic (EPA 20:5n-3) docosahexaenoic acid (DHA 22:6n-3), chúng xem thức ăn tươi sống tốt bổ sung hàm lượng acid béo cho luân trùng Khi luân trùng ăn tảo, thu nhận acid béo thiết yếu vài sau tiến tới cân tỉ lệ DHA/EPA Ðối với tảo Isochrysis, tỉ lệ lớn tảo Tetraselmis tỉ lệ 0,5 - Tảo dùng làm thức ăn cho luân trùng nhiều dạng khác nhau, dạng tảo sống (tảo tươi), dạng tảo khô tảo đông lạnh Tảo tươi coi thức ăn tốt cho ln trùng ngồi giá trị dinh dưỡng cao, tảo cịn cải thiện chất lượng nước cách giảm bớt sản phẩm từ chuyển hoá luân trùng Tuy nhiên, sử dụng tảo tươi làm thức ăn cho luân trùng đắc tiền nên người ta tìm cách hạ giá thành cách sử dụng tảo sấy khô hay tảo đông lạnh Tảo khô cho sản lượng luân trùng cao 70% so với ni tảo sống thay từ 80-90% tảo sống tảo khô mà sức sản xuất luân trùng không giảm Luân trùng cho ăn tảo Nanochloropsis sp đơng lạnh có tốc độ sinh trưởng 81% so với cho ăn tảo Nanochloropsis sp tươi sống thành phần acid béo luân trùng ăn tảo Nanochloropsis sp đông lạnh tảo tươi giống * Sử dụng men bánh mì làm thức ăn cho luân trùng - Men bánh mì tế bào nấm men có kích thước 5-7 μm, có hàm lượng protein cao (45-52%) rẻ tiền, sử dụng làm thức ăn cho luân trùng Tuy nhiên, cho luân trùng ăn hoàn tồn men bánh mì suất khơng ổn định quần thể luân trùng mau tàn (Hirayama, 1987; Komis, 1992) Nguyên nhân chủ yếu khó quản lý chất lượng nước ni, men bánh mì khó tiêu cần trợ giúp thêm vi khuẩn tiêu hóa Hơn nữa, thân men bánh mì có giá trị dinh dưỡng (chỉ giàu protein, thiếu thành phần khác) - Mặt khác, ln trùng ăn men bánh mì có tốc độ sinh trưởng sinh sản thấp, điều dẫn đến phải kéo dài chu kỳ nuôi đạt mật độ mong muốn Cho ăn men tươi tốt men khơ khó quản lý chất lượng nước phát triển vi khuẩn hệ thống ni Khi cho ăn men bánh mì khó giải việc dư thừa thức ăn, điều dễ nhận biết thành bể ni có độ nhớt cao, nước có mùi thức ăn dư đóng thành cục trơi nước - Tốc độ sinh sản luân trùng cho ăn men bánh mì tảo Nanochloropsis với tỉ lệ 1:1 tương đương với luân trùng cho ăn đơn loại tảo Vì ni ln trùng men bánh mì cần kết hợp với cho ăn tảo Nanochloropsis với tỉ lệ định phần ăn nhằm nâng cao chất lượng luân trùng - Luân trùng cho ăn men bánh mì có chất lượng dùng nuôi phần lớn ấu trùng cá biển Vì vậy, luân trùng cho ăn men bánh mì cần giàu hóa tảo sống giàu hóa nhũ tương với acid béo omega-3 trước cho ấu trùng cá ăn Ngồi ra, nâng cao chất lượng men bánh mì cách bổ sung vitamin acid béo dầu cá lecithin từ lòng đỏ trứng trực tiếp vào men bánh mì bổ sung vào bể ni luân trùng μg vitamin A, 0,5 μg vitamin E 0,4 μg vitamin C cho 1ml nước làm tăng tốc độ sinh sản sức sinh sản * Thức ăn nhân tạo cho luân trùng Hiện có nhiều loại thức ăn nhân tạo đặc chế cho luân trùng bán thị trường Các thức ăn có thành phần chủ yếu men bánh bì bổ sung dinh dưỡng amino acid acid béo thiết yếu, vitamin khoáng, nhằm cân dinh dưỡng nâng cao sinh trưởng luân trùng Các thành phần bổ sung thức ăn nhân tạo nhằm mục đích nâng cao hoạt tính men - Bổ sung 15% dầu gan mực vào men bánh mì để nâng cao hàm lượng acid béo thiết yếu (n-3) cho luân trùng Nhu cầu dinh dưỡng ln trùng địi hỏi phải có vitamin B12 Khi ni ln trùng theo mẻ có bổ sung 1,4 g vitamin B12 làm tăng 70% tốc độ sinh sản luân trùng Tương tự, bổ sung b) Nhiệt độ BÀI Nhiệt độ thích hợp cho luân trùng phụ thuộc vào hình thái chúng Luân trùng dòng lớn (dòng L) phát triển tốt nhiệt độ 18 - 25 0C luân trùng dịng nhỏ (dịng S) thích hợp với nhiệt độ 28 - 350C, nhìn chung dao động nhiệt độ thích hợp cho luân trùng 20 – 30 0C Nhiệt độ ảnh hưởng đến thành phần sinh hoá khả tiêu thụ thức ăn luân trùng Ở nhiệt độ cao tăng khả tiêu thụ thức ăn đồng thời tăng chi phí thức ăn Ở nhiệt độ cao, luân trùng tiêu thụ nhanh nguồn carbohydrate chất béo dự trữ KỸ THUẬT NUÔI LUÂN TRÙNG BRACHIONUS PLICATILIS c) pH Điều kiện môi trường a) Độ mặn - Luân trùng rộng muối chịu đựng độn mặn khoảng - 67ppt, có đến 97ppt - Độ mặn thích hợp cho luân trùng 30ppt - Độ mặn ảnh hưởng tới sinh sản luân trùng, độ mặn cao làm giảm tốc độ thức ăn luân trùng - Khi nuôi cần ý đến độ mặn nước ương ấu trùng tôm cá để nuôi luân trùng với độ mặn thích hợp Trong tự nhiên ln trùng sống pH từ - 10, thích hợp 7,5 - 8,5 Hoạt động bơi lội hô hấp luân trùng không thay đổi pH khoảng 6,5 - 8,5 suy giảm pH 5,6 8,7 Hoạt động bơi lội luân trùng môi trường kiềm giảm nhanh môi trường axit d) Ánh sáng Khi so sánh hệ thống ni ngồi trời với ánh sáng mặt trời đầy đủ nuôi điều kiện tối, Fukusho (1989) nhận thấy luân trùng B plicatilis phát triển tốt điều kiện ánh sáng đầy đủ Theo Fulks Main (1991), ánh sáng kích thích phát triển luân trùng nhờ vào gia tăng phát triển vi khuẩn quang hợp tảo bể nuôi nghị hàm lượng NH3 bể nuôi luân trùng không nên vượt ppm NH3 nồng độ 8-13 ppm làm giảm 50% sức sinh sản tốc độ tăng trưởng quần thể e) Oxy Thức ăn cách cho ăn - Luân trùng có khả chịu đựng điều kiện oxy 2ppm - Với hàm lượng HUFA cao, Chlorella không thức ăn quan trọng luân trùng mà dùng để làm giàu acid béo cho luân trùng số động vật phù du khác trước dùng chúng làm thức ăn cho cá lồi ni thủy sản khác - Nồng độ oxy bể nuôi luân trùng thay đổi lớn tùy theo nhiệt độ, độ mặn, mật độ luân trùng, loại thức ăn, mật độ thức ăn - Sục khí với tốc độ 60 - 100 lít/phút/m đảm bảo đủ oxy cho luân trùng nuôi f) NH3 NH3 gây độc động vật thủy sinh Hàm lượng N-NH3 hàm lượng tổng cộng N-NH4+ (TAN) có phụ thuộc vào pH nhiệt độ Fulks Main (1991) nêu mối quan hệ hàm lượng NH3 mật độ luân trùng thấp bể nuôi luân trùng Họ điều tra ảnh hưởng tức thời lâu dài NH3 đến tốc độ phát triển sinh sản luân trùng đến kết luận “NH yếu tố hạn chế phát triển quần thể hệ thống nuôi luân trùng” Hoff Snell (2004) đề - Sử dụng 5% tảo Chlorella 95% men bánh mì cho hiệu suất luân trùng chất lượng dinh dưỡng cao Ngoài ra, để tăng giá trị dinh dưỡng giảm giá thành sản xuất luân trùng, người ta thường sử dụng kết hợp loại thức ăn với nhau, mà phổ biến kết hợp men bánh mì tảo Lượng tảo cho vào nhiều tốt khơng làm thức ăn cho ln trùng mà cịn có tác dụng cải thiện chất lượng môi trường nước nuôi nhân tố khống chế vi khuẩn gây bệnh - Do vậy, để cung cấp thức ăn đồng thời làm giàu hóa HUFA cho ln trùng q trình ni, nên sử dụng thức ăn tảo Chlorella men bánh mì với công thức 5% tảo Chlorella 95% men bánh mì - Cách cho ăn: + Do ln trùng có đặc tính ăn lọc liên tục nên cho ăn phải cung cấp thức ăn với lượng vừa phải Khoảng cách cho ăn ngắn nhằm hạn chế tình trạng bể luân trùng thừa thức ăn làm giảm chất lượng nước ln trùng bị đói (do khơng cung cấp thức ăn kịp thời) + Như vậy, tần suất cho ăn yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tốc độ phát triển luân trùng Luân trùng phải cho ăn thường xuyên với lượng nhỏ nhằm trì chất lượng nước tránh trường hợp cho ăn thừa bỏ đói ln trùng + Ngồi ra, ln trùng bị đói trước thu hoạch giá trị dinh dưỡng chúng thấp Đây nguyên nhân làm tăng tỉ lệ hao hụt ấu trùng tôm cá sử dụng luân trùng làm thức ăn * Kỹ thuật làm giàu hóa HUFA tảo: tảo cấp đầy bể ni, sau cho ln trùng vào, mật độ cao 700- 1200 ct/ml Sau 24 thu hoạch luân trùng cho ấu trùng cá ăn - Trong suốt thời gian nuôi, cần phải định lượng kiểm tra luân trùng hàng ngày kính hiển vi Copepod, Protozoa Vi khuẩn yếu tố làm suy giảm ln trùng ngồi yếu tố mơi trường xấu q mức, NH3 - Theo dõi tốc độ sinh sản hoạt động luân trùng cho biết ln trùng có khỏe hay khơng Giàu hóa HUFA cho luân trùng - Giá trị dinh dưỡng luân trùng phụ thuộc vào loại thức ăn mà chúng ăn vào, nên nuôi luân trùng thức ăn dinh dưỡng ln trùng khó đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho đối tượng nuôi, ấu trùng tơm, cá biển Vì thế, việc bổ sung dinh dưỡng cho luân trùng sau nuôi cần thiết trước cho ấu trùng tôm, cá ăn - Để bổ sung dinh dưỡng cho luân trùng cách làm giàu hóa thành phần HUFA (n-3), acid béo không no cao phân tử, giúp cho luân trùng tăng thành phần dinh dưỡng để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho ấu trùng tôm, cá Sau số phương pháp làm giàu hóa HUFA cho luân trùng + Bổ sung tảo Phịng ngừa địch hại Những lồi tảo chứa nhiều acid béo cao không no tảo Nanochloropsis (chứa nhiều 20:5n-3) Isochysis (chứa nhiều 22:6n-3) lý tưởng làm thức ăn cho luân trùng Mật độ tảo thích hợp triệu tb/ml Sau cho luân trùng cô đặc vài giờ, luân trùng ăn tảo đầy thể chúng dùng làm thức ăn cho ấu trùng tôm cá Tùy nhu cầu đối tượng nuôi mà dùng tảo khác với chất lượng khác Để trì chất lượng luân trùng tốt, bể nuôi ấu trùng tơm cá cần có tảo để vừa làm môi trường vừa làm thức ăn cho luân trùng bể trước luân trùng trở thành thức ăn cho ấu trùng tôm cá + Bổ sung thức ăn tổng hợp Nhiều loại thức ăn tổng hợp dùng để bổ sung dinh dưỡng vào luân trùng cho kết tốt DHA-CS, DHA-PS, SS Ưu điểm phương pháp thức ăn có nguồn HUFA ổn định tương đương với HUFA từ loại phiêu sinh động vật tự nhiên Phương pháp đơn giản, tiện lợi tốn lao động so với việc bổ sung tảo + Bổ sung dầu cá Đây phương pháp đơn giản, rẻ dễ thực Có thể tự chế thức ăn cách dùng dầu cá, dầu mực trộn với lịng đỏ trứng gà hay dùng với dạng thương mại Luân trùng với mật độ 200-300 con/ml cho vào dung dịch dầu cá khoảng giờ, sau thu rửa cho ấu trùng tơm cá ăn Phương pháp thí nghiệm kết là: Hàm lượng DHA-EPA cực đại đạt cơng thức giàu hóa ln trùng với viên dầu gan mực sau (DHA= 73,2, EPA= 46,3 mg trọng lượng khơ), cơng thức giàu hóa ln trùng với DHAce (DHA= 64,8, EPA= 64,3 mg trọng lượng khô) sau 12 giờ, Protein Selco (DHA= 65,7, EPA= 24 mg trọng lượng khô) sau Aqualene (DHA= 7,3, EPA= 2,7 mg trọng lượng khô) sau 12 Từ kết nghiên cứu trên, kết luận sản phẩm giàu hóa luân trùng tốt ứng dụng ương ni ấu trùng cá, viên dầu gan mực Protein Selco, thời gian giàu hóa ngắn cho luân trùng có hàm lượng EPA DHA cao - Ngoài ra, Vitamin C cần thiết cho ấu trùng tơm cá Có thể bổ sung vitamin C thơng qua tảo Bên cạnh đó, bổ sung Protein Protein tổng hợp nhằm đảm bảo hàm lượng Protein tốt cho ấu trùng tôm cá Thu hoạch - Dùng lưới lọc để cô đặc lại trước cho ấu trùng tôm, cá ăn để loại bỏ nước dơ bẩn chất cặn bã lơ lửng - Cho nước ni ln trùng qua lưới 250µm để loại copepod, sau cho qua lưới 80-100µm - Sau thu hoạch cần rửa luân trùng nước trước cho ấu trùng tôm cá ăn * Lưu ý: lọc, túi lọc phải ngập nước tránh để khô làm luân trùng yếu dễ bị chết - Mật độ luân trùng cấy vào ống nghiệm con/ml - Thức ăn cho luân trùng Chlorella cô đặc (1 - x 10 8tb/ml), lưu giữ 40C tuần - Mỗi ngày cho luân trùng ăn 200µl/ống nghiệm, dùng tảo tươi dùng 4ml cho ống - Sau tuần, mật độ luân trùng tăng đến 200con/ml Dùng lượng nhỏ để làm giống, lượng lại dùng ni bình hay bể lớn Lưu giữ giống luân trùng Nhằm chủ động trì nguồn giống luân trùng sạch, hạn chế rủi ro thường hay xảy q trình ni sinh khối Ln trùng ni mơi trường có tảo phịng thí nghiệm định kì san, nhân lên dung tích nhỏ Đây phương pháp an toàn, dễ thực - Thực ống nghiệm 50ml đặt giá quay, giúp đảo lộn không khí nước ống nghiệm, giá ni đặt phịng thí nghiệm, nhiệt độ 280C, cường độ ánh sáng 2000 lux Dụng cụ nuôi khử tủ sấy nước sôi 25ppt khử trùng NaClO 5ppm trước sử dụng * Ngoài cịn có số phương pháp: - Phương pháp giữ lạnh dược thử nghiệm, nhiệt độ nước 40C thay nước cấp tảo trì mật độ khoảng 22 ngày - Phương pháp cấp đông thử nghiệm dạng trứng nghỉ nhiệt độ -1960C chất chống đông dimethyl sulfoxide Kỹ thuật nuôi sâu gạo - Sâu gạo, tên tiếng Anh Superworm, tên khoa học Zoophobas mario, trưởng thành, chúng dài khoảng - 8cm Chúng dễ nuôi, sống lâu, môi trường sống không chật chội, cho ăn uống đầy đủ, cách, chúng sống đến - tháng PHẦN KỸ THUẬT NUÔI SÂU GẠO (thức ăn cho chim, cá cảnh) - Sâu gạo ni thùng nhựa hay bể kiếng với thể tích khoảng 40 lít nước Trước cho sâu vào, cần phải rải lớp cám màu vàng, loại dùng để làm thức ăn cho gà con, dày khoảng 3cm Trong thùng với thể tích nêu chứa khoảng 1000 sâu gạo Sâu gạo loại thức ăn bổ dưỡng khoái nhiều loại chim ăn sâu số loài cá cảnh (đặc biệt cá rồng) Hiện nay, số người chơi chim, cá cảnh tự nhân giống nuôi sâu gạo làm thức ăn cho vật cưng - Thức ăn chủ yếu chúng từ lớp cám thức ăn gà Ngoài ra, táo, khoai tây, cà rốt cắt lát mỏng, rau xà lách nguồn thức ăn cung cấp nước cho giống sâu Khoảng - tháng, bạn nên thay lớp cám thùng, bọn sâu ăn hết lớp cám cũ Một điều nên ghi nhớ nguồn thức ăn cung cấp nước cho sâu, nên thay - ngày/lần, thiếu chúng, sâu tự ăn thịt lẫn để thay cho nguồn nước - Nếu bạn muốn thêm chất bổ dưỡng cho cá rồng hay chim quý mình, cho sâu gạo ăn thêm loại thức ăn khơ có sẵn vitamin Khi chúng ăn no (sau 24 tiếng) thức ăn bổ dưỡng thảy cho cá hay chim ăn Ni sâu có thế, đơn giản nhẹ nhàng, kết tuyệt vời - Một điều xin lưu ý sâu gạo chịu lanh dở, nhiệt độ 17 0C, chúng chết cách mau lẹ Nhiệt độ thích hợp cho giống sâu là từ 21 - 270C Kỹ thuật gây giống sâu gạo - Kích thích sâu chuyển nhộng: Muốn kích thích chúng thành nhộng nên có hộp có ngăn nhỏ để bỏ riêng sâu gạo vào, đậy nắp lại, để bóng tối khoảng vài ngày đến tuần Nắp đậy nên kht lỗ nhỏ để có dưỡng khí oxygen cho sâu thở - Giống sâu bị cho vào mơi trường cuộn trịn, chật cứng cộng thêm bóng tối thúc đẩy q trình tiến hóa để trở thành nhộng khoảng vài ngày đến tuần Khi bắt đầu nên chọn 50 - 100 sâu gạo để biết 50 100 có đủ sâu đực sâu Trong khoảng vài ngày đến tuần, sâu bị bắt ép phải cuộn trịn tình trạng khó nhúch nhích, chúng trở thành nhộng Con nhộng thời gian - tuần khơng ăn mà từ từ biến dạng thành bọ - Sau biến dạng thành bọ (bọ sâu), khoảng 24 - 48 tiếng sau chúng cứng cáp Lúc nên lấy chúng bỏ vào thùng để mang ánh sáng (tuyệt đối không để ánh nắng rọi trực tiếp vào chúng, chúng chết khoảng nửa tiếng ánh sáng chiếu trực tiếp), nơi chúng giao hợp sinh sản - Bên thùng lớp cám cho gà ăn khoảng 3cm Thùng nên thùng để nuôi dưỡng bọ sâu, không nên để chung bọ đen với đám sâu gạo - Trong khoảng tuần đầu bọ sâu không làm chi mà hút nước từ miếng táo lát mỏng Vì thời gian tuần nên thay táo hay khoai tây - ngày lần - Sau khoảng tuần, chúng bắt đầu tụ tập vỉ đựng trứng gà đặt sẵn cho chúng Trên vỉ trứng này, hay phía bên dưới, đám bọ đen giao hợp đẻ trứng Trứng chúng nhỏ li ti, khó thấy - Trứng nở nhiệt độ từ 22 - 27 0C Trong thời gian này, không nên đụng chạm, di chuyển vật thùng, tuyệt đối khơng tác động đến chúng - Cần ý không để nhiệt độ hạ thấp mức 22 C trứng khơng nở MỤC LỤC PHẦN 1: KỸ THUẬT NUÔI ARTEMIA .5 BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ARTEMIA BÀI 2: KỸ THUẬT NUÔI ARTEMIA 11 PHẦN 2: KỸ THUẬT NUÔI MOINA 23 BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ MOINA 23 BÀI 2: KỸ THUẬT NUÔI MOINA 29 PHẦN 3: KỸ THUẬT NUÔI LUÂN TRÙNG BRACHIONUS PLICATILIS 40 BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LUÂN TRÙNG BRACHIONUS PLICATILIS 40 BÀI 2: KỸ THUẬT NUÔI LUÂN TRÙNG BRACHIONUS PLICATILIS .53 PHẦN 4: KỸ THUẬT NUÔI SÂU GẠO 63 ... LỤC PHẦN 1: KỸ THUẬT NUÔI ARTEMIA .5 BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ARTEMIA BÀI 2: KỸ THUẬT NUÔI ARTEMIA 11 PHẦN 2: KỸ THUẬT NUÔI MOINA 23 BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ MOINA 23 BÀI 2: KỸ THUẬT NUÔI MOINA... 3: KỸ THUẬT NUÔI LUÂN TRÙNG BRACHIONUS PLICATILIS 40 BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LUÂN TRÙNG BRACHIONUS PLICATILIS 40 BÀI 2: KỸ THUẬT NUÔI LUÂN TRÙNG BRACHIONUS PLICATILIS .53 PHẦN 4: KỸ THUẬT... Bộ: Anostraca PHẦN - Họ: Artemiidea KỸ THUẬT NUÔI ARTEMIA - Giống: Artemia Đặc điểm hình thái BÀI Artemia phát triển trải qua giai đoạn: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ARTEMIA - Ấu trùng nở (instar I =

Ngày đăng: 07/02/2021, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN