Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện dầu tiếng tỉnh bình dương giai đoạn 1997 2014

62 16 0
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện dầu tiếng tỉnh bình dương giai đoạn 1997   2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NĂM 2016” Đề tài: QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NƠNG NGHIỆP HUYỆN DẦU TIẾNG TỈNH BÌNH DƯƠNG •• GIAI ĐOẠN 1997 - 2014 ngày.tháng.năm 2016 Ắ ,1 A TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ ŨŨD PHỤ LỤC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NĂM 2016” Đề tài: _ r _X _X _ _ _ _ _X X QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN DẦU TIẾNG TỈNH BÌNH DƯƠNG •• GIAI ĐOẠN 1997 - 2014 Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Xã Hội Nhân Văn Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Thùy Trang Hồ Sĩ Hóa Lương Anh Khoa Lớp: C14DL01 Khoa: Sử Năm thứ: Số năm đào tạo: VVNgành học: Sư phạm Địa Lí Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Thị Ngọc Anh Ị ngày tháng năm 2016 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .6 PHẦN MỞ ĐẦU .7 Tính cấp thiết đề tài .7 Mục tiêu đề tài: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu lịch sử nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp điều tra 4.2 Phương pháp thống kê 4.3 Phương pháp so sánh Cấu trúc luận văn: .9 PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP .10 1.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp .10 1.1.1 K hái niệm cấu kinh tế nông nghiệp 10 1.1.2 Đặc trưng cấu kinh tế nông nghiệp 11 1.1.3 Các khía cạnh cấu kinh tế nông nghiệp 14 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 16 1.2.1 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 16 1.2.2 Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 17 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 19 1.2.3.1 Sự phát triển khoa học công nghệ 19 1.2.3.2 Quá trình phân cơng lao động theo hướng chun mơn hố 21 1.2.3.3 Tác động chế thịtrường mở rộng thi trường .21 1.2.3.4 Định hướng phát triển kinh tế Nhà nước 22 1.2.3.5 Nhân tố tự nhiên 22 1.2.3.6 Nhân tố kinh tế xã hội 23 1.2.4 Những tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 26 1.2.4.1 Cơ cấu vật giá trị GDP 26 1.2.4.2 Cơ cấu lao động 26 1.2.4.3 Cơ cấu hàng xuất 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN DẦU TIẾNG-BÌNH DƯƠNG 28 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơcấu kinh tế nông nghiệp huyện Dầu Tiếng 28 2.1.1 Vị trí địa lý .29 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 29 2.1.2.1 Địa hình 29 2.1.2.2 Tài nguyên đất 29 2.1.2.3 Khí hậu 30 2.1.2.4 Tài nguyên nước 30 2.1.2.5 Tài nguyên rừng sinh vật 30 2.1.3 Các nguồn lực kinh tế - xã hội 31 2.1.3.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật .31 2.1.3.4 Vốn đầu tư 32 2.1.3.5 Chính sách phát triển nông nghiệp .32 2.1.4 Nhận xét chung nguồn lực 33 2.1.4.1 Thuận lợi " " 33 2.1.4.2 Khó khăn 33 2.2 Khái quát thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện từ năm 1997 đến năm 2014 34 2.2.1 Tình hình phát triển nông nghiệp chung 34 2.2.2 Về sản xuất ngành cụ thể 35 2.2.2.1 Trồng trọt .35 2.2.2.2 Chăn nuôi 35 2.2.2.3 Về thủy sản 36 2.2.2.4 Về lâm nghiệp .37 2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Dầu Tiếng 37 2.3.1 Về cấu ngành 37 2.3.2 Chuyển dịch cấu lãnh thổ 38 2.3.3 Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế 47 2.4 Nhận xét - Đánh giá chung .50 2.4.1 Kết đạt 50 2.4.2 Hạn chế 51 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN DẦU TIẾNG 53 3.1 MỤC TIÊU 53 3.2 Định hướng thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Dầu Tiếng giai đoạn 2016 - 2025 55 3.2.1 Định hướng cấu ngành 55 3.2.1.1 Nông nghiệp 55 3.2.1.2 Lâm nghiệp 57 3.2.1.3 Thủy sản 57 3.2.2 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ, khuyến nông 58 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lưc khoa học - kỹ thuật nông nghiệp 58 3.2.5 Thị trường tiêu thụ 58 3.2.2.6 Xây dựng nông thôn .59 3.3 GIẢI PHÁP .59 PHẦN KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bảnđồ hành huyện Dầu Tiếng Hình 2.2 Trang trại xã viên HTX bò sữa Long Tân DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Số liệu trồng phổ biến huyện Dầu Tiếng giai đoạn 1997 - 2014 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất ăn huyện Dầu Tiếng giai đoạn 1997 - 2014 Bảng 2.3 Tình hình phát triển số vật nuôi chủ yếu huyện Dầu Tiếng giai đoạn 2008- 2014 Bảng 2.4 Các loại trồng, vật nuôi chủ yếu xã giai đoạn 1997 - 2014 Bảng 2.5 Sản lượng cao su tư nhân huyện Dầu Tiếng năm 2014 Bảng 2.6 Tỉ lệ diện tích cao su tư nhân địa bàn huyện Dầu Tiếng DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 2.1 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Dầu Tiếng giai đoạn 2000 - 2008 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cơ cấu kinh tế Cơng nghiệp hóa - đại hóa CCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CNH-HĐH Cơ câu kinh tế nông nghiệp CDCCKT Uỷ ban nhân dân CCKTNN Nông thôn UBND NTMNông nghiệp NN Công nghiệp - dịch vụ Thương mại CN-DV TM Trách nhiệm hữu hạn thành viên Hợp tác xã TNHH MTV HTXNông nghiệp & phát triên nông thôn ThịPTTNN trấn NN & TT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp có vai trị quan trọng kinh tế xã hội Việt Nam Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa yêu cầu khách quan trình phát triển kinh tế đất nước Việt Nam từ đất nước thiếu lương thực, đời sống nhân dân khó khăn, cực khổ, sau 25 năm đổi nước ta không cung cấp đủ lương thực cho người dân mà trở thành nước xuất hàng đầu giới số mặt hàng như: gạo, điều, tiêu NI1O' chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp mà giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi, ngành trồng trọt giảm tỉ trọng lương thực, tăng tỉ trọng công nghiệp Tuy có nhiều chuyển biến tích cực nhiên tốc độ chuyển dịch cấu nhiều vùng cịn tương đối chậm, hiệu chưa cao Bình Dương tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với vị trí địa lí thuận lợi, có diện tích tự nhiên lớn, khí hậu ơn hịa, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào.có tiềm phát triển nơng nghiệp, có huyện Dầu Tiếng.Dầu Tiếng với diện tích 755,1km2, dân số 86,505 ngưOi(2013) Với lợi khí hậu ổn định, đất đai màu mỡ nguồn lao động có, huyện Dầu Tiếng phát triển kinh tế nơng nghiệp, công nghiệp dài ngày cao su, loại ăn trái lâu năm khác, gắn với chăn nuôi để đạt hiệu kinh tế cao Dầu Tiếng huyện thuộc tỉnh Bình Dương, có điều kiện thuận lợi sơng, suối, thổ nhưỡng, khí hậu hệ thống giao thơng thuận lợi Dầu Tiếng vùng đất xám màu mỡ sơng Sài Gịn phía Tây sơng Thị Tính phía Đơng bồi đắp Nằm bán bình nguyên, cấu tạo phù sa cổ sinh, hình thành lắng tụ vật liệu xâm thực suốt thOi kì địa chất xa xưa Do đất đai chủ yếu màu xám nâu xám phù hợp trồng công nghiệp cao su, điều, tiêu Giai đoạn vừa qua, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Dầu Tiếng đa dạng nhiểu lĩnh vực bật ngành trồng trọt, chăn nuôi Việc nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Dầu Tiếng vừa đánh giá trạng huyện, vừa tìm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế hợp lí đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế vùng nâng cao thu nhập cho người dân Dầu Tiếng cách bền vững Chính chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: ”Q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương giai doạn 1997 - 2014” Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, đưa đánh giá chung, làm sở đề xuất định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Dầu Tiếng phù hợp với kinh tế thị trường thời kì CNH-HĐH xu hội nhập quốc tế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu lịch sử nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu Q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Dầu Tiếng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Dầu tiếng từ 1997- 2014 Không gian nghiên cứu: Địa bàn huyện Dầu Tiếng Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp điều tra Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát, điều tra thực tế sản xuất địa bàn huyện Đối tượng nội dung điều tra phù hợp với nội dung giới hạn nghiên cứu đề tài Kết điều tra làm sở để nghiên cứu 4.2 Phương pháp thống kê Thống kê số liệu quan, ban ngành liên quan Các số liệu thống kê xử lý, phân tích đưa kết luận quan trọng tình hình chuyển dịch nơng nghiệp huyện 4.3 Phương pháp so sánh So sánh, đối chiếu đối tượng, khu vực, sản phẩm sản xuất, rút hướng phát triển khác ngành nông nghiệp Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, ảnh, nội dung luận văn trình bày ba chương Chương 1: Cơ sở lí luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương Chương 3: Định hướng giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP 1.1 Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế nông nghiệp Cơ cấu phạm trù triết học phản ánh cấu trúc bên đối tượng Cơ cấu hiểu tập hợp quan hệ bản, tương đối ổn định yếu tố cấu thành đối tượng xem xét Cơ cấu kinh tế (CCKT) phạm trù rộng biểu thị phạm vi khía cạnh khác Đứng góc độ kinh tế quốc dân, hoạt động có mối quan hệ lẫn tất xí nghiệp, quan tổ chức tiến hành sở phân công lao động xã hội, giai đoạn lịch sử định đất nước, để sản xuất lưu thông cải vật chất, để thoả mãn u cầu khơng có tính sản xuất cá nhân xã hội Như vậy, hiểu CCKT phạm trù kinh tế biểu cấu trúc bên kinh tế, tổng thể mối quan hệ chủ yếu chất lượng tương đối ổn định yếu tố phận lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hệ thống tái sản xuất xã hội với điều kiện kinh tế xã hội định Các mối quan hệ biểu mối quan hệ ngành, thành phần, vùng lãnh thổ kinh tế Trong CCKT xét tầm vĩ mô vi mô, cấu ngành CCKT quan trọng Nó biểu thị quan hệ ngành kinh tế, tổng thể đơn vị kinh tế thực loại chức hệ thống phân công lao động xã hội theo ngành để sản xuất sản phẩm dịch vụ có đặc tính chung định Cơ cấu lãnh thổ phản ánh phân công lao động xã hội mặt không gian địa lý Ở vùng lãnh thổ bố trí ngành sản xuất khác theo tỷ lệ thích ứng để khai thác triệt để ưu thế, đặc thù vùng, đồng thời hỗ trợ lẫn để phát triển Cơ cấu kinh tế - xã hội phản ánh trình độ phát triển quan hệ sản xuất, trước hết quan hệ sở hữu kinh tế Biểu sơ cấu thành phần kinh tế, qua thấy Số lượng hộ gia đình kinh doanh cá thể khu vực nơng thơn tăng nhanh, cấu hộ có chuyển dịch theo hướng đại, lĩnh vực hoạt động hộ nông thôn ngày đa dạng, nhờ cấu thu nhập hộ có thay đổi theo hướng bền vững Ngoài ngành nghề truyền thống trồng lúa loại ăn trái, công nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm , hộ chủ động chuyển đổi ngành nghề, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi để tạo nguồn thu nhập cao ổn định hơn, tính chất quy mơ sản xuất hàng hóa lớn ngày thể rõ nét khu vực kinh tế hộ Bên cạnh đó, cịn số hạn chế như: quy mơ sản xuất nhìn chung cịn nhỏ lẻ, cấu ngành nghề lạc hậu, thị trường tiêu thụ sản phẩm hạn hẹp bị động Trong khu vực trồng công nghiệp cao su, ngồi doanh nghiệp cao su nhà nước cịn có doanh nghiệp cao su tư nhân phát triển mạnh mẽ theo xã Bảng 2.5 Sản lượng cao su tư nhân huyện Dầu Tiếng năm 2014 STT Tên xã- thị trấn Thị trấn Dầu Tiếng rri Á • Tổng diện Trong tích thác 625,00 540,00 85,00 Cao su khai Cao su KTCB Xã An Lập 2.598,14 1.910,14 688,00 Xã Long Tân 2.752,39 2.656,39 96,00 Xã Long Hòa 2.997,74 2.997,74 Xã Minh Hòa 2.868,50 1.492,50 1.376,00 Xã Minh Thạnh 5.069,56 4.259,56 810,00 Xã MinhTân 915,00 703,00 212,00 Xã Thanh An 610,00 205,00 405,00 Xã Thanh Tuyền 710,00 614,50 95,50 10 Xã Định An 2.360,69 522,69 1.838,00 11 Xã Định Hiệp 1.059,29 1.008,69 50,60 12 Xã Định Thành 2.045,76 1.987,76 58,00 TỔNG CỘNG 24,612 18.898 5.714 (Nguồn: Phòng kinh tế huyện Dầu Tiếng) Bảng 2.6 Tỉ lệ diện tích cao su tư nhân địa bàn huyện (%) (tính đến thời điểm 31/12/2012) STT Tên xã- thị trấn Thị trấn Dầu Tiếng rri Á • Tổng diện Trong tích(%) thác(%) Cao su KTCB(%) 2,53 2,8 1,48 Cao su khai Xã Long Tân 10,55 10,1 12,04 Xã Long Hòa 11,18 14,05 1,6 Xã Long Hòa 12,17 15,86 Xã Minh Hòa 11,65 7,89 24,08 Xã Minh Thạnh 20,59 22,53 14,7 Xã MinhTân 3,71 3,71 3,71 Xã Thanh An 2,44 1,08 7,08 Xã Thanh Tuyền 2,88 3,25 1,67 10 Xã Định An 9,59 2,76 32,16 11 Xã Định Hiệp 4,3 5,33 0,88 12 Xã Định Thành 8,31 10,51 1,01 (Nguồn: Phòng kinh tế huyện Dầu Tiếng) Các doanh nghiệp tư nhân chiếm vị trí quan trọng kinh tế huyện Dầu Tiếng, mang lại nhiều lợi ích cho sản xuất Đồng thời, khu vực kinh tế tư nhân phân bố rộng khắp xã huyện, góp phần thúc đẩy sản xuất huyện gắn liền với thị trường tiêu thụ 2.4 Nhận xét - Đánh giá chung 2.4.1 Kết đạt Kinh tế huyện tiếp tục tăng trưởng chuyển dịch hướng, công tác thu - chi ngân sách đảm bảo kế hoạch; Công tác quản lý quy hoạch đô thị xác lập tạo sở cho công tác quản lý nhà nước hoạt động xây dựng; Công tác đầu tư xây dựng bước củng cố, lực quản lý cơng trình thực đảm bảo quy định nhà nước Kinh tế nơng nghiệp Huyện qua năm có mức tăng trưởng năm từ 4,55% Những thành tựu đạt phát triển kinh tế nông nghiệp diện tích đất rộng, điều kiện khí hậu, thời tiết, thổ nhưởng thuận lợi, yếu tố ảnh hưởng đến môi trường xảy ra, doanh nghiệp đầu tư phát triển mạnh lĩnh vực chăn nuôi; thu hút, mời gọi đầu tư phát triển nông nghiệp, đầu tư kết cấu hạ tầng (đường giao thông, thủy lợi, điện) áp dụng biện phát khuyến nông tạo điều kiện để nông dân phát triển nông nghiệp để giải việc làm chỗ cho 80% lao động nông thôn 2.4.2 Hạn chế Bên cạnh kết đạt số hạn chế, khó khăn tồn như: - Cơng tác quản lý đất đai thắt chặt việc kiểm tra việc sử dụng đất chưa thực thường xuyên; đất phục vụ sản xuất nông nghiệp sử dụng chưa đạt hiệu - Các quy hoạch quản lý đô thị xác lập, nhiên việc triển khai quản lý nhà nước thị cịn nhiều bất cập - Cơng tác xây dựng nơng thơn có hoàn thành đạt mức sở ban đầu, số tiêu chí cứng hạ tầng giáo dục, hạ tầng giao thông chưa đầu tư đạt chuẩn Nguyên nhân do: huyện vùng sâu, vùng xa việc thu hút đầu tư phát triển cơng nghiệp kéo theo dịch vụ chưa hấp dẫn nhà đầu tư so với địa phương khác địa bàn tỉnh; kinh tế huyện chủ yếu nông nghiệp, nhiên giá trị sản xuất nông nghiệp tạo bị chi phối nhiều giá thị trường xuất (giá mủ cao su) lệ thuộc vào giá thị trường giới; chưa đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư cho sở hạ tầng Giá trị sản xuất nơng nghiệp có mức tăng trưởng hàng năm giá trị sản xuất chưa cao, không mang tính bền vững Những hạn chế kể do: - Phát triển nơng nghiệp cịn mang tính tự phát, thiếu quy hoạch, phân tán - Kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển nơng nghiệp cịn hạn chế - Chi phí sản xuất nơng nghiệp : giống, phân bón, thức ăn, thuốc phịng trừ dịch bệnh, công lao động ngày tăng cao, giá bán sản phẩm có xu hướng giảm, thị trường tiêu thụ khơng ổn định, nơi tiêu thụ, bị thương lái ép giá - Thiếu liên kết chặt chẽ nông dân, nhà doanh nghiệp nhà khoa học việc chuyển giao ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cao sản xuất, tiêu thụ sản phẩm bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, suất chất lượng sản phẩm nông nghiệp đạt thấp - Chưa xây dựng thương hiệu sản phẩm để tạo lợi so sánh Dầu Tiếng, tình trạng xuất thơ, bán thành phẩm, sản phẩm qua chế biến hồn chỉnh để có giá trị gia tăng cao CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN DẦU TIẾNG 3.1 MỤC TIÊU a) Mục tiêu chung Phát triển nông nghiệp theo hướng tăng giá trị sản phẩm nơng nghiệp, tập trung, có chất lượng, có thị trường tiêu thụ ổn định để giải việc làm thường xuyên cho lao động nông thôn, bảo đảm an sinh xã hội, tăng thu nhập dân cư góp phần thực thắng lợi chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới, nâng tổng xã đạt chuẩn 11/11xã, đạt tỷ lệ 100% Huyện đạt chuẩn nông thơn Xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện bền vững theo hướng đại, sản xuất hàng hóa lớn đạt suất chất lượng, an tồn, hiệu có khả cạnh tranh cao tăng giá trị lợi nhuận đơn vị diện tích đất nông nghiệp Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế năm bình qn 10%, cơng nghiệp xây dựng tăng 16%, thương mại - dịch vụ tăng 13%, nông nghiệp tăng 4% Đến năm 2020, phấn đấu đạt tiêu chủ yếu sau: Cơ cấu kinh tế: + Công nghiệp - xây dựng 36% + Thương mại - dịch vụ 34% + Nông nghiệp 30% Thu nhập bình quân đầu người đạt từ 55-60 triệu đồng/người/năm Quy hoạch xây dựng từ 2-3 cụm công nghiệp xã An Lập, Long Tân Long Hòa với quy mô 150-200ha để mời gọi đầu tư phát triển b) Mục tiêu cụ thể: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trồng trọt đạt 50% dự án, chăn nuôi đạt 70%, thay đổi phương thức giết mổ tiên tiến để nâng cao hiệu kinh tế, chế biến sản phẩm có bao bì đóng gói, đóng hộp, giá thành hợp lý, có khả cạnh tranh thị trường đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng đạt chuẩn xuất Giá trị sản phẩm trồng trọt đạt bình quân đạt từ 70-100 triệu đồng/ha trở lên Trong đó, nơng nghiệp công nghệ cao đạt từ 600 triệu đồng/ha/năm, giá trị sản phẩm chăn nuôi đạt tỷ đồng/ha/năm Khai thác hợp lý lợi để đẩy nhanh tốc độ phát triển chăn nuôi, nâng tỷ trọng chăn nuôi tổng giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 32% vào năm 2016, chiếm 40% vào năm 2020 Chủ động kiểm soát chặt chẽ khống chế dịch bệnh nguy hiểm trồng, vật nuôi, khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường từ hoạt động chăn nuôi, giết mổ động vật, vận chuyển kinh doanh thực phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm sản phẩm chăn nuôi, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, đồng thời bảo vệ tốt đàn gia súc - gia cầm Phấn đấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản đạt mức tăng trưởng bình quân hàng năm từ 4,5-5% xuyên suốt giai đoạn 2016-2020 Đến năm 2015, đạt cấu nông nghiệp 33,91%, thương mại-dịch vụ 33,26%, công nghiệp-xây dựng 32,83% Thu nhập bình quân đầu người đến 2015 đạt 34 triệu đồng Đến năm 2020, đạt cấu công nghiệp - xây dựng 35%, thương mại-dịch vụ 33%, nông nghiệp 32%.Thu nhập bình quân đầu người đạt 42 triệu đồng Giá trị sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi năm 2020 đạt bình qn 100 triệu đồng/ha/năm trở lên Nơng nghiệp cơng nghệ cao đạt từ 150-200 triệu đồng/ha/năm Tỷ trọng chăn nuôi đến năm 2020 chiếm 40% cấu kinh tế nông nghiệp huyện 3.2 Định hướng thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Dầu Tiếng giai đoạn 2016 - 2025 3.2.1 Định hướng cấu ngành 3.2.1.1 Nơng nghiệp Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch, cấu lại sản xuất nông nghiệp theo hướng tập trung phát triển trồng, vật nuôi lợi Huyện gắn với chế biến, thị trường tiêu thụ xây dựng nông thôn mới, đảm bảo thực hiệu chiến lược phát triển xanh ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu * Ngành trồng trọt Chọn loại trồng chủ lực để tập trung phát triển nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững (cây cao su, ăn sinh vật cảnh) - Cây cao su: Chiếm gần 90% diện tích đất sản xuất nông nghiệp, xác định loại trồng chủ lực huyện, cần giữ vững tiếp tục phát triển ổn định, bước tái canh theo hướng thay giống suất thấp giống tốt, sản lượng cao - Phối hợp với Công ty TNHH MTV cao su Dầu Tiếng tổ chức thu mua mủ cao su tiểu điền đưa vào chế biến xuất để nâng cao giá trị trị sản phẩm tăng thu nhập cho nông dân - Cây ăn quả: Tập trung phát triển vườn ăn đặc sản với quy mô từ 200 - 250 xã Thanh Tuyền Thanh An để nâng cao thu nhập cho nông dân, phục vụ khách tham quan du lịch ven sông Sài; Nghiên cứu lập dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng (làm đường giao thông nội đồng, điện khí hóa nơng thơn, xây dựng hệ thống kênh mương tưới tiêu) tạo điều kiện thuận lợi để nông dân sản suất nông nghiệp - Sinh vật cảnh (hoa, cảnh, cá cảnh): Quy hoạch vùng sản xuất hoa, cảnh, cá cảnh công nghệ cao, tập trung xã Thanh Tuyền, Thanh An, Định Thành Minh Hòa Ưu tiên chọn mơ hình HTX, Tổ hợp tác sản xuất làm trung tâm cho phát triển, củng cố phát triển Hội sinh vật cảnh cấp huyện; hình thành Hội sinh vật cảnh cấp xã - Cây lúa: cần trìdiện tích đất chun trồng lúa 2-3vụ/năm (khoảng 200 ha) xã Thanh Tuyền, Thanh An TT Dầu Tiếng; đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật giống, kỹ thuật canh tác để đạt suất từ tấn/vụ/ha; Tiếp tục triển khai thực sách hỗ trợ vốn cho nơng dân để giữ diện tích lúa, rà sốt phần diện tích trồng lúa hiệu tổ chức luân canh trồng bắp, đậu, rau thời vụ để nâng cao hiệu sử dụng đất, tăng thu nhập cho người dân * Ngành chăn nuôi Huyện Dầu Tiếng chọn loại vật nuôi để tập trung phát triển heo, gà bò địa bàn 12 xã-thị trấn) - Điều chỉnh quy hoạch chi tiết vùng chăn nuôi theo hướng công nghiêp gắn với giết mổ, chế biến, có kiểm sốt an tồn dịch bệnh xử lý mơi trường để phát triển ngành chăn nuôi bền vững Hướng phát triển chăn nuôi thời gian tới ưu tiên ứng dụng cơng nghệ cao, chăn ni có chuồng trại, chủ động nguồn thức ăn phịng, chống dịch bệnh Khuyến khích phát triển chăn nuôi vùng đất cỗi khơng có khả phát triển trồng, phát triển chăn nuôi kết hợp với nuôi trồng thủy sản, tận dụng tán cao su để phát triển trang trại nhằm giảm chi phí đầu vào, tăng thu nhập cho nông dân, nâng cao hiệu sử dụng đất nông nhgiệp, sản phẩm đủ sức cạnh tranh thị trường - Ngoài việc tập trung phát triển loại trồng-vật nuôi kể trên, cần trọng phát triển mô hình nơng nghiệp thị, ni trồng thủy sản, động vật hoang dã để nâng cao giá trị gia tăng sản xuất nông nghiệp; Chăn nuôi động vật hoang dã, ngành có giá trị kinh tế cao, cần khuyến khích phát triển theo khu vực, vùng phù hợp với điều kiện sinh trưởng loài để đáp ứng yêu cầu sinh vật cảnh giải trí cung cấp thực phẩm đặc sản cho thị trường * Ngành thủy sản Ngồi việc trì ao ni có, cần khai thác hồ Cần Nơm, đập Thị Tính sang ni thủy sản với quy mô mặt nước 270 theo phương thức thâm canh kết hợp với dịch vụ câu cá giải trí, chọn loại thủy sản có giá trị kinh tế cao thay dần đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế thấp, có chất lượng cao phục vụ nhu cầu thị trường 3.2.1.2 Lâm nghiệp Quản lý tốt rừng phòng hộ Núi Cậu, rừng lịch sử Kiến An Hàng năm, trồng từ 10.000-15.000 sao, dầu; Quản lý, bảo vệ tốt diện tích rừng theo quy hoạch phê duyệt định số 185/QĐ-UBND, ngày 22/01/2013 UBND tỉnh, gắn với mục tiêu quản lý, bảo vệ cần khai thác rừng phòng hộ Núi Cậu rừng lịch sử Kiến An vào mục tiêu du lịch sinh thái, gắn phát triển rừng với bảo vệ nuôi dưỡng thú rừng, trọng bảo vệ phát triển loại rừng cho quả, dược liệu quý, ưu tiên khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên trồng bổ sung loại rừng quý hiếm, có giá trị kinh tế cao Phát triển công nghiệp chế biến lâm sản đa dạng quy mô, phong phú sản phẩm, hạn chế xuất thô bán thành phẩm; hỗ trợ doanh nghiệp chế biến lâm sản có công nghệ đại sử dụng nguyên liệu chỗ (sử dụng rừng trồng, tre, nứa gỗ cao su) sản xuất mặt hàng xuất theo mơ hình quản lý, sử dụng rừng bền vững Ưu tiên chọn cụm công nghiệp Thanh An phát triển công nghiệp chế biến lâm sản sản xuất hàng mộc gia dụng chất lượng cao đạt tiêu chuẩn xuốt Xây dựng vườn ươm giống lâm nghiệp theo phương thức xã hội hóa để giải nhu cầu trồng rừng địa phương cung ứng cho địa phương khác có nhu cầu 3.2.1.3 Thủy sản Khơi phục, sửa chữa đập Thị Tính cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, sử dụng nguồn nước nuôi trồng thủy sản bảo vệ môi trường sinh thái; Hàng năm, thường xun kiểm tra cơng trình thuỷ lợi hệ thống kênh mương địa bàn để lập kế hoạch tu sửa chữa, nạo vét kịp thời đáp ứng nhu cầu tiêu nước tốt, góp phần phục vụ nhu cầu sản xuất nông nghiệp địa phương Triển khai thực tốt cơng tác phịng chống lụt bảo, tìm kiếm cứu nạn theo phương châm "4 chỗ", nhằm hạn chế thiệt hại tối đa vật chất, đời sống sản xuất cho người dân 3.2.2 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ, khuyến nông Ưu tiên thực chương trình, đề tài ứng dụng gắn với sản xuất, chế biến, bảo quản sản phẩm nông nghiệp sau thu hoạch Tập trung lĩnh vực có khả tạo đột phá; Ứng dụng tiến khoa học -công nghệ sản xuất nông nghiệp, cơng nghiệp chương trình khuyến nơng, khuyến ngư thông qua việc cung cấp loại giống trồng, vật ni có suất chất lượng cao, chuyển giao công nghệ sản xuất tiên tiến để tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xuất 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lưc khoa học - kỹ thuật nông nghiệp Phối hợp với Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn đẩy mạnh chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật mới, hiệu quả, tiết kiệm chi phí sản xuất cho nơng dân thơng qua mơ hình khuyến nông, hội thảo đầu bờ, tập huấn kỹ thuật, tổ chức cho nơng dân tham quan mơ hình sản xuất mới, tiên tiến đem lại hiệu kinh tế cao tỉnh Tăng cường nguồn lực gắn với điều chỉnh cấu đầu tư công, nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách thực mục tiêu, nhiệm vụ tái cấu ngành nông nghiệp 3.2.4 Thị trường tiêu thụ Từng bước khuyến khích đầu tư chế biến sâu sản phẩm nông nghiệp cao su, gỗ Chú trọng phát triển công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, gia công, sản xuất hàng hóa sử dụng nguyên liệu từ mủ cao su, gổ, tre nứa, lụt bình phục vụ tiêu dùng nội địa xuất Chọn cụm công nghiệp Long Tân cho công nghiệp chế biến Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao lực, hiệu lực quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn 3.2.2.6 Xây dựng nông thôn Để thực đạt kế hoạch Nghị HĐND nhiệm kỳ 2011-2016, thực hoàn thành Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016-2020, tập trung xây dựng sở vật chất, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội HĐND nhân biểu thông qua, vận động nhân sản xuất kinh doanh theo mơ hình hợp tác (HTX tổ hợp tác) vận động toàn dân tham gia bảo hiểm y tế xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư đạt chuẩn nông thôn Phấn đấu kết đầu tư xây dựng nông thôn đến cuối năm 2018 đạt chuẩn nông thôn thêm xã Long Hòa, Thanh Tuyền, Minh Hòa, An Lập, Định An, Minh Tân vàMinh Thạnh (trừ xã Thanh An cơng nhận đạt chuẩn trình tỉnh cơng nhận xã Long Tân, Định Hiệp, Định Thành đạt chuẩn nơng thơn theo Bộ Tiêu chí quốc gia) 3.3 GIẢI PHÁP Để khắc phục hạn chế tồn tiếp tục phát triển thành tựu đạt trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, cần tập trung thực số vấn đề như: chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta trước hết q trình phát triển mạnh ngành nghề phi nơng nghiệp, thơng qua giảm bớt lao động lĩnh vực nông nghiệp, tăng khả tích luỹ cho dân cư Đây lại điều kiện để tái đầu tư, áp dụng phương pháp sản xuất, công nghệ tiên tiến đại vào sản xuất, có sản xuất nơng nghiệp Kết là, tất ngành kinh tế phát triển, ngành công nghiệp dịch vụ cần phát triển nhanh hơn, biểu tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp dịch vụ GDP Thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp, chuyển mạnh sang sản xuất loại sản phẩm có thị trường hiệu kinh tế cao; phát triển mạnh chăn nuôi với tốc độ chất lượng cao hơn; xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với việc chuyển giao công nghệ sản xuất, bảo quản chế biến; khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, tự phát Tiếp tục rà soát, bổ sung, điều chỉnh lại quy hoạch sản xuất nông nghiệp theo hướng: phát huy lợi tự nhiên xã huyện, lợi kinh tế loại trồng, gia súc, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi; Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với q trình hình thành trung tâm kinh tế thương mại, gắn liền với q trình thị hố Mặt khác, việc quy hoạch xây dựng khu đô thị, trung tâm kinh tế, thương mại có ảnh hưởng trực tiếp trở lại tới trình chuyển dịch cấu kinh tế Tiếp tục phát triển mở rộng thị trường, coi trọng phát triển thị trường nước, tổ chức tốt việc tiêu thụ nông, lâm sản, thủy sản cho nông dân Đưa nhanh khoa học công nghệ vào sản xuất, việc nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng giống trồng, giống vật nuôi, kỹ thuật canh tác môi trường, công nghệ sau thu hoạch; ứng dụng mạnh công nghệ sinh học xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao; nâng cao khả phòng ngừa khắc phục dịch bệnh trồng, vật nuôi Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hợp tác xã đầu tư phát triển công nghiệp bảo quản, chế biến nông, lâm thủy sản Tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước, đa dạng hóa nguồn vốn để tiếp tục đầu tư phát triển mạnh sở hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn Ưu tiên nâng cấp xây dựng hệ thống đường Củng cố hệ thống hồ đập, bảo vệ môi trường nước hồ Dầu Tiếng Tiếp tục đầu tư phát triển giao thông nơng thơn, bảo đảm xã có đường tô tới khu trung tâm, bước phát triển đường ô-tô tới thôn, xóm Tập trung giải việc làm, đào tạo nghề cho nông dân, đặc biệt quan tâm giải việc làm thu nhập cho nông dân có đất bị thu hồi để sử dụng vào mục đích phát triển khu cơng nghiệp, khu thị, sở hạ tầng kinh tế - xã hội Có sách trợ giúp thiết thực để đẩy mạnh đào tạo nghề cho nông dân, đáp ứng cho yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, kể lao động nước Tập trung đầu tư để hồn thành chương trình kiên cố hóa trường học, thực tốt chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng; đẩy mạnh phong trào xây dựng làng xã văn hóa, nâng cao chất lượng hoạt động thiết chế văn hóa sở giữ gìn phát triển truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc - Giải pháp huy động nguồn lực : Huy động nguồn lực huyện, thành phần kinh tế, tổ chức cá nhân đầu tư vốn sản xuất, chế biến, thu mua, tiêu thụ sản phẩm nông-lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, ưu tiên mô hình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao - Giải pháp vốn : Vốn sản xuất nông nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp bao gồm nguồn vốn sau : + Vốn tự có tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp (gọi chung người sản xuất) khai tác tốt nguồn tự có để giảm trả lãi vay ngân hàng, giảm chi phí đầu vào để sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm có giá trị gia tăng cao, lợi nhuận cao + Về vốn tín dụng : Ngân hàng Nơng nghiệp & phát triển nông thôn Ngân hàng thương mại khác địa bàn huyện triển khai cho tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, trang trại, HTX, Tổ hợp tác vay tín dụng theo Nghị định số 55//2015/NĐ-CP, ngày 09/6/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn để phát triển sản xuất nông nghiệp, thu mua, chế biến, tiêu thu sản phẩm, phụ phẩm nông nghiệp + Về vốn ngân sách : Triển khai thực Quyết định số 11/2014/QĐ-UBND, ngày 08/4/2014 UBND tỉnh Bình Dương số sách hỗ trợ áp dụng quy trình thực sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản địa bàn huyện PHẦN KẾT LUẬN a Những kết đạt được: - Xây dựng sở lý luận thực tiễn cho việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Trong đề tài sâu làm rõ số khái niệm cấu, cấu kinh tế, cấu kinh tế nông nghiệp Các tiêu chí đánh giá, điều kiện phát triển nhân tố ảnh hưởng trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Dầu Tiếng - Đề tài đánh giá nguồn lực để phát triển nông nghiệp huyện Dầu Tiếng, bao gồm nguồn lực tự nhiên nguồn lực kinh tế xã hội Trong đề tài tập trung làm rõ đặc điểm bật nguồn lực ảnh hưởng tích cực, tiêu cực q trình phát triển nơng nghiệp - Dựa vào tài liệu thu thập đề tài trình bày q trình chuyển dịch nơng nghiệp huyện từ 1997 đến 2014 Trong tập trung trình bày tình hình phát triển giá trị sản xuất, diện tích, sản lượng phân bố loại trồng, vật ni Q trình chuyển dịch cấu ngành, nội ngành nhóm sản phẩm, cấu lãnh thổ Trình bày thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Dầu Tiếng Trên sở đề tài đánh giá tổng quát thành tựu tồn tại, yếu hạn chế cản trở phát triển nông nghiệp địa bàn Đề tài đề xuất giải pháp để phát triển nông nghiệp theo hướng chuyển dịch cấu kinh tế b Những hạn chế đề tài: - Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất nơng nghiệp, chưa sâu đánh giá thực trạng chất lượng sống hộ gia đình - Việc đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp thực khoảng thời gian chưa dài - Việc xác định sản phẩm chun mơn hố cho nơng nghiệp huyện Dầu Tiếng dừng lại mức độ định tính - Do huyện Dầu Tiếng tách khỏi tỉnh Sơng Bé thời gian gần nên việc xin tài liệu hạn chế TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương Ngọc Thạch (2002), Những biện pháp thúc đẩy công nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn đồng sơng Cửu Long, NXB trị quốc gia Hà Nội Trịnh Văn Thịnh (1995), Làm giàu từ kinh tế vườn, NXB nơng nghiệp Phịng kinh tế huyện Dầu Tiếng, Báo cáo thống kê, Dầu Tiếng Cục thống kê huyện Dầu Tiếng, Niên giám thống kê Nguyễn Trân Trọng, Đồng Xuân Ninh (1994), Kinh tế gò đồi với phát triển sản xuất hàng hố, NXB Nơng nghiệp Nguyễn Văn Trung (1998), Phát triển nguồn nhân lực trẻ nơng thơn để cơng nghiệp hố đại hố, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2005), Địa lý kinh tế xã hội đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội Uỷ ban Nhân dân huyện Dầu Tiếng Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh huyện Dầu Tiếng năm 2010 Uỷ ban Nhân dân huyện Dầu Tiếng (2009), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020, 11 www.binhduong.gov.vn ——- RANH IÍNH RANH HCÍÊN RANH XA • 'IKI SO I HM> XÁ (Ịị) 1RỤ Sơ LBND HCYÊN HUXÊN u) THUỸ VAN I INH 1.0 l!M ... trình bày ba chương Chương 1: Cơ sở lí luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình. .. cứu Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Dầu Tiếng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Dầu tiếng từ 1997- 2014. .. ngành với cấu vùng lãnh thổ cấu thành phần kinh tế b Cơ cấu kinh tế thành phần kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế nội dung quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế nơng nghiệp

Ngày đăng: 02/09/2021, 16:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Số liệu cây trồng phổ biến của huyện Dầu Tiếng trong giai đoạn 1997-2014: - Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện dầu tiếng tỉnh bình dương giai đoạn 1997   2014

Bảng 2.1..

Số liệu cây trồng phổ biến của huyện Dầu Tiếng trong giai đoạn 1997-2014: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.2Tình hình sản xuất cây ăn quả của huyện Dầu Tiếng giai đoạn 2007-2014 ( Tổng diện tích trên diện tích cho sản phẩm) - Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện dầu tiếng tỉnh bình dương giai đoạn 1997   2014

Bảng 2.2.

Tình hình sản xuất cây ăn quả của huyện Dầu Tiếng giai đoạn 2007-2014 ( Tổng diện tích trên diện tích cho sản phẩm) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Đặc biệt hơn, xã Long Tân còn có mô hình HTX chăn nuôi bò sữa đang phát triển rất nhanh trong những năm gần đây, với quy mô và chất lượng được đầu tư rất kỹ. - Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện dầu tiếng tỉnh bình dương giai đoạn 1997   2014

c.

biệt hơn, xã Long Tân còn có mô hình HTX chăn nuôi bò sữa đang phát triển rất nhanh trong những năm gần đây, với quy mô và chất lượng được đầu tư rất kỹ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Qua bảng số liệu cho thấy được các loại cây trồng vậy nuôi qua các năm của huyện Dầu Tiếng thay đổi không đáng kể - Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện dầu tiếng tỉnh bình dương giai đoạn 1997   2014

ua.

bảng số liệu cho thấy được các loại cây trồng vậy nuôi qua các năm của huyện Dầu Tiếng thay đổi không đáng kể Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.5 Sản lượng cao su tư nhân của huyện Dầu Tiếng trong năm 2014 - Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện dầu tiếng tỉnh bình dương giai đoạn 1997   2014

Bảng 2.5.

Sản lượng cao su tư nhân của huyện Dầu Tiếng trong năm 2014 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.6. Tỉ lệ diện tích cao su tư nhân trên địa bàn huyện (%) (tính đến thời điểm 31/12/2012) - Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện dầu tiếng tỉnh bình dương giai đoạn 1997   2014

Bảng 2.6..

Tỉ lệ diện tích cao su tư nhân trên địa bàn huyện (%) (tính đến thời điểm 31/12/2012) Xem tại trang 49 của tài liệu.
2.4 Nhận xét - Đánh giá chung - Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện dầu tiếng tỉnh bình dương giai đoạn 1997   2014

2.4.

Nhận xét - Đánh giá chung Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • 2. Mục tiêu đề tài:

  • Nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đưa ra những đánh giá chung, làm cơ sở đề xuất định hướng và những giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Dầu Tiếng phù hợp với nền kinh tế thị trường trong thời kì CNH-HĐH và xu thế hội nhập quốc tế hiện nay.

  • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và lịch sử nghiên cứu:

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Dầu Tiếng.

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Dầu tiếng từ 1997- 2014

  • Không gian nghiên cứu: Địa bàn huyện Dầu Tiếng

  • 4. Phương pháp nghiên cứu:

  • 4.1. Phương pháp điều tra

  • Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát, điều tra thực tế sản xuất trên địa bàn huyện. Đối tượng và nội dung điều tra phù hợp với nội dung và giới hạn nghiên cứu đề tài. Kết quả điều tra làm cơ sở để nghiên cứu.

  • 4.2. Phương pháp thống kê

  • Thống kê các số liệu của các cơ quan, ban ngành liên quan. Các số liệu thống kê được xử lý, phân tích đưa ra các kết luận quan trọng về tình hình chuyển dịch nông nghiệp huyện.

  • 4.3. Phương pháp so sánh

  • So sánh, đối chiếu các đối tượng, các khu vực, sản phẩm sản xuất, rút ra những hướng phát triển khác nhau của ngành nông nghiệp.

  • 2.1.4. Nhận xét chung về các nguồn lực

  • 2.1.4.1. Thuận lợi

  • Huyện có diện tích tự nhiên tương đối lớn, đất đai tương đối tốt thích hợp để phát triển nông- lâm kết hợp.

  • Có một số khoáng sản quan trọng như đất sét, vật liệu xây dựng là cơ sở cho phát triển các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan