1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang giai đoạn 1986 – 2012

124 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 4,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - LÊ THÚY HẰNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 1986-2012 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60220113 Người hướng dẫn: TS Trần Thanh Hà Hà Nội – 2015 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học riêng tơi, thực hướng dẫn khoa học tiến sỹ Trần Thanh Hà Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố hình thức Học viên Lê Thúy Hằng Lời cảm ơn Trước tiên xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên chương trình đào tạo thạc sỹ Viện Việt Nam học khoa học phát triển – ĐHQGHN, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích thiên nhiên, văn hóa, kinh tế, xã hội, người Việt Nam cách tiếp cận liên ngành khu vực học Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Thanh Hà, người tận tình truyền đạt giảng dạy cho nhiều kiến thức quý báu, ln tận tình theo sát giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Trương Quang Hải, chủ nhiệm đề tài QGTĐ.12.02 “Nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội giá trị lịch sử - văn hóa phục vụ phát triển bền vững huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang”, tạo điều kiện, hỗ trợ kinh phí tài liệu tham khảo để thực tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ, lãnh đạo huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang tạo điều kiện, giúp đỡ tơi thời gian tìm hiểu thực tế địa phương Nhân dịp này, xin cảm ơn cán phòng Nghiên cứu Khoa học phát triển, Viện VNH&KHPT giúp đỡ việc khảo sát thực địa, phân tích số liệu ý kiến góp ý nội dung luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2014 Học viên Lê Thúy Hằng MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục chữ viết tắt vii Mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu 3.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu biến đổi kinh tế nông nghiệp 11 1.1 Một số khái niệm 11 1.1.1 Cơ cấu kinh tế, cấu kinh tế nông nghiệp 11 1.1.2 Nội dung cấu kinh tế nông nghiệp 12 1.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 14 1.2.1 Cách tiếp cận liên ngành khu vực học 14 1.2.2 Cách tiếp cận hệ thống 15 1.2.3 Cách tiếp cận kinh tế nông nghiệp 16 1.3 Quan niệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 17 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 18 1.4.1 Nhân tố tự nhiên 18 1.4.2 Nhân tố kinh tế 19 1.4.3 Những nhân tố xã hội thể chế 20 1.5 Một số kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 22 1.5.1 Kinh nghiệm quốc tế 22 1.5.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp ĐBSCL địa phương 27 Chương Thực trạng biến đổi kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn giai đoạn 1986 – 2012 32 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 34 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 2.2 Khái quát tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Thoại Sơn 37 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế 37 2.2.2 Cơ cấu kinh tế vai trò nông nghiệp kinh tế huyện Thoại Sơn 39 2.3 Tình hình Nơng nghiệp huyện Thoại Sơn qua thời kì 42 2.3.1 Nông nghiệp huyện Thoại Sơn giai đoạn 1986 - 1990 43 2.3.2 Nông nghiệp huyện Thoại Sơn giai đoạn 1991 - 2000 48 2.3.3 Nông nghiệp huyện Thoại Sơn giai đoạn 2001 - 2012 50 2.4 Biến đổi cấu đất canh tác nông nghiệp 58 Chương Những tác động q trình biến đổi kinh tế nơng nghiệp định hướng phát triển nông nghiệp huyện Thoại Sơn 61 3.1 Tác động biến đổi kinh tế nông nghiệp tới sinh kế người dân huyện Thoại Sơn 61 3.1.1 Sự thay đổi lao động nghề nghiệp 61 3.1.2 Các hoạt động kinh tế hộ gia đình 64 3.1.3 Mức sống thay đổi mức sống 68 3.1.4 Các mơ hình kinh tế 73 3.1.5 Vệ sinh môi trường nông thôn 79 3.2 Tính bền vững q trình phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn 80 3.2.1 Một số hạn chế 80 3.2.2 Tính bền vững từ việc đắp đê ngăn lũ sản xuất nông nghiệp 81 3.2.3 Tính bền vững sản xuất lúa ba vụ 82 3.3 Định hướng phát triển nông nghiệp huyện Thoại Sơn phương hướng đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 84 3.3.1 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 84 3.3.2 Định hướng phát triển ngành nông nghiệp 85 3.4 Một số giải pháp phát triển ngành nông nghiệp huyện Thoại Sơn 87 3.4.1 Giải pháp phát triển ngành trồng trọt 87 3.4.2 Giải pháp phát triển ngành chăn nuôi 89 3.4.3 Giải pháp phát triển ngành thủy sản 91 Kết luận 94 Tài liệu tham khảo 94 Phụ lục 103 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng giá trị tăng thêm huyện (giá so sánh 1994) 37 Bảng 2.2: Một số tiêu phát triển kinh tế huyện Thoại Sơn giai đoạn 2008-2012 38 Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế huyện Thoại Sơn giai đoạn 2000 - 2010 40 Bảng 2.4: Diện tích – suất – sản lượng lúa công nghiệp ngắn ngày giai đoạn 1986 – 1990 46 Bảng 2.5: Số lượng heo bò huyện Thoại Sơn giai đoạn 1986 – 1990 47 Bảng 2.6: Diện tích - suất - sản lượng lúa vụ mùa giai đoạn 1995 - 2000 49 Bảng 2.7: Diện tích – suất – sản lượng lúa giai đoạn 1995 – 2000 49 Bảng 2.8: Diện tích gieo trồng sản lượng số trồng chủ yếu 52 Bảng 2.9: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Thoại Sơn năm 2012 54 Bảng 2.10: Tình hình phát triển chăn ni huyện Thoại Sơn giai đoạn 2000 - 2012 55 Bảng 2.11: So sánh tình hình chăn ni huyện Thoại Sơn giai đoạn 2001 – 2012 55 Bảng 2.12: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi huyện Thoại Sơn năm 2012 55 Bảng 2.13: Một số tiêu phát triển ngành thuỷ sản 57 Bảng 2.14: Giá trị sản xuất ngành thủy sản huyện Thoại Sơn năm 2012 57 Bảng 2.15: Biến động sử dụng đất đai (đơn vị: ha) 59 Bảng 2.16: Điều tra tích tụ ruộng đất nơng nghiệp huyện Thoại Sơn 60 Bảng 3.1: Hộ - lao động độ tuổi lao động phân theo ngành kinh tế huyện Thoại Sơn (thời điểm 01/07/2012) 63 Bảng 3.2: Diện tích đất trồng lúa có gia đình 64 Bảng 3.3: Diện tích ao, hồ, đầm người dân địa phương 65 Bảng 3.4: Loại hình ni trồng thủy sản gia đình 66 Bảng 3.5: Thực trạng số hộ làm dịch vụ buôn bán so với trước năm 2000 (%) 68 Bảng 3.6: Nguồn thu nhập gia đình 69 Bảng 3.7: So sánh tỷ lệ nguồn thu nhập trước năm 2000 69 Bảng 3.8: Phân bố số lượng đồ dùng tiện nghi sinh hoạt hộ gia đình 72 DANH MỤC HÌNH Hình 0.1: Bản đồ hành huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Hình 2.1: Vị trí huyện Thoại Sơn vùng ĐBSCL 33 Hình 2.2: Tổng giá trị tăng thêm huyện Thoại Sơn (theo giá so sánh 1994) 38 Hình 2.3: Biểu đồ cấu kinh tế huyện Thoại Sơn giai đoạn 2000-2010 40 Hình 2.4: Bản đồ kinh tế nơng nghiệp huyện Thoại Sơn 42 Hình 2.5: Diện tích sản lượng lúa huyện Thoại Sơn giai đoạn 1995-2000 49 Hình 2.6: Số lượng heo huyện Thoại Sơn giai đoạn 1996 - 2000 50 Hình 2.7: Diện tích sản lượng lúa huyện Thoại Sơn giai đoạn 2000-2012 52 Hinh 3.1: Cơ cấu lao động huyện Thoại Sơn năm 2012 61 Hình 3.2: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế năm 2000 2010 62 Hình 3.3: Cơ cấu thị trường bán sản phẩm nông nghiệp 67 Hình 3.4: Biểu đồ cấu mức sống gia đình huyện Thoại Sơn 70 Hình 3.5: Biểu đồ cấu loại nhà người dân Thoại Sơn 71 Hình 3.6: Mơ hình trồng lúa vụ 74 Hình 3.7: Mơ hình ni Tơm xanh xã Phú Thuận 74 Hình 3.8: Mơ hình trồng màu xã Bình Thành 76 Hình 3.9: Mơ hình ni lươn xã Phú Thuận 76 Hình 3.11: Mơ hình ni bò 78 Hình 3.12: Mơ hình trồng nấm rơm nhà 78 Hình 3.13: Mơ hình ni cá Tra 79 Hình 3.14: Mơ hình ni heo thị trấn Phú Hịa 79 Hình 3.15: Mơ hình ni chim bồ câu xã Phú Thuận 79 Hình 3.16: Phỏng vấn hộ gia đình có mơ hình kinh tế 79 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CDCCKT NN Chuyển dịch cấu kinh tế CDCC Chuyển dịch cấu CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CN - TTCN Cơng nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp ĐBSH Đồng sông Hồng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHQG TP.HCM Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh HTX Hợp tác xã KTQD Kinh tế quốc dân KT - XH Kinh tế - xã hội PTNN Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đối với nước phát triển, đặc biệt Việt Nam kinh tế nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế nước Hiện nay, đất nước đà phát triển hội nhập, ngành công nghiệp, dịch vụ,…đang dần khẳng định vị ngành nơng nghiệp có bước chuyển để phù hợp với tiến khoa học kỹ thuật Đặc biệt từ năm 1986, Việt Nam tiến hành đổi sách tất lĩnh vực, bước ngoặt quan trọng tạo nhiều hội phát triển cho ngành nông nghiệp Việt Nam gặt hái thành tựu to lớn, góp phần quan trọng q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa (CNH – HĐH) đất nước Trồng lúa khởi nguồn cho phát triển nông nghiệp Việt Nam Từ xa xưa người Việt tích lũy kinh nghiệm quý báu sản xuất với việc hình thành hai vựa lúa lớn ĐBSH ĐBSCL Ngày nay, tiếp nối truyền thống huyện Thoại Sơn trở thành huyện trọng điểm sản xuất lương thực tỉnh An Giang nói riêng ĐBSCL nói chung với diện tích sản lượng thuộc loại cao tỉnh Từ sản xuất vụ, người dân huyện Thoại Sơn phát triển thành vụ nhờ việc bao đê chống ngập vào mùa lũ Trong thời gian qua, đặc biệt từ năm 1986, nông dân huyện Thoại Sơn phát triển nhiều mơ hình sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao Bên cạnh việc trồng lúa, người dân Thoại Sơn kết hợp trồng hoa màu chăn nuôi tôm cá, trồng sen, rau nhút, nấm rơm, ấu…đã làm thay đổi nhiều diện mạo kinh tế nông nghiệp huyện Một thành tựu đáng kể ban đầu – năm 2000 nông dân xã Phú Thuận ni thí điểm 3,5 tôm xanh với thời gian nuôi tháng (1 lúa tơm) suất bình qn khoảng 700kg/ha, lợi nhuận khoảng 45 triệu đồng/ha, tăng gấp lần làm lúa Tuy mơ hình sản xuất nơng nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao nhiều so với trước đó, xét lâu dài tính bền vững chưa ... rõ biến đổi kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn giai đoạn 1986 – 2012 - Phân tích tác động tự nhiên, kinh tế, xã hội tới biến đổi kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn giai đoạn 1986 - 2012 - Định... huyện để thực đề tài ? ?Kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang giai đoạn 1986 - 2012? ?? nhằm tổng kết vấn đề lý luận thực tiễn việc phát triển nông nghiệp phạm vi huyện bối cảnh kinh tế. .. bền vững huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang? ??, tạo điều kiện, hỗ trợ kinh phí tài liệu tham khảo để thực tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ, lãnh đạo huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang tạo

Ngày đăng: 07/02/2021, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w