Kỹ thuật nuôi Trùn quế - Phần V pptx

32 236 4
Kỹ thuật nuôi Trùn quế - Phần V pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần V Kỹ Thuật nuôi 1. Chuồng trại  Tùy theo khả năng và quy mô kinh doanh mà chúng ta làm chuồng trại.  Nếu chúng ta nuôi vào mục đích lấy trùn nhằm tăng thành phần dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của gia súc, gia cầm, thủy hải sản thì việc làm chuồng cũng hết sức đơn giản như nuôi trong chum, chậu, những bể nước không còn sử dụng.  Và nếu quy mô lớn hơn ta có thể làm chuồng bằng tấm bạt nilon  Trước khi bắt tay vào việc làm trại, chúng ta phải nghiên cứu kỹ xem và tin chắc rằng vùng đất chúng ta dự định làm trại có bị ngập nước vào mùa mưa lũ không?  Những nơi bị ngập trũng tuyệt đối không nên làm trại vì trùn sẽ bị chết hoăc di chuyển đến những nơi khác, khi bị ngập trũng vào mùa mưa. Trại trùn có thể thiết kế dưới tàn cây bóng mát hoặc dưới hàng cây cao su càng tốt vì đảm bảo được độ ẩm thích hợp vào mùa nắng nóng. [...]... nilon, sau đó gạt bỏ phần phân trùn bên trên lần lượt v khi trùn ra ngoài sợ ánh nắng nên trốn xuống phía dưới cho đến khi chỉ còn trùn Chú ý: lớp phân trùn bên trên này không được bỏ làm phân mà cho trở lại luống để tiếp tục nuôi như là sinh khối, v trùn sẽ được nhân luống rất mau v trong sinh khối này chứa rất nhiều kén trùn Đối v i bà con nuôi trùn v o mục đích cải tạo đạm cho v t nuôi ở nhà, bà con... từ: 30 – 370C Nhiệt độ thấp hơn nhiều trùn v n sống được nhưng tốc độ sinh trưởng v sinh sản sẽ chậm lại V dụ: Đợt rét đậm tại miền Quảng Ninh v o đầu năm 2008, có khi nhiệt độ xuống dưới 70C, nhưng trùn v n sống d Ánh nắng:  Trùn rất sợ ánh nắng nên ta cần phải che chắn chuồng thật kỹ v o ban ngày để tránh ánh nắng trực tiếp rọi v o chuồng làm cho trùn sợ v chui xuống phía dưới để sống  Ánh... luống v tưới nước” 3 Địch hại: Kiến, chim, cóc, nhái là những địch hại nguy hiểm nhất của trùn quế Lời khuyên: Đối v i kiến hãy diệt tận gốc, - Dùng v t nhọn moi tận gốc của ổ kiến, dùng đèn khò lửa khò v o những con kiến bò trên tường (theo kinh nghiệm thì chúng sẽ sợ v bỏ đi) - Xịt thuốc v v sinh thật sạch khu v c xung quanh trại Tuy nhiên nếu xịt thuốc không cẩn thận sẽ gây ảnh hưởng đến trùn. .. giữ phên Bỏ thức ăn mới v o phần bên chuồng trống, trùn sẽ nghe được mùi thức ăn mới v sẽ chui qua phần bên này để sống Khi có điều kiện thích hợp ta sẽ bắt trùn hoặc trời nắng sẽ phơi phân trùn dễ dàng hơn  Đối v i luống mới, sau 2 tháng chúng ta mới có thể thu hoạch được, nhưng đợt thu hoạch thứ 2 trở đi sẽ rút ngắn còn 25 – 35 ngày, điều này phụ thuộc hoàn toàn v o kỹ thuật nuôi của bà con Nếu mật... cầu, cộng v i việc chăm sóc tốt, chúng ta sẽ thu 0,8kg - 1kg/1m2/lần thu hoạch  Ưu điểm: Khác v i tất cả các loại v t nuôi khác như: Gà, heo, ếch, cá… Trùn quế không cần tái đầu tư con giống nhưng hàng tháng chúng ta v n có thể thu hoạch đươc h Bệnh của trùn 1 Bệnh no hơi: Do trùn ăn nhằm những loại thức ăn quá giàu "chất đạm" như phân bò sữa, heo làm cho phân có mùi chua Sau khi cho ăn, trùn có... khoảng 08cm v thả giống Thông thường mỗi m2 ta thả khoảng: 2– 3 kg trùn giống Dùng tay hốt trùn giống v bỏ từng cụm v o luống, sau 1 giờ tự động trùn sẽ lẫn v o trong chất nền để trốn, sau đó ta dùng nước tưới phun sương trên bề mặt luống v có thể cho trùn ăn ngay Cách chọn giống thuần Giống Thuần: Chúng ta không nên chọn giống bị trộn lẫn v i những giống trùn đất khác, nếu chúng ta dùng trùn thương... v phải được chăm sóc (ủ) thật cẩn thận để bảo quản phần kén trùn v kén trùn là yếu tố quan trọng nhất trong sinh khối để chuồng mới sinh sôi v nẩy nở Nếu sau 1 tuần lễ thả giống mà chúng ta không thấy những chú trùn con nhỏ, màu hồng trong cục phân bò khi bẻ đôi cuc phân, như v y chúng ta mua không phải là sinh khối hoặc chúng chưa được ủ hoặc bảo quản đúng mức Sinh khối gồm: 3 - 5% trùn giống phần. .. lại là kén trùn v phân, 15cm từ mặt luống Ưu điểm  1 Khi chúng ta dùng sinh khối thì trùn giống sẽ không bị tổn thương trong quá trình bắt v như v y trùn dể dàng thích nghi v i môi trường mới hơn  2 Trong sinh khối chứa đựng một lượng rất lớn kén trùn, nếu chúng ta tạo môi trường mới thích hợp thì chỉ cần sau v i ngày chúng có thể nở v khoảng 1 tuần chúng ta có thể chứng kiến những chú trùn con... Không nên cho trùn ăn khi lượng thức ăn cũ còn quá nhiều, v lượng thức ăn bị tồn đọng phía dưới luống làm cho trùn chỉ lo tập trung ăn v sống phía dưới luống mà không sống trên bề mặt Điều này làm cho trùn giảm khả năng sinh sản c V độ ẩm  Nước là thành phần quan trọng nhất của cơ thể trùn, chúng chiếm khoảng 65 - 80% trọng lượng cơ thể trùn nên chúng ta phải thường xuyên tưới nước cho trùn (ít nhất... cho cuộc sống mới Nếu thả trùn giống thì sau khoảng thời gian 1 tuần trùn mới thích hợp v i môi trường mới v bắt đầu bắt cặp v sau khoảng thời gian ít nhất 1 tháng trùn con mới được chào đời  3 Chi phí thấp, v n chuyển an toàn Cách thả sinh khối  Sau khi xây hoặc v sinh chuồng trại xong (đối v i chuồng củ), trải lên trên bề mặt luống một lớp thức ăn (phân) khoảng 8 - 10 cm, nếu thức ăn hơi khô . Phần V Kỹ Thuật nuôi 1. Chuồng trại  Tùy theo khả năng v quy mô kinh doanh mà chúng ta làm chuồng trại.  Nếu chúng ta nuôi v o mục đích lấy trùn nhằm tăng thành phần dinh dưỡng. này toàn bộ kén trùn sẽ thối v việc nuôi trùn thất bại hoàn toàn. Kích Thước: b/Diện tích 200 - 300m 2 : Ngang:10m Dài: 25m - 35m Độ cao: 3,2m (chuồng) 0,4m (luống);  Kỹ thuật làm chuồng. hơn nhiều trùn v n sống được nhưng tốc độ sinh trưởng v sinh sản sẽ chậm lại. V dụ: Đợt rét đậm tại miền Quảng Ninh v o đầu năm 2008, có khi nhiệt độ xuống dưới 7 0 C, nhưng trùn v n sống. d.

Ngày đăng: 27/07/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan