Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - LÊ THÚY HẰNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 1986-2012 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60220113 Người hướng dẫn: TS Trần Thanh Hà Hà Nội – 2015 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học riêng tơi, thực hướng dẫn khoa học tiến sỹ Trần Thanh Hà Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố hình thức Học viên Lê Thúy Hằng Lời cảm ơn Trước tiên xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên chương trình đào tạo thạc sỹ Viện Việt Nam học khoa học phát triển – ĐHQGHN, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích thiên nhiên, văn hóa, kinh tế, xã hội, người Việt Nam cách tiếp cận liên ngành khu vực học Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Thanh Hà, người tận tình truyền đạt giảng dạy cho nhiều kiến thức quý báu, ln tận tình theo sát giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Trương Quang Hải, chủ nhiệm đề tài QGTĐ.12.02 “Nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội giá trị lịch sử - văn hóa phục vụ phát triển bền vững huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang”, tạo điều kiện, hỗ trợ kinh phí tài liệu tham khảo để thực tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ, lãnh đạo huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang tạo điều kiện, giúp đỡ tơi thời gian tìm hiểu thực tế địa phương Nhân dịp này, xin cảm ơn cán phòng Nghiên cứu Khoa học phát triển, Viện VNH&KHPT giúp đỡ việc khảo sát thực địa, phân tích số liệu ý kiến góp ý nội dung luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2014 Học viên Lê Thúy Hằng MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Danh mục chữ viết tắt vii Mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu 3.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu biến đổi kinh tế nông nghiệp 11 1.1 Một số khái niệm 11 1.1.1 Cơ cấu kinh tế, cấu kinh tế nông nghiệp 11 1.1.2 Nội dung cấu kinh tế nông nghiệp 12 1.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 14 1.2.1 Cách tiếp cận liên ngành khu vực học 14 1.2.2 Cách tiếp cận hệ thống 15 1.2.3 Cách tiếp cận kinh tế nông nghiệp 16 1.3 Quan niệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 17 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 18 1.4.1 Nhân tố tự nhiên 18 1.4.2 Nhân tố kinh tế 19 1.4.3 Những nhân tố xã hội thể chế 20 1.5 Một số kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn .22 1.5.1 Kinh nghiệm quốc tế 22 1.5.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp ĐBSCL địa phương 27 Chương Thực trạng biến đổi kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn giai đoạn 1986 – 2012 32 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 34 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 2.2 Khái quát tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Thoại Sơn 37 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế 37 2.2.2 Cơ cấu kinh tế vai trị nơng nghiệp kinh tế huyện Thoại Sơn 39 2.3 Tình hình Nơng nghiệp huyện Thoại Sơn qua thời kì 42 2.3.1 Nông nghiệp huyện Thoại Sơn giai đoạn 1986 - 1990 43 2.3.2 Nông nghiệp huyện Thoại Sơn giai đoạn 1991 - 2000 48 2.3.3 Nông nghiệp huyện Thoại Sơn giai đoạn 2001 - 2012 50 2.4 Biến đổi cấu đất canh tác nông nghiệp 58 Chương Những tác động trình biến đổi kinh tế nơng nghiệp định hướng phát triển nông nghiệp huyện Thoại Sơn 61 3.1 Tác động biến đổi kinh tế nông nghiệp tới sinh kế người dân huyện Thoại Sơn 61 3.1.1 Sự thay đổi lao động nghề nghiệp 61 3.1.2 Các hoạt động kinh tế hộ gia đình 64 3.1.3 Mức sống thay đổi mức sống 68 3.1.4 Các mơ hình kinh tế 73 3.1.5 Vệ sinh môi trường nông thôn 79 3.2 Tính bền vững trình phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Thoại Sơn 80 3.2.1 Một số hạn chế 80 3.2.2 Tính bền vững từ việc đắp đê ngăn lũ sản xuất nông nghiệp 81 3.2.3 Tính bền vững sản xuất lúa ba vụ 82 3.3 Định hướng phát triển nông nghiệp huyện Thoại Sơn phương hướng đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 84 3.3.1 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 84 3.3.2 Định hướng phát triển ngành nông nghiệp 85 3.4 Một số giải pháp phát triển ngành nông nghiệp huyện Thoại Sơn 87 3.4.1 Giải pháp phát triển ngành trồng trọt 87 3.4.2 Giải pháp phát triển ngành chăn nuôi 89 3.4.3 Giải pháp phát triển ngành thủy sản 91 Kết luận 94 Tài liệu tham khảo 94 Phụ lục 103 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng giá trị tăng thêm huyện (giá so sánh 1994) 37 Bảng 2.2: Một số tiêu phát triển kinh tế huyện Thoại Sơn giai đoạn 2008-2012 38 Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế huyện Thoại Sơn giai đoạn 2000 - 2010 40 Bảng 2.4: Diện tích – suất – sản lượng lúa công nghiệp ngắn ngày giai đoạn 1986 – 1990 46 Bảng 2.5: Số lượng heo bò huyện Thoại Sơn giai đoạn 1986 – 1990 .47 Bảng 2.6: Diện tích - suất - sản lượng lúa vụ mùa giai đoạn 1995 - 2000 49 Bảng 2.7: Diện tích – suất – sản lượng lúa giai đoạn 1995 – 2000 .49 Bảng 2.8: Diện tích gieo trồng sản lượng số trồng chủ yếu 52 Bảng 2.9: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Thoại Sơn năm 2012 54 Bảng 2.10: Tình hình phát triển chăn nuôi huyện Thoại Sơn giai đoạn 2000 - 2012 55 Bảng 2.11: So sánh tình hình chăn nuôi huyện Thoại Sơn giai đoạn 2001 – 2012 55 Bảng 2.12: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi huyện Thoại Sơn năm 2012 55 Bảng 2.13: Một số tiêu phát triển ngành thuỷ sản 57 Bảng 2.14: Giá trị sản xuất ngành thủy sản huyện Thoại Sơn năm 2012 57 Bảng 2.15: Biến động sử dụng đất đai (đơn vị: ha) 59 Bảng 2.16: Điều tra tích tụ ruộng đất nông nghiệp huyện Thoại Sơn 60 Bảng 3.1: Hộ - lao động độ tuổi lao động phân theo ngành kinh tế huyện Thoại Sơn (thời điểm 01/07/2012) 63 Bảng 3.2: Diện tích đất trồng lúa có gia đình 64 Bảng 3.3: Diện tích ao, hồ, đầm người dân địa phương 65 Bảng 3.4: Loại hình ni trồng thủy sản gia đình 66 Bảng 3.5: Thực trạng số hộ làm dịch vụ buôn bán so với trước năm 2000 (%) .68 Bảng 3.6: Nguồn thu nhập gia đình 69 Bảng 3.7: So sánh tỷ lệ nguồn thu nhập trước năm 2000 69 Bảng 3.8: Phân bố số lượng đồ dùng tiện nghi sinh hoạt hộ gia đình 72 DANH MỤC HÌNH Hình 0.1: Bản đồ hành huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Hình 2.1: Vị trí huyện Thoại Sơn vùng ĐBSCL 33 Hình 2.2: Tổng giá trị tăng thêm huyện Thoại Sơn (theo giá so sánh 1994) 38 Hình 2.3: Biểu đồ cấu kinh tế huyện Thoại Sơn giai đoạn 2000-2010 .40 Hình 2.4: Bản đồ kinh tế nơng nghiệp huyện Thoại Sơn 42 Hình 2.5: Diện tích sản lượng lúa huyện Thoại Sơn giai đoạn 1995-2000 .49 Hình 2.6: Số lượng heo huyện Thoại Sơn giai đoạn 1996 - 2000 50 Hình 2.7: Diện tích sản lượng lúa huyện Thoại Sơn giai đoạn 2000-2012 .52 Hinh 3.1: Cơ cấu lao động huyện Thoại Sơn năm 2012 61 Hình 3.2: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế năm 2000 2010 62 Hình 3.3: Cơ cấu thị trường bán sản phẩm nơng nghiệp .67 Hình 3.4: Biểu đồ cấu mức sống gia đình huyện Thoại Sơn 70 Hình 3.5: Biểu đồ cấu loại nhà người dân Thoại Sơn .71 Hình 3.6: Mơ hình trồng lúa vụ 74 Hình 3.7: Mơ hình ni Tơm xanh xã Phú Thuận 74 Hình 3.8: Mơ hình trồng màu xã Bình Thành 76 Hình 3.9: Mơ hình nuôi lươn xã Phú Thuận 76 Hình 3.11: Mơ hình ni bị 78 Hình 3.12: Mơ hình trồng nấm rơm nhà 78 Hình 3.13: Mơ hình ni cá Tra 79 Hình 3.14: Mơ hình ni heo thị trấn Phú Hòa 79 Hình 3.15: Mơ hình ni chim bồ câu xã Phú Thuận 79 Hình 3.16: Phỏng vấn hộ gia đình có mơ hình kinh tế 79 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đối với nước phát triển, đặc biệt Việt Nam kinh tế nông nghiệp đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế nước Hiện nay, đất nước đà phát triển hội nhập, ngành công nghiệp, dịch vụ,…đang dần khẳng định vị ngành nơng nghiệp có bước chuyển để phù hợp với tiến khoa học kỹ thuật Đặc biệt từ năm 1986, Việt Nam tiến hành đổi sách tất lĩnh vực, bước ngoặt quan trọng tạo nhiều hội phát triển cho ngành nông nghiệp Việt Nam gặt hái thành tựu to lớn, góp phần quan trọng q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa (CNH – HĐH) đất nước Trồng lúa khởi nguồn cho phát triển nông nghiệp Việt Nam Từ xa xưa người Việt tích lũy kinh nghiệm quý báu sản xuất với việc hình thành hai vựa lúa lớn ĐBSH ĐBSCL Ngày nay, tiếp nối truyền thống huyện Thoại Sơn trở thành huyện trọng điểm sản xuất lương thực tỉnh An Giang nói riêng ĐBSCL nói chung với diện tích sản lượng thuộc loại cao tỉnh Từ sản xuất vụ, người dân huyện Thoại Sơn phát triển thành vụ nhờ việc bao đê chống ngập vào mùa lũ Trong thời gian qua, đặc biệt từ năm 1986, nông dân huyện Thoại Sơn phát triển nhiều mơ hình sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao Bên cạnh việc trồng lúa, người dân Thoại Sơn kết hợp trồng hoa màu chăn nuôi tôm cá, trồng sen, rau nhút, nấm rơm, ấu…đã làm thay đổi nhiều diện mạo kinh tế nông nghiệp huyện Một thành tựu đáng kể ban đầu – năm 2000 nông dân xã Phú Thuận ni thí điểm 3,5 tơm xanh với thời gian nuôi tháng (1 lúa tôm) suất bình quân khoảng 700kg/ha, lợi nhuận khoảng 45 triệu đồng/ha, tăng gấp lần làm lúa Tuy mơ hình sản xuất nơng nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao nhiều so với trước đó, xét lâu dài tính bền vững chưa 106 Câu 20: Sản phẩm nông nghiệp gia đình thường bán cho ai? Người dân xã Thường lái xã/huyện Thường lái tỉnh (ngoài huyện) Thương lái tỉnh Thương lái Trung quốc Doanh nghiệp nước Doanh nghiệp tư nhân tỉnh Doanh nghiệp tư nhân tỉnh Doanh nghiệp nhà nước tỉnh Doanh nghiệp nhà nước tỉnh Tự mang sản phẩm bán Khác (ghi rõ) Câu 21: Trong sản xuất nông nghiệp gia đình ơng/bà có liên kết với người dân, doanh nghiệp ngồi địa phương khơng? Có Khơng Câu 22: Ông/bà thường liên kết lĩnh vực nào? Liên kết, trao đổi giống trồng, vật nuôi Trao đổi, tiêu thụ nguyên liệu, sản phẩm Liên kết tiếp nhận - chuyển giao công nghệ Giúp đỡ đào tạo, bồi dưỡng trình độ, kỹ thuật Trao đổi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Khác(ghi rõ)…………………………… Liên kết làm đổi công lao động Câu 23: Ông/bà cho biết ý kiến thực trạng liên kết với người dân, doanh nghiệp ngồi địa phương sản suất nơng nghiệp? Stt Lĩnh vực Liên kết, trao đổi giống trồng, vật nuôi Liên kết tiếp nhận - chuyển giao công nghệ Trao đổi kinh nghiệm kinh doanh, sản xuất Liên kết làm đổi công lao động Trao đổi, tiêu thụ nguyên liệu, sản phẩm Giúp đỡ đào tạo, bồi dưỡng trình độ, kỹ thuật B – CÂU HỎI DÀNH CHO NHỮNG HỘ GIA ĐÌNH HỖN HỢP NƠNG NGHIỆP - PHI NƠNG NGHIỆP: Câu 24: Ngồi sản xuất nơng nghiệp, gia đình ơng/bà làm thêm nghề số nghề sau? Làm nghề thủ cơng Làm th Bn bán tạp hóa Vận chuyển/bốc xếp Làm dịch vụ môi giới Mở đại lý điện thoại Cầm đồ Dịch vụ xay xát 107 Bảo vệ Xây dựng thuê Mở dịch vụ thể thao Cày bừa thuê Khác Câu 25: Nghề phụ gia đình ơng/bà làm từ rồi? Trước 1990 Từ 1990 – 1994 Từ 1995-2000 Từ 2001 – 2004 Từ 2005-2006 Từ 2007 - 2012 Câu 26: Theo đánh giá ông/bà năm đổi (từ 1986-nay) số hộ làm thêm nghề phụ địa phương ta tăng lên nào? Tăng nhiều Làm nghề thủ công Bn bán tạp hóa Làm dịch vụ mơi giới Vận chuyển/bốc xếp Xây dựng thuê Bán hàng ăn/uống/bia Mở đại lý điện thoại Dịch vụ xay xát Mở dịch vụ thể thao 10 Mở dịch vụ âm nhạc 11 Cày bừa thuê 12 Cầm đồ 13 Làm thuê/mướn 14 Bảo vệ / trông xe 15 May mặc Câu 27: Theo ý kiếncủa ông/bà, năm đổi (từ 1986-nay) hội làm thêm nghề phụ địa phương ta nào? Nhiều hội Ít Câu 28: Theo ông/bà việc làm ăn phát triển kinh tế hộ gia đình nào? Có thuận lợi khơng? Thuận lợi nhiều Thuận lợi Vẫn cũ Câu 29: Theo ông/bà để hành nghề việc đào tạo/học nghề cần thiết nào? Rất cần Khơng cần Câu 30: Ơng/bà) có dự định xoay chuyển sang làm nghề khác khơng? Có Câu 31: Hiện ơng/bà có sử dụng máy móc cho việc làm nghề phụ khơng? Có Nếu có máy móc là: Mới ngun Câu 32: Theo ông/bà, từ làm thêm nghề thu nhập có tăng so với trước ? Tăng nhiều Như cũ C - PHẦN DÀNH CHO NHỮNG HỘ GIA ĐÌNH SXKD,PHI NƠNG NGHIỆP 108 Câu 33: Gia đình ơng/bà có làm chủ hoạt động sản xuất kinh doanh không? Năm thàn lập Hoạt động sản xuất kinh doanh Cho thuê máy móc NN Sửa chữa khí, sản xuất Dịch vụ xay xát Chế biến sản phẩm NN Dịch vụ vận chuyển/bốc xếp (xe, thuyền) Cửa hàng buôn bán vật tư NN Cửa hàng bán sản phẩm công nghiệp, đồ tiêu dùng Bán hàng tạp hóa Mở đại lý điện thoại Bán hàng ăn/uống/bia May mặc Các hoạt động dịnh vụ (cắt, uốn, sấy tóc) Cầm đồ Bảo vệ / trơng xe Khác (ghi rõ)……………… Câu 34: So với trước năm 2000, theo ông/bà số hộ làm dịch vụ buôn bán tăng hay giảm? Tăng nhiều Cho thuê máy móc NN Sửa chữa khí, sản xuất Dịch vụ xay xát Chế biến sản phẩm NN Dịch vụ vận chuyển/bốc xếp (xe, thuyền) Cửa hàng buôn bán vật tư NN Cửa hàng bán sản phẩm công nghiệp, đồ tiêu dùng Bán hàng tạp hóa Mở đại lý điện thoại Bán hàng ăn/uống/bia May mặc Các hoạt động dịnh vụ (cắt, uốn, sấy tóc) Cầm đồ Bảo vệ / trơng xe 109 Khác (ghi rõ)……………… Câu 35: Trong hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, gia đình ơng/bà gặp khó khăn sau? Rất khó khắn Khó khăn Bình thường Khơng khó khăn Vốn làm ăn Lao động có tay nghề Máy móc, cơng cụ Đất mở sở Kỹ thuật Thông tin Giá biến động Cạnh tranh cao Thị trường tiêu thụ Khác: Câu 36: Ông/bà nhận thấy địa phương việc làm ăn khấm thuộc lĩnh vực kinh doanh nào? Buôn bán/kinh doanh Xây dựng, thầu khoốn Gia cơng Cơng chức Làm dịch vụ Tư vấn Nhà hàng Khách sạn Bán rong / chạy chợ Nhà trọ Đan lát, may vá May thêu Cầm đồ Đóng đồ mộc Bán máy Sửa chữa điện tử Internet Bán cà phê Bán Thuốc tây Buôn chuyến/ đường dài Đông y Vận tải Khác Câu 37: Khi phát triển kinh tế hộ gia đình, ơng/bà thấy cần hỗ trợ gì? Về kiến thức Về vốn Chính sách bao tiêu sản phẩm Mơi trường pháp lý Công nghệ Mặt làm ăn Trang thiết bị Câu 38: Trong năm gần ông/bà thấy số hộ làm nông nghiệp chuyển sang làm thêm nghề khác nào? Tăng lên nhiều Có tăng, VẤN ĐỀ VAY VỐN Câu 39: Ơng/bà có vay vốn làm ăn khơng? Có Câu 40: Ơng/bà vay vốn từ đâu ? Ngân hàng Quỹ tín dụng Dự án Chính quyền Chủ đầu tư Câu 41: Nếu có đầu tư vào lĩnh vực gì? 110 Khơng2 Vay tư nhân Vay người thân/bạn bè Đồn thể Khác Trồng trọt Chăn nuôi Tiểu thủ công nghiệp Dịch vụ Đầu tư xây dựng nhà cửa Câu 42: Hiện ơng/bà có cần vay vốn khơng? Rất cần Cần LAO ĐỘNG Câu 43: Gia đình ơng/bà có người làm ăn xa khơng ? Có Từ tháng đến năm Câu 44: Nếu có, họ nào? Đi hẳn Trên năm Tìm nơi Câu 45: Theo ông/bà lý họ làm ăn xa gì? Theo gia đình, người thân Vì đất đai Thun chuyển cơng tác Vì bạn bè giới thiệu Báo đài Có nhiều thời gian rỗi Khác Cần kiếm vốn phát triển kinh tế gia đình Do sở thích cá nhân Đến thị xã Câu 46: Ơng/bà cho biết họlàm ăn đâu? Tỉnh khác Xã khác Xuất lao động Huyện khác Thành phố Câu 47: Theo ơng/bà đối tượng địa phương khó tìm việc làm? Thanh niên trình độ học vấn thấp Sinh viên sau tốt nghiệp Bộ đội xuất ngũ Phụ nữ Nơng dân vùng thị hóa Cơng nhân đơn vị cổ phần hóa Câu 48: Theo ơng/bà ngun nhân thực trạng khó tìm việc làm địa phương gì? Chính sách tạo việc làm khơng phù hợp Q đơng người cần tìm việc làm sở sản xuất, kinh doanh Điều kiện kinh tế cịn nghèo chưa có nhu cầu cao việc làm Do người dân chưa chủ động có ý thức tìm việc làm Do trình chuyển đổi chế kinh tế Do thiếu thông tin thị trường lao động Do qua trình đổi cơng nghệ, kỹ thuật Do thiếu kỹ tìm việc làm người lao động Bất cập đào tạo nghề với nhu cầu xã hội Nguyên nhân khác (xin ghi rõ): Câu 49: Ơng/bà có đề xuất ý kiến để góp phần tạo việc làm, chuyển dịch cấu lao động địa phương? Cần đổi sách lao động việc làm theo chế thị trường Đào tạo lại nguồn nhân lực theo yêu cầu ngành mũi nhọn, sản phẩm chủ lực Đào tạo nghề gắn với việc làm Tổ chức cho vay vốn giải việc làm Công tác tư vấn, giới thiệu việc làm Hoàn thiện chế sách lao động - việc làm Thơng tin thị trường lao động, điều tra lao động - việc làm 111 Các ý kiến khác (xin ghi rõ): RỦI RO, THIÊN TAI VÀ ỨNG PHÓ Câu 50: Ơng/bà có nghe thơng tin cảnh báo biến đổi khí hậu, thiên tai khơng? Có Khơng Nếu có, xin cho biết nguồn thơng tin: Báo chí Radio Truyền hình Chính quyền Internet Nghe người khác nói6 Tham dự tập huấn Câu 51: Ơng/bà có lo sợ nghe bất thường thời tiết, khí hậu khơng? Có Khơng Câu 52:Theo ông/bà, khoảng năm gần đây, nơi gia đình sinh sống có gặp thiên tai hay thời tiết bất thường Nhiệt độ cao Khô hạn Nhiễm phèn Nhiễm mặn Lũ lụt Xói lở bờ Vịi rồng Các bất thường khác (ghi rõ) Câu 53: Nếu so sánh khoảng 10 năm trước, theo ông/bà bất thường thời tiết thay đổi nào? Tăng Ổn định Giảm Nhiệt độ cao Khô hạn Nhiễm phèn Nhiễm mặn Lũ lụt Lốc xoáy Bão Triều cường Sấm sét Nhiệt độ thấp Xói lở bờ Vịi rồng Các bất thường khác Câu 54: Các thiệt hại sản xuất sống bất thường thời tiết khoảng năm gần Năng suất giảm Mất mùa Thiếu nước uống Gia súc chết, bệnh Bệnh trồng Câu 55: Các ô nhiễm môi trường mà ông (bà) gặp phải? Nguồn nước1, nguồn ô nhiễm: _ Khơng khí2, nguồn nhiễm: _ Rác thải 3, nguồn ô nhiễm: _ Các dạng ô nhiễm khác 4, ghi rõ: Câu 56: Gia đình có chuẩn bị vật dụng để đối phó với thiên tai? Áo phao Thuyền/bè Đèn pin/Bình điện 112 VẤN ĐỀ NHÀ Ở , TIỆN NGHI SINH HOẠT CỦA HỘ GIA ĐÌNH Câu 57: Ngơi nhà gia đình xây dựng từ năm nào? Năm: Câu 58: Loại nhà ở: (điều tra viên quat sát tích vào phương án phù hợp) Từ hai tầng (mê) trở lên Một tầng mái Tường gạch mái ngói Câu 59: Gia đình ơng/bà có đồ dùng tiện nghi sinh hoạt sau đây? S ố lượng (không có, ghi 0) a Loại đồ dùng (Chỉ ghi đồ dùng trị giá 100.000 đ trở lên) Giường ngủ Bộ bàn ghế Bộ xalơng Tủ ly trang trí Tivi màu Dàn máy nghe nhạc Radio/video/DVD Máy vi tính Tủ lạnh 20 Máy điều hòa nhiệt độ Điện thoại (bàn + di động) Nồi cơm điện Bếp gas Máy thêu, vắt sổ Máy may Xe đạp Xe găn máy Xe Xuồng (thuyền, ghe) không găn máy Xuồng (thuyền, ghe) găn máy Khác (ghi rõ)………………………… Câu 60: Gia đình ơng/bà d ng nguồn nước để sinh hoạt? Hiện Trước 2000 Nước máy có đồng hồ riêng Nước máy câu nhờ hộ khác Nước giếng khoan công cộng (chung) Nước giếng khoan riêng Nước giếng đào Nước mưa Nước sông, kênh, rạch Nguồn khác: Câu 61: Hiện gia đình ông/bà sử dụng nhà vệ sinh loại nào? Hiện Nhà vệ sinh riêng tự hoại (dùng nước xả) Nhà vệ sinh riêng bán tự hoại Cầu cá Nhà vệ sinh công cộng Khác: Trước 2000 Khơng có nhà vệ sinh Câu 62: Tổng thu nhập ước tính gia đình ơng/bà năm vừa qua bao nhiêu? triệu đồng Câu 63: Trước năm 2000 nay, gia đình ơng/bà có nguồn thu nhập sau đây? Hiện Trồng trọt (làm lúa, rau, màu loại) Nuôi trồng thủy sản, đánh bắt Chăn nuôi gia súc, gia cầm Tiểu thủ công nghiệp Chế biến nông thủy sản Trước năm 2000 113 Lương hưu, trợ cấp sách Buôn bán – dịch vụ Cho thuê nhà, cửa hàng Làm công cho khu công nghiệp 10 Làm công tự 11 Nguồn khác Câu 64: Xin ơng/bà cho biết mức độ hài lịng tình trạng gia đình số lĩnh vực sau: Khơng Mức độ hài lịng: hài lòng Lĩnh vực Mức sống Điều kiện Việc làm công việc làm ăn Điều kiện học hành em Tình trạng sức khỏe Điều kiện vui chơi giải trí Sự hòa thuận Quan hệ với bà lối xóm xung quanh Một cách chung nhất, ơng/bà có hài lịng sống gia đình khơng Câu 65: So với gia đình phường/xã, mức sống gia đình ơng/bà thuộc loại nào? Giàu có Trung bình Câu 66: So với năm 2000 mức sống gia đình ơng/bà nào? Tăng mạnh Tăng chút Như cũ Câu 67: Ông/bà nhận thấy sống gia đình so với trước năm 2000 thay đổi số mặt sau đây? Khá nhiều Thu nhập gia đình Đường xá lại Tiêu thụ sản phẩm Mua hàng hóa Vui chơi giải trí Học hành Thời gian rỗi Khám chữa bệnh Trật tự an tồn XH Thơng tin liên lạc Vệ sinh môi trường nơi Khác (ghi cụ thể) Câu 68: Theo ông/bà kinh tế nông nghiệp địa phương cần phát triển theo hướng nào? Phát triển nông nghiệp ổn định, bền vững Xây dựng kinh tế nông nghiệp hướng xuất Xây dựng nơng nghiệp sạch, an tồn vệ sinh, thân thiện với môi trường Phát triển nông nghiệp gắn bó với cơng nghiệp chế biến 114 Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất Câu 69:Theo ông/bà giải pháp quan trọng nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế huyện Rất quan Quan trọng trọng Không quan trọng Đối hồn thiện sách Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa Tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Tạo vốn Tăng cường đầu tư Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, lao động Đấy mạnh giới hố, ứng dụng KH - CN Hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Khuyến khích phát triến ngành nghề dịch vụ nơng thôn Địa bàn khảo sát: Xã: Ấp: Người vấn: Điều tra viên: Xin chân thành cám ơn gúp đỡ ông/bà! 115 ... rõ biến đổi kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn giai đoạn 1986 – 2012 - Phân tích tác động tự nhiên, kinh tế, xã hội tới biến đổi kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn giai đoạn 1986 - 2012 - Định... huyện để thực đề tài ? ?Kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang giai đoạn 1986 - 2012? ?? nhằm tổng kết vấn đề lý luận thực tiễn việc phát triển nông nghiệp phạm vi huyện bối cảnh kinh tế. .. nghiên cứu biến đổi kinh tế nông nghiệp Chương Thực trạng biến đổi kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn giai đoạn 1986 - 2012 Chương Những tác động trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp định hướng