1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Nghiên cứu văn bia chữ Nôm

239 27 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Như bà Phạn Thị Nhã đồng quan đền làng Nghĩa Lập chúng tôi này, từ khi cụ đến nhậm cảnh tới nay, thấm thoắt vừa được hơn mười năm mà đã làm biết bao công quả như là làm nên chùa mớ[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC K H O A HỌC XÃ HỘI VA N H Â N V Ă N

KHOA VÃN HỌC

N G U Y ỄN THỊ HƯỜNG

NGHIÊN CỨU VĂN BIA CHỮ NÔM

CHUYÊN NGÀNH: HÁN NÔM MÃ SỐ: 5.04.32

LU Ậ N V Ã N TH Ạ C SỸ K HO A HỌC N G Ữ V Ả N

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS TS TRỊNH KHẮC MẠNH

(2)

LỜI CÓM ƠN

Luận văn hoàn thành với bảo tận tình PGS TS Trịnh Khắc Mạnh, giúp đỡ nhiệt tình thầy Bộ mơn Hán Nôm, bạn bè đồng nghiệp Nhân xin chân thành cảm ơn đến PGS TS Trịnh Khắc Mạnh tất người động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua

(3)

L Ị I c a m S0ÍTR

Tơi xỉn cam đoan cống trình nghiên cữu riêng tôi.

Các s ô liệu, kết nêu lrong luận văn trung thực, chưa lừng ai cơng bố cơng trình khác.

Ký tên

(4)

MỤC LỤC

- * _•_

_ Trang

I. _ PHẦN MỜ ĐÀI I i

I Lý lưa chon đề tài _ _ _ 1

2 Lich sử vân đề nghiên cứu 2

3 Đội tượng nghiên cửu - Phạm vi tư liệu - Phưong pháp nghiên cửu _ 4

3.1 _Đôi tượng nghiên cứu 4

3.2 P h a m v i t l iê u 4

3.3 _Phương pháp nghiên cứu _ 4

4 Động góp mỏi luận văn 5

5 Bô cuc luận v ă n 6

6 Quy ước trình bày 6

II PHẦN N ộ i DUNG _ _ 8

1 _ Chương Giới thiêu văn bia chữ Nỏm 8

1.1 _ Vài nét ve văn bia 8

1.1.1 Quá trình phát triên văn bia Viêt Nam 9

1.1.2 Tinh hình nghiên cứu văn bia ViêtN am 10

1.2 _ Giới thuyẽt ve văn bia chừ Nôm _ 12

1.2.1 Khái niêm văn bia chữ Nôm _ 12

'1.2.1.1 Khái niệm văn bia _ _ _ _12

1.2.1.2 Khái niệm văn bia chữ Nôm _ 14

1.2.2 Phăn bô _ _ 14

: 1.2.2.1 Sự phân bổ theo không gian _ _ _15

1.2.2.2 Sự phân bố theo thời gian 18

1.3 Mỏt so đãc điêm ve văn _ _ 22

1.3.1 Tác giả biên soạn văn bia ch ữ Nôm _ _ 23

1.3.2 Kích cỡ bia độ dài văn bia chữ Nôm 26

1.3.3 Đăc điểm trang tri bia chữ Nôm _32

1.3.4 Bo cuc chữ viết văn văn bia chữ Nôm 37

Tiêu kêt chưong _ 39 2 _ Chương Tìm hiếu giá tri văn bia chữ Nôm 40

2.1 Đăc điếm chữ Nỏm văn bia chữ Nôm 40

2.1.1 Đăc điểm chung chữ Nôm văn bịa chữ Nôm_ _41

2.1.1.1 Chữ Nơm văn bia chữ Nơm có tính ôn định vê mặt tự dạng 42

chữ Nôm trẽn văn bàn chép tay

2.1.1.2 Chữ Nơm văn bia chữ Nơm cịn bảo lưu số mã chữ 43

Nôm cổ _ _

2.1.2 Nhăn xét cấu tao chữ Nôm văn bia chữ Nôm _46

2.1.2.1 Phân loại chữ Nôm văn bia chữ Nỏm _ _ _ 47_

2.1.2.1.a Loại vay mượn từ chữ H n ^ _ _ 47

21.2.1 ,b Chữ Nôm tự tạo (cỏ câu trúc bẽn trong) _ _ 52

2.1.2.2 Nhận xét vê diên biên cùa chữ Nôm trẽn văn bia chữ Nôm 61

2.1.2.2.a Diễn biển chữ Nôm vêj3hưcmg thức câuJạo qua thời kỳ 61

2.1.2.2.b Diễn biên chư Nôm tự dạng qua thời kỳ 63

2.2. Vê hình thức thê văn bia chữ Nôm 66

(5)

2.2.1.1. Diện mao văn xuôi Nôm bia đá 68

2.2.1.1 a Vãn xuôi Nôm bia đá thê kỷ XVII 69

2.2.1.1 b Văn xuôi Nôm bia đá thê kỷ XVIII 72

2.2.1.l.c Văn xuôi Nôm bia đá cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX 74

2.2.1.2. Nhận xét vé phát triên văn xuôi Nôm bia đá 76

2.2.2. Thơ Nơm bia đả đong góp văn hoc Nơm 80

2.2.2.1. Vê thê loại thơ Nôm văn bia chữ Nôm 80

2.2.2.2. Các đẽ tài chủ yêu cùa thơ Nơm bia đá 83

2.2.2.3. Những đóng góp vé mặt văn cùa thơ Nơm bia đả 85

2.3 Giá tri văn hóa văn bia chữ Nôm 89

2.3.1. Văn bia chữ Nôm phản ảnh tục lập Hậu Thần, Hậu Phật lê gửi giỗ 90

2.3.2. Văn bia chữ Nôm phản ánh hoạt động hành làng xã Việt Nam

93 2.3.3. Văn bia chữ Nôm phản ánh hoạt động xây dựng, sửa sang các

cơng trình kiến trúc

94

Tiểu kết chưong 2. 97

m PHAN KET LUAN 98

TAI LIEU THAM KHAO 100

PHU LUC 113

Phu luc Danh muc vãn bia chữ Nôm 114

(6)

Q íạ u ụ ỉn 'U h i ~3Cuờnụ Qaữ học JCán ^ỉlỡtn 3C4 7

PHẦN MỞ ĐẨU

1 Lý lựa chọn đề tài

Văn bia chữ Nơm có niên đại xuất tương đối muộn Văn bia chữ Nơm có niên đại sớm mà sưu tầm nãm 1486, muộn năm 1950 Chúng chiếm số lượng so với toàn hệ thống văn bia Việt Nam Sô' bia nầm rải rác nơi từ miền núi phía Đơng Bắc (Lạng Sơn) đến miền Nam Trung (Đà Nẩng, Quảng Nam)

Mặc dù số lượng ỏi, văn bia chữ Nơm có nhiều đặc trưng riêng biệt

như:

Văn bia chữ Nôm m ột loại hình văn lưu giữ tương đối xác niên đại mẫu tự chữ Nôm Đây ưu điểm mà sách Nôm, văn chép tay khơng có Nhờ đặc điểm này, chữ Nôm khắc bia đá trở thành mẫu tự cần thiết cho việc nghiên cứu trình hình thành, cấu tạo diễn biến chữ Nôm qua giai đoạn lịch sử Chứng tích xưa chữ Nôm mà ngày người ta biết hay nhắc đến chữ khắc bia đá, chuông đồng Theo học giả Đào Duy Anh C hữ Nôm nguồn gốc cấu tạo diễn biến [106, tr 11-18], chứng tích xưa chữ Nơm bia thời Lý Cao Tơng có tên Báo Ân thiền tự

bi kỷ ệ s J§, /ĩặ ^ ĨỆ IE (1210) Dựa vào kết nghiên cứu nay, cịn thấy chữ Nơm ghi tên người bia thời Lý như: c ổ Việt thơn Diên

Phúc tự bi minh ]Éf ÍỄ M t ã tF ĨỆ i ỗ (1113), Đại Việt quốc Lý gia đệ tứ đ ế Sùng

Thiện Diên Linh tháp t - o ĩ ậ (1121) v.v

Ngoài giá trị văn tự, văn bia chữ Nơm cịn hàm chứa nhiều giá trị ngơn ngữ; liệu quan trọng để nghiên cứu trình phát triển tiếng Việt, biến đổi ngữ âm, từ vụng, ngữ pháp Nhiều nhà nghiên cứu thơng qua phân tích cấu trúc chữ Nơm bia đá có niên đại xác đưa nhận định quan trọng lịch sử ngữ âm tiếng Việt Đồng thời, văn bia chữ Nôm, văn xi chữ Nơm cịn thể cách xác đầy đủ phát triển ngữ pháp tiếng Việt thơng qua q trình chuyển đạt ngơn ngữ nói thành ngơn ngữ viết

(7)

Q ĩạ u ụ ln z7hi ICuốm ị ê fl/» /ụM ~3Cán ^ìiữttt yC47

mặt nội dung mà số chỗ cịn góp phần tìm tác giả đích thực số thơ bị tổn nghi tuyển tập Ngoài thơ ra, đến cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, người ta biết đến văn xuôi chữ Nỏm, văn có giá trị tìm hiểu thể loại vãn học Nôm

Văn bia chữ Nơm cịn phản ánh sinh hoạt vãn hóa, tinh thần đời sống tơn giáo tín ngưỡng cùa nhân dân Việt Nam thời kỳ lịch sử Do tính chất dân gian nó, văn bia chữ Nơm mang nhiều nội dung liên quan đến sinh hoạt làng xã, phát triển tập tục bầu Hậu, lập Hậu; việc sửa đình, sửa chùa, xây dựng đường làng ngõ xóm, cầu cống; việc lập khốn ước, việc kiện tụng làng xã v.v

Mặc dù có số hạn chế tính quy phạm, vãn bia chữ Nơm loại hình văn mang đặc trưng đầy đủ vãn bia Việt Nam nói chung Hơn nữa, dù văn bia chữ Nôm từ lâu nhà khoa học lưu tàm, nay, chúng tơi chưa thấy có cơng trình nghiên cứu mang tính chất tổng hợp Những cơng trình nghiên cứu trước đây, dừng lại chuyên luận chữ Nôm văn bia, lấy đối tượng nghiên cứu chữ Nôm, văn bia chữ Nôm; hướng tới mục đích cơng bố số văn bia chữ Nôm phát Số thác vãn bia chữ Nơm có chưa tập hợp thành sưu tập riêng, chưa chỉnh lý mặt văn học Tình trạng gây khơng khó khăn cho nhà nghiên cứu muốn sử dụng, khai thác văn bia chữ Nôm

Qua điểm trình bày trên, nhận thấv nghiên cứu văn bia chữ Nôm việc cần thiết có ý nghĩa Trons đó, việc tập hợp vãn bia chữ Nơm, khảo sát tổng quan, tìm hiểu kết cấu chữ Nơm văn bia, tìm hiểu tồn thơ văn xuôi, tiến hành phiên âm số lượng tương đối vãn bia chữ Nôm để nghiên cứu phục vụ cho việc nghiên cứu côns việc thiết thực, nằm chuyên môn ngành Hán Nôm

Với lý trên, chúng tơi chọn đề tài: Nghiên cícit văn bia chữ Nôm làm đề tài Luận vãn Thạc sĩ Ngữ văn - Chuyên nsành Hán Nôm

2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

(8)

Q ĩq x iiịỉn C7hi JC ưỉfnạ éflđ hỡ? 'dCún ^ìỉỏrrt JC47

XX Tạp chí Hán N ơm, số - 1988 đăng M ột s ố thơ Nôm khắc vách đá hang Trầm tác giả Hiền Lương - Bạch Văn Luyến

Năm 1994, PGS TS Trịnh Khắc Mạnh TS Trươnơ Đức Quả có v ề những thác văn khắc chữ N ôm â Thư viện Viện Nghiên cihi Hán Nôm, đăng Tạp chí Hán Nơm số - 1994, giới thiệu 23 bia tồn văn Nơm, có 21 thơ văn xi Đây viết quan tâm cụ thể đến vấn đề văn bia tồn Nơm Trong viết này, hai tác giả có đạt tình trạng chênh lệch số lượng thơ văn xi vãn bia tồn Nơm v ề sau, TS Trương Đức Quả có tìm thêm 10 vãn xuôi Nôm khắc bia đá để bổ sung cho thiếu hụt tư liệu văn xuôi Nôm trước đ ó TS Trương Đức Quả cịn có nhiều giới thiệu văn bia chữ Nôm khác như: Tấm bia Nơm chùa Hồng Liên (Tạp chí Hán Nôm, số - 1994), M ột s ố văn bia N ôm sưu tầm năm gần đây ( Tạp chí Hán Nơm, sơ' - 1996), v ề hai thơ Nôm thời Lê khắc bia đá ( Thông báo Hán Nôm học năm 2002) v.v , m ột số cơng trình nghiên cứu khác tác giả

Phần Phụ lục Văn khắc Hán N ôm [181] GS TSKH Nguyễn Quang Hồng chủ biên có giới thiệu 10 thơ Nôm khắc vãn bia

Từ năm 1996 trở đi, thấy số Tạp chí Hán N m, hay Hội nghị Thông báo Hán Nôm học thường niên liên tục xuất công bố bia Nôm, văn bia chữ Nôm phát như:

+ Vũ Thị Lan Anh Thông báo Hán Nơm học năm 1997Giới thiệu tấm bia Nỏm chùa Mựa sim tầm.

+ Nguyễn Thị Nguyệt có v ề hai bia chữ Nôm khắc vách đá núi con Mèo Thông báo H án N ôm học năm 2002.

+ Nguyễn Thị Trang giới thiệu Bài kỷ "Tiên Long động" chữ N ơm Tạp chí Hán N ôm , số - 1999 v.v

Cùng với giới thiệu văn bia chữ Nơm, chúng tơi thấy có số viết chữ Nôm bia đá Tuy nhiên, đối tượng viết văn bia chữ Nôm mà chữ Nôm, chủ yếu chữ Nôm ghi tên đất tên người văn văn bia chữ Hán Có thể kể như: viết TS Đinh Khắc Thuân có nhan đề C hữ N ôm văn bia thời Lê (th ế k ỷ XV - XVIII), Trần Thị Giáng Hoa có nhan đề Bước đầu tìm hiểu chữ Nôm văn khắc thời Lý

(9)

Q ĩụuụẢn 'ư h i “Xxứ iuỊ. Qaữ họe JCán íìlịm JC4 7

Trần Hội nghị Quốc tế chữ Nôm tổ chức Hà Nội vào tháng 12 năm 2004 v ể sau tham luận đăng lại Tạp chí Hán N ơm, số -2004

Có thể thấy, viết kể nêu vấn đề văn bia chữ Nôm, tập trung nghiên cứu đối tượng chữ Nơm bia đá Hồn tồn chưa có cơng trình trình bày văn bia chữ Nôm cách hệ thống

3 Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi tư liệu - Phương pháp nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu, hệ thống văn bia viết chữ Nôm sưu tầm Do điều kiện khuôn khổ luận văn, không sâu nghiên cứu chữ Nôm bia đá m ột số chuyên luận đề cập đến, đối tượng nghiên cứu có phạm vi tư liệu rộng2 Đối tượng nghiên cứu chủ yếu văn bia chữ Nôm, cụ thể tất bài thơ, đoạn văn viết chữ Nôm người K inh V iệt N am chuyển tải đầy đủ nội dung hoàn chỉnh khấc

bia đá.

3.2 Phạm vỉ tư liệu

Vãn bia chữ Nôm tổn ba hình thức: văn bia vật, thác văn bia, văn bia chép thư tịch cổ Tuy nhiên, thời gian có hạn nên tập trung khảo sát thác văn bia chữ Nơm, cịn văn bia chữ Nơm vật văn bia chữ Nôm chép thư tịch Hán Nơm dùng để tham chiếu mà thơi Ngồi ra, q trình nghiên cứu, chúng tơi sưu tầm sô' địa phương thu vài thác văn bia chữ Nôm Trong khuôn khổ luận văn, tiến hành khảo sát 104 thác văn bia chữ Nơm có khắc trọn thơ, văn, đoạn văn tồn chữ Nơm , người Việt (người Kinh) sáng tác Khái niệm văn bia chữ Nôm định danh Phần nội dung chương 1, mục

3.3 Phương ph p nghiên cứu

(10)

fìtạuụỉn "ưhl 'dCưànụ Ê c r o hne ‘3Cán Qlòtn IK47

3.3.1 Phưcmg pháp văn học

Thông qua mô tả văn mặt kích cỡ bia, độ dài vãn bia, đặc điểm trang trí bia, đặc điểm chữ viết v.v , đưa số nhận định đặc điểm văn bia chữ Nôm, vấn đề niên đại, thời đại tác giả Đồng thời, sử dụng phương pháp đối chiếu văn văn khắc bia đá văn chép thư tịch cổ để đính chỗ sai sót, nhầm lẫn

3.3.2 Phương pháp thống kê định lượng

Chúng tiến hành loạt thao tác thống kê định lượng tư liệu văn bia chữ Nôm thu thập theo tiêu chí: phân bố theo khơng gian thời gian, tác giả biên soạn, số lượng chữ Nôm xuất văn bia chữ Nôm vấn đề liên quan v.v Thơng qua kết đó, chúng tơi đưa nhận xét tổng qt tình hình đặc điểm văn bia chữ Nơm

3.3.3 Phương pháp so sánh đối chiếu

Song song với thống kê định lượng, chúng tơi cịn tiến hành so sánh đối chiếu với yếu tố: đồng đại, đồng thể, đồng tự dạng v.v

3.3.4 Phương pháp tổng hợp

Phương pháp tổng hợp liên ngành phương pháp quan trọng trình tiến hành nghiên cứu Chúng dựa vào phương pháp để bước đầu đưa nhận định tổng qt vãn bia chữ Nơm

Ngồi phương pháp trên, chúng tơi cịn tiến hành phương pháp nghiên cứu điền dã để bổ sung tư liệu văn bia chữ Nơm

4 Đóng góp luận văn

- Bước đầu khảo sát văn bản, sơ thống kê số lượng văn bia chữ Nôm sưu tầm năm qua lưu trữ Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm Ngồi ra, chúng tơi tiến hành thu thập thêm số văn văn bia chữ Nôm

- Lần đẩu tiên văn bia chữ Nỏm trinh bày cách có hệ thống tương đối đầv đủ tình trạng đặc điểm

- Trình bày cụ thể số giá trị văn bia chữ Nôm: vấn đề văn tự, vấn đề văn học, vấn đề văn hóa Chữ Nỏm văn bia chữ Nôm khảo

(11)

Qĩụuụỉit 'ưhi JCưà*iự. họ* 5'Cán ^ÌĨÁtn DC47

xi Nơm nêu rõ Những giá trị văn học văn hóa đề cập đến cách cụ thể

- Phần Phụ lục giới thiệu 50 vãn bia chữ Nơm tiêu biểu, có ngun vãn kèm phiên âm thích

- Đưa Danh mục văn bia chữ Nôm mà thu thập làm lược thuật theo tiêu chí

5 Bố cục luận văn

- Luận văn gồm có phần: Phần mở đầu, Phần nội dung, Phần kết luận Phần phụ lục

- Phần Nội dung chia làm hai chương:

+ Chương 1: Giới thiệu văn bia chữ Nôm.

+ Chương 2: Tìm hiểu giá trị văn bia chữ Nơm.

- Phần phụ lục bao gồm:

+ Phụ lục Danh mục văn bia chữ Nôm.

+ Phụ lục Phiên âm giới thiệu s ố văn bia chữ Nôm

+ Phụ lục M ột s ố ảnh thác văn bia.

+ Phụ lục Nguyên văn s ổ văn bia khơng có ảnh thác bản.

+ Phụ lục Sơ đồ bia Tam quan chùa Phật giáo.

6. Quy ước trình bày

Trong luận vãn, khái niệm văn bia chữ N ôm vãn bia N ôm ở nhiều chỗ coi tương với Trong đó, khái niệm văn bia chữ N ôm nhấn mạnh nhiều chữ viết sử dụng, cịn khái niệm văn bia N ơm nhấn mạnh nhiều ngôn ngữ sử dụng Trong trường hợp đối tượng hướng tới hai khái niệm trùng khớp Chúng thống gọi văn bia chữ Nơm Bên cạnh đó, khái niệm bia chữ N ôm nhắc đến đôi chỗ muốn tồn vãn bia vật thác di tích

(12)

^ạ u ụ ỉn Qhi JCưỉf*UẬ. Qaữ ho* 'JCán Qĩòtn 3C.47

cũng đồng thời sô' thứ tự bia theo quy ước chúng tơi Ví dụ: [1] Bia số 1, số thứ tự văn bia giữ nguyên Danh mục văn bia chữ Nôm.

Những chữ thác bị mờ, chưa chấn phương án phiên âm đặt dấu []

Trong luận văn chúng tơi có sử dụng số ký hiệu viết tắt sau:

CNNC: Càn Nguyên N gự c h ế thi tập

HĐQA: Hồng Đức Quốc âm thi tập

LTDN: Lê triều danh nhân thi tập

LTNC: Lê triều N gự c h ế Quốc ám thi

Nt:

NTC: Nguyễn Tài c ẩ n

SSTL: Sài Sơn thi lục

VTTK: Việt túy tham khảo

(13)

QlụuiẬỈn 'ưhi JCưỉfnụ éw AmTCán Qĩởnt X 7

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1

G IĨ I THIỆU VÈ VĂN BIA CHỮ NƠM

Văn bia chữ Nơm m ột loại hình vãn văn bia Việt Nam bên cạnh văn bia chữ Hán, vãn bia chữ Quốc ngữ V.V NÓ nằm chỉnh thể văn bia Việt Nam, mang đặc điểm chung văn bia Việt Nam Bên cạnh đó, cịn có đặc điểm riêng, thể phong cách dân gian, đại chúng

Chương chương m đầu, chương giới thiệu văn bia chữ Nôm Trong giới thiệu, chúng tơi ln đặt khung cảnh chung văn bia Việt Nam Những giới thiệu chương nhằm đến nhìn tổng quát hình thành phát triển văn bia Việt Nam, có vãn bia chữ Nơm; tình hình nghiên cứu văn bia Việt Nam, khái niệm vãn bia chữ Nôm, phân bố văn bia chữ Nôm số đặc điểm vãn văn bia chữ Nôm

1.1 Vài nét văn bia

Văn bia tượng vãn hóa nảy sinh tù đời sống xã hội nét đặc thù hình thức thơng tin thời kỳ cổ đại trung cổ [179, tr.897] nước phương Đơng, truyền thống dựng bia có từ sớm, khởi đầu từ Trung Quốc, sau lan rộng nước xung quanh Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam

Theo ghi chép Chu Kiếm Tâm Kim thạch học Ề ặ từ thời Tần Thủy Hồng có việc khắc chữ lên đá: "Sử ký, Tần Thủy Hoàng kỷ ghi việc Thủy Hồng (221-207 TCN) tuần du phương Đơng, có khắc đá: lèn Trâu Dịch, lên Thái Sơn, lên Lang Nha, lên Chi Phù, lên Kiệt Thạch, lên Cối Kê, nhiều thuyết cho khắc vào núi đá khắc vào đá dựng lên Lại nói việc Nhị Thế (207 - 136 TCN) tuần du quận huyện phía đơng có khắc lên đá m Tần Thủy Hoàng dựng Cái tên khắc thạch đó" Chu KiếmTâm dẫn lời Diệp Xương X í N gữ thạch 15 ^ nói rằng: "Tất nội dung khắc đá gọi

(14)

^ìĩạuụỈM xjhi l?Cứờnjị ho* JCán Qíờtn yí.47

ở Triều Tiên, bia có niên đại sớm phát bia ghi công đức Khơ Van Gét Thô Van, vị đứng đầu nhà nước Kogurio (395-410) có niên đại 414 [179, tr.898 -899]

Ở Nhật Bản văn khắc cổ minh vãn khấc tháp Sương Bàn chùa Nguyên Hưng, tỉnh Na Ra, niên đại Suy c ổ (595) [ 249, tr 15]

Ở Việt Nam, bia Đ ại Tùy Cỉni Chán quận Bảo An đạo tràng chi bi văn

niên đại năm 618, học giả Việt Nam nhắc tới bia cổ tìm thấy

Như vậy, nay, dựa vào nguồn tư liệu tìm thấy, nói văn bia Việt Nam xuất muộn nước văn khu vực Tuy nhiên, điều khơng ảnh hưởng đến tốc độ phát triển văn bia Việt Nam Từ thời kỳ độc lập trở đi, văn bia Việt Nam hịa chung vào khung cảnh văn hóa Việt Nam ngày nở rộ Dưới m ột số nét sơ lược trình phát triển văn bia Việt Nam tình hình nghiên cứu vãn bia Việt Nam

1.1.1 Quá trình phát triển văn bia Việt N am

ở Việt Nam, lệ dựng bia khắc đá phổ biến Do ưu sô' lượng, văn bia Việt Nam thường giới hạn bời văn bia chữ Hán chữ Nôm, cịn bao hàm văn bia chữ Tày, chữ Thái, chữ Chăm

Hiện nay, bia có niên đại sớm thường nhắc tới Đại Tùy c ỉn i Chân

quận Bảo An đạo tràng chi bi văn R ỉ f i J t 1$ Ị Ị ìM m í ệ , bia ghi rõ ngày dựng ngày tháng năm Mậu Dần, niên hiệu Đại Nghiệp thứ 14 (tức ngày tháng năm 618 dương lịch), phát làng Trường Xuân, xã Đông Minh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa Hiện bia lưu giữ Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Hà Nội) Có nhiều ý kiến tranh cãi bia Có ý kiến cho bia Trung Quốc dựng trẽn đất Việt Nam vào hồi đầu kỷ VII [197] Một ý kiến khác lại cho bia người Việt Nam [208] M ỗi ý kiến có sở cãn riêng Tuy nhiên, đa số nhà nghiên cứu công nhận bia có niên đại sớm Việt Nam

Tiếp sau bia phải kể đến cột đá khắc kinh Phật Hoa Lư (tỉnh Ninh Bình) thời nhà Đinh (968-979) Tiêu biểu phải kể đến cột kinh: Phật đỉnh Tôn

(15)

Qĩạuụễn QJÍŨ JCườftự. êoo Am'dCán íìĩàm DC47

Kể từ thời Lý - Trần, lệ dựng bia phổ biến Tuy nhiên nay, mói tìm 27 bia thời Lý [177] 44 bia thời Trần [177a], chắn số thực tế phải lớn Nhiều kỷ trôi qua, với thiên tai địch họa, chiến tranh, trả thù lẫn dòng họ, vương triều, với ý thức bảo tồn không tốt, việc nhiều tư liệu văn bia vật điều tránh khỏi Cách 200 năm, Lê Quý Đôn phải than tiếc tình hình nảy: " Rêu mọc đặc cả, lâu ngày không đọc rõ" 99 năm thời Lê sơ (1428-1527) để lại cho 70 văn bia3 Những văn bia đến ngày phổ biến từ triều Lê Trung hưng đến triều Nguyễn Có thể nói, số lượng bia khoảng thời gian từ Lê Trung hưng đến Nguyễn lớn, lên tới số vài chục ngàn mà chúng tơi chưa có điều kiện thống kê

Về mặt không gian, vãn bia Việt Nam tập trung từ Bắc vào Nam, mật độ dày đặc tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ, có nhiều bia cổ tồn vùng

này miền núi phía Bắc, mật độ bia có niên đại sớm Đến miền Trung, mật độ văn bia giảm dần theo đà phương Nam Các tỉnh phía Nam đất nước khơng có văn bia sớm (trước 1802), số bia có niên đại muộn [230, tr.15-16] Chúng ta thấy, vùng Bắc nơi văn hóa Đại Việt, nơi tập trung nhiều làng Việt cổ truyền Do vậy, phát triển văn bia Việt Nam có liên quan trực tiếp đến phát triển văn hóa truyền thống, đặc biệt văn hóa nơi thơn xã

Có thể nói, văn bia Việt Nam hình thành với ảnh hưởng văn hóa Hán thời Bắc thuộc Tuy nhiên, sau, theo đường phát triển riêng bám rễ vào đời sống văn hóa Việt Nó phát triển đồng hành với văn hóa địa, gắn bó với địi sống văn hóa làng Việt cổ truyền

1.1.2 T ình h ìn h ng h iên cứu văn bia Việt N am

(16)

ffỉựẮitịrn zĩhi JCtiịnạ {ítin họ* "TCán fỉ(ịm DỈ.47

thể dùng để khắc chữ Ví dụ: " núi An Hoạch, huyện ĐỊĨ12 Sơn ( ) có đá q Phạm Ninh, thái thú Dự Chương nước Tấn thường sai lại viên đến lấy làm khánh Bài minh cùa Thượng thư Lê Hữu Kiều ca ngợi: 'Hoạch Sơn loại đá kêu vang, sắc xanh màu biếc, mịn màng đẹp tươi' Cũng Ván đài loại ngữ, mục Viừig điển, điều 52, 53, ơng có nhắc đến kiến thức "ấn chương học"; mục Phẩm vật, điều 77 nhắc đến "cổ tiền học" Ông ý đến phương pháp sưu tập điền dã, không sưu tầm tư liệu nước mà sưu tầm tư liệu nước ngồi Đặc biệt, Lè Q Đơn cịn lưu ý tới việc sưu tầm tư liệu kim thạch văn có niên đại sớm thời Lý - Trần Khi sưu tầm tư liệu này, ông nêu đầv đủ tên gọi, chức danh, tác giả, thời gian, địa điểm in khắc, vật thể, thể loại văn học Õng quan tâm đến giá trị vãn bia, chủ yếu tập trung vào hai giá trị văn học sử học Những tư liệu văn bia thực có ý nghĩa sử liệu khơng nhỏ ông viết sử [247, tr.28]

Sau Lê Quý Đôn, việc nghiên cứu văn bia dừng lại hoạt động chép, tập hợp thành sách Đầu kỷ XIX, Lê Cao Lãng có soạn Lê triều lịch

khoa tiến s ĩ đ ề danh bỉ ký ỆR13 ì l i M ĨỆ t s chép 82 văn bia Văn miếu Hà Nội Đó tác phẩm nước ta dành trọn vẹn nội dung cho việc sưu tập công bố văn bia Năm 1909, Hồ Đức Dự có chép Á i cháu bi ký 51 'Jii ỊỆ

t e Ngoài ra, nhiều tác phẩm sưu tập vãn bia mang tính chất tự phát, khơng ghi rõ tác giả, sưu tập riêng, chép chung tuyển tập

Sang kỷ XX, việc sưu tầm nshiên cứu văn bia nhà Hán Nôm học đại quan tâm ý

Về công việc sưu tầm văn bia phải kể đến công lao Học viện Viễn Đông Bác cổ Pháp, từ năm 30 - 40 kỷ XX tổ chức in rập 20979 đơn vị thác (11.651 đơn vị văn khắc) Tiếp quản kho thác đáng quý này, năm gần đây, Viện Nghiên cứu Hán Nôm liên tục tổ chức sưu tầm tỉnh như: Lạng Sơn, Bấc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Tày, Hải Dương, Hải Phịng, Quảng Ninh, Hưng n, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định Ninh Bình Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, Bình Định v.v , bổ sung 27.000 đơn vị thác văn bia (tính đến hết năm 2003)

(17)

Q ỉạuụỉit c 7 f i âtơưèínự. Qnơ họe TCán fìlịnt IK.47

Học viện Viễn đông Bác cổ Pháp Đại học Trung Chính Đài Loan xuất Bên cạnh đó, tuyển tập vãn bia mắt bạn đọc như: Văn bia thời M ạc, Tuyển tập văn bia Hà Nội, Văn bia Hà Tây, Văn bia Lạng Sơn v.v Hiện nay, Viện Nghiên cứu Hán Nôm triển khai cơng trình Tổng tập thác văn khắc Hán Nôm Việt Nam.

Nhiều Luận án Tiến sĩ vể văn bia bảo vệ thành công như: Luận án Tiến sĩ Trịnh Khắc Mạnh với đề tài Sự hình thành phát triển văn bia Việt Nam vị trí của văn bia văn học c ổ điển Việt Nam (bảo vệ thành công Nga), Luận án Tiến sĩ Đinh Khắc Thuân với đề tài Văn bia thời M ạc đóng góp trong nghiên cứu lịch sử Việt N am th ế kỷ XVI, Luận án Tiến sĩ Phạm Thị Thùy Vinh với đề tài Văn bia thời Lé xứ Kinh Bắc phản ánh sinh hoạt làng x ã v.v

1.2 Giới thuyết văn bia chữ Nỏm

Đề tài nghiên cứu vãn bia chữ Nôm Vậy, văn bia chữ Nôm loại văn nào? Đó câu hỏi cần phải giải đáp Khái niệm văn bia chữ Nôm khái niệm lần đẩu tiên đặt Tuy nhiên, việc xác định khái niệm văn bia ảnh hưởng lớn đến việc đối tượng khảo sát nghiên cứu đề tài

1.2.1 Khái niệm văn bm c h ữ Nôm

Khái niệm vãn bia chữ Nôm nội hàm khái niệm văn bia Vì vậy, để đưa khái niệm văn bia chữ Nôm, cần phải hiểu rõ: vãn bia gì?

1.2.1.L Khái niệm văn bia

ở Trung Quốc, từ thời Hán, người ta bàn đến khái niệm văn bia Trong Ngữ

thạch ! ỗ ĩ i " , Diệp Xương Xí (Thanh) có ghi: "Tất nội dung khắc đá gọi văn

(18)

fHạuụỉn ^Jhi ‘JCưỉfníỊ. é a i* hữ* JCán Qtòtn JC47

Các tác giả T ngun í§ệ ỈU định nghĩa: "Văn bia văn khắc bia" [272, tr 1220] Như vậy, khái niệm vãn bia gắn liền với "bi" (bia)

Từ quan điểm "văn bia" gắn liền với "bi", tìm thấy định nghĩa văn bia tiếng Việt đại Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Bia: Tấm đá lớn có khắc chữ để ghi lại việc người đời cần ghi nhớ, để làm mộ c h f ’[184, tr.77] Hoặc học giả Trần Vãn Giáp chun khảo có ghi: “Tiếng bia có nghĩa bia đá hay khối đá núi, đẽo phẳng để khắc nét ngang nét dọc, đánh dấu địa điểm dẫn đường lối lại, đánh dấu nơi hiểm nghèo có liên quan đến sản xuất lương thực, đến đời sống người Hay để khắc chữ, có tơ điểm thêm nhiều hình vẽ, ghi lại kiện lịch sử nói chung (chế độ trị, kinh tế, sinh hoạt xã hội ) với thời gian không gian tương đối xác Nguồn gốc tiếng bia Việt văn tiếng gốc từ Hán văn Trung Quốc, có từ lâu ” [197] Định nghĩa học giả Trần Vãn Giáp nói chung bia văn bia, văn bia dạng thể nhiều hình thức thể bia

Gần đây, học giả miền Nam Trịnh Tiến Thuận nêu quan niệm văn bia sau: "Văn bia hay gọi bi, bi văn, bi ký lời văn khắc trẽn bia đá, diện tích đá" Cũng theo Trịnh Tiến Thuận, văn bia Việt Nam chia thành loại sau: văn bia chữ Hán, văn bia chữ Nôm, văn bia chữ Quốc ngữ, vãn bia văn tự Châu Âu, văn bia chữ Phạn (Sanscrit) người Chăm, Khơ me miền Trung Việt Nam [240, tr 127]

(19)

<Tĩạuụỉn CJhì VCúiUtiị Qnts htỵe 'Xán íìlỡm DC.4

1.2.1.2 Khái niệm văn bia chữ Nôm

Theo quan niệm chúng tôi, vãn bia chữ Nôm vãn bia viết chữ Nôm Chữ Nôm Việt Nam lại có chữ Nơm người Kinh chữ Nơm người

Tày đây, xét đến khái niệm văn bia viết chữ Nôm người Kinh Đó văn hồn chỉnh viết chữ Nôm khắc chất liệu đá, đồng, gỗ v.v

Khái niệm văn hoàn chỉnh hiểu "một tin truyền đạt ký hiệu ngôn ngữ” [178, tr 105] Như vậy, văn bia chữ Nôm mà xét đến bao gồm đoạn vãn ngấn, hay thơ có giá tri tin Cho nên, đoạn văn Nôm khắc lẫn bia chữ Hán, diễn tả thông tin trọn vẹn tạm xếp vào văn bia chữ Nôm

Từ quan niệm trên, dựa vào kho thác vãn bia tài liệu mà chúng tỏi sưu tầm được, qua khảo sát thống kê 104 thác văn bia chữ Nôm, văn bia chữ Nơm khắc trẽn chất liệu đá 97 văn (93,27%) khắc chất liệu gỗ vãn (6,73%), khắc chất liệu khác chưa tìm thấy Do ỏi tư liệu, mà văn bia chữ Nôm khắc chất liệu đá chủ yếu, nên tạm gọi chung là: văn bia chữ Nôm

1.2.2 P hán b ố

Sô' vãn bia chữ Nôm mà sưu tập 104 văn bia Chắc chắn sỏ' văn bia chữ Nôm chưa dừng Những văn bia đa số tồn vùng có mật độ văn bia dày đặc Như chúng tơi nói phần trên, phía Nam, sơ' lượng bia dần, khả tồn văn bia chữ Nơm vùng khơng cao Vì vậy, số 104 này, chưa phải bao quát hết, phần phản ánh cách tình hình văn bia chữ Nơm tất tỉnh vốn có truyền thống dựng bia Hà Tây, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh v.v

(20)

^ìĩựuụỉn CJhi ‘Xxứnti Qa& họ* '3Cán Qĩòtn 3C47

1.2.2.1 Sự phân b ố theo không gian

Trong phần khảo sát này, không gian tổn bia chữ Nôm quy đổi theo đơn vị địa danh hành Theo tiêu chí trên, văn bia khảo sát tồn địa bàn 13 đơn vị tỉnh, 35 đơn vị huyện, loại di tích Trong đó, nhiều tỉnh Hà Tây, có 44/104 bia, chiếm 42,31%, sau Hà Nội 29/104 bia, chiếm 27,88% Các tỉnh có bia (0,96%) bao gồm: Bắc Giang, Hà Nam, Ninh Bình Một số tỉnh có bia (1,92%) Bắc Ninh, Đà Nẩng, Quảng Ninh Trong số 35 huyện tất 13 tỉnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội chiếm sô' lượng bia nhiều nhất: 19 bia/104 bia (18,27%) Sau huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây: 15 bia/104 bia (14,42%) Các huyện cịn lại có 10 bia, đa số từ đến bia

Chù yếu bia đặt chùa, cụm di tích hang động gắn liền với chùa: 67/104 bia (64,42%) Tiếp bia đặt đình làng 12/104 (11,54%)

(21)

Qĩquụrn (Uhi ~3Cưèfníị Qiiữ /ụ j« JCán Qỉlịtn yt47

Bảng 1.1 Sự phân bố bia chữ Nịm theo khơng gian

s t t T ỉn h H u y ệ n Di tíc h S bia

(di tích) S ố bia (huyện)

Sô' b ia (tỉn h )

T ỉ lệ % (tỉn h )

1. B ắc G ian g H iẽ p H ò a lăng 1 1 1 0 ,9 6

2. B ắc Ninh T iê n Sơn c h ù a 1 28 2 1 ,9 2

Y ê n Pho ng đình 1

1. Đ N ăn g N g ũ H n h Sơn núi 2 2 1 ,9 2

2. H N am Lý N h â n đền 1 1 1 0 ,9 6

B a Đ ình đinh 1 1

Đ ố n g Đ a chùa 3

v ăn m iếu 1

H o n K iế m đền 1 1

3. H Nịi Lo ng B iên đình 1 1 2 9 2 ,8 8

T h a n h Trì c h ù a 19 19

c h ù a

T Liêm đình 1 4

nh thở ho 1

B a Vì đền 2

C hư ng M ỹ nh thờ ho 1 15

chùa 14

H Đ ô n g chùa 1 2

đinh 1

chùa

H o i Đức đình 1 5

lăng 1

3. H T â y

M ỹ Đức chùa 6 9 4 4 4 ,3 1

đông 3

c h ù a 5

Q u ố c O a i đình 1 7

đơng 1

Sơn T â y c h ù a 1 1

T h a n h O a i đình 1 1

Thườ ng Tín chùa 1 2

đình 1

C h i Linh khơng rõ 1 1

4. H ải Dương K inh M ô n c h ù a 1 1 3 2 ,8 9

T h a n h M iê n c h ù a 1 1

K im Đ ô n g chùa 1 1

5. Hưng Y ê n V ă n Lâm c h ù a 2 5 4 ,8 1

Y ê n M ỹ đình 1 1

T iê n Lữ đình 1 1

6. L a ng Sơn L a n g Sơn đông 3 3 2 ,8 9

7. N inh Bình G ia V iễ n đình 1 1 1 0 ,9 6

8. Q u ả n g N inh Đ ô n g T riề u núi 2 2 1 ,9 2

9. T h a n h H ó a T h a n h H ó a núi 1 1 5 4 ,8 1

Đ ô n g Sơn chùa 4

V ĩn h Y ê n chùa 1 1

V ĩn h Tường sinh từ 1 1

10. V ĩn h P h ú c chùa 6 5 ,7 7

(22)

Qíụuụỉn <Uhi JCưifnjỊ. ịiao họe 'TCán Qĩịm JC47

Qua tình hình phân bố văn bia chữ Nơm thể Bảng 1.1 nhận thấy:

Tỉ lộ bia chữ Nơm tập trung vùng có nhiều văn bia Theo thống kê A.L Phê-đô-rin [230] sơ' lượng bia tập trung chủ yếu vùng: Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dương, Hà Nội, Sơn Nam Thượng tương ứng với tỉnh Hà Tây, Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nội, Vĩnh Phúc Cũng theo A.L.Phê-đơ-rin [230] phát triển vãn bia tương ứng với q trình phát triển văn hóa làng xã Hai tỉnh Hà Nội Hà Tây hai tỉnh có sơ' lượng bia chữ Nơm lớn nhất, đây, số bia chữ Nơm dựng đình 8/12 đạt 66,67% tổng số bia đặt đình 13 tỉnh có bia chữ Nơm Con số thể phần phát triển song hành văn bia chữ Nôm văn bia Việt Nam nói chung Tuy nhiên, có m ột cá biệt, văn bia chữ Nơm phần lớn thơ vịnh cảnh, cách ngẫu nhiên, nơi có nhiều cảnh non nước kỳ thú nhiều thơ đề vịnh Ví khu vực chùa Trầm thuộc địa phận huyện Chương Mỹ (15 bia) chùa Hương thuộc địa phận huyện M ỹ Đức (9 bia) thuộc tỉnh Hà Tây Vì vậy, số vùng khơng có truyền thống dựng bia, có phong cảnh non nước kỳ thú, bia chữ Nôm xuất với tỉ lệ nhỏ so với cục diện chung, tỉnh Lạng Sơn, Thanh Hóa Ngược lại, số vùng có truyền thống dựng bia lâu đời, có số lượng bia đá nói chung lớn, phong cảnh sơn thủy sơ' lượng bia chữ Nơm lại đến khơng ngờ Bắc Giang, Bắc Ninh

Con số 64,43% bia chữ Nôm đặt chùa so với tổng thể loại di tích phản ánh rõ khơng gian tổn bia chữ Nôm gắn liền với chùa vai trò nhà chùa phát triển lưu hành chữ Nôm Để chứng minh cho điều kể đến diện 18 bia Nôm chùa Phật Giáo thuộc xã v in h Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

Qua nhận xét đây, chúng tơi đưa kết luận: khơng gian tồn bia chữ Nôm gắn liền với di tích chùa hang động cụm di tích chùa

Để tiện hình dung phân bố văn bia chữ Nôm m ặt không gian, chúng tơi trình bày kết Bảng 1.1 dạng biểu đồ sau:

ĐAI HO C Q U Ố C G IA HÀ NỘI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỀN

(23)

tìlạuụỉn Qĩù lCưắiui Qao htỵí '3Cán ''/ĩịm DC.47

45 40 35 30 25

Lươnđ bia 20

15

10

5

0

Biểu đồ 1.1.

B iể u đ p h ân b ố b ia c h ữ N ôm th e o k h ô n g g ian

□ E3ắc Giang ■ 'òac Ninh Đ ầ Nằng

□ Hà Nam

■ Hà Nội

Tây ■ Hái Dương □ Hưng Yển

■ Lạng Sơn

■ Ninh 3ình

□ Q u in g Ninh

! H ĩh a n h Hóa

■ vĩnh Phúc

1.2.2.2 Sự phân b ố theo thời gian

Trước phân tích phân bố theo thời gian văn bia chữ Nôm tiến hành khảo sát niên đại, qua khảo sát chúng tơi nhận thấy tình hình cụ thể sau: có 74 thác (bia) ghi rõ niên đại, 30 bia không ghi rõ niên đại Trong số 30 bia khơng ghi rõ niên đại có: bia ghi niên hiệu, không ghi năm thứ bao nhiêu; 15 bia ghi năm can chi, không ghi niên hiệu (trong có trường hợp chúng tơi khảo cứu niên đại tương đối dựa vào đặc điểm chữ viết nội dung), có 14 bia hồn tồn khơng ghi niên đại (trong có 10 trường hợp dựa vào thời đại tác giả soạn bia lịch sử xây dựng chùa để xác định chắn bia thời Nguyễn)

(24)

Qlạuụin rJhi 'SCtíịnụ Qao- họtL 5'Cán Qĩịm 3C47

Bảng 1.2 Sự phân bô theo thời gian

Triều đại Thê kỷ Niên đại Năm thứ Năm dương lịch Số lượng bia Tổng sô bia/ thè kỷ Tỉ lê % bia/ thê kỷ Tổng sô bia/ triều đại

Tỉ lệ % bia/ triều đại

Lẽ sơ XV Hồng

Đức

17 1486 1 0,96 0,96

x v n Khánh

Đức

4 1652 1 7,69 23 22,12

Thinh 1657

Đức Không ghi rõ

năm thứ

1

Chính 14 1693

60 Hòa 17 1696

19 1698

00 20 1699

p x v m Vĩnh 13 1717 1 3 15 14,42

H Thinh 14 1718

VTnh 1730

Khánh 1732

Cảnh 1740

Hưng 1748

28 1767

31 1770

41 1780

XIX Thành

Thái

11 1899

2

1 0,96 68 65,38

XX 17 1905 55 52,89

Duy 1911

Tân 1914

9 1915

10 1916

Khải 1917 14

Đinh 1922

!<) 8 1923 3

3

CO 1924

z 10 1925 2

Không rõ năm thứ

1

Bảo Đại 1926 33

2 1927

3 1928

4 1929

5 1930

(25)

Q ỉạ u ụ tn CThi JCưÀ*UẬ. Êơo hạ* TCún Qĩòttt yi47

XX Bào Đai 1932

8 1933

9 1934

10 1935

11 1936

12 1937

14 1939

15 1940

16 1941

e 17 1942

>> 18 1943

00

2 19 1944

20 1945

Không rõ niên đại, ghi năm Can chi không ghi yếu tố thời gian, yếu tố tác giả, phong cách chữ viết, văn phong, thời gian xây dựng chùa thuộc thời Nguyễn Trong có bia đốn đinh

12 12 11,54

là niên đai Viêt Nam Dân chủ Cộng hòa

Không rõ niên đai 12 11,54 12 11,54

Tổng cộng 104 100

Tỉ lê %

(26)

Qĩựuụrn ^7hi JCưànự. Q a t\ h ọ e D C án ^ ìỉà n t D Ỉ.4 7

Những số kết mà chúng tơi thu mang tính tương đối, đảm bảo tính đại diện

Dựa vào Bảng 1.2, thấy số văn bia chữ Nôm thuộc niên hiệu Bảo Đại, triều vua cuối triều đại phong kiến Việt Nam tăng trội so với niên hiệu khác lớn 33 bia/104 bia (32,35%) sô' 12 niên hiệu nhắc đến

Sự phân bố mặt thời gian thể hình ảnh Biểu đồ 1.2 1.3

Biểu đổ 1.2.

s ố lượng bia

Biểu đồ phân bố văn bia chữ Nôm theo triều đại

70 60 50 40 30

20

10

0

H

Lê sơ Lê Trun g N guy ễ n Không

hưng niên đại

Triểu đại

Biểu đồ 1.3.

Biểu đồ phân bố văn bia chữ Nôm theo th ế kỷ

(27)

'Tỉạuụỉn fJ h i 'Xa íó m ị. Qxig ho* 'TCán Qflịm 3L47

Qua phân tích phân bố văn bia chữ Nơm mặt khơng gian thời gian thấy, văn bia chữ Nôm phân bô' không theo không gian thời gian Sự phát triển mật khơng gian tập trung vùng châu thổ sơng Hồng, nơi văn hóa dân tộc phát triển Không gian tồn văn bia chữ Nôm phân bố không đều, co cụm số điểm trải lẻ tẻ nhiều nơi v ề mặt thời gian, nhận thấy, văn bia chữ Nơm phần lớn có niên đại muộn Sơ' lượng văn bia triều đại kỷ khác chênh lệch lớn Sự tăng trưởng hợp quy luật, số độ tăng trưởng thời kỳ gần bất thường Điều phản ánh tính chất tự phát văn bia chữ Nôm Đến kỷ XX, chữ Nôm phát triển đến mức trờ thành văn tự phổ biến dân gian khơng cịn lý kìm hãm bùng phát số lượng văn bia chữ Nôm so với thời kỳ trước

1.3 Một số đặc điểm văn bản

Văn bia nói chung tồn ba dạng: văn bia vật, thác văn bia, văn bia chép thư tịch cổ Văn bia chữ Nôm tồn dạng vật chủ yếu loại: bia hình dẹt m ột mặt hai mặt, số bia ba mặt, bia hình trụ, cột hương, nhiều bia ma nhai, bên cạnh cịn có số biển gỗ Trong thời gian thực cơng tác sưu tầm, chúng tơi có tiến hành khảo sát số văn bia vật sô' chùa Hà Nội Hà Tây Qua khảo sát chúng tơi nhận thấy, có nhiều bia chữ khắc rõ, bảo quản nhà bia có mái che Các vãn bia ma nhai chữ khắc thường khơng cịn rõ vị trí hiểm trở

Đa số trường hợp văn bia chữ Nôm mà khảo sát tồn dạng thác văn bia Văn in rập thác đa phần chữ viết chân phương cịn rõ nét M ột sơ' văn đánh số ký hiệu không tương ứng với thứ tự mặt bia thực tế thác có ký hiệu : N° 19513-19515, N° 1460-1461, N° 14957-14960 Có số thác trùng như: N°24908 trùng với N° 20154, N°24900 trùng với N°20159, N °9213 giống với N°2179, N°40421 giống với N°1461 Do thác N°24908 trùng với N °20154, N°24900 trùng với N°20159 m ột di tích, tức hai thác văn bia vật, nên đưa vào danh mục hai thác 20159 N° 20154 Còn thác giống cịn lại di tích khác đưa vào danh mục

(28)

Q tạ n ụ ỉn & h i 'XnứniỊ. hữf- ?Cán Qlòm JL47

muộn Các văn phần lớn chép tay, có vãn ghi chép tên tác giả đầy đủ Đó có sưu tập cá nhân

Những phân tích sau khấc họa rõ nét đặc điểm vãn văn bia chữ Nôm

1.3.1 Tác giả biên soạn văn bia ch ữ N ôm

Những người tham gia dựng bia bao gồm: người đứng tổ chức việc dựng bia, người đứng biên soạn văn bia (tác giả văn bia), người duyệt đọc, người viết chữ, người khắc chữ Tuy nhiên, đa số vãn bia chữ Nôm phần lạc khoản ghi tên người sáng tác (biên soạn) văn bia mà không ghi tên người viết chữ, người khắc chữ Do vậy, việc khảo sát cách đầy đủ thành phần khác người sáng tác văn (tác giả) không cần thiết Hơn nữa, đối tượng quan tâm chủ yếu tác giả văn bia chữ Nơm Vì lý đó, đây, chúng tơi tiến hành khảo sát tác giả vãn bia chữ Nôm

Một văn bia chữ Nơm nhiều người sáng tác, đậc biệt ma nhai có khắc chùm thơ đề vịnh phong cảnh nhiều tác giả; lại có trường hợp m ột người sáng tác nhiều vãn bia Nói có nghĩa khơng phải có 104 văn bia có 104 tác giả, số tác giả nhiều 104 Văn bia chữ Nơm có nhiều khơng ghi tác giả, có đến 43 bài/ 104 (41,35%) Cho nên, chúng tơi phân loại vãn bia chữ Nơm có ghi rõ tên tác giả biên soạn mà Trong xây dựng bảng thống kê, phân loại (Bảng 1.3 Bảng 1.4), cố gắng thể thông tin tác giả văn bia chữ Nôm để tiện theo dõi

Bảng 1.3 Các tác giả biên soạn văn bia chữ Nôm

Stt Ho tên Chức tước, địa vị xã hội Hoc vi Sô lượng

1 Nguyễn Văn Bân Hồng lô tự khanh Thượng thẩm

tòa, Án sát sứ Tiến sĩ

2 Trần Tán Bình Án sát sứ Phó bảng

3 Bùi Ngoe Bổng không rõ không rõ

4 Trinh Căn Chúa không rõ

5 Trinh Cương Chúa không rõ

6 Đăng Đức Cường Hiêp tá Đai hoc sĩ, Tổng đốc không rõ

7 Trinh Doanh Chúa không rõ

8 Nguyễn Vãn Đào Tri phù Cử nhân

9 Trần Văn Đai Tuần phủ không rõ

10 Ngu Giang không rõ khôn? rõ

(29)

QíĩạuiẬỈn rThl Qaữ họ* ~3Cán Qlịnt DC.47

12 Hồng Thúc Hơi khơng rõ Cử nhân

13 Nguyễn Khống khơng có khơng có

14 Đỗ Vãn Khóm Thư ký Hội Phãt giáo khơng rõ

15 Nguyễn Minh Khôi Nông viên Thông sư không rõ

16 Đồn Đình Kim Hữu Đề điểm khơng rõ

17 Hà Sĩ Kính khơng có Tú tài

18 Trần Kỳ không rõ không rõ

19 Nguyễn Trong Lữ Niết ty bát phẩm không rõ

20 Đào Trọng Liẻn Án sát, Tuán phủ không rõ

21 Nguyễn Vãn Mai Bố chánh sứ, Tri phủ Phó bảng

22 Trần Mỹ Tuần phủ Cử nhân

23 Pham Thi Mỹ khơng có khơng có

24 Lê Quý Ngọc Cửu phẩm văn giai sung Cố vấn

cơng chúa khơng có

25 Hồng Trọng Phu Thái tử Thiếu bảo, Hiêp tá Đai học sĩ Tổng đốc

26 Lê Xuân Phương không rõ không rõ

27 Nghiêm Xuân Quảng Án sát sứ Tiến sĩ

28 Pham Thi Q khơng có khơng có

29 Trinh Sâm Chúa khơng có

30 Trần Quảng Súc không rõ không rõ

31 Như Tư Nhà sư không rõ

32 Đỗ Vãn Tư Nhà sư không rõ

33 Nguyễn Thiên Tái không rõ không rõ

34 Trần Văn Tăng không rõ không rõ

35 Đào Vĩnh Thái không rõ không rõ

36 Hồ Thi Tham Nữ sĩ khơng có

37 Ta Văn Thành Thi đôc Hoc sĩ, nhà sư không rõ

38 Pham Văn Thu Tuần phủ Phó bảng

39 Vũ Vương Thúy Tri huyên không rõ

40 Nguyễn Bá Tiến không rõ không rõ

41 Trần Nhât Tỉnh Tri phủ không rõ

42 Trần Nhân Tông Vua không rõ

43 Lê Thánh Tông Vua không rõ

44 Nguyễn Lương Tri không rõ không rõ

45 Vũ Duy Trinh Bang tá không rõ

46 Hoàng Huân Trung Tri huyên Cử nhân

47 Nguyễn Trinh Tường Tri huyên Cử nhân

48 Cúc Nhân Từ Tổng đốc Tiến sĩ

49 Nguyễn Kỳ Xương Thừa biên không rõ

50 Phạm Mạnh Xứng không rõ không rõ

(30)

Qĩạuụtn &hl TCưàttụ. Qtưy hữ* JCán Qtônt DC47

Bảng 1.4 Thành phần tác giả biên soạn văn bia chữ Nôm

Stt Cương vị người viết Sô' lượng

văn bia

Tỉ lê % '

Ghi

1 Vua chúa 16 23,19

Gồm vua Trần Nhân Tông, Lê Thánh Tông chúa Trịnh Doanh, Trịnh Cương, Trinh Căn, Trịnh Sâm

2 Các quan lại có đỗ đạt

1 Tiến sĩ

12 17,39

Những tác giả có chức tước số chức tước hàng đây, chi lựa chọn tiêu chí học vị để ghi

2 Cử nhãn

3 Phó bảng

3

Các quan lại

không ghi rõ có

đỗ đạt hay

khơng

1 Tổng đốc

14 20,29

2 Hoc sĩ

3 Án sát sứ

4 Hiến sát Phó sứ

5 Bang tá

6 Tri phù

7 Tri huyên

8 Thừa biên

9 Bát phẩm

lO.Đề điểm

11.Thông sư

12.Hoc thưc

13.Tuẩn phủ

4

Người đỗ đạt khơng rõ có làm quan khơng

1 Cử nhân

2 2,90

2 Tú tài

5 Giám sinh 1,44

6 Nhà sư 2,90

7 Người đia phương 5,80

8 Tác giả nữ 5,80

9 Ghi tên tác giả không rõ lai

lich 14 20,29

(31)

^ ìĩụuụỉn (U h i '3Cưèfnụ êfl<» h/ỵe JCájt W òtn DC47

Dựa vào bảng trên, nhận thấy, tác giả tham gia biên soạn văn bia vua chúa quan lại chiếm tỉ lệ cao Vua chúa 23,19%, quan lại (có ghi đỗ đạt khơng ghi đỗ đạt) 37,68%, tổng cộng chiếm tới 60,87% Độ xác số khó tuyệt đối, số người có đỗ c nhân chúng tơi chưa chưa có đầy đủ tư liệu để chứng minh có làm quan cho triều đình hay khơng Tuy nhiên, chúng tơi khẳng định số nàv phản ánh tình hình chung văn bia chữ Nôm Văn bia chữ Nôm đa phần thơ phú trước tác văn nhân, vãn nhân thường người có học thức, số lượng không nhỏ vua chúa quan lại Ở xã hội phong kiến, đường khoa cử đường chủ yếu để thãng quan tiến chức Trong số quan lại có sáng tác vãn bia chữ Nơm có 17,39% ghi rõ đỗ đạt kỳ thi cùa triều đình, đỗ đạt cao Tiến sĩ, chắn đa phần quan lại số 20,29% vị quan không ghi rõ có đỗ đạt hay khơng người làm quan qua đường khoa bảng Kết thống kê cho thấy văn bia Nôm mang đậm phong cách dân gian, hồn tồn khơng phải sáng tác người bình dãn

Các tác giả biên soạn văn bia chữ Nơm cịn bao gồm nhà sư ( 2,90%), Giám sinh (1,44%), nguời địa phương (5,80%) Số lượng tương đối lớn lại tác giả không rõ lai lịch, văn bia ghi tên kèm theo tên hiệu, tên tự mà không ghi rõ quê quán, chức vị xã hội (20,29%) Chúng tiến hành tra cứu, chưa tìm tiểu sử tác giả Trong đó, có trường hợp Từ Trần Văn Tăng, dựa vào tên gọi xác định q ơng Từ Ơ (thuộc Thanh Miện, Hải Dương) [164], dựa vào D i sản Hán Nôm thư mục đê' yếu [149] biết tác giả Hành trình chùa Yên T ử chữ Nôm Tuy nhiên, không rõ địa vị xã hội tiểu sử tác giả nên tạm thời đưa vào nhóm (các tác giả khơng rõ lai lịch)

1.3.2 K ích cỡ bia độ dài văn bia ch ữ N ôm

Theo tìm hiểu chúng tơi, bia chữ Nơm chủ yếu tồn hai dạng bia hình dẹt ma nhai, bên cạnh có bia trụ, biển gỗ khắc mai rùa đá

(32)

Qỉlạuụtn 'ưhi ICườnty ^íaơ họe VCún Qilònt Di.47

trụ bề dày khơng lớn) Trong q trình tính tốn kích cỡ bia chủ yếu dựa vào thác nẽn chúng tơi thống tính tốn theo diện tích bề mật để nhận xét chung kích cỡ bia

Chúng tơi tiến hành khảo sát kích cỡ bia theo tiêu chí: độ rộng diềm bia, độ cao trán bia, tỉ lệ trán bia thân bia Tuy nhiên, m ặt hình thức, sau khảo sát tổng quan, thấy bia Nơm sưu tập có tới 47/ tổng sơ' 104 bia khơng có diềm (chiếm 45,19%), bia có diềm độ rộng diềm bia dao động từ - 7cm Số bia khơng có trán 53/ tổng số 104 bia (chiếm 50,96%), bia có trán độ cao trán giao động từ - 24cm Như vậy, độ cao trán bia không ổn định, đưa số cụ thể Nguyên nhân tình hình bia Nôm tạo tác nhiều thời đại khác nhau, lại có nhiều bia ma nhai

Tuy nhiên, tình hình kích thước bia tính theo chiều cao chiều rộng ln ln cho ta số có tính liên tục, tìm đặc trưng từ Vì đây, chúng tơi tiến hành khảo sát kích cỡ bia theo kích thước diện tích bề mặt diện nó, tiến hành phân chia kích cỡ đơn vị lOOOcm2 Theo tiêu chí có 20 loại kích thước bia Kích thước bia liên tục tăng từ lOOOcm2 (=0.1m 2) đến 19.539cm2 (= l,95m 2), cá biệt có bia diện tích bề mặt 3l620cm (=3.16m 2) Diện tích bề mặt trung bình bia 4604cm 2, đó, đa số bia có diện tích bề mặt từ 1000 - 7000cm2 Nhiều bia có kích cỡ từ 2000 - 3000cm2 chiếm 19,24% tổng số bia; tiếp bia có kích cỡ từ 3000 - 4000cm 2, chiếm 18,27% tổng số bia

Nhìn vào Bảng 1.5 đây, nhận thấy, kích thước bia Nơm tương đối nhỏ, bia có kích thước nhỏ 42xl7cm (=714cm2), bia có kích thước 7000cm chiếm số lượng ít, lẻ tẻ loại có từ đến

Những bia có kích thước từ 1000 - 4000cm chiếm tới 50,01% Những bia có kích thước khoảng từ 4000 - 7000cm2 cũns chiếm đến 30,78% Những bia có kích thước lớn phần nhiều ma nhai hang động Bia có kích thước lớn

nhất bia Vịnh Tuyết Sơn cảnh i/k l í ị-Ll H; [22], bia ma nhai động Tuyết Sơn, khu vực chùa Hương, huyện Mỹ Đức, tỉnh H Tây

Tinh hình kích thước bia Nôm nhỏ phản ánh thực tế đa số bia chữ Nôm nhân dân tự đứng dựng, góp tiền dựng, người có chút

(33)

QỊạutịỉn 'Jtù ‘SCưèntỊ. Êfl/» /ụw '3Cán Q ỉòtti JC 47

hữu, dựng đạo Nhà nước Ngay bia khắc thơ Ngự chế vua chúa, chủ yếu biển gỗ ma nhai, khắc cách tự phát hai trường hợp chủ yếu: vua qua thắng tích, tức cảnh sinh tình, làm m ột thơ đề nơi thắng cảnh, sai người phụ trách việc khắc, dân chúng khắc lại sau; vua ban thơ Ngự chế cho cơng thần, sau đó, tự người người địa phương, người họ tổ chức khắc lại thơ Ngự chế để ghi nhớ vẻ vang Có số bia có kích cỡ lớn số thể ỏi

Bảng 1.5 Kích thước bia chữ Nơm

Stt Các cỡ diện tích bia (đơn vị lOOOcm2)

Cao (cm)

Ngang (cm)

Diện tích bề mặt (cm2)

Tổng sơ

bia Tỉ lệ %

1 42 17 714 1,92

35 25 875

2 1-2 70 16 1120 11 10,58

40 30 1200

49 29 1421

47 31 1457

50 31 1550

42 38 1596

50 32 1600

54 31 1674

46 40 1840

44 42 1848

58 34 1972

3 2-3 50 40 2000 20 19,24

56 36 2016

56 36 2016

50 42 2100

64 35 2240

59 39 2301

66 35 2310

62 38 2356

68 35 2380

54 46 2484

70 37 2590

73 36 2628

70 38 2660

74 36 2664

60 45 2700

70 40 2800

63 45 2835

(34)

Q lạ u ụ itt fJ h i yCưìtouỊ. éíW h ọ e JC n Q ỉờ tn 3Í.47

4 3-4 77 40 3080 19 18,27

74 42 3108

65 48 3120

73 43 3139

70 45 3150

66 48 3168

76 42 3192

73 46 3358

77 44 3388

69 50 3450

70 50 3500

70 50 3500

80 45 3600

76 48 3648

73 50 3650

75 50 3750

130 29 3770

75 51 3825

65 61 3965

5 4-5 80 50 4000 12 11,54

84 48 4032

90 45 4050

80 55 4400

76 58 4408

100 45 4500

90 50 4500

82 56 4592

95 50 4750

80 60 4800

80 60 4800

85 57 4845

6 5-6 80 63 5040 12 11,54

95 54 5130

86 60 5160

92 57 5244

85 62 5270

84 64 5376

106 52 5512

100 56 5600

99 58 5742

95 61 5795

99 60 5940

(35)

^ĩĩạuụỈM Q hl 'TCưèkuỊ. ê a o hóe 'JCán QKịtn Dí.47

7 6-7 88 69 6072 7,70

100 62 6200

86 73 6278

83 76 6308

96 66 6336

100 65 6500

100 67 6700

97 70 6790

8 7-8 160 46 7360 1,92

120 65 7800

9 -9 117 73 8541 1,92

130 66 8580

10 9-10 120 75 9000 3,85

132 72 9504

122 78 9516

120 80 9600

11 10-11 125 80 10000 1,92

135 78 10530

12 11-12 150 75 11250 1,92

152 75 11400

13 12-13 120 110 13200 0,96

14 13-14 170 83 14110 0,96

15 15-16 180 84 15120 0,96

16 16-17 160 106 16960 0,96

17 17-18 181 94 17014 1 0,96

18 18-19 200 90 18000 1 0,96

19 19-20 167 117 19539 1 0,96

20 30 186 170 31620 0,96

Tổng cộng 7.523 4.692 478.837 104 100

Kích thước trung bình 72,34 45,12 4604

(36)

Qlạuụỉn &hi '3Cưè(níi Qnữ Am ‘3Cán fìĩỊ4tr DC-4 7

B ảng 1.6 Độ dài vãn bia chữ Nòm

stt Độ dài văn bia

(chữ)

Tổng số

(bia) Tỉ lệ %

1. 100 chữ 38 36,54

2. 100 - 200 29 27,88

3. 200 - 300 15 14,42

4. 300 - 400 6,73

5 400 - 500 3,85

6 500 - 600 2,89

7 600 - 700 0,96

8 700 - 800 3,85

9. 800 - 900 0,96

10. 1000 1,92

Tổng cộng 104 100

Qua thống kê Bảng 1.6, nhận thấy, độ dài vãn bia chữ Nôm tương đối ngắn Bài văn bia ngắn 26 chữ thác có ký hiệu Thư viện N° 33405, chùa Vơ Vi, Chương Mỹ, Hà Tây [97] Bài văn bia dài 1544 chữ, thác bia Tán tạo bi ký đẳng từ ỆJf ÌỄ ĩ ậ §2 w sã] [4] Tuy nhiên, chưa xét đến việc văn bia nói cịn lẫn nhiều câu văn Hán Trung bình có khoảng 220 chữ m ột vãn Do chủ yếu văn bia chữ Nôm thơ nên có độ dài từ 50-70 chữ chiếm số lượng nhiều, tiếp có độ dài từ 200 - 300 chữ Chủ yếu văn bia có độ dài 400 chữ Các văn xuôi Nôm đa phần văn ngắn, nội dung chủ yếu ca ngợi cảnh đẹp, ca ngợi công đức, ghi chép việc gửi giỗ

(37)

Q ĩạuụỉn Q h i 'Xnứttạ. fU iơ họe “3Cán Qlồ*n Di.47

Biểu đồ 1.4.

Biểu đồ tỉ lệ độ dài văn bia chữ Nôm

4 : 35 n 30 25

-20 -

15 -10

5

0

-1.3.3 Đặc điểm trang trí bia c h ữ N ơm

(38)

Sìỉạuụỉtt Q /ụ JCưởnụ Qa& họe '3Cán Q lònt DỈ.47

Bảng 1.7 Đề tài trang trí bia Nỏm

SIT Bia/nám

Trang trí trán bia

Trang trí diềm bia

T rang trí chân bia Mặt

trước

Mặt sau Mật

trước

Mặt sau Mặt

trước

Mặt sau

1 Số 4/1657 rồng +

người

tiên +

măt trời

phượng

+ mặt

trăng + mày

hoa sen, dây leo hình sin

hoa sen,

lá đề,

con thú

2 Số 5/1693 rồng +

mặt trời+ hoa sen

mặt trăng +

mây +

hoa sen

hoa sen hoa sen,

họa tiết hình sin

sóng nước

sóng nước

3 Số 8/1698 chữ

4 Số 9/1699 ô chữ ô chũ

5 Số 12/1718 mặt 5912, 5914

trang trí rồng + chữ

mặt 5912: rồng, dây hoa hình sin

6 Số 13/1730 mày +

trăng

rồng + mãt trời

hoa cúc + đề

rồng + mây

mây

7 Sơ'20/1767 hình mái

nhà

hoa văn lục giác

hoa văn lục giác

8 Số 21/1770 hoa cúc

+

hoa cúc

9 Số 33/1916 rồng +

măt trời

hoa cúc sóng

nước

10 Sô'34/1916 rồng +

mặt trời

hoa cách điêu

11 Sô'35/1917 rồng +

mặt trời, mây rồng + mặt trăng hoa vãn tay mướp hoa cúc, đề

12 Sô'37/1922 rồng +

máy

chữ vạn, hoa cúc

chữ vạn, hoa cúc

13 Sô'43/1924 rồng +

mãt trời

hoa cúc hoa cúc

14 Số 45/1924 rồng +

mặt trời dãy leo hình tay mướp dây leo hình tay mướp

15 Sơ'46/1924 rồng +

mặt trăng

hoa cách điêu

16 Số 47/1925 rồng +

mặt trời

mây sóng

nước

17 Số 49/1926 hoa cách

điêu

18 Sô'50/1927 rồng +

(39)

Qĩụuụtn ^7hl '3Cưèf*UỊ. ê a o hữe JCán Qlờm DC.47

trăng

19 Số 51/1928 rồng +

mặt trăng

hoa cúc sóng

nước

20 Số 53/1930 chữ vãn,

hoa cúc, long li

hoa cúc

21 Số 57/1933 mặt, trán: rồng +

mây + mặt trâng

hoa cách điệu mặt rồng

22 Số 59/1934 rồng +

măt trời

hoa cúc sóng

nước

23 Số 61/1935 rồng +

mặt trời, mây chữ vạn, dày hoa hình sin, hoa cúc, hoa sen, trúc hoa cúc

24 Số 64/1939 rồng

cách điêu hoa cúc, chữ vạn hoa cúc, chữ vạn

25 Sô'65/1939 mặt trời

+ mây

chữ vạn, chữ thọ, hoa

26 Số 66/1939 rồng +

mật trời

hoa cúc, đề, chữ van

27 Số 67/1940 rồng +

mặt trời

lá đề, hoa cúc, chữ van

28 Sô'70/1942 rồng +

mây chữ vạn, hoa cúc hoa cúc, chữ vạn, đề

29 Số 71/1943 rồng +

măt trời

lá đề, mây

30 Sô'72/1943 rồng +

mặt trăng

hoa dây hình sin

31 Sơ'73/1943 rồng +

mặt trăng

hoa dây hình sin

32 Số 74/ 1943 rồng +

măt trời

hoa dây hình sin

33 Số 75/1943 rồng +

mãt trời

hoa dây hình sin

34 Số 76/1943 rồng +

mặt

(40)

Qĩạuụỉn ^7hl HCưàniỊ. Qaữ huê 'X án Qỉànt DC4 7

trăng

36 Sô'78/1944 mặt trời

+ rồng cách điêu

hoa cúc

37 Số 79/ 1945 rồng +

mặt trâng

hoa dây hình sin

38 Số 80/1945 rồng +

mặt trăng

hoa dãy hình sin

39 Số 81/1945 rồng +

măt trời

hoa dây hình sin

40 Số 82/1945 rồng +

mặt trăng

hoa dây hình sin

41 Số 83/1950 rồng +

mặt trăng

42 Số 86 (không

ghi niên đai)

rồng + mãt trời

mây

43 Số 93 (không

ghi niên đai)

rồng + mãt trời

ô chữ hoa cúc,

lá đề

44 Số 94 (không

ghi niên đại)

rồng + mặt trời

chữ vạn, đề, hoa cúc 45 Số 98 (không

ghi niên đại)

rồng + măt trời

mây,

46 Số 9 (không ghi niên đại)

rồng + măt trời

hoa dây hình sin 47 Sơ' 100 (khơng

ghi niên đại)

rồng + mặt trăng

hoa dây hình sin

48 Sô' 101 (không ghi niên đại)

rồng + mật trăng

hoa dây hình sin

49 Số 102 (không ghi niên đại)

rồng + mặt trăng

hoa dây hình sin

50 Số 103 (không ghi niên đại)

rồng + mặt trăng

hoa dây hình sin

51 Số 104 (khơng ghi niên đại)

rồng + mặt trăng

(41)

'Tỉạuạễtt Q hi JCưà*tíỊ ê í i đ hae “9Cán fìtịm DL47

Từ thống kê Bảng 1.7, chúng tơi có số nhận xét trang trí bia chữ Nơm sau:

Trang trí trán bia chủ yếu đề tài rồng, mây, kết hợp với mặt trời mặt trãng Chủ đề "phượng chầu mặt nguyệt" thấy xuất lần bia Tân tạo bi

kỷ đẳng từ ệjf ì ễ ĩ ậ IE & t e ^ M [4; mặt N°1939] Cũng bia này, mặt N° 1938, có xuất chủ đề người tiên cưỡi rồng, chầu mặt nguyệt Đày bia có khắc chủ đề người trán bia bia tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật trang trí bia đá kỷ XVII Trán bia Bản x ã tạo lập lệ tịch khoán

ước điều bi văn ì â ÌL ật) & {& l ặ [5], kỷ XVII, bên cạnh chủ đề rồng - m ặt trời cịn có trang trí hoa sen Sang kỷ XVIII, theo thống kê nhà nghiên cứu trang trí trán bia theo chủ đề "phượng chầu m ặt nguyệt" phổ biến Tuy nhiên, vãn bia chữ Nơm có bia thuộc kỷ XVIII, khơng có bia

trình bày theo chủ đề Trong bốn bia, có bia C hí m ỹ bi kỷ ®Ế n ĩ ậ 15 [20] trang trí khác biệt, trán bia hình mái nhà, kèm theo đường viền xung quanh hoa văn chữ "chi" Chủ đề trang trí bia theo mơ thức hình học chủ yếu Còn lại bia kỷ XIX, XX trán bia trang trí theo chủ đề chung rồng, mặt trời (mặt trãng) Nhìn chung, chù đề trang trí trán bia chữ Nơm chủ đề truyền thống Do bia chữ Nôm nằm quần thể bia từ thời Lê Trung hưng đến Nguyễn nên mang đặc điểm trang trí bia thời kỳ

Trang trí diềm bia chữ Nơm phong phú: có hình hoa dây, hình hoa cúc, đề, hoa sen, có hình mây, lá, có hình hoa văn lục giác, hoa văn chữ chi, chữ thọ, hình rồng, rùa, thú v.v Tuy nhiên, phổ biến hoa dây hình sin Tiếp chủ đề hoa cúc, m ột biểu trưng Phật giáo, sử dụng nhiều trang trí diềm bia Những diềm bia trang trí theo chủ đề hoa cúc ấn tượng, hoa cúc chạm nổi, cánh hoa uốn lượn tạo thành quần thể đối xứng Những bia kỷ XVII có tỉ lệ trang trí theo chủ đề hoa sen cao bia kỷ sau, song hành với hoa sen bia trang trí chữ hình vng, đắp hai bên diềm, thực chất hai câu đối, vừa có ý nghĩa nội dung, vừa có ý nghĩa hình thức

(42)

Q tạ u ụ ỉn ~Jhi 'Xxứtuị. ê a íu ỵe JCĨM Q tà m D C 47

Có thể thấy, việc tạo dựng bia chữ Nôm không tổ chức quy mơ nên vấn đề trang trí bia chữ Nôm đặc điểm bật Ngay số 53/104 bia, chiếm số lượng m ột nửa sơ' bia khơng có trang trí đặc trưng, thể tính khơng thống bia

1.3.4 B ố cục c h ữ viết văn văn bia ch ữ N ôm Vãn bia nói chung thường có bố cục sau:

Mơ hình 1.1.

Nhưng văn bia chữ Nôm sưu tập lại chủ yếu khấc thơ Nôm (53/104 bia), nên già nửa số vãn bia chữ Nơm khơng có bố cục theo mơ hình văn bia nói chung (Mơ hình 1.1) Mơ hình văn bia chữ Nơm khắc thơ Nơm thường là:

Mơ hình 1.2.

Như vậy, có yếu tơ' cố định mơ hình trên, thơ Thậm chí số văn bia khơng có yếu tố cịn lại

Cịn văn xi chữ Nơm nhìn chung theo M hình 1.1, nhiên có thay đổi nhỏ:

Mơ hình 1.3.

(43)

Q ĩg iiụ ỉn eThi 'JCưìfMỊ. Qaty Aạc DCán Qĩòttt 3C.47

chiếm tỉ lệ thấp Tiêu đề văn bia chủ yếu khắc dòng lòng bia, nơi chứa nội dung văn Thậm chí, có nhiều bia khơng có tiêu đề Đó bia mà phần Danh mục văn bia chữ N ôm đề “Vô đề”, dòng tiêu đề đặt dấu [] Có tất 24 bia (chiếm 23,07%)

(44)

Qtạnụỉn QTti ‘JCưỉfWẬ. Qa& họe ICán Qĩịnt Jí47

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Trong chương này, chúng tơi trình bày tổng quan vãn bia Việt Nam nói chung vãn bia chữ Nơm nói riêng Những trình bày văn bia để soi tỏ đậc điểm vãn bia chữ Nôm hệ quy chiếu loại hình văn Qua đó, đến nhìn tổng quan văn bia chữ Nơm cách có sở khoa học

Từ nhìn tổng quan này, rút trạng chung văn bia chữ Nôm mật phân bố đặc điểm văn

Về phân bố:

Theo không gian, văn bia chữ Nôm chủ yếu tập trung tỉnh thuộc châu thổ sơng Hồng; nơi có truyền thống văn hóa lâu đời Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nội, Hà Tây v.v ; nơi có phong cảnh thiên nhiên kỳ thú Lạng Sơn, Thanh Hóa Vãn bia chữ Nơm thường gắn với quần thể di tích mà chủ yếu quần thể di tích Phật giáo

Theo thời gian, văn bia chữ Nơm có niên đại sớm vào thời Lê Thánh Tông (thế kỷ XV) có số lượng (1 bia), thời Lê Trung hưng (thế kỷ x v n - XVIII) có 23 bia, thời Nguyễn (thế kỷ XIX - XX) 68 bia Như vây, số lượng văn bia chữ Nơm có niên đại muộn chủ yếu tổng số văn bia chữ Nôm mà sưu tầm

Về đặc điểm vãn bản:

Văn bia Nơm có niên đại muộn, khấc chân phương, rõ nét Đa số văn tồn dạng vật bia hình dẹt bia ma nhai, có số bia hình trụ biển gỗ Văn bia chữ Nơm thường có kích cỡ bia vật không lớn, 50% số

bia chữ Nơm có kích thước từ 1000 đến 4000cm2, kích thước trung bình 4604cm2, bia có kích thước lớn chủ yếu ma nhai hang động Độ dài văn bia chủ yếu tập trung khoảng từ 27-300 chữ Số bia khơng có trang trí chiếm tỉ lệ cao 53/104 bia, đề tài trang trí bia có trang trí chủ yếu rồng, mặt trời, hoa dây hình sinh Bơ' cục văn bia khơng ổn định theo mơ hình chung Số bia không ghi tên tác giả chiếm tỉ lệ cao (41,53%), số tác giả ghi phần lớn vua chúa quan lại (60,87)

(45)

Qlạuụén rĩhi JCưÀ*uj. A ị w JCán Qtòm DC.47

CHƯƠNG 2

TÌM Hiểu GIÁ TQỊ CỦA VĂN BIA CHỮ NƠM

Có nhiều vấn đề đật cho nghiên cứu văn bia chữ Nôm, chẳng hạn như: vấn để chữ Nôm, vấn đề ngôn ngữ tiếng Việt, vấn đề văn học văn hóa thể văn bia chữ Nơm v.v Chính điều tạo nên giá trị văn bia chữ Nơm

Nói giá trị văn bia chữ Nơm, xét đến nhiều phương diện, đây, tạm thời xét đến phương diện sau:

- Đặc điểm chữ Nơm văn bia chữ Nơm

- Hình thức thể vãn bia chữ Nôm

- Giá trị văn hóa văn bia chữ Nơm

Khi bàn giá trị văn bia chữ Nôm phương diện kể trên, tập trung chủ yếu vào điểm bật Các vấn đề nêu nghiên cứu bước đầu, đó, khơng thể tránh khỏi chỗ thiếu sót

2.1 Đặc điểm chữ Nôm văn bia chữ Nôm

Chữ Nôm văn bia chữ Nơm chứng tích vãn tự có giá trị [106] Tuy nhiên, để thấy rõ giá trị này, cần phải phân tích đặc điểm chữ Nơm văn bia Chính đặc điểm tạo giá trị tư liệu đáng kể cho số lĩnh vực như: nghiên cứu chữ Nôm , nghiên cứu tiếng Việt lịch sử V.V VỚÍ quan niệm vậy, việc trình bày đặc điểm chữ Nôm, cấu tạo chữ Nôm, phát triển chữ Nôm mặt tự dạng văn bia chữ Nơm giới thuyết quan trọng cho giá trị văn tự văn bia chữ Nôm

(46)

Q Ịạ u ụ ỉn & h ì TCtứnụ Qaơ họe JCátt Q ĩòm DC47

Mặc dù văn tự có tính kế thừa, q trình phát triển, chữ Nơm ln ln theo xu hướng ghi lại cách trung thành âm đọc thời kỳ mà đời Ví dụ tượng chữ Nôm ghi phụ âm kép tiếng Việt vào trước kỷ XVII, hay tượng thay đổi cách viết sô' từ thời điểm lịch sử khác v.v Như vậy, chữ Nôm thực chất hệ thống vãn tự ghi âm, theo cách riêng

Chữ Nơm loại hình văn tự chưa điển chế, có tính chất ghi âm phức tạp, đồng thời lại có tính lịch đại Vì vậy, việc nghiên cứu chữ Nôm đặt nhiều vấn đề cần phải xem xét như: vấn đề xác định thời điểm đời chữ Nôm, phân loại chữ Nôm, xác định lịch sử diễn biến chữ Nôm mơ hình ngữ âm nó, vấn đề lịch sử cách ghi từ cụ thể v.v Sự phức tạp phần nhiều nguồn tư liệu không đầy đủ đồng bộ, nhiều tư liệu cịn khơng đảm bảo tính chân thực, tính thời đại

Trong tình hình tư liệu nguồn tư liệu chữ Nôm chất liệu bia đá học giả ý, lẽ vãn bia loại hình vãn bị yếu tố bên gây nhiễu độ chân thực loại hình văn khác Tư liệu chữ Nơm vãn bia, có văn bia chữ Nơm, bổ sung cho vài thiếu sót tư liệu chữ Nôm chất liệu khác, đặc biệt sách chép tay Những phân tích chúng tơi khơng nằm ngồi mong muốn bổ sung Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận số điểm yếu tư liệu chữ Nôm văn bia chữ Nôm khối lượng chữ tính liền mạch

2.1.1 Đặc điểm ch u n g c h ữ N ôm văn bia c h ữ N ôm

Tư liệu chữ Nôm vãn bia chữ Nôm mà thu thập trải từ kỷ XV đến kỷ XX Trong đó, chủ yếu chữ Nơm kỷ XVII, XVIII XX Do vậy, tư liệu chữ Nơm văn bia chữ Nơm có đặc điểm đa dạng Nó vừa bảo lưu đặc điểm chung chữ Nơm, lại vừa mang đặc trưng riêng thời đại Thông qua tư liệu văn bia chữ Nơm, so sánh chữ Nôm kiểu loại qua thời kỳ, từ đó, đến nhận xét cụ thể tình hình diễn biến chữ Nơm

(47)

Q ĩạ ụ ỉtt & h i VCưànạ ịia ữ h ọ e “3C án Q ỉò m 3C 4

2.1.1.1 Chữ Nôm văn bia chữ Nơm có tính ổn định mặt tự dạng chữ Nôm trên văn chép tay.

Dù mang đậm tính chất dân gian chữ Nơm vãn bia chữ Nịm biên soạn người có học thức cao thiên hạ, có vua chúa, quan lại V V V Ì vậy, chừng mực đó, mang tính mơ phạm nhiều văn

bản chép tay Đặc điểm thấy rõ so sánh số cách đọc chữ Nôm cách viết từ Nôm văn bia chữ Nôm với số vãn Nỏm viết in giấy

Một đặc điểm thường thấy chữ Nơm chữ Nơm có nhiều cách đọc cách viết Cùng chữ đọc theo nhiều âm khác Cùng từ viết lại nhiều chữ khác Tuy nhiên, văn văn bia chữ Nơm, tình hình có khác

Xét tồn thể loại cấu trúc chữ Nơm theo cách phân loại chúng tơi (sẽ trình bày mục 2.1.2.1) loại chữ vay mượn, mượn văn tự mượn ngôn ngữ ghi tiếng Hán Việt - tức tiểu loại A I - loại đảm bảo tương đối âm đọc mã chữ thể 13 tiểu loại cịn lại đa phần m ột từ có hai mã chữ Vì vậy, đây, xét chữ Nôm 13 tiểu loại Chúng tiến hành làm phiếu khảo sát chữ Nôm tiêu biểu 73/104 bia, 73 văn bia có ký hiệu phục vụ Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm4 Sau khảo sát 73 văn bia nói trên, thu kết sau:

Tổng số từ khảo sát là: 237 từ

Những từ có m ột mã chữ thể là: 97 từ

Những từ có từ hai mã chữ thể trở lẽn là: 140 từ

Để có hlnh dung cụ thể tình hình chữ Nơm có nhiều cách đọc cách viết, lập bảng thống kê sau:

Bảng 2.1 Số cách ghi từ Nôm văn bia chữ Nôm

Sô' cách ghi

Sô' từ 97 85 33 19

(48)

Q lq u ụ ỉtt (J h i “X xứ tu ị. Êfl<» /ụ>« JCán Q ĩịnt JC47

Qua bảng trên, nhận thấy, xu số cách ghi giảm dần Điểu cho thấy, vào thời điểm xuất phát triển cùa văn bia chữ Nôm, chữ Nôm trở thành mẫu tự tương đối ổn định, chủ yếu từ dùng từ đến cách viết mà So sánh bảng thống kê với bảng thống kê TS Nguyễn Thị Lâm, nhận thấy tỉ lệ chữ có nhiều cách ghi vãn bia chữ Nơm tương đối ổn định so với Thiên nam ngữ lục [144].

Chữ Nơm có tượng chữ có nhiều cách đọc Tuy nhiên, văn bia chữ Nơm có niên đại muộn chủ yếu, nên mã chữ theo xu hướng chỉnh âm mức độ xác tối đa Vì vậy, số âm đọc chữ dần khơng có chênh lệch lớn chữ có đến cách đọc

2.1.1.2 C hữ N ôm văn bia chữ Nôm bảo lưu s ố m ã chữ N ôm cổ. Do tính chất kế thừa ổn định vãn tự, chữ Nơm văn bia chữ Nơm cịn bảo lưu lối viết cổ Tuy nhiên, nói chữ Nôm cổ, phải xác định rõ khái niệm

Trước kia, có quan niệm chữ Nơm cổ chữ Nơm khó, chữ Nơm cổ chữ xuất trước (và "cổ" đo bàng khái niệm thời gian tương đối) Tuy nhiên, tiêu chí gập phải sơ' mâu thuản: chữ Nôm thay đổi tự dạng qua thời gian, nữa, nhiều mã chữ Nơm có niên đại cổ sử dụng phổ biến mã chữ kỷ XX chữ: oản (1210), ỊẵỊ

vườn( ) ,đường(1210) v.v [l 17, tr.259-283]

Phần lớn thay đổi tự dạng chữ Nôm thay đổi m ật ngữ âm Nhưng khơng phải ngữ âm thay đổi tất chữ Nôm nằm khu vực biến đổi thay đổi tự dạng, có hình thức cũ song song tồn ngày Điểu gây trường hợp khó lí giải cách đọc Do vậy, GS.TS Nguyễn Ngọc San khẳng định: "Khái niệm chữ Nôm cổ phải vào cốt ngữ âm cổ làm lõi cho tự dạng ấy"[158, tr.327] Việc "xác định mã chữ Nôm cổ không nên dựa vào tự dạng m phải xét đến mối quan hệ tay ba hình - âm - nghĩa lấy phần ngữ âm làm chính" [158, tr.340]

(49)

(Tĩụuụén \7hl JCưànụ Q tư\ h ọ e JC átt ^ ìỉỡ tn DC.47

Trong bảng đây, chữ Nôm có tự dạng tương đồng với tự dạng chữ Hán ghi âm xin không đánh lại cột chữ Hán ghi âm; cột niên đại niên đại sớm chữ Nơm tư liệu vãn bia chữ Nôm chúng tôi; bên cạnh cột niên đại chúng tơi có so sánh với niên đại số chữ bảng M ột sô' chữ Nôm c ổ đ ã gặp văn bàn có niên đại xác (từ th ế kỷ XII đến th ế kỷ XVII) GS Nguyễn Tài c ẩ n [117, tr.252-283], gọi tắt NTC

Bảng 2.2 Những tượng chữ Nôm ghi ảm đầu tiếng Việt cổ Hiện tượng Am Việt

hiên đai

Chữ Nôm

Chữ Hán ghi

ảm Niên đại N T C

Âm

m

ô

i Dùng b ghi V Với m Bối 1780 1693

Dùng m ghi Liễn fẾ Miễn 1740

Dùng ph ghi V Vậy 35 Phi 1657 ỉ 670

Âm đầ u lư ỡ i

Dùng th ghi X Xin Df Thiên =ĩL 1916

Dùng đ ghi gi, d Giỗ Đ ỗ t t 1928

Dặm & Đạm 1767

Dùng t ghi r, ch Rể m Tể 1923

Chon Ilậ Tôn Ạ 1914

Dùng s ghi th, r Thầy m Sài 1905 1656

Rây Sư 1718

G

ốc

i

Dùng k, c, q ghi g Gân m Cân 1730

Gương m Khương 1730 1670

Thanh hầ

u

Dùng h ghi âm V Vôi m Hôi ỈÃC 1914

M ột sô ' tổ hợ p ph ụ âm đầ

u Dùng ki ghi tr Trước m

Cư ĨỆL + luợc

SỖ- =klước 1657 1645

Dùng [ k b ] ghi V Vốn s Cự ỊẼĨ + Bản

^ = kbốn 1732

Dùng [?g]5 ghi gh Ghi m Đa ^ + ki

= ?ghi 1731

Dùng [ml] ghi Lời m Ma + lộ

0ij = mlời 1657 1670

Dùng [kl] ghi s Sau

e

Cư ĨỆL + lâu

(50)

QtạnụẢn QTù JCưònụ Qaứ Am JCárt DC47

Bảng 2.3 Chữ Nôm ghi âm đầu Hán cổ

Hiện tượng Âm Việt đại Chữ Nôm Chữ Hán ghi

âm Niên đại NTC

Dùng V ghi m Mùa m Vụ 1925 1676

Bảng 2.4 Chữ Nôm ghi vần Việt cổ

Hiện tượng thể âm

Am Việt

hiện đại Chữ Nơm

Chư Hán

ghi âm Niên đại NTC

Dùng -i- ghi -ơi- Với m VI H 1935

Dùng -i- ghi -ày- Bây t ầ Bi 1916

Dùng -i- ghi -ư- Mừng m Minh ^ 1698 1670

Dùng -iê- ghi -â- Cầu m Kiều 1718 1651

Dùng -ư- ghi -â- Bậc ÍỄ Bức 1916

Dùng -ư- ghi -ơ- Nỡ £ Nữ 1780

Dùng -a- ghi -ươ- Tưới Sái 1924

Dùng -a- ghi -ây- Cây ỶI C a ig l 1696 1620

Dùng -a- ghi -ô- Vốn Bản ^ 1732

Dùng -â- ghi -õ- Ruột & Duật 1928

Dùng -u- ghi -âu- Câu Cú 1780

(51)

OĩạuụỈM '3 h i JCnụ dao- họe JCán Q(ịttt Dí.4

Bảng 2.5 Chữ Nôm ghi vần Hán cổ

Hiện tượng Am Việt hiện đại Chữ Nôm Chữ Hán ghi

âm

Niên

đại NTC

Dùng â ghi i Tìm # Tầm 1923

Dùng i ghi ia Bia ĩ ậ Bi 1718

Dùng ghi ia Tía % Tử 1923

Dùng ân ghi in In ÉP Ấn 1718

Dùng âp ghi ip Kịp R Cập 1942

Dùng a ghi e Xe Xa 1740 1920

Dùng at ghi et Xét m Sát 1927

Dùng ghi ưa Tựa ũ Tự 1718

Dùng ghi ưa Thửa m Sở 1939

Dùng u ghi ua Tua m Tu Không

Dùng ung ghi uông Chuông m Chung Không

Dùng ap ghi ôp Nộp Nạp 1928

Dùng am ghi om Nom

Bi

Nam 1916

Theo chứng m inh GS TS Lê Văn Quán Nghiên CÍÙI chữ Nơm [159, tr 100-124] tất trường hợp trên, sở đĩ khơng có tương ứng chữ Hán ghi âm tiếng Việt đại chữ Hán ghi àm ghi âm đọc âm Việt cổ âm Hán Việt cổ Điều cho thấy m ã chữ tương đối cổ Và trường hợp liệt kê mang tính chất tiêu biểu thể bảo lưu phong phú tư liệu chữ Nôm cổ văn bia chữ Nôm

2.1.2 N h ậ n xét vê cấu tạo c h ữ N ô m văn bia c h ữ N ôm

(52)

Q lạ n ụ ỉn \Jh i KxíèntỊ. Q aữ / ụ v '3C án íìĩị ttt 3C 4

2.1.2.1 Phân loại chữ N ôm văn bia chữ Nôm

Trước đây, chữ Nôm thường nhà nghiên cứu phân loại theo cách:

1 Phân loại theo Lục thư

2 Phân loại dựa sở tri thức ngữ âm lịch sử

3 Kết hợp ba xu hướng trên.

Mỗi cách phân loại có điểm khả thủ, phù hợp với đối tượng nghiên cứu cụ thể Ở đây, tiến hành phân loại chữ Nôm dựa sở kế thừa cách phân loại GS Nguyễn Tài c ẩ n - N v Xtankêvich m ột số học giả trước, có bổ sung thêm tiêu chí cho phù hợp với đặc điểm riêng chữ Nôm văn Khi phân loại chữ Nôm, đặc biệt ý đến ba mặt hình - âm - nghĩa chữ, coi mối quan hệ hữu tách rời chữ Nơm, âm yếu tố trọng yếu Các m ã chữ phân biệt rạch ròi ký hiệu phụ, dấu ghi tắt, thay đổi vị trí thành tố Mỗi tiểu loại chúng tơi có thống kê, rõ nghĩa dùng văn thấy cần thiết, năm xuất mã chữ đó, so sánh với năm xuất theo bảng thống kê M ột s ố chữ N ôm c ổ gặp trong các văn có niên đại xác (từ th ế kỷ XII đến th ế kỷ XVII) GS Nguyễn Tài Cẩn [117, tr.252-283], nêu rõ tần số xuất theo đơn vị văn bia Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn, nên chữ Nôm nêu bảng sau mang tính đại diện

Trước hết, chúng tơi phân loại chữ Nôm vãn bia chữ Nôm thành hai loại chính:

a Loại vay mượn từ chữ Hán (chữ đơn)

b Loại tự tạo (chữ có cấu trúc bên trong)

2.1.2.1.a Loại vay mượn từ chữ Hán

Đây loại chữ đơn, có hình thức hồn tồn giống chữ Hán, vừa gặp vãn Nơm, vừa gặp văn Hán Trong tổng sổ văn mà xét (73 văn bản), có 1734 m ã chữ tổng số 2373 mã chữ khảo sát, chiếm 73,07% Nếu so sánh với m ột số sách Nôm6 Phật thuyết đại báo phụ mẫu án trọng kinh, Quốc âm thi tập, Huấn nữ tử ca, Tam thiên tự, thấy, số chữ Nơm thuộc loại văn bia chữ Nôm đứng mức giữa:

(53)

íìỉụuụỉn í Thi DC<iờrni Ế íio /u w JC ft íìlồ m L4 7

B ảng 2.6

V ăn Sô chữ Tỷ lệ %

Văn bia chữ Nôm 1734 73,07%

Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh 4177 84,52%

Quốc ám thi tập (100 bài) 4342 82,02%

Huấn nữ tử ca 3013 69,39%

Tam thiên tự 2325 63,32%

Về kiểu loại này, tiến hành phân loại thành hai loại nhỏ Đó là: loại chữ Nơm mượn văn tự mượn ngôn ngữ loại chữ Nôm mượn vãn tự

(a l) Mượn văn tự, mượn ngôn ngữ

Do đặc điểm tiếng Việt vay mượn nhiều từ Hán Việt, chữ Nơm có nhiều trường hợp mượn âm đọc lẫn ý nghĩa chữ Hán, tức tượng mượn văn tự mượn ngôn ngữ Việc vay mượn âm đọc ý nghĩa chữ Hán diễn nhiều thời điểm khác nhau: mượn âm đọc chữ Hán vào thời kỳ trước âm Hán Việt hình thành gọi âm Tiền Hán Việt, mượn âm đọc chữ Hán vào thời kỳ âm Hán Việt hình thành gọi âm Hán Việt, mượn âm đọc cùa chữ Hán vào thời kỳ âm Hán Việt Việt hóa tiếng Việt, gọi âm Hán Việt Việt hóa Ớ đây, chúng tơi gọi chữ Nôm ghi âm Tiền Hán Việt âm Hán Việt Việt hóa loại chữ Nơm mượn âm Phi Hán Việt, để đối lập với loại chữ Nơm mượn âm Hán Việt Với tiêu chí vậy, loại chữ (a l) chia làm hai tiểu

Tiểu loai A I Chữ N ôm mượn âm Hán Việt

Đây tiểu loại chiếm số lượng cao tất 14 tiểu loại chữ Nôm mà tiến hành phân loại, gồm 1269 mã chữ, chiếm 53,48% tổng số 2373 mã chữ khảo sát, 73,18% số m ã chữ Nôm vay mượn Khi gập m ã chữ thuộc tiểu

(54)

<Tĩạuiịín &hi ICưèniỊ. é fltf tuỵ* '3Cán ^ìlịtrt DC.4

Bảng 2.7 Chữ Nôm AI

stt Âm tiếng Việt đại Chữ Nôm Năm

xuất

Tần sô xuất (bia)

1 Chúng m 1657 12

2 Phơ m 1718

3 Ơng 1780 11

4 Táng Ệệ 1934

5 Thú m 1923

6 Yên £ 1767

Tiểu loai A2. Mượn âm Phi Hán Việt

Tiểu loại bao gồm chữ Nôm mượn âm Tiền Hán Việt âm Hán Việt Việt hóa mượn ln nghĩa Trước đây, gặp chữ này, thường hay lầm tưởng chữ Nơm đọc theo nghĩa Tuy nhiên, thực chất âm Tiền Hán Việt Hán Việt Việt hóa ăn sâu vào tiếng Việt trở thành lớp từ vựng kho từ Việt Âm Tiền Hán Việt âm Hán thời thượng cổ du nhập vào tiếng Việt trước kỷ v n - v m (trước hệ thống âm Hán Việt hình thành) Âm Hán Việt Việt hóa gồm âm Hán Việt đọc khác theo quy luật ngữ âm tiếng Việt xảy sau q trình Hán Việt hóa gồm âm bắt nguồn từ tiếng Hán trung cổ xuất song song với q trình Hán Việt hóa đọc theo biến thể dân gian

Tiểu loại bao gồm 81 mã chữ, chiếm 3,41% tổng số m ã chữ khảo sát 4,68% số m ã chữ Nôm vay mượn Dưới đây, xin nêu số ví dụ:

Bảng 2.8 Chữ Nơm A2

Stt Âm tiếng Việt đại Chữ Nôm Nãm

xuất hiên

Tần sô xuất (bia)

1. Bên 'ĩ ă 1486

2 Bia 1718 18

3 Dám ĨỜL 1780

4 Đời 1657

5 Kho JỆ 1935

(55)

Qlíịuụỉn tUhi TCaÀnự. Ê a t f / u w '3Cán Qíịnt DC47

(a2) C hỉ mượn văn tự, khơng mượn ngơn ngữ.

Đó trường hợp chữ Nôm mượn mặt chữ Hán: âm đọc, ý nghĩa Dựa vào hai trường hợp này, chia loại chữ (a2) làm trường hợp: mượn nghĩa (loại B) mượn âm (loại C) Trong chữ Nơm mượn âm, có chữ mượn âm Hán Việt, mượn âm Phi Hán Việt Tuy nhiên, số chữ Nôm khảo sát thấy có trường hợp gọi chữ Nơm

mượn âm Nôm đọc theo âm Phi Hán Việt Đó trường hợp chữ Chè mượn âm

Nơm Chè (vốn âm Phi Hán Việt) để tạo nên chữ Chè với nghĩa "món ăn nấu đường hay mật với chất bột gạo, đậu " [184, tr 162] Vì vậy, chúng tơi tạm thời khơng xét đến loại chữ mượn âm Phi Hán Việt xét đến loại chữ mượn âm Hán Việt Trong chữ mượn âm Hán Việt, chúng tơi lại thấy có hai trường hợp: chữ Nôm mượn âm Hán Việt đọc xác cịn gọi mượn âm xác (tiểu loại C l) chữ Nôm mượn âm Hán Việt đọc chệch âm, gọi mượn âm đại khái (tiểu loại C2) Dưới đây, chúng tơi trình bày cụ thể tình hình tiểu loại nhắc đến

Loai B : Chữ Nôm mượn nghĩa

Loại chữ chiếm số lượng 14 tiểu loại, có mã chữ xuất hiện, chiếm tỉ lệ nhỏ, 0,13% tổng số m ã chữ khảo sát 0,17% tổng số m ã chữ Nôm vay mượn

Bảng 2.9 Chữ Nôm B

Stt Âm tiếng Việt đại Chữ Nỏm Năm

xuất hỉèn

Tần sỏ xuất (bia)

1. Mấy & 1652 19

2 Ngây % 1914

3 Phần iờ 1914

Tiểu loai C : Chữ Nơm mượn âm xác

(56)

Qĩạuụỉn xJhi '3Cu'ànạ (iaty hít* JCán tyàm yí.47

B ảng 2.10 C hữ Nỏm C1

stt Âm Việt

hiện đại

Chữ

Nôm Nghĩa chữ văn cảnh

Năm xuất

hiên

Tần sỏ xuất

(bia)

1 Ai Đại từ phiếm 1486 20

2 Anh n Anh em 1780

3 Âu Âu 1922

4 Bạc 'ìù Tiền bạc 1657

5 Bán ¥ Trao đổi hàng hóa lấy tiền 1923

6 Bảo u Nói 1657

7 Bắc i t Dựng kiến trúc giúp vượt qua 1927

8 Canh

3E

Trông nom, canh gác 1780

9 Chi é Thay cho "gì" dùng để hỏi 1463

10 Chú ìì Em bố 1730

11 Cụ * Tiếng tôn bậc cao niên 1905 12

12 Dặc - t Dài 1731

13 Kiếm Tim cho 1657

14 Khi m Lúc 1718

Tiểu Ị oai C 2: Chữ Nôm mượn âm đại khái

Tiểu loại chiếm số lượng lớn thứ hai tiểu loại chữ Nôm vay mượn từ chữ Hán, sau tiểu loại A l, gồm 314 chữ, chiếm 13,23% tổng sô' m ã chữ khảo sát, 18,11% tổng sô' m ã chữ Nôm vay mượn Khi đọc chữ Nôm này, thường phải liên hệ ý nghĩa vãn cảnh tìm âm đọc gần với âm đọc chữ Hán biểu âm Ví dụ:

B ảng 2.11 C hữ Nôm C2

Stt Âm Nôm Chữ Nôm Nghĩa văn cảnh

Năm đầu tiên xuất

hiên

Tần sô xuất hiện

(bia)

1 Biết m Hiểu; nhận thức 1486 19

2. Cả RĨ Lớn; 1657 12

3 Chẳng Phủ định 1657

PR Nt 1486 11

4 Cho & Trao tặng; để giúp 1486 23

5. Chốn m Nơi 1698 14

6. Chùa m Nơi thờ Phật 1780 12

(57)

Q ĩạuụỉn CJhi JCưifnự Qao- hợ* JCán Qlànt DC.47

8 Có m Hiện hữu, sở hữu 1657 30

9 Còn m Chưa hết; tồn 1730 24

10 Cùng * Với; ngang chung 1652

11 Cũng Lại 1730 15

12 Đã u Chuyện qua 1657 23

13 Đây Í S Tại nơi này, điều 1486 13

14 Ở t k Tồn tại; vị trí tồn 1657 15

2.1.2.1 b.Chữ Nơm tự tạo (có cấu trúc bên trong)

Đây chữ Nơm có hình thể khác với chữ Hán, dùng lẫn văn Hán Ở loại chữ Nôm này, chữ Hán trở thành thành tô' cấu tạo nên chữ Nôm khơng phải m ột đơn vị độc lập Cũng có số trường hợp cá biệt chữ Nôm tự tạo trùng với hình thể chữ Hán, khiến người ta nhầm tưởng chữ Hán, phân tích cụ thể cách tạo chữ chữ hồn tồn khác với chữ Hán

Loại chữ Nơm tự tạo bao gồm: chữ thành tố chữ hai thành tố, tổng cộng 639 mã chữ, chiếm 26,93% tổng số mã chữ khảo sát

(b l) Chữ N ôm m ột thành tố

(58)

QỊụuụÃn Qĩti 'TCườntị hạ* "Xán Q1ò*n JC47

Loai D :Dùng m ột thành tố gia thêm dấu phụ viết tắt

Tiểu loại gọi chữ Nôm mượn chữ Hán viết tắt gia thêm dấu phụ Chúng ta chia tiểu loại thành hai loại nhỏ Nhưng đây, nhận thấy loại gia thêm dấu phụ loại viết tắt giống chất: chữ tạo từ việc cố gắng làm sai lệch hình thể ban đầu chữ Hán

Tiểu loại bao gồm 53 chữ, chiếm 2,24% tổng số mã chữ Nôm khảo sát 8,29% tổng số chữ Nôm tự tạo Khi gặp chữ ỏ văn dễ dàng nhận chữ Nôm phải chọn âm đọc gần với âm đọc chữ Hán biểu âm ẩn chứa đằng sau cho phù hợp với văn cảnh

Bảng 2.12 Chữ Nôm D

stt Am tiếng

Viêt hiên đai Chữ Nôm Nghĩa văn cảnh

Năm đầu tiên xuất hiên

Tần số xuất hiện (bia)

1. Ay & Đại từ phiếm 1652 1

2. Đấy m Chốn 1657 1

3. Gió 'ẽJ\ Khí di chuyển 1717 1

4. Kíp 'LU' 1 Gấp gáp 1698 1

5. cunnr Hiện hữu; 1652 26

6 Làm vV Hoạt động; chế biến 1657

7. Mọc M Nhú lên 1914

8. Nếu CT Giả tỉ 1916 4

9. Nhỉ P/K Tiếng kêu gọi đồng ý 1914 1

10. DE Liên từ 1916

Tiểu loai E l : Mượn âm Nơm xác

Đây trường hợp chữ Nôm sử dụng lại chữ Nơm đồng âm có trước, dùng với nghĩa khác Khi gặp chữ này, thường lầm tưởng người viết dùng sai thủ chữ Hán nghĩa Tiểu loại bao gồm mã chữ, chiếm 0,08% tổng số m ã chữ khảo sát 0,31% tổng số mã chữ Nôm tự tạo

Bảng 2.13 Chữ Nôm E1 Stt Âm tiếng Việt

hiện đại

Chữ

Nôm Nghĩa văn cảnh

Nãm đầu tiên xuất

hiên

Tần sô xuất hiện

(bia)

1. Chỉ m Chăm Chữ mượn chữ

Nôm "chỉ" với nghĩa 'sơi chỉ' 1942

2 Bờ

Bỡ ngỡ Ãm cổ Chữ mượn âm "bờ" có nghĩa 'mép, giáp ranh1

(59)

Q ĩạ u ụ ỉn 'd h i ‘XAửniỊ. êiu> Aợí '3Cán Qĩànt Dí.47

Tiểu loai E 2: Mượn âm Nơm đại khái

Tiểu loại bao gồm chữ Nôm mượn chữ Nơm có sẵn đọc chệch âm Có mã chữ thuộc tiểu loại này, chiếm 0,17% tổng số mã chữ Nôm khảo sát 0,63% tổng số mã chữ Nôm tự tạo

Bảng 2.14 Chữ Nôm E2

Stt

Âm tiếng Việt hiện

đai

Chữ Nôm

Chữ Nôm

biểu âm Nghĩa văn cảnh

Năm đầu tiên xuất

hiên

Tần

xuất hiện (bia)

1 Mời ìẵỉ Mười Tỏ ý tiếp đón trinh trọng 1770

2 Rối ỈU Suối Vương khó gỡ Khơng rõ

3 Thắp A-Ar

l u Chép Nhen lửa 1929

4 Chấu D£ Cấu Tên người 1943

(b2) C hữ N ôm ghép hai thành tố

Chữ Nôm ghép hai thành tố bao gồm hai loại:

- Loại ghép mặt: gồm chữ ghép hai mật âm với âm (tiểu loại F l), nghĩa với nghĩa (tiểu loại F2)

- Loại ghép hai mặt: gồm chữ ghép hai thành tố, m ột thành tố ghi âm, thành tố ghi ý Phần ghi âm thủ (loại G), chữ Hán (loại H) Trong chữ loại G có hai tiểu loại: ghép thủ với chữ Hán (tiểu loại G l), ghép thủ với chữ Nôm (tiểu loại G2) Trong tiểu loại GI lại xảy trường hợp: trường hợp thủ có mối tương quan trường nghĩa (tiểu loại G la ) trường hợp thủ có mối tương quan kết cấu (tiểu loại G2a) Trong loại H, có chữ Nơm cấu tạo chữ Hán, vậy, chúng tơi khơng phân loại thêm

Dưới đây, chúng tơi trình bày tình hình cụ thể tiểu loại thuộc loại chữ

(b2).

Tiểu loai F l : Những chữ Nôm có hai thành tơ' ghi âm

Tiểu loại F1 bao gồm 11 m ã chữ, chiếm 0,46% tổng số m ã chữ khảo sát

(60)

<Hạuạln Qhi ICưàttạ Qaơ hơ* ^Cán Qĩòtn DC.4

F1 xuất văn Nôm Nguyên nhân xu hướng thường lý giải khả ghi âm xác chữ dần với thay đổi ngữ âm tiếng Việt Tuy nhiên, so sánh tần số xuất tiểu loại văn bia chữ Nôm với văn Quốc ám thi tập, C hỉ nam ngọc âm gidi nghĩa - văn coi có niên đại muộn văn bia chữ Nơm nói chung - lại có kết khác Theo bảng thống kê TS Hồng Thị Ngọ [150, tr 74] Quốc âm thi tập có 30 lượt chữ/24000 lượt chữ tồn văn («0,12%), C hỉ nam ngọc âm giải nghĩa có 16 lượt chữ/30000 lượt chữ tồn văn (~0,05%) Còn đây, số thống kê chúng tơi đặt theo tiêu chí khác, đem so sánh Chúng tơi sử dụng tần số xuất theo đơn vị thác văn bia Như vậy, tần số tính lượt chữ toàn thác vãn bia lớn số thống kê Con số tỉ lệ cho tiểu loại 25 lượt bia/18445 lượt chữ tất văn khảo sát (»0,14%) Nếu tính tần số xuất theo lượt chữ số thống kê chắn lớn 25, số 25 tỉ lệ chữ thuộc tiểu loại loạt văn mà khảo sát cao nhiều văn kể

Dưới đảy bảng thống kê mã chữ thuộc tiểu loại F l:

Bảng 2.15 Chữ Nôm F1

Stt Am Việt hiên đai

Chữ Nôm

Chữ Hán

biểu âm Nghĩa

Năm đầu tiên xuất

hiên

Tần

xuất hiện (bia)

1 Ghi m Đa + ki Chép lại điều 1731 4

2. Gương m] Tư + khương Tấm kính phản chiếu ảnh

của vât 1730

3 Lời #5 Ma + Lê Tiếng nói có ý nghĩa 1657

4 Lùng m Lộng + Lung Khác la 1718

5 Sau m Cư + Lâu

Vị trí khơng gian

thời gian 1657

ậ ậ Cư + Lâu Nt 1780

6 So ậẫ Cư + Lô Xếp sát để so

so 1698

7 Trước $ s Cư + Lược Vị trí khơng gian thời

gian 1657

8 Vàng kầ _ Cự + Bang Nghe theo 1730

9 Vốn Cự + Bản Nguyên 1732

10 Vui Tư + Bôi Trạng thái nhộn nhịp

(61)

Qlạuụỉn ^7hi ~3Cưìínxi Ê a / » hợ* 'JCán ^ìĩơtn .47

Thơng thường chữ Nơm ghi lại nhóm phụ âm đầu tiếng Việt từ kỷ

x v n

trở trước Tuy nhiên, hy hữu có số trường hợp chữ Nôm dùng hai chữ Hán biểu âm để chỉnh âm đọc xác Trong tiểu loại có 11 mã chữ có mã chữ dùng hai chữ Hán biểu âm để gợi ý cho âm đọc chữ, chữ lùng 13- 10 trường hợp lại bao gồm chữ Nôm ghi lại tổ hợp phụ âm [?g], [kl], [ml], [kb], [kr] tiếng Việt cổ Ban đầu chữ ghi hai m ã chữ, sau có q trình nhập làm Từ sau kỷ XVIII, tính chất k ế thừa văn tự, mã chữ xuất văn Nơm, khơng có ý nghĩa ghi phụ âm kép tiếng Việt Một số thành tố phụ ghi âm (phụ tố, tiền âm tiết) coi ký hiệu phụ (dấu phụ) báo hiệu chỉnh âm

Tiểu loai F2: Những chữ Nơm có hai thành tố ghi ý

Tiểu loại gồm mã chữ, chiếm 0,26% tổng số m ã chữ Nôm khảo sát 0,94% tổng sô' mã chữ N ôm tự tạo

Bảng 2.16 Chữ Nôm F2

stt

Am Nôm Chữ

Nôm

Chữ

Hán biểu

ý

Nãm đầu tiên xuất hiện

Tần xuất hiện (bia)

1 Mất Vong + Thất

1921

2

2.

Sao IM Tinh + Hà 1925

1

3 Thế itìr Thế + Lực 1922

4 Trông m Mục + Vọng 1928

5 Trời

í Thiên + Thượng 1718 23

6 Trùm Nhân + Thượng 1923

Nhìn chung, loại hình vãn khác nhau, tiểu loại có tần số xuất thấp Số m ã chúng hệ thống chữ Nơm nói chung hạn chế

Tiểu loai G la : Chữ Nôm gồm hai thành tố chữ Hán thủ Hán có mối tương quan trường nghĩa

(62)

Q lạ u ụ ỉn & h i ‘X x ứ tu } ê f l đ họe “3Cán 'ĩỉữtn 3C.47

Bảng 2.17 Chữ Nôm G la

stt Âm

Nỏm

Chữ

Nôm Nghĩa

Năm xuất sớm

Sô bia xuất hiện

1. Ản Đưa thức ăn vào bao tử 1657 5

2. Cây Cách gọi thực vật, vật cao, dài 1696 9

3. Cháu Đại từ nhân xưng 1698 6

4. Chép ẽ'J Ghi lên giấy 1780 5

5. Coi m Trơng nhìn, coi sóc 1916

6 Con M Đại từ nhân xưng 1767

7 Của Vật sở hữu, liên từ nối chù với vật sở hữu 1780 18

8 Cửa Lối ra, vào quần thể kiến

trúc, thường nhà 1717 17

9 Dâng m Kính tặng, lên mức cao 1921

10 Đá & Khoáng chất, cứng, bền 1718 20

11 Đất ±0 Địa cầu, khu vực 1767 13

12 Đem Mang theo 1914 11

13 Đưa & Dẫn đi, trao tay 1486 10

14 Gót m Phía đằng sau bàn chân 1926

15 Lòng /ĩ'.\ Tâm địa 1693 17

Tiểu loai G lb : Những chữ Nôm gồm hai thành tố chữ Hán thủ Hán có mối tương quan kết cấu

PGS TS Nguyễn Tá N hí gọi trường hợp thủ nghĩa giả [218] Thực chất, thủ chữ khơng có giá trị liên tường trường nghĩa, sỏ dĩ chữ cấu tạo nên nhờ số thủ giả có liên tưởng kết cấu mã chữ ghi lại số từ ghép tiếng Việt (Xin xem Bảng 2.18 trang bên)

(63)

<Tĩụuựỉn zĩhi JCưìhtạ ê t i ítợr 'JCán Qĩõtn JC4 7

Bảng 2.18 Chữ Nôm G lb

Stt Âm Việt

hiện đại

Chữ

Nôm Thuyết minh

Năm đầu tiẻn xuất hiên Tần sô xuất (bia)

1 Gần m

Chữ Gần SJf dùng Bối M ảnh hưởng chữ Xa Chữ Xa loại chữ thuộc loại Cl, nên Bối ở khơng có ý nghĩa

1923

2 Hòi 30

Hòi 30 dùng Khuyển ảnh

hưởng chữ Hẹp hẹp

hịi Hẹp thuộc C1 nên Khuyển khơng có ý nghĩa

1933

3 Lạ m

Lạ ^ dùng Băng Ỳ' ảnh hưởng chữ Lùng ỉtF Lạnh lùng (ýr- Khi chuyển sang từ Lạ lùng1 người ta sử dụng chữ Lùng Lạnh lùng có trước

1657

4 Voi m Voi § dùng Sơn [_L| sau

chữ non Không

5 Hoi tí*

Hoi dùng Tâm t ảnh hưởng chữ Hẳn '|ặ Hẳn hoi. Chữ Hẳn thuộc loại C2 nên Tâm khơng có nghĩa

1921

Tiểu loai G2: Chữ Nôm cấu tạo gồm hai thành tố: thủ Hán chữ Nơm có trước

Loại chữ chiếm số lượng ít, có mã chữ xuất hiện, chiếm 0,13% tổng số mã chữ Nôm khảo sát 0,47% tổng số mã chữ Nôm tự tạo

Bảng 2.19 Chữ Nôm G2

Stt Âm Việt

hiện đại Chữ Nôm Thuyết minh

Năm đầu tiên xuất hiên Tần số xuất hiện (bia)

1 Chịm /rị^T~* Trúc t í (bộ thủ) + Trùm

(chữ Nôm) 1933 1

2. Lời Khẩu p (bộ thủ) + Trời ^

(chữ Nôm) 1780

3 Mây 4-ỊE5f!ii

Mộc (bộ thủ) + Mái

(64)

fTĩạuụỉn íJhi ICưèniỊ. Qaa- Ỉ1Ọ+ 'JCán Qĩịnt DL47

Tiểu loai H : Những chữ Nơm có hai thành tố chữ Hán, m ột chữ biểu nghĩa, chữ biểu âm

Loại chữ Nôm thường cho âm đọc ý nghĩa cụ thể chữ, chữ Hán biểu nghĩa cho ta biết nghĩa xác từ Ví dụ:

Bảng 2.20 Chữ Nôm H

Stt Âm Nôm Chữ

Nôm Nghĩa

Năm đầu tiên xuất

hiên

Tần sô xuất hiện

(bia)

1. Ba F= Thứ ba, số 3 1731 20

2. Chợ Nơi tập trung buôn bán 1905 5

3. Chữ Ĩ T Lối viết 1731 5

t t Nt 1740 9

4. Cỏ m Cầy thân thảo mọc hoang 1914 5

5. Đến ĨH Tới nơi 1916 16

í ầ Nt 1916 1

6. Đi Bước lui bước tới, tìm tới

muc đích 1916 9

7. Lành Đạo đức lương thiện, tốt 1767 1

8. Lâu i â Kéo dài 1780

9 Lấy m Dùng khí cụ, coi là,

kiếm cho 1780 12

10 Lẻ Không chẵn đôi 1923

Tiểu loại bao gồm 170 mã chữ, chiếm 7,16% tổng số mã chữ Nôm khảo sát 26,60% tổng số mã chữ Nôm tự tạo Như tỉ lệ % tiểu loại tiểu loại G la nói riêng loại G nói chung nhiều

(65)

Qíquiịỉn &hi JCt/ờttụ họe ‘ycán íflịm Di.47

Sơ đồ 2.1 Phản loại chữ Nôm vãn bia chư Nôm CHỮ NÔM TRẼN VÂN BIA CHỮ NÔM

MƯỢN HÁN ( c h ữ đ n ) T ự TẠO ( c h ữ CÓ C ấ u t r ú c b ẽ n t r o n g )

MƯỢN VĂN T ự MƯỢN CẢ NGON

NG Ữ

ghi ghi â m a m Hán Phi Viêt Hán

Viẽt

CHỈ MƯỢN VĂN TƯ

mươn m ơn nghĩa â m

G H É P HAI THÀNH TỐ

thê m

g h é p mặ t d ấ u phụ, â m c h ữ

viết tắt Nỏm

ch ính x c

đại khái

g h é p m ậ t (â m + n g h ĩa )

n .

chính xá c

đại khái â m

với â m

n g hĩ a với n g h ĩa

bô c h ữ

với với

c h ữ c h ữ

b ô với bô với c h ữ c h ữ

Hán Nơm

bơ có b có moi moi tư ơng tư ơng

q u a n q u a n v e ve n g h ĩa kết c a u

A1 A2 B C1 C2 D E1 E2 F1 F2 G1a G1b G2 H

■Ển £ m Ui ị aí| v \

ậ g

(66)

QXạutịỉn ^Jhx 'TCtiờtty. Qa& / ụ w JCán Qỉòm DL4

2.1.2.2 Nhận xét diễn biến chữ Nôm văn bia chữ N ơm

Chúng ta nghiên cứu diễn biến chữ Nôm dựa vào phương thức cấu tạo chữ thời kỳ để có m ột nhìn bao quát đặc điểm phát triển chữ Nơm văn bia Nơm Ngồi ra, chữ Nơm có nhiều cách viết nói trên, cần nghiên cứu diễn biến tự dạng chữ Nơm để có nhìn cụ thể thay đổi cấu trúc nội chữ Nôm thời điểm khác Từ quan điểm đó, chúng tơi tiến hành nhận xét diễn biến chữ Nôm văn bia Nôm theo hai tiêu chí sau:

- Diễn biến chữ Nơm phương thức cấu tạo chữ qua thời kỳ

- Diễn biến chữ Nôm tự dạng qua thời kỳ

2.1.2.2.a Diễn biến chữ Nôm phương thức cấu tạo chữ qua thời kỳ

Như nói, chúng tơi khảo sát chữ Nơm 73 bia có ký hiệu Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm Trong số bia khơng có ký hiệu, có 30 bia kỷ XX, bia kỷ XVIII N hư vậy, số bia khảo sát bao gồm:

Thế kỷ XV:

Thế kỷ XVII:

T h ế k ỷ x v m : 14

Thế kỷ XIX:

Thế kỷ XX: 37

Khơng có niên đại: 12

Do số bia có niên đại từ XV đến x v m có sơ' lượng nên chúng tơi gộp vào thời kỳ T hế kỷ XIX có bia có niên đại 1899, giáp ranh với kỷ XX nên tạm xếp số bia vào bia kỷ XX Như vậy, có: từ kỷ XV đến XVIII gồm 23 bia, th ế kỷ XX gồm 38 bia, khơng có niên đại gồm 12 bia

Sự phát triển chữ Nôm qua thời kỳ thông qua kiểu loại chữ thể qua bảng

Để dễ dàng thuyết minh cho Bảng 2.21, xin nêu số quy ước sau:

(67)

Q tạ u ụ ễn Q h i TC ưànạ @aơ hợe '3Cán Qíữm yC47

trong tiểu loại m ỗi thời kỳ (gọi tắt p tính cơng thức: p = t/T); sơ' thứ ba để dạng chữ in thường hệ số đánh giá tương ứng p tổng sô' bia thời kỳ (nếu gọi tổng số bia thời kỳ

s

thì hệ số tính cơng thức: R = P/S), hệ số cho phép đánh giá xác tỉ lệ chữ thời kỳ Hàng cuối bảng số tổng cộng số m ã chữ tiểu loại tỉ lệ phân chia % tiểu loại

Bảng 2.21 Sự phân bô sô chữ tiêu loại thòi kỳ \ x

Y \

A1 A2 B C1 C2 D E1 E2 F1 F2 G1a G1b G2 H

XV

-XVIII 500 39,40% 0,017 32 39,50% 0,017 1 33,33% 0,014 28 41,79% 0,018 154 49,05% 0,021 15 28,30% 0,012 50% 0,022 25% 0,011 11 100% 0,043 16,67% 0,007 113 29,35% 0,013 20% 0,009 33,33% 0,014 47 27,65% 0,012 XX 579 45,63% 0,012 44 54,32% 0,014 66,67% 0,018 35 52,24% 0,013 131 41,72% 0,011 31 58,49% 0,015 50% 0,013 50% 0,009 0% 83,33% 0,022 235 61,04% 0,016 60% 0,016 66,67% 0,018 111 65,29% 0,017 Khỏng niên đại

190 14,97% 0,012 6,18% 0,005 0% 5,97% 0,005 29 9,23% 0,008 7 13,21% 0,011 0% 25% 0,021 0% 0 0% 37 9,61% 0,008 20% 0,017 0% 12 7,06% 0,006 Tổng 1269 53,48% 81 3,41% 0,13% 67 2,82% 314 13,23% 53 2,24% 2 0,08% 0,17% 11 0,46% 0,26% 385 16,22% 0,21% 0,13% 170 7,16%

(68)

(TlạiUẬỈn£Thi 'JCưìfMỊ. Q aơ A/W ‘èỉCán Q tố m Í.4 7

viết chữ nắm vững mã chữ Nòm truyền thống nên triệt để sử dụng, cố gắng không tạo thèm nhiều chữ

2.1.2.2.b Diễn biến chữ Nôm tự dạng qua thời kỳ

Sau tiến hành lập bảng thống kê từ Nơm có từ hai m ã chữ thể trở lên, chúng tòi lựa chọn trường hợp tiêu biểu phản ánh biến đổi cách viết văn bia thuộc thời kỳ khác để so sánh tự dạng, từ rút kết luận diễn biến chữ Nôm ngữ âm tiếng Việt Sau bảng thống kê trường hợp tiêu biểu đó:

Bảng 2.22 Diễn biến chữ Nôm mặt tự dạng

Stt Am Nôm Thê kỷ XV Thế kỷ XVII Thế kỷ x v n i T hế kỷ XX

1 Chẳng m J í m

2 Chớ m ỉ ầ

3 Chưa m

4 Con E ĨỀ

5 Dám rm ị mt %m.

6 Dấu M M pg gg

7 Dựng

8 Dưới m

9 Đến 0 * ĨH ĨẾ

10 Đời í t -tar&

11 Gặp R R í Ẫ

12 Ghi Ip,

13 Gió

m.

m m M H i ! !

14 Giờ m

15 Giữ S ỉ t f m n

16 Hai r: I

Zx-o A-p

17 Hay Hn ÍJ£a n P tLU

18 Hơm BẴ

19 Là

WSẾ

BU ss.

20 Lạ m ' M IS H

21 Làm

vps

v>

22 Lành m

23 Lòng s

24 Lời m

(69)

QKiịuụin ^Thi Q uơ h o e JC án ^ ìỉơ n t DC47

26 May m

27 Mở m m

28 Mới pxj

M Mpr: w w am

29 Một H n 'ỉh rLX

30 Mua

31 Mừng m m

32 Người #B # ! Ằ # i - m

33 Nhiều m

34 Nói

35 Rành ir ' fv

36 Sau H ậ$ m u

37 Tháng m m

38 Thay n A1=3 ■n nít

39 Thấy te

40 Thuở n

41 Trời

¥ \ m Ễ Ễ

42 Trước m m n ií l

Qua bảng đối chiếu mã chữ âm đọc đây, nhận thấy:

- Cùng m ột từ, thời kỳ khác có cách viết khác Lại có trường hợp từ thời kỳ tồn nhiều cách viết Hiện tượng xảy chữ Nôm chưa điển chế, việc sử dụng chữ viết, sáng tạo chữ viết phụ thuộc vào người viết chữ Hơn nữa, tính kế thừa văn tự, có m ã chữ khơng cịn phù hợp với âm đọc đương đại sử dụng song song với chữ viết

- Bên cạnh đó, lại có chữ tổn suốt trình phát triển từ kỷ XV đến XX

Phân tích cụ thể diễn biến tự dạng chữ, nhận thấy:

- Có chữ thay đổi tự dạng cấu trúc (kiểu, loại chữ) không

thay đổi V í dụ chữ chẳng (EÈ, M ), dưới ), gió ( ị |r j , IU ),

(70)

Q ĩạutẬ Ỉtt y jh ì 'XxứtU Ị. &aữ họ* ‘ãCárt Qỉò*n 3C4

- Các mã chữ từ diễn biến theo hướng: thay từ chữ đơn (một thành tố) sang chữ ghép (hai thành tố), chủ yếu từ loại mượn âm sang loại ghép âm nghĩa Cụ thể có chuyển đổi từ C2 sang H, G la, D sang H, F1 sang G2, F1 sang H

Ví dụ chuyển đổi từ C2 sang H như:

+ Ch&. chuyển từ % sang

+ Chưa: chuyển từ sangJỆ

+ Lạnh-, chuyển từ^n / TĨ" sang

+ Tháng: chuyển từ ffạ) sang §fọ}

Ví dụ chuyển đổi từ C2 sang G la như:

+ Con: chuyển từ f t sang Itl

+ Gặp: chuyển từ sang

+ Người: chuyển từ sang fẺ/v, -f=f

Ví dụ chuyển từ D sang H như:

+ Hav. chuyển từ fl(3 sang q~ + H ay: chuyển từ 0^5 , n ' sang p -

V í dụ chuyển từ F1 sang G2 lời chuyển từ #ỊJ sang Chuyển từ F1 sang

H trước chuyển từ ậ§ sang , n

Tay nhiên, có trường hợp cá biệt chữ trời chuyển từ H (jfy) sang F2

(3 ) Ngồi ra, chúng tơi cịn nhận thấy thay đổi mặt tự dạng từ tiểu loại A2 sang

C2 trường hợp chữ dám chuyển từ Êỷi sang ^ t Ìml r t ếễl •

Sự thay đổi tự dạng chữ ảnh hưởng cấu ngữ âm thời kỳ Chẳng hạn, tiếng V iệt kỷ XVII tồn tương ứng [đ] [d], người ta dùng [đ] để ghi [d], nhiên, sau kỷ XVII tương ứng dần, người ta chuyển sang dùng [d] [gi] để ghi d Đó trường hợp chữ

(71)

Q ĩạuiịàn 'ư h ì TC tứnạ. ịítiữ hót ‘3Cán fìlõm JC-ể 7

sang ) Sau chuyển sang mã chữ mới, người ta sử dụng song song mã chữ cũ, thậm chí cịn dựa sở mã chữ cũ, bổ sung thêm yếu tố nghĩa cho phù hợp với xu trường hợp chữ diữig ịgjỉ Ngồi ra, phân tích

diễn biến chữ ghi , chúng tơi cịn nhận thấy biến mã chữ thể âm tiền hầu kỷ XX sau thời gian tổn yếu tố ghi âm lỗi thời kỷ XVIII

Nhìn chung, chữ Nơm phát triển theo tiến trình: âm phù ngày xác, ký hiệu chỉnh âm ngày cụ thể Điều thể việc vãn bia chữ Nôm ngày dùng nhiều chữ ghép hai thành tố, đặc biệt hai thành tơ' âm nghĩa (gồm loại G H) Vì thế, bên cạnh cách ghi có trước, người ta thêm vào cách ghi mới, có ký hiệu chỉnh âm cụ thể hơn, giúp cho việc đọc âm xác

Như vậy, qua phân tích đặc điểm cấu tạo diễn biến chữ Nôm văn bia chữ Nơm, thấy, chữ Nôm văn bia chữ Nôm liệu chữ Nơm có giá trị Nó thể tinh hình phát triển chữ Nơm qua thời kỳ xác Những mẫu chữ Nôm văn bia chữ Nôm tương đối ổn định tạo nên tính chuẩn mực đối sánh với thư tịch cổ Việc nghiên cứu cụ thể đặc điểm chữ Nôm bia đá cho ta nhìn tồn diện tình hình phát triển chung chữ Nôm dị biệt loại hình văn khác Qua phân tích, thấy, chữ Nơm văn bia chữ Nôm xuất tương đối đầy đủ kiểu cấu tạo thường thấy cấu trúc chữ Nôm Cứ liệu chữ Nôm văn bia chữ Nôm cịn cho thấy rõ tình hình phát triển chữ Nôm mật cấu tạo tự dạng Theo kết khảo sát chữ Nôm văn bia chữ Nôm phát triển m ột cách ổn định hợp quy luật Duy có m ột số trườne hợp đột biến tính bảo lưu vãn tự Bên cạnh đó, chữ Nơm vãn bia chữ Nơm phần lớn có niên đại muộn Vì vậy, kết nghiên cứu cịn cho thấy phần đặc điểm chữ Nôm vào thời kỳ tồn cuối

2.2 Về hình thức thể vãn bia chữ Nơm

(72)

Qĩạuụỉn ZJhi ICúờtUỊ. Qat\ họ* "Xóm ^/ỉữm D£47

dung thể phong phú, ra, thơ khắc đá cịn có độ tin cậy văn cao Vì tập trung khảo sát thơ phương diện

2.2.1 Sự phát triển vãn xuôi Nôm bia đá

Trong trình hình thành phát triển, chữ Nôm phần lớn thể thơ phú biền văn Vãn xuôi thực cịn lại dịch kinh Phật (Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh), dịch truyện {Tán biên Truyền kỳ mạn lục tăng b ổ giải âm tập chú) hay dịch kinh truyện (như Thi kinh giải ám) thư từ viết chữ Quốc ngữ giáo sĩ giáo đồ kỷ x v n [159, tr.218-219] Việc tìm văn xi Nơm bổ sung tư liệu nghiên cứu quan trọng tiến trình phát triển ngữ pháp tiếng Việt thể vãn xuôi Nôm văn học trung đại

Văn xuôi Nôm bia đá chủ yếu vãn ghi lại công đức hay việc lập Hậu gửi giỗ Tuy nhiên, ngồi văn bia ghi theo khn thức bia gửi giỗ, bia ghi cơng đức, cịn có m ột số bia ca ngợi cảnh đẹp bia Công đức bi ký ị%

$ ậ f E [94]; m ột số bia viết theo phong cách vãn xuôi tiểu sử văn bia Thụy Phương

đình bỉ ký ĩ|fij ý ĩ iỆ Ị!ặ SE [35] đình Chèm xã Thụy Phương, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, ghi lại cơng tích đức Thánh Chèm, tức Lý Ông Trọng Phần lớn văn xuôi Nôm câu từ không chau chuốt Tuy nhiên, có số đạt đến trình độ văn chương nghệ thuật Thứ phải kể đến nghệ thuật đãng đối vế câu, linh hoạt việc sử dụng từ đồng nghĩa Chúng ta thử đọc đoạn văn sau:

“ Cịn chùa này, Phật Quan Âm trác tích dấu thiêng, hai Trịnh phi mở mang cảnh cổ Chim rừng khua mõ, mai núi dâng hoa, nước biếc non xanh, bầu trời cảnh Bụt, dầu khơng sửa lại, coi trang nghiêm Than ôi, khách tự phụ phong tao chi phẩm đẻ, cảnh sơn thùv, người m ê tín họa phúc luống mộng tưởng u huyền ” [45]

Hay:

(73)

Q Ịụ u ụ tn r ĩh i 'X A iờntị Ế a o h/ỵ* TCán ^ỉlị m DC47

Thứ hai, văn xi có sử dụng sơ' điển tích, điển cố văn chương, tạo nên tính hình tượng chiều sâu cho câu vãn Ví dụ đoạn văn sau: "Tuy nhiên, đời biến đổi, nghìn xưa dâu bể khơn lường; công kẻ mở mang, chút hoa hương q Tơi tuổi ngoại bảy tuần, bóng chiều xế Chỉn e nhất đán vô thường7, kẻ sinh sau theo đường nối mối, lỡ cửa chiền lạnh lẽo, vắng vẻ khói hương, cơng trước tài bồi luống thành Tinh Vệ3" [57] Nhờ có thành ngữ, điển cố m đoạn văn có chiều sâu, dùng từ m chuyển tải cách chân thực ý tứ tác giả

Tuy nhiên, số lượng văn mang tính nghệ thuật dẫn khiêm tốn Điều phản ánh tình hình chung văn xi chữ Nơm kỷ trước Vì đặc điểm văn xuôi Nôm vậy, nên xin không phân tích cụ thể giá trị văn học văn xuôi Nôm Ở mục này, tiến hành khảo sát tư liệu văn xi Nơm góc độ ngữ pháp tiếng Việt để thấy phần phát triển ngôn ngữ tiếng Việt suốt kỷ (từ

x v n

đến XX)

22.1.1 Diện mạo văn xuôi N ôm bia đá

Nhìn chung, ngơn ngữ viết thời đại có đặc điểm chung Tuy nhiên, chất liệu khác nhau, tính chất bình dân hay bác học, mà thể đơi lúc khác Vì thế, chúng tơi xin tạm có phần biệt văn xuôi Nôm bia đá với văn xuôi Nôm chất liệu sáng tạo khác

Tiêu chí lựa chọn tư liệu chúng tơi là: tất văn có chép đoạn vãn xuôi chữ Nôm , nhiều đơn vị câu, đủ sức chuyển tải nội dung trọn vẹn Chúng sưu tầm từ đơn vị nhỏ coi đoạn văn xi, mong muốn từ chứng tích đầu tiên, để hình dung q trình phát triển vãn xi Nơm

Hiện nay, thu thập 47 văn văn xi Nơm tư liệu văn bia Do tính chất cần thiết tiêu biểu văn bản, xin khảo sát 22 văn văn bia Nôm

Trong số văn văn bia chữ Nơm có, mặt niên đại:

(74)

I'Ỉlạuụỉn (~Jhi ‘3CiứntỊ. hữt VCán Qĩòttt DC47

Thế kỷ XVII: có vãn bia (gồm bia: Đ ỗ Xá x ã bi ký ịi 'ế ' í t ĨỆ ÍE [2], Tân

tạo bi ký đẳng từ f ì ễ ĨỆ f s =§■ t e fọl [4], Bản xã tạo lập lệ tịch khoán ước

các điều bi văn ^ ì ê #ij # ậ\) # ÍỊ^ ĩ ệ [5])

Thế kỷ XVIII: có văn bia (gồm bia /Vgỉ/ c/ỉếíỉp [ 13], Hậu thần bi ký /n

w lệ te [25]).

Còn lại văn bia thời Nguyễn, nhiều không ghi niên đại, khảo cứu văn bản, dựa vào văn phong, chữ viết đặc điểm trang trí, chúng tơi xếp chúng vào vãn bia thời Nguyễn Những văn bia thời Nguyễn có niên đại đầu kỷ XX Bia có niên đại m uộn 1950

2.2.1 L a Văn xuôi N ôm bia đá th ế kỷ XVII

Trước có nhìn tổng thể văn xi Nơm bia đá kỷ

xvn ,

chúng xin tiến hành phân tích, mơ tả ba văn bia

(1) Đ ỗ Xá x ã bi ký “ế í t ĨỆ 12 [2], niên đại 1652

Đây văn bia chủ yếu chữ Hán, ghi lại vụ kiện tụng đất đai hai xã Đỗ Xá Cự An Tân kéo dài từ niên hiệu Hoằng Định tới niên hiệu Khánh Đức (1652), chúng tơi tìm thấy đoạn văn Nơm Trong tình hình tư liệu mà chúng tơi có đoạn văn coi chứng tích văn xi chữ Nơm sớm bia đá

"Chi Ngại xã nhân Xã trưởng Nguyễn Khắc Trị, Nguyễn Đắc [Hoa], tính Cự Bát xã nhân Cai tổng Tạ Văn Trọng tái tựu công đường cảm huyết minh thệ nhiên Nguyễn Đình Khoan, Nguyễn Khắc Tri, Nguyễn Đắc [Hoa] đẳng truyền xưng rằngp: 'Chúng thấy đời cha mẹ truyền rằng, rừng thời [rừng] [bàng], đến suối hiệu lâm, để xứ thấy mộc cấm Nay mộc Kẻ Độ hiệu Đỗ Xã x ấ Kỳ Tạ Vãn Trọng xưng rằng: 'Bên rừng quất, bàng bên rừng Cự Bát xã Chúng lâm để xứ thời Kẻ Độ hiệu Đỗ Xá xã đóng mộc đấy."

Tuy đoạn vãn có xen sơ câu văn Hán (được in nghiêng), coi đoạn vãn Nôm, với câu văn Nơm hồn chỉnh, tồn

(75)

Qliịiiiịỉn J k i Qaơ hạ* JCóji V?Ãm Di.47

tại dạng hội thoại Do đoạn văn ngắn nên không liệt kê cụ thể trường hợp mà xin phân tích sau

(2) Tân tạo bi lcý đẳng từ ỆJf ì g Ị ậ 12 íg lịig ập %ũ\ [4], niên đại 1657

Đây văn Nôm dài Trong đó, bên cạnh câu văn Nơm, cịn dùng xen nhiều câu vãn Hán Phân tích chi tiết, nhận thấy dụng ý tác giả phần diễn đạt văn Nôm chưa quen với cách diễn đạt mới, nên nhiều chỗ tác giả dùng nguyên văn Hán diễn đạt theo cú pháp văn Nôm Trong đoạn văn này, chúng tơi thấy có loại câu:

* Những câu văn Nôm, cách diễn đạt ảnh hưởng cú pháp Hán vãn:

- Trần Công Lược vị rằng: Chúng kẻ lại nhà ông Lược năm tháng hai ngày quyên Sơn Lộ xã [] ông Tể Ban Thân đem tám lạng bạc đến cho

- Đã ơn nha mơn, dầu chúng tơi xin mua rước lễ có nhiêu trời mà thơi

- Nguyên nha môn lại kẻ lại ăn nhà ông Lược tháng hai Thân

- Kiếm rượu cho □ n lịng chứng nói cho điều liền thơi

- Bấy kẻ Tiên Lữ lại lên Sơn Lộ toa rập đến tối

- Đến sáng ngày sau nói ràng: đê Sơn Lộ ngày xưa; nói rằng: chúng tơi chẳne biết đè làng Đến toa tập im liền

* Những câu văn Hán, cách diễn đạt ảnh hưởng cú pháp văn Nôm tư ngôn ngữ người Việt:

- Kỳ Thổ Ngõa thơn thường hữu tróc khoán, Tiên Lữ xã nhân tiền tửu an bách Nhiên Tiên Lữ xã tích dĩ thệ ý, hãm kỳ Thổ Ngõa nhi thủy kết giao Tiên Lữ xã, niên tự thường hữu luân lưu ẩm thực toa rập

(76)

<Tĩạuụỉn 'Jhi VCưìtnụ @aữ / ụ w TCán QĩÁnt 0K.47

Dân lời [] ta về, kỳ nhật phủ quan nha môn tam tài

- Thượng hạ làng nhà ưng khiến chúng tơi lên nói, xưa chúng tơi thấv tu tri Thổ Ngõa thôn thượng tự Kim Cương, hạ chí đê mộ, thượng tự đê Đốt, Đam Thủy, Thu Vụ, hạ chí Đống c ả , tính Bà Tơ đẳng xứ m thôi, đê Đốt thời mặc đôi làng chẳng biết đến

* Những câu văn Hán, có xen m ột số từ Nôm từ địa danh tên người, mà từ có chức ngữ pháp:

- Nói đê Sơn Lộ kỳ Tiên Lữ xã, kỳ võng ngôn gian trá, bất hữu trung trực

- Cứ thử cú, người phủ lại văn mỹ nam

(3) Bản xã tạo lập lệ tịch khoán ước điều bi văn ^ l i Ì h ~ỈL #ìj JrẼ ậtỉ rỗ '

Í ! [5], niên đại 1693

Nội dung: Quan viên xã Đại Lâm huyện Yên Phong phủ Từ Sơn lập khốn ước xã m ất khoán ước cũ Mọi người vảy rượu lên tay giơ lên m thề làm theo khoán ước để phong hóa dài lâu, lời thề chữ Nơm Dưới đoạn lời thề bầng chữ Nôm:

"Tôi mỗ phủ huyện xã, tên mỗ, niên sinh vu tuế Tôi hàng xã, nhà phải lành [mới] sức hàng xã Hoặc tơi chẳng vậy, tơi lịng gian dối khốn ước, m uốn cho ích kỷ hại nhân Tôi uống chén máu nguyện cho chư tôn vị đánh tơi cho tơi chết."

Có thể thấy, đoạn vãn lời thề, có tính chất hội thoại bia Đ ổ Xá x ã bi ký ịi ^ í t ÍỆ 12 [2] dẫn Câu văn có phần sáng hơn, không cần dùng kèm nhiều cụm từ Hán hai vãn

Qua khảo sát tượng ngữ pháp vãn bia nói trên, nhận thấy:

- Xen kẽ câu văn xuôi Nôm, tác giả phải dùng câu văn Hán, diễn đạt theo kiểu Nôm Hoặc diễn đạt m ột câu nói đó, đơi phải dùng nhiều cụm từ Hán để bổ trợ như: "chư tôn vị", "nhiên Tiên Lữ xã triều hoa, mai hoa tính quan viên thượng hạ cự đẳng", "niên sinh vu tu ế'

(77)

Qĩạuụỉn Gỉtti 'XnứtUỊ. &ao họe 'JCán fìỉõ*n 2K.47

Kỳ dùng làm đại từ với nghĩa 'này, đó' câu như: "kỳ Thổ Ngõa thôn" (cái thôn Thổ Ngõa ấy), "kỳ Tạ Văn Trọng" (cái ông Tạ Văn Trọng ấy) Hay cách dùng kỳ nhưng câu "dân lời [] ta về, kỳ nhật phủ quan nha môn tam tài vậy" Đây cách dùng Việt hóa, khơng có Hán ngữ

Khiến với nghĩa 'sai'; ưng khiến với nghĩa 'đồng ý cho'; khẩu vị rằng với nghĩa 'nói rằng' Cách dùng khơng thấy có văn Hán

Sự với nghĩa 'việc' câu "sự đê thời mặc đôi làng chẳng biết đâu"

Hiệu là nghĩa 'gọi là'

Những kiểu dùng từ gặp nhiều văn xuôi Nôm kỷ sau

- Vị trí tính ngữ danh từ (nói cách khác định ngữ danh từ trung tâm) ngữ danh từ phần lớn ảnh hưởng cách cấu trúc Hán vãn Các trung tâm ngữ thường đặt sau, không đặt trước cách diễn đạt Việt văn V í dụ: "Đỗ Xá xã"<=> xã Đỗ Xá, "để xứ" <=> xứ đấy, "Cự Bát xã"<=> xã Cự Bát v.v

Qua khảo sát bia kỷ XVII, qua liệu văn xi Nơm cịn, thấy, vào kỷ XVII, văn xuôi Nôm văn bia chưa thực trở thành hình thức thể Thực chất lời thoại, lời nói đưa vào văn viết Tuy nhiên, coi chứng tích văn xuôi Nôm bia đá

2.2.1.l.b Văn xuôi N ôm bia đá th ế kỷ XVIII

T hế kỷ XVIII, văn xuôi Nôm bia đá có lẽ có bước phát triển chất lượng Tuy nhiên, liệu mà chúng tơi thu thập cịn q để đến khẳng định Hiện nay, khảo sát hai bia:

Ngự c h ế $ p ỊỊị [13], H ậu thần bi kỷ ĩp ^ ỊỆ [2 ]

(1) N g ự c h ế M M [13], niên đại 1730

(78)

Qlạuạin Qhl 'SCưènẨỊ. @ẨU% h ọ e '3Cán Q ĩỡ n t DC47

vâng khởi phục lại, cân lực cường kiện, đán tịch truân cần, trung thành [tín] đốc, kể làm hãn hữu nên thụy phúc nhân, gia ân ưu sủng Hơm ngày đình □, truyền ân sổ cho niên thọ nguvên thần, hiệp ứng gia trưng."

Có thể thấy, đoạn vãn dùng nhiều cụm từ Hán Nguyên nhân tình trạng người trước thuật chịu ảnh hưởng nhiều Hán văn, viết lời văn Nôm đem dùng từ ngữ

(2) Hậu thần bi kỷ /n # ĩ ậ f s [25], niên đại 1780

Nội dung bia ghi việc ơng Đồn Đình Kim bỏ tiền mua Hậu Thần cho ông bà, cha mẹ Có thể coi bia ghi việc mua Hậu Thần chữ Nôm mà tìm thấy Lời văn bia nhuẩn nhuyễn, nhiên, trường hợp ghi việc gửi giỗ, sô' ruộng đất, tiền nộp vào nhà chùa, ngày giỗ, tác giả dùng nguyên mẫu câu chữ Hán Có lẽ mẫu câu quen thuộc đến mức thành khuôn mẫu văn bia Hậu Thần, Hậu Phật, tác giả dùng lại việc ngẫu nhiên Do văn xuôi dài, nên chúng tơi xin trích dẫn đoạn đây:

"Hữu phụ mẫu hữu thử thân Năm trước ơn lịng thơn hiệp bầu phụ mẫu song thân tịnh vi Hậu thần Các điều tế tự cụ bi ký Tiết này, thôn ta, chùa đồi tệ, thiện nam tín nữ lịng tu tập Vả lại niệm cập song thân phụ mẫu, ấu xung chưa phụng dưỡng cha mẹ miếng bùi, miếng Vậy có xuất gia tài cổ tiền bách quan làm hội chủ cho Hiển khảo, phong tặng Tổng binh sứ ti Đồn q cơng Thanh Lĩnh hầu tự Phúc Chính, hiển tỷ phong tặng Trinh nhân Nguyễn thị hàng, hiệu Từ Hiếu, tịnh vi hội chủ Lại cảm đến hai bên ông bà nội ngoại, hựu xuất cổ tiền nhị thập quan, dụng vi nội tổ khảo tỷ cập ngoại tổ khảo tỷ tứ vị tịnh vi hội chủ Vốn lòng nghĩ rằng, giáp đồng tông, cội, mà viên trước có m ột anh, chẳng may tảo một, trơng lại ngày sau, tổ tiên cha mẹ thiếu kẻ khói hương, trộm thấy giáp thượng hạ đại tiểu lòng xót đến kẻ đồng tơng, dám xin làm giám trương từ đường Các việc cho kỳ từ đường: Nội khu bát sào, nam biên tứ sào, điền thập thất sào xứ sở, tịnh cổ tiền nhị thập quan kính hứa giáp, có sổ sách phó giáp, đệ niên chỉnh biện lễ Hệ minh niên nguyệt sơ nhất, sơ nhị đẳng nhật, gà xôi cúng từ đường Bản giáp cắt sử đinh nam ban canh trực hương đãng."

(79)

Q ỉạ u ụ ễít & h i TC ườttạ @aữ kạ« ICán Qíịttt JC47

Về cấu trúc tính ngữ danh từ, hai bia này, thấy xuất cấu trúc tính ngữ danh từ trung tâm ảnh hưởng theo kiểu cấu trúc Hán văn Trong ngữ danh từ, đa phần trung tâm ngữ đặt trước theo Việt văn

Câu vãn hai văn xen nhiều cụm từ Hán Bên cạnh đó, tác giả cịn Việt hóa số từ thường dùng Hán văn như: "Cụ" <các điều tế tự cụ bi ký>, "niệm cập" cniệm cập song thân phụ mẫu>, "ấu xung" <khi ấu xung không phụng dưỡng cha m ẹ >, "tảo một" <chẳng may tảo một> V.V

22.1.1.C Văn xuôi N ôm bia đá cuối th ế kỷ XIX - đầu thê'kỷ XX

Đến cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, số lượng vãn xuôi Nôm bia đá nở rộ Hiện nay, sưu tập 42 văn xuôi Nôm bia đá kỷ XX, có lẽ sơ' không dừng lại Chúng ta thấy ký tả cảnh, ký ghi công, gửi giỗ diễn đạt văn xuôi Nôm mạch lạc dễ hiểu

Do mức độ tiêu biểu khác nhau, phần này, lựa chọn 16 văn bia để

khảo sát Đó văn bia: Đồng Ouang tự bi ký [b] Tp Ĩ Ệ 12 [33], An Duyên x ã đại

bi ặ : í t í ậ [34], K hải Định thất niên nhuận ngũ nguyệt thập nhật bi ký

/Ế - b I I 3L M ~\ - - Ĩ Ệ I E [37], Khải Định bát niên nhị nguyệt thập nhật lập bi

“H Ì L Í ậ t S [40], Trùng tu Hương Tích tự bi 36 H: ỉ$ # ĩ ậ [45], Danh phương thiên tải -p Ệỉc [47], Di chúc bi văn ì ẵ B|| ĩ ậ [50], Lê Thị

Quyên T hư bi ký ĨỆỈ R ị I M # t s [51], Bia ghi công Ị ậ iE ĩtl [61], Công tộc 1939 {à

Mi 1939 [64], Bia ghi côngẸ ệ 12 ĩ h [65], Đại Bi tự điều lệ chí PỀ- iẾ [66],

Nam mô a di đà Phật jỆÍ ^ M PỲ [67], Hậu kị bi ký /p ^ í ậ |E [71], Bia truyền

đăng chùa Linh ứ ng ĩ ệ - { Ệ ‘M Ỉ ỉĩ ĨÊ ỈM [78], Công đức bi ký 5b ị% ĩ ậ f s [94]

Thông qua khảo sát số văn nói trên, chúng tơi tạm đưa nhận xét tượng ngữ pháp văn bia sau:

(80)

Cịĩtjinjỉn£Thi JClứwỊ. htỵe JCán ^ìlữttt 3Í.47

Đại Bi” (<=> huynh thứ thuộc chùa Đại Bi xã Quế Dương, tổng Dương Liễu, quận Đan Phượng, tỉnh Hà Đông) [66], "Đỗ thị thứ chi" (<=> chi thứ họ Đỗ) [40] v.v Sự tồn kết cấu tính ngữ danh từ ảnh hưởng sâu sắc Hán văn Việt văn suốt nghìn năm

- Kết cấu ngữ pháp đối xứng bao gồm từ, cụm từ, vế câu đối xứng tượng phổ biến thơ văn cổ Tuy nhiên, văn xuôi Nôm kỷ trước, thấy dùng biện pháp tu từ đối xứng Tất nhiên, cần phân biệt sô' tượng ngữ pháp đối xứng văn xuôi với văn biền ngẫu Đến thời kỳ này, văn xuôi, thấy xuất nhiều tượng ngữ pháp đối xứng có giá trị tu từ như: "ngày qua tháng lại", "vật đổi dời", "cửa động sân chùa" [94]; "sửa đình dựng miếu", "đắp đường làm cống", "dựng quán mở chợ" [47]; "chùa chiền tăng sắc, Phật tượng huy hoàng" [33]; "trước theo dấu tổ tiên, sau lại gần nương cảnh Phật" [51]; "có bột gột nên hồ, người vậy, ăn nhớ kẻ trồng cây, nước thế” [34]; "trên thuận hòa" [65]; "chim rừng khua mõ, mai núi dâng hoa, nước biếc non xanh, bầu trời cảnh Bụt” [45] Bên cạnh kết cấu có sẩn tục ngữ ca dao, cịn có kết cấu mới, mang tính sáng tạo Sự xuất ngữ pháp đối xứng với ý nghĩa biện pháp tu từ văn xuôi khẳng định giá trị văn học vãn xuôi Nôm

Thời kỳ này, câu vãn phát triển theo hướng Việt, cịn tồn sơ' tượng trật tự từ ảnh hưởng Hán văn như: "chuối hai mươi quả" (<=> hai mươi chuối), "rượu hào" (<=> hào rượu) [51] Các văn đa phần dùng câu văn Hán có tính chất khn mẫu để ghi lại số ruộng, địa bạ, ngày giỗ ("hiện đồng dân thỏa thuận kế kị phối minh bạch, phụng tôn sau này" [67]) Đôi khi, khơng có ý thức viết văn Nơm cách triệt để, tác giả văn xuôi dùng số cụm từ Hán quen thuộc như: "hữu tâm" (có tâm), "ký sự" (ghi lại việc), "thiết niệm" (trộm nghĩ), "tỉnh giảm" (giảm bớt), "bồi thực" (vun trồng), "chu truân" (chuyên tâm, chăm lo), "đệ niên" (hằng nãm), "nguyện kỳ thiên địa thần minh chứng giám" (m ong trời đất thần minh chứng giám)

Nói chung, vãn xi Nơm bia đá đến cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX có bước phát triển vượt bậc so với kỷ trước Chúng ta đọc văn xuôi mạch lạc, sáng Việt Đồng Quang tự bi ký [p] 7^

(81)

Qlạuụỉn xJhi 'JCưtf*UỊ. Qaty họe ‘3Cán ^ìỉịnt DC.47

khơng có từ cổ, khơng có xuất cụm từ Hán Công đức bi ký p j t i 12 chùa Trầm [94]

Văn xi Nơm từ diễn đạt xi, đến việc dùng thủ pháp nghệ thuật Sự phát triển dẫn đến tình hình nở rộ văn xuôi Nôm bia đá Nội dung diễn đạt văn xuôi Nôm bia đá phong phú trước: có văn bia ghi cơng, có văn bia gửi giỗ, có văn bia Hậu Thần, Hậu Phật, có văn bia ghi lại việc xây dựng chùa, có vãn bia vịnh cảnh

2.2.1.2 Nhận xét vê phát triển văn xuôi Nôm bia đá

Văn xuôi Nôm bia đá phát triển từ việc ghi lại lời thề, lời thoại ngắn dân chúng văn hành gần gũi với đời sống nhân dân đến việc trở thành m ột hình thức thể văn xi hồn chỉnh, từ đoạn vãn Nôm pha Hán đến đoạn văn Nôm

Dưới đây, lập bảng thống kê loại câu thường gặp đoạn văn Nôm từ kỷ XVII đến kỷ XX để đến hình dung cụ thể phát triển văn xi Nơm bia đá Bốn loại câu là:

- Những câu văn Hán diễn đạt theo cú pháp vãn Nôm Gọi tắt câu văn Hán

- Những câu văn Nôm

- Những câu văn Nôm phải dùng kèm số cụm từ Hán Gọi tắt câu vãn ■ Nôm xen Hán

- Những câu văn Hán dùng kèm vài cụm từ Nôm, cụm từ địa danh, tên người m cụm từ có chức ngữ pháp riêng biệt Gọi tắt câu văn Hán xen Nôm

Bảng 2.23 Thê kỷ XVII (3 bia)

\ § ố lượng

Bia

Câu văn Hán

Càu văn Nôm

Câu văn Nơm có xen Hán

Cảu văn Hán có xen Nơm

Tổng sỏ' (=100%)

Số 42,86% 14,28% 42,86% 0%

(82)

(T lạ u ụ ỉn 'ĩ h i 'X ú iỉttự Q aữ / ụ w VCán QKòm DC47

B ảng 2.24 T h ế kỷ

xvin

(2 bia) lượng

Bia

Câu văn Hán

Câu văn Nỏm

Câu văn Nòm có xen Hán

Câu văn Hán có xen Nơm

Tổng số (=100%)

Số 13 0% 0% 100% 0%

Số 25 12 32,43% 10,81% 15 40,54% 16,22% 37

Tổng cộng 12 29,27% 9,76% 19 46,34% 14,63% 41

B ảng 2.25 T h ế kỷ XIX -XX (16 bia)

^ § ố lượng

Bia

Câu vân Hán

Càu văn Nôm

Câu văn Nơm có xen Hán

Câu văn Hán có xen Nơm

Tổng sơ (=100%)

Số 33 0,00% 33 100% 0,00% 0,00% 33

Số 34 37,50% 50,00% 12,50% 0,00%

Số 37 0,00% 100% 0,00% 0,00%

Số 40 0,00% 77,78% 22,23% 0.00%

Số 45 11,11% 15 83,33% 5,56% 0,00% 18

Số 47 0,00% 80,00% 20,00% 0,00%

Số 50 6,25% 14 87,50% 0,00% 6,25% 16

Số 51 0,00% 20 86,96% 13,04% 0,00% 23

Số 61 14,29% 85,71% 0,00% 0,00%

Số 64 0,00% 33,33% 66,67% 0,00% 12

Số 65 12,50% 75,00% 12,50% 0,00%

Số 66 0,00% 90,00% 10,00% 0,00% 10

Số 67 37,50% 50,00% 12,50% 0,00%

Số 71 18,18% 36,36% 45,46% 0,00% 11

Số 78 13,33% 11 73,34% 13,33% 0,00% 15

Số 94 0,00% 14 100% 0,00% 0,00% 14

(83)

tTĩụuụỉn 'ưhi JCưifnụ / ụ w ICán Qlàtn JC47

Thông qua ba bảng thống kê trẽn đưa số nhận xét

Ở kỷ XVII, câu văn Hán diễn đạt theo cú pháp vãn Nôm (câu văn Hán) chiếm tỉ lệ cao (52,11% ), câu vãn Nơm bia có niên đại muộn nhiều (phát triển từ 14,28% đến 75%) kỷ XVIII, câu văn Nơm có xen Hán phát triển lấn át câu văn Hán Đến kỷ XIX - XX, gần khơng cịn tồn câu văn Hán xen Nơm (chỉ có 0,5%), số câu văn Nôm tăng vượt bậc, số câu văn Hán câu văn Nôm xen Hán giảm dần

So sánh ba thời kỳ kỷ XVII, kỷ XVIII kỷ XIX - XX, nhận thấy:

Các câu văn Hán giảm dần từ 52,11% — > 29,27% —>7,5%

Các câu văn Nôm từ kỷ XVII đến kỷ XVIII giảm từ 26,76% xuống 9,76% đến kỷ XX lại tăng lên đến 79%

Các câu văn Nôm xen Hán tăng dần từ 12,68% kỷ XVII lên 46,34% kỷ XVIII, đến kỷ XIX - XX lại xuống đến 13%

Các câu văn Hán xen Nôm từ kỷ XVII đến kỷ XVIII tăng dần, gần khơng cịn thấy xuất vào kỷ XIX - XX

(84)

Gĩạuụỉn &hi "TCtứrtg. họ* ICán QRồm JC47

Vấn đề đặt phát triển văn xuôi Nôm bia đá có diễn độc lập so với phát triển văn xuôi Nôm thư tịch cổ hay không?

Có thể thấy, kỷ XVII, trẽn thư tịch, có vãn xi Nơm hoàn chỉnh, phần lớn trước tác nhà Nho có học thức rộng, lại văn dựa văn Hán có sẩn (các dịch) Sự xuất văn xuôi Nôm hình thức thể độc lập thực chất tìm vài thư cịn sót lại Văn thư chịu ảnh hưởng Hán văn, ngữ nghĩa chưa sáng, Việt, đơi chỗ cịn chịu ảnh hưởng văn biền ngẫu Điều cho thấy, kỷ XVII, văn xuôi Nôm chưa thực phổ biến sâu rộng, phát triển chúng chưa mang tính tự thân Những văn xi Nơm chưa lý khỏi vãn Hán Hiện tượng phản ánh rõ bia đá phân tích văn xuôi bia đá kỷ x v n

Sang kỷ XVIII, vãn xuôi Nôm phổ biến rộng xã hội Ngoài m ột số trước tác thuộc lĩnh vực văn học, người ta cịn thấy việc vua chúa dùng văn Nơm, có m ột chứng tích bia đá cịn đoạn sắc chữ Nôm trẽn bia

N gự chếíỈỆ M [13] Cuối kỷ XVIII, Quang Trung - Nguyễn Huệ chủ trương dùng chữ Nôm lĩnh vực trị xã hội Hiện nay, tìm số thư viết chữ Nơm ơng Khi phân tích thư này, nhận thấy bên cạnh câu văn Nôm, tác giả vân cần phải mượn nhiều câu văn Hán cụm từ Hán Mặc dù vậy, ảnh hưởng thời đại dãn đến phát triển lớn mạnh văn xuôi Nôm bia đá, chứng cịn lại đời ký Nơm Hữu Đề điểm Đồn Đình Kim vào nãm 1780 Bài vãn Hữu Đề điểm Đồn Đình Kim văn bia có tính chất m ột vãn xuôi Nôm bia đá, nội dung mua Hậu

Đến cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, văn xuôi Nôm thực trưởng thành Các truyện ngắn, truyện dân gian chữ Nôm xuất nhiều, dịch có tính chất văn chương liên tục đời Văn xuôi Nôm bia đá nở rộ phát triển phong phú phong cách lẫn nội dung biểu Nó khơng cịn lời thệ văn, lời tranh biện, sắc chỉ, bia gửi giỗ, bia ghi công mà ký sự, văn vịnh cảnh v.v

(85)

Qĩụuiịtn TỈtti "Xưóny. ê f l i ) học JCán tìĩờnt JC47

thời kỳ lịch sử; đồng thời, phản ánh trình muốn tách khỏi lệ thuộc Hán văn, hình thành nên m ột phong cách viết văn riêng người Việt

2.2.2 Thơ Nôm trẽn bia đá đóng góp văn học Nơm

Chiếm số lượng lớn văn bia chữ Nôm thơ đề vịnh phong cảnh Trong số tư liệu văn bia m sưu tầm có 57 bia khắc thơ Nơm (trong số có bia vừa khắc thơ Nơm, vừa khắc văn xuôi chữ Nôm)

2.2.2.1 V ề th ể loại thơ N ôm văn bia chữ Nôm

Thơ Nôm bia đá viết theo thể loại: thơ Nôm Đường luật (thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt), họa vận (3 bài), thất ngôn trường thiên (1 bài), lục bát (2 bài), song thất lục bát (2 bài), hát nói (3 bài) Trong đó, thơ Nơm Đường luật chiếm sơ' lượng chủ yếu ( 55bài)

Nhìn chung, không chịu ảnh hưởng văn học từ chương, phần lớn thơ mang tính cách phóng túng, chí số thơ Đường luật, vấn đề vận luật không cần thiết phải tuân thủ chặt chẽ Ví dụ Thiên đài thạch trụ thi

s -ỈĨ ÍÈ f\F [9]:

Q uy mô đời trước dựng đà yên,

Chễm chễm thiên đài thạch trụ tiên

Ngơi thánh tịa hiền sẵn,

Thịnh so hoa tuế thêm tuyền

K hang ninh phú thọ mừng phúc được,

Phần hương triện thấu hoàng thiên

Cơng đức nhiều lịng tích thiện,

Ý để sau bền thiệu thiên niên

Các câu 8, 5, thất niêm Câu vừa thất niêm vừa thất luật Đây thơ m ột tác giả khuyết danh, sáng tác ngẫu hứng, khơng có đầu tư càu từ, chủ thuật sự, tính nghệ thuật

(86)

Ngự đề Nhạc Lâm tự thi ÍẾP M ^ # # f ặ , Đãng Tuyết Scm hữu híừig u ị_u ® hay thơ bia vô đề sô' 29, số 31 ca ngợi cảnh đẹp chùa Trầm v.v Dưới Đăng Tuyết Sơn hữit hiừig 1Ê f f (JL[ Ẹị:

Leo lẻo trần chẳng chút gieo,

Thú nhân trí đủ trăm chiều

Dịng quanh nhụy xôn chèo khách,

Lối tắt len mây bận gánh tiều

Sương bám sườn non điểm phấn,

Nước cầm mặt bể đá mòn rêu

Am thông trước bao la sá,

Đồng vọng bên tai lọt tiếng reo

Cách gieo vần thơ giữ nguyên vần, chuyển đổi vần có mối quan hệ ngữ âm như: eo - iêu [21], anh - inh [22], ay - ây [27], a- - (bài thơ tác giả Nguyễn Trinh Tường bia số 44), ương - ang [84], ung - ong [1], ên - en - iên [24] v.v

Trong thơ làm theo luật Đường, có thơ viết theo lối họa vận Đó bài:

Đăng Tuyết Sơn hữii híừig f f l_u ® [21] (đã dẫn trên)

Phụng họa nguyên vận ặ í o n [68]:

Khen thợ trời già khéo chắt chiu,

Khách chơi riêng có nước non chiều

Hang sâu tuyết phô màu ngọc,

Lối thẳm ngàn mai nhẵn dấu tiều

Tiếng kệ tung mây lòng vãn cảnh,

Câu thần tạc đá chữ mờ rêu

Ngàn năm chốn khác dâu bể,

Đây núi ngang trời nước reo

(87)

fiĩạuụtn xĩỉti ‘XhíÌUuị. Qa& hạr ~K<in Qiiồnt 3Ỉ.47

Tuân thi họa nguyên vận ì ễ l ậ ÍP i i [69]:

Theo ngoạn cảnh lấy vần gieo,

Nhủ khách du sơn hết chiều

Núi Tuyết vang lừng câu tán tụng,

Rừng mai réo rắt chuyện canh tiều

Ngọc Long linh động bia dấu,

Đặc bút bảng đề đá chẳng rêu

Dậy khắp phương trời am Phật Tích,

Để người vãn cảnh nhớ thông reo

Hai thơ song thất lục bát bia Hậu Phật bi /p {$3 ĩ ặ [59], Trần tộc công

đức bi ký ỊÍỆ Ịj^ ỊỈJ ịỆ fE [70] m ột thất ngôn trường thiên bia Tuyết Sơn bảo

đài kỷ niệm minh bi U |JL| n ÌE ậE ^ i ê ĨỆ [58] viết theo phong cách tự sự, thuật lại diễn biến việc nhằm nêu cao cơng đức

Hào hoa làm theo thể hát nói c ả ba hát nói dơi khổ, lối viết phóng túng trữ tình Ví dụ hát nói khắc bia vơ đề số

Cảnh Long Châu danh lam đệ nhất,

Động Long Tiên non nước thực xinh

Bút kích thiên độc lập chênh vênh,

Nguồn đào chảy quẩn quanh dịng nước biếc

Tạo hóa hữu tình kim tự tích,

Giang sơn bất lão tích nhi kim

Bầu Lưu Linh vui thú bạn tri âm,

Thơ Lý Bạch ca hợp tình quyến luyến,

Thiên bất yếm nhân bất yếm,

(88)

<Tỉgưụỉn fJ tti DCiẨốtuị. Qao- họ* IC n ^ỉỉữ m 3C4 7

Âu để người chơi thú

Nay ướm hỏi Đinh công động chủ,

Chẳng thần tiên đủ thú Bồng Lai,

Từ Lang âu

Như vậy, thơ Nôm bia đá đa dạng thể loại Ở thể loại, tác giả lại thể phong cách khác nhau, tự có, trữ tình có Điều tạo nên tranh phong phú nhìn vào mảng thơ đề khắc bia Và thấy, khác chất liệu thể không làm ảnh hưởng đến giá trị vãn chương vốn có của thơ m cịn tơ điểm thêm cho

22.2.2 Các dề tài chủ yếu thơ Nôm bia đá

Đề tài bật thơ Nôm đề tài ca vịnh phong cảnh sơn thủy hữu tình Những thơ vịnh cảnh rải rác kỷ XV,

xvni,

XX, kỷ có đặc biệt kỷ XX Những thơ chủ yếu đề khắc noi danh lam thắng cảnh: chùa Hương, chùa Trầm, chùa Thầy, động Tam Thanh v.v

Thơ Nôm vịnh phong cảnh kỷ XV thường có tính chất tượng trưng, nhà thơ viết thiên nhiên, thiên nhiên thơ giai đoạn đối tượng cùa rung cảm nghệ thuật, mà chủ yếu đối tượng để nhà thơ trình bày thuyết lý đạo đức [175, tr 37] Tuy nhiên, thơ khắc đá kỷ XV, thấy thiên nhiên đề cập đến đối tượng cảm xúc thẩm mỹ:

Trừng rẽ rẽ trần hiêu cách,

Gác thắm lầu hổng ngọc giá đơng

Sực nức đưa hoa hương mượn gió,

Líu lo chào khách vẹt thay đồng [1]

(89)

(liquụỉtt 'íjhl ICưàttạ Ê a o htỵe JCán ^ìlịm DC47

Trời xn vặc vặc hoa cài cửa,

Gió thụy hiu hiu nguyệt giãi mành [10]

Nếu trăng hoa gắn bó, giát bạc lên sống nhà thơ, đây, mây gió gần gụi tinh nghịch người:

Gió quyến cầm thơng thơng rợp tán,

M ây vờn biếc đá đá in tranh [22]

Đến kỷ XX, thấy có nở rộ thơ đề vịnh thiên nhiên Các thơ đề vịnh thiên nhiên tập trung số danh lam thắng cảnh lớn chùa Trầm, chùa Hương, chùa Thầy, động Tam Thanh nói trẽn đến kỷ xuất với số lượng lớn Vịnh cảnh động Tam Thanh bài: Tam Thanh động bi H i=f

ỷpn ỊỆ [42], [43], Vô đ ề [49] Vịnh cảnh chùa thầy thơ bia Đính Sơn tự

Hiển Thụy am bi Uĩ [1] Ị ậ [60], Đính Sơn tự bi ĩM |JLj tF ĩ ậ [53] Vịnh cảnh chùa Trầm bia: Vô đề [29], [30], [31], [36], [44], [48] v.v

Tiếp đề tài ca ngợi công đức, tài bậc công thần, danh tướng Có thể lời ca ngợi m ột vị Quận công phong Quốc lão N gự c h ế

' Hiển Linh tự trung bi đình đệ bi IU J1 ĩ ậ 3^ —' ĨỆ [17] Ca

ngợi công trạng m ột bậc tướng quân N gự long bứt đặc ban í ặ i l

Ca ngợi vị thượng tướng quân liêm, tài giỏi C hí m ỹ bi ký pĩÈ ẩ t í ậ l E [20].

Bên cạnh đó, cịn thấy có thơ bình luận vấn đề xã hội qua câu chuyện dân gian xưa, thơ vua Lê Thánh Tông làm qua miếu vợ chàng Trương [84]

Lại có thơ có nội dung ca ngợi ý nghĩa cơng trình xây dựng

như thơ bia Tập phức hưng công cấu tạo kiều Đông lập bi kỷ M -te P Ị X t/ặ

i ê Wi ỶL í ậ IS [12]; ca ngợi việc đắp tượng Phật thơ bia: Hậu Phật

bi kỷ /p Ị ệ |E [1 ], H ậu Phật bi /Ễ5 ĩ ậ [15]; ghi lại trình xây dựng nhà thờ tổ

của dịng họ Trần tộc cơng đức bi ký Ịsặ.ìỀ ĩh ĨỆ t s [70]

(90)

Q tạ u ụ en Q h l 'X n ự dao- họ* "3Cárt ^ỉlịtn 3L47

2.2.2.3 Những đóng góp vê mặt văn thơ Nôm bia đá

Thơ Nôm khắc bia đá có nhiều chép tuyển tập Hồng

Đức Quốc âm thi tập §n ^ (HĐQA), Lê triều Ngự c h ế Quốc âm thi n? ậ£Ị

' 0 m f # (LTNC), Càn Nguyên ngự c h ế thi tập 7ẽ M u w S (C N N C ),

triều danh nhãn thi tập % £ A I # M (LTDN), Sài Sơn thi lục ^ i h ĩ & ệ ế (SSTL), Việt túy tham khảo ỀỄ (VTTK) v.v Để có văn đáng tin cậy, thông qua việc khảo cứu, so sánh; chắn thơ Nôm khắc đá giúp cho có thơng tin đáng tin cậy để xác định tính chân thực văn

Thơ Nôm bia đá thường tác giả đề khắc cách ngẫu hứng nhân thưởng ngoạn phong cảnh núi non, chùa chiền, hang động Theo chúng tơi, thơ thơ nguyên tác để làm chỉnh lý chỗ chưa thỏa đáng, chưa ghi rõ tuyển tập

(1) Bài thơ N gự đ ề Pháp Vũ tự thi M ỈẺ PM tF t ặ [11] chép lại nguyên vãn sách HĐQA [254, tr.37b-38a] Đây tập thơ nhiều tác giả, xác định thời Lê Thánh Tơng Và ghi chép sách khẳng định thơ vua Lê Thánh Tông Tuy nhiên,

bài thơ N gự đ ề Pháp V ũ tự thi ÍH" ÌỀ PM [11] có niên đại Vĩnh Thịnh 14 (1718), cách xa thời Lê Thánh Tơng gần 300 năm Chúng tơi đốn có hai trường hợp xảy ra: thơ Lê Thánh Tông, khắc lại vào năm Vĩnh Thịnh 14, thơ chép nhầm vào tuyển tập HĐQA Chúng thiên phương án thơ bị chép nhầm vào tuyển tập HĐQA lí sau đây: Thứ nhất, xét dấu hiệu văn học thác bia khơng có chi tiết khiến cho nghĩ bia làm giả; thứ hai, thường thơ Ngự đề vua chúa khắc nhà vua qua thắng cảnh làm thơ Ngự đề; thứ ba, thơ Lê Thánh Tông khắc lại vào niên đại Vĩnh Thịnh đằng trước chữ N gự đề phải có dẫn dịng chữ có tên Lê Thánh Tơng\ thứ tư, tuyển tập thơ chép tay sưu tập chép lại sau thời điểm sáng tác lâu, tượng chép lẫn thơ người vào thơ người kia, thơ thời vào thơ thời chuyện thường xun xảy Từ chúng tơi đến kết luận: thơ vị vua chúa thời kỳ có niên đại Vĩnh Thịnh Theo đoán Tiến sĩ Đinh Khắc Thuân [235] thơ chúa Trịnh Cương So sánh từ ngữ tự dạng thơ H Đ Q A bia số 11, chúng tơi nhận thấy hai văn có xuất nhập số từ chữ Điểu thể Bảng 2.26

(91)

Q ĩạ u ỉn Q tù ‘3Cưàtuj. é o học VCán fỉĩõm DL47

Bảng 2.26

Vị tr í HỉOQẢ Bia số 11

Chữ Nôm Âm đoc Chữ Nôm Âm đoc

Chữ thứ 5, câu m mở m mở

Chữ thứ 7, câu ệ i tranh m tranh

Chữ thứ 3, câu phong gió

Chữ thứ 2, câu ÌR gặp R gặp

Chữ thứ 7, câu ẸẼ ngoạn m ngoạn

Chữ thứ 6, câu ^ỂẾ chung m chung

Về từ ngữ, hai có trường hợp sai khác: HĐQA ghi phong quyến, bia số 11 ghi gió quyến. Xét niêm luật để phong quyến tính kết dính càu thơ để gió quyến, v ề tự dạng, chúng tơi thấy có trường hợp khác trình bày bảng

(2) Hai thơ N gự đề chúa Trịnh Sâm khắc trẽn vách đá động Tuyết Sơn, chùa Hương, là: Đ ăng Tuyết Sơn hữu híơig m ỊÌI P ! [21] Vịnh Tuyết Sơn

cảnh ItK =3 [_l_| [22] có niên đại Canh Dần chép lại LTDN [257, tr 8b-9a) Tuv nhiên, sách LTDN chép thơ Lê Thánh Tông Các văn bia khắc khu di tích chùa H ương10 ghi rõ: vào tháng 3, năm Canh Dần, chúa Trịnh Sâm có qua chơi chùa Hươns, đề vịnh nhiều thơ, phong cho động Hương tích Nam thiên đệ động jỆị ^ % — lll|s] Cân vào tư liệu có, chúng tơi thấy chưa có đủ chứng để phủ nhận đãy thơ chúa Trịnh Sâm Vì vậy, chúng tơi cho rằng: năm Canh Dẩn năm Canh Dần thời chúa Trịnh Sâm, nên hai thơ khôns thể thơ vua Lê Thánh Tông sách LTDN chép

(92)

QỊạuụỉn &hi "X>ưàaụ. Ể a o AiM JC áft Q lở ttt DC.4 7

B ảng 2.27 Đ ăng Tuyết Sơn hữ u hứng

Vị trí Bia sơ 21 LTDN

Chữ Nơm Âm đoc Chữ Nơm Âm đoc

Chữ 1-2, câu Í L ịL HỊ>pị> mảy mảy

Chữ 5-6, câu M chẳng chút chẳng chút

Chữ 5, câu m đủ m đủ

Chữ 4, câu M nhụy nhụy

Chữ 5, câu Blỉl xôn m xôn

Chữ ,câu su lối lối

Chữ 4, câu mây m mây

Chữ 3, câu sườn m sườn

Chữ 4, câu 'f í non uu ngàn

Chữ 5, câu I I m

Chữ 7, câu phấn phấn

Chữ 3, câu l ã mặt ÍE mặt

Chữ 6, câu mịn n mịn

Câu 6, câu Có Khơng có

B ảng 2.28 V ịnh Tuyết Sơn cảnh

Vị tr í Bia số 22 L T DN

Chữ Nôm Âm đoc Chữ Nôm Âm đoc

Chữ 6, câu vẻ u vẻ

Chữ 3, câu cầm UL4 ngàn

Chữ 2, câu t i vờn 11 chen

Chữ 4, câu A±.Ạ nhiều theo

(93)

Qtạuụỉn Qhi 'TCưèUtụ. ê f l í > hạ* 'ẽtCán ^iĩịtn yc.47

(3) Bài thơ N gự đ ề N hạc Lâm tự thi f t [10] có niên đại VTnh

Thịnh 13 (1717), chép lại LTNC [258, tr.l3b-14a] Năm Vĩnh Thịnh niên hiệu vua Lé Dụ Tông Nhà nghiên cứu Hoàng Lê dựa vào lời ghi bia Thiệu Trị 16 (1846) dựng chùa có ghi thời Lê nhà vua nhiều lần tới vãn cảnh chùa có làm thơ Nơm ca ngợi, để đoán định tác giả thơ Lê Dụ Tông (1705 - 1729) [207] Tuy nhiên, thời với vua Lê Dụ Tông chúa Trịnh Cương, vị chúa có tài văn thơ, ơng làm nhiều thơ quốc âm khắc bia đá Thực tế, có nhiều thơ ông bị coi lẫn với thơ vua Lê Theo chứng minh TS Trương Đức Quả tác giả tập thơ Ngự chế kể chúa Trịnh Cương [222] Vì vậy, tác giả thơ chúa Trịnh Cương

So sánh từ ngữ tự dạng hai bản, chúng tơi thấy có trường hợp sai khác sau:

B ảng 2.29

Vị t r í Bia sỏ 10 LTN C

Chư Nơm Am đọc Chữ Nôm Am đọc

Chữ 4, câu te đây m nay

Chữ 2, câu vui & vui

Chữ 5, câu I I trông m trông

Chữ 1, câu #y trời trời

(4) Bài thơ T hư bút đặc tứ l ĩ ệặ III [18] chép sách CNNC [250, tr.l3b-14a Q3] cho xác định rõ tác giả chúa Trịnh Doanh Có hai nguyên nhân đến khẳng định vậy: thứ nhất, tập CNNC tác giả Trịnh Doanh; thứ hai, niên đại đặc ban thơ khắc rõ bia đá phù hợp với thời đại mà chúa Trịnh Doanh trị Bài thơ chép CNNC có nhiều chỗ chép khác với khắc văn bia, văn bia khắc là:

"Trung cần hai chữ vần chu toàn,

Thành toại đà phỉ sở nguyền

Sơn thủy đồ phong dầu điểm xuyết,

(94)

(TỉạuụẨn 'ẽĩtù 'X xíìbuỊ. Qaữ họe '3Cán Qtlịtn DC4 7

Thì CNNC (tr.l3a-14b, Q3) chép là:

"Trung cần hai chữ chu toàn,

Thành toại thèm mừng vẹn toàn

Sơn thủy đồ phong dầu dạo hứng,

Kỳ anh tiệc đặt mặc mời khuyên."

Dưới hai thống kê trường hợp sai khác văn bia số 18 văn CNNC

B ảng 2.30

Vi tr í Bia số 18 (bài 1) C NNC

Chữ Nôm Am đọc Chữ Nôm Am đọc

Chữ 3-6, câu đà phỉ sở thêm mừng

được vẹn

Chữ 6-7, câu điểm xuyết s i n dạo hứng

Chữ 4, câu n họp ÌÈ đặt

Chữ 6-7, câu ì i ỉ s i mời khuyên ° ề W ] mời khuyên

Chữ 1, câu m lắng m lắng

Chữ 4, câu m lắng m lắng

Như vậy, thông qua so sánh văn số thơ Nôm bia đá chép lại tuyển tập, hiệu đính số sai sót văn tuyển tập, đồng thời tìm tác giả đích thực sơ' thơ Việc làm có ý nghĩa cơng việc nghiên cứu tác giả, tác phẩm văn học Nơm, đóng góp khơng nhỏ thơ N ơm bia đá đối vói vãn học Nơm

2.3 G iá trị vãn hóa củ a v ăn bia chữ Nịm

(95)

QlạuụẪn &hi '3Cưiftuj. Qaữ A ị x DCán Qlõm yỉ.47

2.3.1 Văn bia c h ữ N ôm p h ả n ánh tục lập H ậu Thần H ậ u Phật lệ gử i giỗ

Tục lập Hậu đanh từ Hậu Thần, Hậu Phật có lẽ nhắc đến sớm Hồng Đức thiện thư ÍH I I u (thế kỷ XV) Tuy nhiên, vấn đề niên đại

chính xác Hổng Đức thiện thư g n ĨEỐ; u cần phải đưa bàn

bạc lại Tư liệu vãn bia sớm biết bia Hậu Thẩn từ vũ bi ký /p # p ]

ĩ ặ t s (KH: N°1662-1663), niên đại Quang Bảo nhà Mạc (1557) Theo khảo cứu Tiến sĩ Đinh Khắc Thuân bia khắc lại vào cuối thời Lê, người có cơng coi Hậu Thần vào thời điểm bia khắc lại, bia kỷ công [169] Theo ý kiến Trần Thị Kim Anh, bia mang nội dung lập Hậu xuất từ sau nhà Lê trung hưng [188] v ề thời điểm đời tục lập Hậu, chúng tơi chưa có điều kiện khảo cứu rõ Nhưng điều chắn vào đầu kỷ x v i n , tục lập Hậu phát triển nở rộ

Bên cạnh với tục lập Hậu lệ gửi giỗ Lệ gửi giỗ lên chùa nảy sinh từ nhu cầu mong muốn cho thân người thân hưởng thờ cúng sau qua đời Đây kết hợp tín ngưỡng Phật giáo tục thờ cúng tổ tiên nhân dân ta, thể nét địa Phật giáo Việt Nam Tục gửi giỗ từ đời Trần xuất Thời Lê, lệ tiếp tục phát triển, đến thời Nguyễn phát triển nở rộ với số lượng lớn bia

gửi giỗ (thường K ý kị bi kí ITT ê ĨỆ 12)

Bia Hậu, bia gửi giỗ thường ghi chép chữ Hán Tuy nhiên, sang kỷ XX, thấy xuất nhiều bia gửi giỗ viết chữ Nôm Nguồn tư liệu vãn bia chữ Nơm có giá trị, phần phản ánh mức độ phổ biến lệ bầu Hậu lệ gửi giỗ xã hội

Trong số vãn bia chữ Nôm sưu tầm có văn bia Hậu Thần văn bia Hậu Phật (một văn bia ghi việc bầu Hậu Phật cho viên quan có cơng làng xã viết chữ Hán, phần chữ Nôm mật sau có nội dung tách biệt khắc vào thời gian khác, chúng tơi không xét đây)

(96)

Qĩụutfề-n Jh i VCườnụ Quơ hạc '3Cán Qlịm Dí.4

chùa phải oản cúng lễ từ đường, ngàv giỗ giáp phải sai ban đinh nam mang đồ tế khí để sư chùa bày đèn hương cho thôn cử hành nghi lễ cúng tế Ngày mồng m ồng hai Tết Nguyên đán phải có gà xơi cúng từ đường, sai ban đinh nam trông nom hương hỏa Các ngày mồng một, ngày rằm hàng tháng có phải có oản thờ cúng Ngày 25 tháng 12 hàng năm, giáp triệu tập già trẻ đến khu mộ Hậu tảo mộ, vun trúc, phạt cỏ v.v

Thông qua vãn bia này, biết thể thức việc bầu, lập Hậu Thần thôn xã Việt Nam Hậu Thần không phối thờ đình làng mà cịn phối thờ chùa Theo lời ghi chép văn bia này, việc thờ Hậu nhà chùa (đại biểu nhà sư) nhân dân thôn chịu trách nhiệm

Văn bia Hậu Thần thứ hai Hậu kị bi kỷ /n Wỉ- Ĩ Ệ 12 [71], có niên đại 1943, ghi việc bà Dương Thị Phán có xuất 60 cung tiến cho việc tu sửa chùa, dân thôn ông chức sắc làng bầu làm Hậu Thần, toàn thôn hứa điều ước sau: lúc bà trăm tuổi quy tiên, dân sửa lễ đến chùa; vòng 10 nãm vào ngày Tết Nguyên đán, Tết Đoan ngọ có lễ vật kính biếu bà Hậu; sau bà Hậu trăm tuổi, hàng năm vào ngày giỗ dân làng sửa lể vật cúng đình, cúng xong biếu người trai trường m ột thủ lợn, đĩa xôi, ba cau, m ột chum rượu

Nội dung văn bia ghi rõ điều khoản dân làng chức sắc hứa với bà Hậu Qua đó, thấy được, vào năm cuối xã hội phong kiến, tục lập Hậu Thần trì thực nghiêm chỉnh

4 văn bia Hậu Phật chữ Nơm có văn bia viết thơ văn bia viết văn xuôi Nội dung vãn bia ca ngợi lịng thiện tám thập phương tín thí, ghi rõ số ruộng, ngày giỗ, tên tục, tên hiệu Hậu Phật Vãn bia Hậu Phật bi Ị ậ [15], niên đại 1732 khấc thơ ca ngợi việc đắp tượng Phật, mặt bên bia có ghi ngày sinh Hậu Phật, sau có ghi xứ ruộng làm ruộng cúng

giỗ Hậu Phật Vãn bia Hậu Phật bi ký /p í ậ 12 [14] có niên đại 1732, có đoạn văn chữ Hán ghi việc bà Hậu họ Dương, hiệu Từ Chân cúng ruộng tiền bầu Hậu, phía sau có khắc thơ chữ Nôm ca ngợi công đức bà Hậu

(97)

Qtạuụỉn '-Thl 'Xníốn.iị. Qẩiơ họe JCátt rÌĨÀftt DL47

"Đặt Hậu nhẽ làm sao? Là mong cho hương khói lâu dài sau Đặt Hậu mà dựng bia chùa nhẽ làm sao? Là đặt kỷ niệm cơng sở nghìn thu sau kể khuất đuợc chốn y, người cịn khơng dám di dịch đó.”

Đây đoạn vãn có giá trị bổ sung tư liệu cho khái niệm đặt Hậu, dựng bia chùa Đồng thời, cịn thể rõ mục đích, nguyện vọng người dàn mua hậu, lập hậu

So với văn bia lập Hậu chữ Hán, văn bia có số điểm đặc biệt cách viết, tình cảm chân thành tha thiết, câu từ không theo khuôn thức, mà thể tinh thần vãn bia lập Hậu

Văn bia Hậu Phật bi /Ồ ị% ĩệ- [59], niên đại 1934 ký viết theo thể song thất lục bát cùa bà Phạm Thị Quý, ghi lại việc bà góp sào ruộng tốt cho nhà chùa xin mua Hậu Phật cho mẹ nuôi bà họ Dương, hiệu Từ c ổ n để đền đáp công ơn nuôi dưỡng Hàng năm vào ngày giỗ bà Hậu, sư chùa dâng lễ chay hoa để cúng vong cho bà Hậu

Thông qua sô' văn bia Nôm kể trên, thấy, Hậu Phật phần lớn phụ nữ Điều phần thể m ột thực tế xã hội sinh hoạt vãn hóa tín ngưỡng Việt Nam thời xưa, người phụ nữ thường gắn bó với chùa chiền nhiều nam giới, cịn đình làng nơi bàn bạc công việc nam giới Trên thực tế, đình làng cịn có khu vực nhà tổ nơi phụ nữ không phép qua lại Phải lẽ đó, Hậu Thần thờ phụ đình phần nhiều nam giới?

Khác với văn bia Hậu Thần, Hậu Phật, văn bia gửi giỗ viết chữ Nơm có sơ' lượng phong phú Trong số 19 vãn bia sưu tập có 17 văn bia chùa Phật Giáo, làng VTnh Ninh, xã VTnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, cịn

(98)

Q íạ u ụ ỉn r ĩh i ^C uàníỊ. ê a o h ọ* \TCátt ^iĩị m DC47

nó cho ta thấy hịa nhập tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vãn hóa địa với Phật giáo Sự phát triển sô' lượng bia Hậu Thần, Hậu Phật, bia gửi giỗ cịn phản ánh tình hình phát triển kinh tế tự cấp tự túc nơi thôn xã Việt Nam Vì vậy, cho thấy phần diện mạo văn hóa - xã hội Việt Nam thời kỳ lịch sử

2.3.2 Văn bm ch ữ N ôm p h ẩ n ánh hoại động hành làng xã Việt N am Bên cạnh nội dung liên quan đến văn hóa tín ngưỡng, văn bia chữ Nơm cịn văn kiện đá phản ánh hoạt động mang tính chất hành làng xã việc cải lương tục lệ cũ (bia Danh phương thiên tải & ý j i ỆỄ [47]),

việc kiện tụng tập thể (bia Tán tạo bi kỷ đẳng từ § r ÌỄ í ậ f s # ệễ ^ M [4]), điều lệ khoán ước làng xã (bia Bản x ã tạo lập lệ tịch khoán ước điều bi

v đ / i* íf c ì tA Z :0 Ị ịJ ? iẹ # f ê j [5])

Thông qua tư liệu văn bia này, biết thay đổi hoạt động cộng đồng làng xã, đơn vị hành gấn bó mật thiết với tồn cấu trúc vãn hóa Việt mà tác động lực ngoại lại phá vỡ

Bia Danh phương thiên tải ^7 T ' ỆẾ [47] cho biết vào đầu kỷ XX, số làng xã Việt Nam chịu ảnh hưởng trào lưu văn hóa tinh giảm nhiều tục lệ cũ, theo công cải lương hương thực dân Pháp đặt ra: bỏ bớt thể lệ tế tự rườm rà, xây dựng đình miếu khang trang, đắp đường làm cống, dựng quán mờ chợ v.v

Trong hoạt động làng xã vấn đề đất đai ln quan tâm Vì thế, nhiều lúc xảy tranh chấp đất đai làng với làng Đã có tranh chấp tất có kiện tụng, có bên thắng, bên thua Khi vụ kiện tập thể kết thúc, việc xét xử minh bạch vãn kiện đá đời địa phương thắng kiện Đôi lúc văn kiện viết chữ Nôm bia Đ ỗ Xá xã bi ký £h 1ầ í t ĩ ậ 12 [2], hay bia Tân

tạo bi ký đẳng từ r ÌỄ lệ- f t e ^ P l [4] Bia Tản tạo bi kỷ đẳng

(99)

QKạuạtn c/#ụ SLAỈOntị Qaữ hợf '3Cán Qiữm IK-i

Khoán ước m ột văn kiện quan trọng làng xã Người xưa có câu: "Phép vua thua lệ làng" Khốn ước phận hương ước, mà người ta gọi lệ làng Đi kèm với khoán ước cịn có lời thề giữ khốn ước nhân dân Khoán ước chép thư tịch cổ nhiều, bia số lượng cịn hạn chế Trong số lượng hạn chế đó, chúng tơi tìm vãn bia có khắc lời thề chữ Nơm Đó Bản x ã tạo lập lệ tịch khoán ước điều bi văn l i l ê ±L

$ij ĩffỉ Ặ {$: ĨỆ [5], khắc năm Chính Hịa 14 (1693) Đoạn lời thề chữ Nơm vãn bia có giá trị, dù khơng phải lần lần hoi ngơn từ dân gian khắc vào bia đá Tuy nội dung lời thề khơng có đặc biệt, ghi lại cách trực tiếp lời ăn tiếng nói nhân dân vào cuối kỷ XVII

2.3.3 Văn bia c h ữ N ô m p h ả n ánh hoạt động xây dựng, sủa sang công trình kiến trúc

Cơng việc xây dựng đình chùa, đắp đường, làm đê, dựng cầu, xây cống v.v cơng việc trọng đại làng xóm Việc xây dựng thường phải huy động sức người sức của nhiều người thơn xóm Vì vậy, vãn bia ghi lại cơng việc xây dựng cơng trình kiến trúc thường lại gắn với việc ghi công đức người có cơng với làng với nước

Văn bia chữ Nôm phản ánh nội dung xây dựng cơng trình kiến trúc thơ, vãn xuôi Là thơ thơ ca ngợi cầu Đông Tập phúc hiữig công cấu

tạo kiều Đông lập bi ký M t ễ P l X Wi ^ ^ ĩ ậ Í [12] Vì cầu cơng trình cơng cộng mà ai phải ghé qua nên việc xây dựng cầu trở thành niềm vui toàn thể dân chúng Bài thơ thể niềm vui hân hoan nhân dân có cầu vững thuận tiện cho việc lại nghỉ ngơi:

Làng Nhân họp mặt chất hưng công,

Cầu m quy mô

M lợp ngói vàng phơ vẻ phượng,

Cột bày hàng đá tựa vây rồng

Chống bền nước mưa cả,

(100)

Qlạuụỉn z7hi 'X*íè(ftạ. ê í W họ* TCán Qĩịm DC47

Việc đắp đường làm đê ghi chép đầy đủ văn bia chữ Nôm bia Kỷ niệm bi ký flậ i s [46], Cơng đức kỷ niệm bi 'íề lE ĩ ậ [56] Bia

Công đức kỷ niệm bi 5b ĨỆ [56] ghi lại việc địa phận xã Cát Động có sơng Hát chảy qua, bãi sơng bị nước xốy sụt lở dần, đất canh tác Nhờ có ông Tín Xương, người thôn Phượng Vũ làm phúc tự bỏ 1000 đồng mua đá, thuê người thả xuống làm kè, đất bãi không sụt lở mà lại bồi thèm Bia Kỷ niệm bi ký $2 ĩ ậ 15 [46] ca ngợi công đức Tổng đốc Hoàng Trọng Phu giúp đỡ nhân dân Cầu Đơ lập ấp, đắp đường, làm cống, tu sửa đình chùa v.v , nhờ mà nhân dân xã Cầu Đơ có m ột sống bình, thịnh vượng

Hoạt động tu sửa đình chùa, đặc biệt chùa, hoạt động nhắc đến nhiều văn bia chữ N ôm bia Hưng Phúc tự thạch trụ hương m t ẫ

1? [8], Đồng Quang tự bi ký ỉiệ 12 [33], Vô đ ề [40], Bia ghi công ĩ ậ IB ĩtl

[61], Bia ghi c ô n g Ị ệ t s 50 [65], Công đức bi ký ĩtl Í H í Ệ t s [94] Những tư liệu văn bia cho hiểu rõ lịch sử hình thành phát triển cùa ngơi chùa; đồng thời, cho ta thấy phát triển Phật giáo Việt Nam Bia Đồng Quang tự bi ký

1^1 % Tp ĩ ậ 1E [33] ghi lại q trình góp tiền, hưng cơng xây dựng lại chùa Đồng Quang bà sư Am Chùa xây dựng từ năm Tự Đức Tân Hợi (1851) đến năm Đổng Khánh Mậu Tí (1888) lại trùng tu Nay chùa có phần dột nát, bà sư Am giúp đỡ quan Tổng đốc Hoàng Trọng Phu tu sửa lại chùa Nền hữu vu làm nên chùa bây giờ, chùa cũ làm miếu thờ chư vị, tả vu làm nhà tổ mới, đàn lệ tế sửa sang lại, tân sân, xây bể, dọn dẹp cỏ, trồng hoa, trồng Công việc trải qua 11 tháng, đến mồng tháng năm Duy Tân Bính Thìn (1916) xong Bia Trùng tu Hương Tích tự bi M fl|? l í ' # ĩ ậ [45] ghi lại công việc trùng tu chùa Hương Tích Chùa Hương Tích nơi danh lam thắng cảnh tiếng, gắn liền với phát triển Phật giáo Việt Nam Nãm Khải Định (1921), chùa trùng tu, sư chùa lát lại đường đi, xây thêm nhà tạm trú cho khách thập phương Đó việc làm nhằm mở rộng giáo nghĩa cao xa đạo Phật

Việc tu sửa đình, đền nhắc đến bia Bia ghi công ĩ ậ 12

(101)

Qĩạuụtn 'JHi SCútUuị. / ụ M JCáit ^ìĩịttt 3Í.47

(102)

QỊụuụỈM CJhi JCtứềtụ. ê í i ftơc ICún Qíịm Dí.47

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Qua phân tích trên, thấy giá trị bật vãn bia chữ Nôm

Thứ nhất, văn bia chữ Nôm phản ánh tương đối đầy đủ tình hình cấu tạo chung chữ Nôm, phát triển diễn biến chữ Nơm từ sau kỷ XV Nhìn chung, chữ Nôm phát triển theo xu hướng ngày chỉnh âm xác, ngày quan tâm đến mối liên hệ âm nghĩa Cụ thể văn bia chữ Nôm, chữ ghép hai thành tô' ngày sử dụng nhiều hơn, đặc biệt loại chữ ghép hai thành tố âm nghĩa Do tính xác mặt niên đại, tư liệu mà chúng tơi thu thập thống kê có ý nghĩa khơng nhỏ việc nghiên cứu tình hình phát triển chung chữ Nơm Chúng ta coi nguồn tư liệu đáng tin cậy để xây dựng hệ thống chữ Nôm chuẩn kho chữ Nơm người Việt

Thứ hai, hình thức thể hiện, văn bia chữ Nôm phản ánh chân thực phát triển văn xuôi Nôm phong cách diễn đạt, cách dùng từ, đặt câu Có thể nói, văn xi Nơm bia đá từ càu văn hội thoại xen lẫn vãn bia chữ Hán đến hoàn chỉnh tương đối vào đầu kỷ XX Bên cạnh đó, thơ Nơm bia đá phong phú thể loại lẫn thể tài Đặc biệt, thơ Nôm bia đá cịn có giá trị chỉnh lý vãn số thơ Nôm chép tuyển tập Đó giá trị văn học văn bia chữ Nôm

Thứ ba, giá trị văn hóa, văn bia chữ Nơm phản ánh nhiều nội dung văn hóa sinh hoạt cộng đồng người Việt như: hoạt động bầu Hậu Thần, Hậu Phật, lệ gửi giỗ; hoạt động hành chính; hoạt động xây dựng, sửa sang cơng trình kiến

(103)

1'ìlạuiẬỈn &tti 'XúibuẬ. hạc JCán 'Tĩơnt 3Ỉ.47

PHẦN KẾT LUẬN

Sau tiên hành khảo sát nghiên cứu văn bia chữ Nôm, thu kết sau đây:

1 Lần đầu tiên, hệ thống văn bia chữ Nôm thống kê, giới thiệu nghiên cứu tương đối cụ thể tổng quan

Trên sở tư liệu văn bia chữ Nơm có, chúng tơi tạm thời đưa khái niệm vãn bia chữ Nôm theo cách hiểu là: văn bia khắc tồn chữ Nơm (hay gọi văn bia Nôm) đoạn văn Nôm khắc lẫn bia chữ Hán có ý nghĩa thơng tin trọn vẹn Từ đó, chúng tơi thống kê 104 văn bia chữ Nôm khảo sát văn bia cách có hệ thống phương diện:

Về mật không gian, văn bia chữ Nơm phân bố rộng rãi khu vực có truyền thống dựng bia lâu đời Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Bắc Ninh, Bắc Giang v.v m ột số nơi có danh lam thắng cảnh tiếng Lạng Sơn, Quảng Nam v.v

Về mặt thời gian, vãn bia chữ Nơm có niên đại sớm văn bia N gự đề ' 0

s [1] có niên đại 1486, văn bia có niên đại muộn văn bia Vĩnh Ninh xã Phật

giáo hội kỷ niệm cơng đức bi kí xk ặ # /Í2 í è 5tl 'íỀ w s s [83], có niên đại 1950 Xét q trình phát triển văn bia chữ Nơm chúng tơi có nhận xét là: văn bia chữ Nơm có niên đại sớm số lượng ít, văn bia có niên đại muộn nhiều chủ yếu tập trung vào thòi Nguyễn, nửa đầu kỷ XX

Về đặc điểm hình thức, bia chữ Nơm thường có kích cỡ bia vật không lớn, độ dài vãn bia chủ yếu tập trung khoảng từ 27-300 chữ, số bia khơng có trang trí chiếm tỉ lộ cao 53/104 bia, bô' cục văn bia không ổn định theo mơ hình chung Tác giả văn bia nhiều bia không ghi (41,53%), số ghi phần lớn vua chúa quan lại Đ iều cho thấy văn bia chữ Nơm hồn tồn sản phẩm tri thức bình dân

2 Những giá trị văn bia chữ Nơm trình bày cụ thể theo vấn đề:

(104)

Qlquụtn Cĩhi '3CưịnjẬ. Qíiữ hạ* 'JCán Qỉỉịm 3C47

khảo sát tỉ mỉ diên biến sô lượng chữ 14 tiểu loại Qua đó, chúng tơi nhận thấy, so với kỷ trước kỷ XX, tiểu loại có xu hướng tăng tỉ lệ dùng chữ A l, A2, B, C l, D, E2, F2, G la, G lb, G2, H; tiểu loại có xu hướng giảm tỉ lệ dùng chữ C2, F l; tiểu loại E1 giữ nguyên tỉ lệ Điều thể xu người viết chữ ngày sử dụng nhiều loại chữ có ký hiệu chỉnh âm xác hơn, cụ thể đê ghi lại tiêng Việt So sánh hệ số R tiểu loại nhận thấy, thời kỳ XV- XVIII, người V iệt dùng nhiều loại chữ vay mượn, kỷ XX chữ sáng tạo sử dụng với tần sô cao Đó xu tất yếu q trình phát triển chữ Nôm Tuy nhiên, vãn bia chữ Nơm, chúng tơi thấy có sơ điểm cá biệt, việc tãng cường sử dụng chữ Nơm thuộc tiểu loại A2 B Điều xảy chủ yếu tính chất kê thừa văn tự, người viết chữ nắm vững mã chữ Nôm truyền thống nên triệt để sử dụng, cố gắng khơng tạo thêm nhiều chữ Từ chúng tơi đến kết luận: chữ Nôm phát triển theo tiến trình âm phù ngày xác, ký hiệu chỉnh âm ngày cụ thể

Về hình thức thể hiện, văn bia chữ Nơm phản ánh phát triển văn xuôi Nôm xét phương diện nghệ thuật lẫn phương diện ngữ pháp Tồn song hành với văn xuôi Nôm bia đá thơ Nôm đậm đà phong cách dân tộc Việt Những thơ N ôm phong phú thể loại thể tài, lại có giá trị chỉnh lý văn cho m ột số thơ tuyển tập sưu tập sau Đó phần tạo nên giá trị văn học văn bia chữ Nôm

Văn bia chữ Nơm cịn có giá trị nội dung khác, cụ thể giá trị văn hóa Nó phản ánh đa dạng tục bầu Hậu Thần, Hậu Phật lệ gửi giỗ, thể nét văn hóa địa sinh hoạt tín ngưỡng người dân Việt Nam Ngồi ra, cịn phản ánh hoạt động hành làng xã việc lập khoán ước, việc kiện tụng v.v ; hoạt động xây dựng công trình kiến trúc như: dựng chùa, sửa đình, xây cầu, làm đ n g V.V ĐÓ n h ữ n g h oạt động gắn liề n vớ i đời số n g n hân d ân , v ì v ậ y nhữ ng vãn bia bổ sung tư liệu cho nghiên cứu văn hóa làng xã Việt Nam

Có thể nói, qua kết phân tích kể trên, chúng tơi bước đầu phác họa nên diện mạo tổng quan văn bia chữ Nôm, khẳng định đặc điểm giá trị riêng biệt Mặc dù bị hạn chế số mặt như: tư liệu không m ang tính liên tục, phần lớn tư liệu có niên đại muộn, văn bia chữ Nơm có giá trị mà nguồn tư liệu khác thay

(105)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

L CÁC TƯLĨỆU VÃN BIA NÔM (S ổ THỨ T ự VÃN BIA CHỮ NÔM XẾP THEO NIẺN ĐẠI)

stt Tên bia Năm

tao Địa điểm Kí hiệu

1 Ngự đề ÍẾPH 1486 Dưỡng Mơng, Kinh

Môn, Hải Dương 11765

2 Đổ Xá xã bi ký tì: íậ 1E 1652 Đỗ Xá, Chí Linh, Hải

Dương 19513-15

3 Vô đề 1653 -

1657

Sài Sơn, Quốc Oai, Hà

Tây 24905

4 Tân tạo bi kỷ đẳng từ íff iê fiệ

15 Ặ ệẽ §"] 1657

Tiên Lữ, Quốc Oai,

Hà Tây 1938-39

5

Sản lã tạo lập lệ tịch khoán ước các điều bi vărt í t ì ê Ã 0ị| # í l £ ĩ ệ £

1693 Tam Đa, Yên Phong,

Bắc Ninh 3961-62

6 Vô đề 1696 Long Châu, Quốc Oai,

Hà Tây 1922

7 Vơ đề 1698 La Phù, Hồi Đức, Hà

Tây 7881

8 Hưng Phúc tự thạch trụ hương n í i 1698 Tiên Mỗ, Yên Lạc,

Vĩnh Phúc 14886

9 Thiên đài thạch trụ 3^ f i’ ĩ ĩ t t 1699 Phượng Trì, Yên Lạc,

Vĩnh Phúc 14957-60

10 Ngự đề Nhạc Lâm tự thi ÍỂP l i lậê Tp 1717 Sơn Lộ, Quốc Oai, Hà

Tây 1959

11 Ngi/ ífề p/ỉáp Vũ /I/ í/ỉi ÍẾP s ỈẾ PPĨ # 1718 La Phù, Hoài Đức, Hà

Tây 7880

12

Tập phúc hưng công cấu tạo kiều Đơng lập bi kỷ M ỉễ Pị X í# 3ễ t s ^ i í ệ l

1718 Thụ ích, Yên Lạc,

Vĩnh Phúc 5911-14

13 Ngự chê'M M 1730 Thụy Hương, Chương Mỹ, Hà Tây 24388-89

14 Hậu Phật bi ký /n m ĩ ệ IB 1731 Lạc Đạo, Vãn Lâm,

Hưng Yên 5252-53

15 //ẬM p/tậí bi fu Ũ ĩ ệ 1732 Lạc Đạo, Vãn Lâm,

Hưng Yên 5249-51

16 A/gí/ long bút đặc ban ÍỄP t i H 1740 Lại Yên, Hoài Đức,

Hà Tây 40421

Hiển Linh tự trung bi đình đệ bi

(106)

Bắc Giang

19 Thư bút đặc tứ -pir 5s í ậ Pi 1755 Phật Tích, Tiên Du,

Bắc Ninh 2179

20 Chí mỹ bi ký !È n ĩ ậ 1E 1767 Phú Đa, Vĩnh Tường,

VTnh Phúc 14527

21 Đăng Tuyết Scm hữu hứng s w |il ^

* 1770

Hương Sơn, Mỹ Đức,

Hà Tây 34471

22 Vịnh Tuyết Sơn cảnh I7K15 ự-l Ịk 1770 Hương Sơn, Mỹ Đức,

Hà Tây 34478

23 Vô đê' 1770 Hương Sơn, Mỹ Đức,

Hà Tây 34482

24 Vô đề 1770 Hương Sơn, Mỹ Đức,

Hà Tây

25 Hậu thần bi ký # í ậ !2 1780 Hữu Hịa, Thanh Trì,

Hà Nơi 2140

26 Trùng cừu đăng sơn đắc vũ s f l ƯJ

n m 1899

Núi Hàm Rồng, tỉnh

Thanh Hóa 17344

27 Vơ đề 1905 Sài Sơn, Quốc Oai, Hà

Tây 24899

28 Non Nước sơn thi ị g ỊJUfặ 1911 Núi Non Nước, tỉnh

Quảng Nam 19280

29 Vô đề 1914 Phụng Châu, Chương

Mỹ, Hà Tây 31510

30 Vô đề 1914 Phụng Châu, Chương

Mỹ, Hà Tây

31 Vô đê' 1914 Phụng Châu, Chương

Mỹ, Hà Tây 31509

32 Vô đề 1915 Hương Sơn, Mỹ Đức,

Hà Tây

33 Đồng Quang tự bi ký |b] % # Ịậ IB 1916 Quang Trung, Đống

Đa, Hà Nội 21096

34 An Duyên xã đại bi ^ fo í t íậ 1916 Tơ Hiệu, Thường Tín,

Hà Tây 26429

35 Thụy Phương đình bi ký ^ % í í ệ 12 1917 Thụy Phương, Từ

Liêm, Hà Nội

36 Vô đề 1922 Phụng Châu, Chương

Mỹ, Hà Tây 31513

37

Khải Định thất niên nhuận ngũ nguyệt thập nhật bi kí ^ !Ế "b ^ im 3l

-f— ỉ ậ i E

1922 Cổ Nhuế, Từ Liêm,

Hà Nội 21526

38 Vô đề 1923 Phụng Châu, Chương Mỹ, Hà Tây

i 31515

(107)

39 Vô đề 1923 Phụng Châu, Chương

Mỹ, Hà Tây 31514

40

Khải Định bát niên nhị nguyệt thãp

nhật lập bi ký U aẾ yv ^ B + 1923 Bồ Đình, Gia Viễn,

Ninh Bình 19457

41 Cơ/ỉg đức bi kỷ ĩ i t i Ịậ IB

1923-1924

Phụng Châu, Chương Mỹ, Hà Tây

42 Tam Thanh động bi — FĨ' ĩlỗ| íậ 1924 Phố Muối, Lạng Sơn,

Lạng Sơn 15892

43 Tam Thanh động bi H í|ọ| íậ 1924 Phố Muối, Lạng Sơn,

Lạng Sơn 15890

44 Vô đề 1924 Phụng Châu, Chương

Mỹ, Hà Tây 31516

45 Trùng tu Hương Tích tự bi JẼ í ế #

# « ậ 1924

Hương Sơn, Mỹ Đức,

Hà Tây 34457

46 /íy /liệm bi kí IE ^ ĩ ậ IE 1924 Hà Cầu, Hà Đông, Hà

Tây

47 Danh phương thiên tdi^3^7 T ® 1925 Vân Phương, Tiên Lữ,

Hung Yên 18485

48 Vô đề 1925 Phụng Châu, Chương

Mỹ, Hà Tây 31517

49 Vô đề 1926 Phố Muối, Lạng Sơn,

Lạng Sơn 15897

50 Di chúc bi văn ÌỀ ® ĩ ậ íc 1927 Phạm Lâm, Thanh

Miện, Hải Dương 19736

51 Lê Thị Quyên Thư bi ký 5? Ịậ

IE

1928 Kiến Hung, Hà Đông,

Hà Tây 24084

52 Vóí/ề 1929 Phụng Châu, Chương

Mỹ, Hà Tây 31518

53 Đính Sơn tự bi ĨM. |1| # Ịậ 1930 Đa Phúc, Quốc Oai,

Hà Tây 20159

54 Cơ«g đức nghìn năm ĩb í§ Ệ f$ ft 1930 Thịnh Quang, Đống

Đa, Hà Nội

55 Ký lcỵ bi ký ^ ẫ í ậ i s 1931 Cổ Nhuế, Từ Liêm,

Hà Nội

56 Công đức kỷ niệm bi ĩt) ÍH

,|s

-"ế 5ậ 1932 Kim An, Thanh Oai, Hà Tây

57 Vô đế 1933 Tây Mỗ, Từ Liêm, Hà

(108)

• Yên, Vĩnh Phúc

60 Đính Scm tự Hiển Thụy am bi IH |1|

M ỉ i / i í ậ 1935

Đa Phúc, Quốc Oai,

Hà Tây 20154

61 Bia ghi cổng ĩ ậ SE ĩh 1935 Hàng Đậu, Hồn

Kiếm Hà Nơi 17080

62 Vơ đề 1936 Phụng Châu, Chương

Mỹ, Hà Tây 31519

63 Vô đề 1937 Yên Đức, Đông Triều,

Quảng Ninh

64 Công tộc 1939 1939 1939 Minh Tân, Yên Lạc,

Vĩnh Phúc 34670

65 Bia ghi cống ỈỆ12 ĩb 1939 Yên Phụ, Long Biên,

Hà Nôi 21232

66 Đại Bi tự điều lệ chí ýz PỀ ípr F'J §É 1939 Cát Quế, Hồi Đức,

Hà Tây 40323

67 NQÌ7Ỉ mơ a di đà Phật H ỈỲ, 1940 Minh Cường, Thường

TÚI, Hà Tây 26113

68 Phụng họa nguyên vận Dp; n 1941 Hương Sơn, Mỹ Đức,

Hà Tây 34472

69 Tuân thi họa nguyên vận 1# fn 1941 Hương Sơn, Mỹ Đức,

Hà Tây 24477

70 Trần tộc công đức bi ký M tỀ ĩh ÍỀ íậ

15 1942

Vũ Xá, Kim Động,

Hưng Yên 34599

71 Hậu kỵ bi kỷ /p Ịệ IS 1943 Trung Hòa, Yên Mỹ,

Hưng Yên 27768

72 Kỷ niệm kị nhật bi kí ậỉ, Ề~~ íẵ ĩ ậ K 1943 Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội

Phật Giáo

73 1943 Vĩnh Quỳnh, Thanh

Trì, Hà Nội

Phật Giáo

74 Kỉ niệm kị nhật bi kí ệE ẽ - ĩ ệ gB 1943 Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội

Phật Giáo

75 Kỉ niệm kị nhật bi kí 12 & & ĩ ậ 12 1943 Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội

Phật Giáo

76 Kỉ niệm kị nhật bi kí ậỉ & & í ậ 15 1943 Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội

Phật Giáo 10

77 Kỉ niệm kị nhật bi kí I s /'è ễ ' ĩ ậ 12 1943 Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội Phật Giáo 12

78 Bia truyền đăng chùa Linh icng í ậ iỆ ■ m m m

1944 Trung Hưng, Sơn Tây,

Hà Tây 36067

(109)

80 Lập bi kí kị ÍL ĩ ệ 1? ,ẽ' 1945 Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội

Phật Giáo 16

81 Lập bi kí kị Ai ĩ ậ ^ 1945 Vĩnh Quỳnh, Thanh

Trì, Hà Nội

Phật Giáo 15

82 Lập bi kí kị ÍL í ậ ^ ,ĩẵ 1945 Vĩnh Quỳnh, Thanh

Trì, Hà Nội

Phật Giáo 17

83

V7n/t Ni/ỉ/i xã Phật giáo hội kỷ niệm cơng đức bi kí 7k ^ í t lè: # ệs ĩ* J Í § # f

1950 Vĩnh Quỳnh, Thanh

Trì, Hà Nội

Phật Giáo 30

84 Vơ í/é Quý

Mùi

Chân Lý, Lý Nhân, Hà

Nam 28455

85 Vô để Ất Hợi

Văn Miếu Quốc Tử Giám, Đống Đa, Hà Nội

21405

86 Vô đề Yên Đức, Đông Triều,

Quảng Ninh

87 Tàn Viên sơn tự vịnh thi Đinh

Sửu

Thủ Pháp, Ba Vì, Hà

Tây 16416

88 Tản Viên scm tự vịnh thi [0] Ul irk fặ

Bính Tý

Thủ Pháp, Ba Vì, Hà

Tây 16415

89 Quan Thảnh tự bi i i 10 # í ậ Ất Tỵ An Hoạch, Đơng Sơn,

Thanh Hóa 16681

90 Quan Thánh tự bi m n tF ỉậ Kỷ Tỵ An Hoạch, Đơng Sơn,

Thanh Hóa 16661

91 gỉ/ứrt Thánh tự bi I S 11 í ậ Kỷ Tỵ An Hoạch, Đơng Sơn,

Thanh Hóa 16670

92 Vô c?<? Núi Non Nước, tỉnh

Quảng Nam 19279

93 Kim M ã kỷ niệm bi ký áằ M /|2 ĩ ệ 15 Kim Mã, Ba Đình, Hà

Nội 20781

94 Công đức bi ký ĩhị% ĩ$. IE Phụng Châu, Chương

Mỹ, Hà Tây 31502

95 Vó đề Phụng Châu, Chương

Mỹ, Hà Tây 31521

96 Xuân thiên bút thảo # ^ lỆ thf Đơng Sơn, Thanh Hóa 16652

97 Vô đề Phụng Châu, Chương

Mỹ, Hà Tây 33405

98 Kỷ niệm bi kí ,|s ĩ ậ 12 VTnh Quỳnh, Thanh

Trì, Hà Nội

Phật Giáo

99 Kỷ niệm kị nhật bi kí ,12 ;ê; nẵ' í ậ IE Vĩnh Quỳnh, Thanh

Trì, Hà Nội

(110)

101 Hậu kị bi kí /Ồ ễ - ĩ ậ IS Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội

Phật Giáo 22

102 Kỷ niệm kị nhật bàiỉể- )ỈỆ VTnh Quỳnh, Thanh

Trì, Hà Nội

Phật Giáo 24

103 Kỷ niệm kị nhật bi kí #2 ầ ĩệ 15 Vĩnh Quỳnh, Thanh

Trì, Hà Nội

Phật Giáo 27

104 Kỷ niệm kị nhật bi kí ễ 1- ĩ ậ 12 VTnh Quỳnh, Thanh

Trì, Hà Nội

Phật Giáo ’

n CÁC SÁCH VÀ CHUYÊN LUẬN CÓ LIÊN QUAN

A TIẾNG VIỆT

♦Sách Tiếng Việt

105 An Nam dịch ngữ, Vương Lộc (dịch giải), Nxb, Đà Nẩng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng, 1997

106 Đào Duy Anh: Chữ Nôm nguồn gốc cấu tạo diễn biến, Nxb KHXH, H 1975 107 Đào Duy Anh: Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb.KHXH, H 1964

108 Đào Duy Anh: Từ điển Hán Việt, Nxb KHXH, 2001

109 Đào Duy Anh: Việt Nam vân hóa sử cương, Xb Bốn phương, Huế, 1938, tái 1951

110 Nguyễn Huyền Anh: Từ điển nhân vật lịch sửViệt Nam, Thụy Phương, 1987 111 Toan Ánh: Nếp cũ: làng xóm Việt Nam, Nxb Trẻ, 2005

112 Ban Hán Nôm: Thư mục văn bia, tài liệu đánh máy, 31 tập, 1976

113 Các nhà khoa bảng Việt Nam, Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nxb.KHXH, H.1993

114 Bùi Hạnh cẩn - Nguyễn Loan - Lan Phương: Những ông nghề ông cống triều Nguyễn, Nxb VHTT H.1995

115 Nguyễn Tài cẩn: Giáo trình lịch sử ngữ ảm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H.1997 116 Nguyễn Tài cẩn: Một sô' vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Đại học Trung

học chuyên nghiệp, 1981

117 Nguyễn Tài cẩn: Một sô' vấn đề chữ Nôm, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 1985

118 Nguyễn Tài cẩn: Một số chíừig tích ngơn ngữ, văn tự văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 2001

119 Nguyễn Tài cẩn: Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 2000

120 Nguyễn Đổng Chi: Việt Nam cổ vân học sử, Hàn Thuyên, 1943 121 Thiều Chửu: Hán Việt tự điển, Nxb VHTT, H.1999

(111)

124 Phan Đại Doãn: Làng Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế xã hội, Nxb KHXH - Nxb.Mũi Cà Mau, 1992

125 Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 2, Hồng Văn Lâu (dịch thích), Nxb KHXH, H.1993

126 Đình Việt Nam, Hà Văn Tấn (chủ biên), Nxb.Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh,1998

127 Trần Hồng Đức: Các vị trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb VHTT, H.1999

128 Nguyễn Thạch Giang: Tiếng Việt thư tịch cổ Việt Nam, Nxb.KHXH, H.2003 129 Nguyễn Thạch Giang: Từ ngữ văn Nôm, Nxb.KHXH, 1963

130 Đinh Giáng: Thơ bia núi Thúy, Sở Vãn hóa Thơng tin tỉnh Ninh Bình, 2003

131 Dương Quảng Hàm: Việt Nam văn học sử yếu, Hà Nội, 1943

132 Hồng Xn Hãn: Văn Nơmchữ Nơm thời Trần Lé, "La Sơn n Hồ Hồng Xuân Hãn", Nxb Giáo dục, 1998

133 Hồng Đức Quốc âm thi tập, Phạm Trọng Điềm Bùi Văn Nguyên (phiên âm giải), Nxb Văn hóa, H.1962

134 Nguyễn Văn Huyên: Địa lý hành Kinh Bắc, EFEO, Nxb Thế giới mói, 1996 135 Lê Trọng Khanh: Sự hình thành phát triền tiếng Việt cổ, Viện Văn hóa, H.1980 136 Vũ Ngọc Khánh: Tín ngưỡng làng xã, Nxb.Vãn hóa dân tộc, H.1994

137 Nguyễn Khuê: Những vấn đề chữ Nôm, Trường Đại học Tổng hợp Thành

phố Hồ Chí Minh, sách lưu hành nội bộ, nãm học 1987-1988, 156tr

138 An - tôn Trần Vãn Kiệm: Giúp đọc Nôm Hán Việt, Nxb Đà Nẵng - Hội Bảo tồn Di sản chữ Nôm (Hoa Kỳ), 2004

139 Trần Trọng Kim: Việt Nam sử lược, 2 tập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 140 Vũ Văn Kính: Bảng tra chữ Nôm kỷ XVII, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 141 Vũ Vãn Kính: Đại tự điển chữ Nơm, Nxb Vãn nghệ Tp Hồ Chí Minh - Trung tàm

nghiên cứu Quốc học, 1999

142 Kỷ yếu Hội nghị quốc tế chữ Nôm, tài liệu lưu hành nội bộ, Viện Nghiên cứu Hán Nòm - Hội Bảo tồn Di sản chữ Nôm (Hoa Kỳ), H 2004

143 Trần Xuân Ngọc Lan: Chỉ nam ngọc âm gidi nghĩa, Nxb.KHXH, 1985

144 Nguyễn Thị Lâm: Nghiên cihi chữ Nôm tiếng Việt qua văn 'Thiên Nam ngữ lục", Luận án Tiến sĩ Khoa học ngữ văn, H.2002

145 Lê Q Đơn tồn tập, Tập 2, "Phủ biên tạp lục", Nxb.KHXH, H.1977

146 Vương Lộc: Từ điển từ cổ, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẩng, 2002

(112)

149 Trần Nghĩa: Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề yếu, tập, Nxb KHXH, H.1993 150 Hoàng Thị Ngọ: Nghiên cứu vê chữ Nôm tiếng Việt qua giải âm "Phật thuyết

dại báo phụ mẫu án trọng kinh", Nxb KHXH, H.1999

151 Bùi Văn Nguyên: Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn

học Việt Nam, Nxb KHXH, H.1971

152 Nguyễn Tá Nhí: Các phương thức biểu âm cấu trúc chữ Nơm Việt, Luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn, chuyên ngành Hán Nôm, H.1996

153 Nguyễn Tá Nhí: Văn bia Hà Tây, Hà Tây, 1993

154 Trương Đức Quả: Nghiên cứu mối tướng ứng âm Hán Việt với ám Nôm trong

cách đọc chữ Nơm, Luận án Phó Tiến sĩ Ngữ vãn, chuyên ngành Hán Nôm, H.1997

155 Trương Đức Quả - Nguyễn Hữu Tưởng: Văn bia họ Nguyễn thôn c ổ Nhuế, tài liệu đánh máy lưu hành nội bộ, KH: D.l 184

156 Lê Văn Quán: Nghiên cứu chữ Nôm, Nxb KHXH, H 1981

157 Nguyễn Anh Quế: Hư từ tiếng Việt đại, Nxb.KHXH, H 1988

158 Nguyễn Ngọc San: Lý thuyết chữ Nôm văn Nôm, Nxb Đại học Sư phạm, H 2003 159 Nguyễn Ngọc San: Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, H.2003 160 Nguyễn Ngọc San - Đinh Văn Thiện: Từ điển từ Việt cổ, Nxb VHTT, H.2001 161 N.V.Stankiêvich: "Hiện tượng giao thoa từ ngữ tiếng Hán sang ngữ pháp tiếng Việt",

Những vấn đề ngôn ngữ học vê' ngôn ngữ phương Đông, Viện Ngôn ngữ học, 1986 162 Nguyễn Văn Tân: Từ điển địa danh lịch sử văn hóa du lịch Việt Nam, Nxb.VHTT,

H.2002

163 Hà Văn Tấn: Chữ đá đồng, minh văn lịch sử, Nxb.KHXH, H.2002

164 Tên làng xãV iệt Nam đầu kỷ XIX (thuộc tỉnh từ Nghệ Tĩnh trỏ ra), Dương Thị The - Phạm Thi Thoa (dịch soạn), Nxb KHXH, H.1981

165 Nguyễn Q Thắng - Nguyễn Bá Thế: Từ điển nhân vật lịch sửViệt Nam, Nxb KHXH, H 1991

166 Ngô Đức Thọ: Nghiên cứu chữ húy văn Hán Nôm, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, H.1995

167 Thơ văn Lê Thánh Tông, Mai Xuân Hải (chủ biên), Nxb KHXH, H.1985 168 Đinh Khắc Thuân: Văn bia thời Mạc, Nxb.KHXH, H.1996

169 Đinh Khắc Thuân: Văn bia thời Mạc đóng góp nghiên CÍŨI lịch sử Việt Nam kỷ XVI, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, H.1996

170 Tuyển tập văn bia Hà Nội, Nxb.KHXH, 1978

171 Đỗ Thi Bích Tuyển: Nghiên cứu hệ thống văn bia chợ Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Hán Nôm, H.2003

172 Từ điển Phật học Hán Việt, Nxb KHXH, H.1999

(113)

174 Văn bia Lạng Sơn, Sở Văn hóa Thơng tin Lạng Sơn, 1993

175 Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), Đinh Gia Khánh (chủ biên), Nxb Giáo dục, H.1998

176 Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX), Nguyễn Lộc (chủ biên) Nxb Giáo dục, H 1997

177 Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, (thời Lý), Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Trường Viễn đông Bác cổ, Hà Nội - Paris, 1998

177a Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, (thời Trần), Viện Nghiên cứu Hán Nơm - Trường Đại học Trung Chính, Đài Loan, 1998

178 Viện Nghiên cứu Hán Nôm: Một sô' vấn đề văn học Hán Nỏm, Nxb.KHXH, H 1983

179 Viện Nghiên cứu Hán Nôm: Ngữ văn Hán Nôm Việt Nam, tập 4, Nxb.KHXH, H.2004

180 Viện Nghiên cứu Hán Nơm: Nhìn lại Hán Nơm học Việt Nam kỷ XX, Nxb KHXH, H.2003

181 Viện Nghiên cứu Hán Nôm: Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, Nguyễn Quang Hồng (chủ biên), Nxb KHXH, H.1993

182 Viện Nghiên cứu Hán Nôm: Thư mục viết Tạp chí Nam phong có liên quan đến tác giả, tác phẩm Hán Nôm, Tài liệu lưu hành nội bộ, H.1989

183 Viện Ngôn ngữ học: Bảng tra chữ Nôm, Nxb KHXH, H.1976

184 Viện Ngôn ngữ học: Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH, H.1988 185 Viện Triết học: Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb.KHXH, H.1998

186 Phạm Thị Thùy Vinh: Văn bia thời Lê xứ Kinh Bắc phản ánh sinh hoạt làng xã, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, H.1999

*Bài viết tạp chí khoa học hội thảo khoa học tiếng Việt.

187 Đào Duy Anh: "Chữ Nơm thời Lý Trần", Tạp chí Văn học, - 1974 188 Trần Thi Kim Anh: "Bia hậu Việt Nam", Tạp chí Hán Nơm, số - 2004

189 Vũ Thi Lan Anh: "Giới thiộu bia Nôm chùa Mụa sưu tầm", Thông báo Hán Nôm học năm 1997, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, H 1998

190 Hồng Hồng cẩm: "Tìm hiểu tính chất cổ cùa chữ Nôm Tán biên truyền kỳ mạn lục tăng bổ giải ảm tập chú", Tạp chí Hán Nôm, số - 1996

191 Nguyễn Tài cẩn: "Một vài suy nghĩ vấn đề đọc Nôm, phiên Nôm", Nghiên cứu Hán Nôm, số - 1985

192 Nguyễn Du Chi: "Nghệ thuật trang trí bia Tiến sĩ thời Lê Văn miếu", Tạp chí Khào cổ học, số - 6/1970

(114)

-195 Đỗ Nguyên Đương: "Góp thêm ý kiến việc cấu tạo chữ Nơm", Tạp chí Hán Nơm, số - 1999

196 Trần Văn Giáp: "Lược khảo nguồn gốc chữ Nôm", Nghiên cứu Lịch sử, số 127 - 1969

197 Trần Văn Giáp: "Vãn bia Việt Nam: Công cụ thác vãn bia Việt Nam KHXH thác văn bia có Thư viện Khoa học xã hội", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số - 1969

198 Lã Minh Hằng: "Hịa tự Nhật Bản - đơi điều so sánh với chữ Nơm Việt Nam", Tạp chí Hán Nôm, số - 2003

199 Lã Mrnh Hằng: "Suy nghĩ thèm tiêu chí nhận diện chữ Nôm mượn nghĩa", Tạp chi Hán Nôm, số - 1997

200 Nguyễn Quang Hồng: "Hiện tượng đồng hình chữ Nơm Việt chữ Nơm Choang", Tạp chí Hán Nôm, số - 1997

201 Phạm Văn Khoái: "Một số suy nghĩ nét riêng Việt Nam q trình sử dụng ngơn ngữ viết thời trung đại", Tạp chí Hán Nơm, số - 1999

202 Nguyễn Thị Lâm: "Hiện tượng ghi âm mang tính chất địa phương chữ Nơm", Nghiên cícu Hán Nôm, số - 1985

203 Nguyễn Thị Lâm: "Hiện tượng đọc không chuẩn từ Hán Việt văn Nịm'1, Tạp chí Hán Nơm, số - 1992

204 Trần Xuân Ngọc Lan: "Dấu vết tổ hợp phụ âm đầu chữ Nôm", Ngôn ngữ, số - 1984

205 Trần Xuân Ngọc Lan: "Một số từ cổ Chỉ nam ngọc ám", Ngôn ngữ, số - 1978

206 Trần Xuân Ngọc Lan: "Nghiên cứu diễn biến chữ Nôm theo phương pháp hinh thể", Tạp chí Hán Nơm, số - 1998

207 Hoàng Lê: "Hai thơ khắc biển gỗ phát hiện", Tạp chí Hán Nơm, số -1996

208 Hồng Lê: "Vài nét tình hình sưu tầm nghiên cứu vãn bia Việt Nam", Tạp chí Khảo cổ học, số - 1982

209 Hiền Lương - Bạch Vãn Luyến: "Một số thơ Nõm khắc vách đá hang Trầm", Tạp chí Hán Nôm, số - 1988

210 Trịnh Khắc Mạnh: "Bước đầu tìm hiểu giá tri văn bia việc nghiên cứu tư tưởng trị xã hội nước ta thời phong kiến", Tạp chí Hán Nôm, số - 1998

211 Trịnh Khắc Mạnh: "Đặc điểm thể loại văn bia Việt Nam", Tạp chí Hán Nôm, số - 1993

212 Trịnh Khắc Mạnh - Trương Đức Quả: "Về thác văn khắc chữ Nôm Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm", Tạp chí Hán Nơm, - 1994

(115)

214 Lý Lạc Nghị: "Nghiên cứu so sánh chữ vng Choang chữ Nơm", Tạp chí Hán Nơm, số - 1998

215 Hoàng Thị Ngọ: "Vài nét văn xuôi Nôm văn học dân tộc", Tác phẩm mới, số - 1996

216 Nguyễn Thị Nguyệt: "Về hai bia chữ Nôm khắc vách đá núi Con Mèo", Thông

báo Hán Nôm học năm 2002, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, H.2003

217 Nguyễn Tá Nhí: "Bài ký Hữu đề điểm Đồn Đình Kim", Tạp chí Hán Nơm, số - 2003

218 Nguyễn Tá Nhí: "Bộ phận chi nghĩa giả chữ Nơm", Tạp chí Hán Nơm, số - 1987

219 Nguyễn Tá Nhí: "Mấy suy nghĩ việc phiên âm, giải từ cổ văn Nơm", Nghiên cícu Hán Nơm, số - 1985

220 Nguyễn Tá Nhí: "Tìm hiểu nghĩa từ mỗ", Tạp chí Hán Nơm, số - 1988

221 Lê Đình Phụng: "Tìm hiểu nghệ thuật trang trí bia đá kỷ x v in " , Tạp chí Khảo cổ học, số - 1987

222 Trương Đức Quả: "Bước đầu tìm hiểu thời điểm đời tác giả sách Lê triều ngự chếquốc âm thi", Nghiên cứu Hán Nôm, số - 1985

223 Truơng Đức Quả: "Tấm bia Nôm chùa Hồng Liên", Tạp chí Hán Nơm, số - 1994 224 Trương Đức Quả: "Về diễn biến cấu trúc chữ "Cửa" Nôm số văn bia

Hán", Tạp chí Hán Nơm, số - 1995

225 Trương Đức Quả: "Về hai thơ Nôm thời Lê khắc bia đá", Thông báo Hán Nôm

học năm 2002, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, H 2003

226 Trương Đức Quả: "Về số văn bia Nôm sưu tầm năm gần đây", Tạp chí Hán Nơm, số - 1996

227 Trương Đức Quả: "Về diện chữ Phật văn Nơm", Tạp chí Hán Nơm, số - 1999

228 Trương Đức Quả: "Về diện mã chữ "trong" số văn Nơm", Tạp chí Hán Nơm, số - 2003

229 Lẻ Văn Quán: "Vài nhận xét phụ âm đầu tiếng Việt cổ qua cấu tạo chữ Nôm", Tạp chí Ngơn ngữ, số - 1972

230 AL.Phê Đô Rin: "Hệ phương pháp vài kết phân tích thống kê tư liệu văn bia Việt Nam nghiên cứu lịch sử kinh tế - trị - xã hội", dịch PGS TS Trịnh Khắc Mạnh, Tạp chí Hán Nơm, số - 1992

231 Đặng Đức Siêu: "Ngữ văn học cổ điển - Một luồng tiếp cận thâm nhập kho tàng di sản Hán Nịm", Tạp chí Hán Nơm, số - 1986

232 N.v Stankievich: "Diễn biến hư từ chi nguyên nhân", Ngôn ngữ, số - 1975

(116)

Viện Nghiên cứu Hán Nôm", Nghiên cihi Hán Nôm, số - 1985

235 Đinh Khắc Thuân: "Hai thơ Quốc âm chùa Đậu", Nghiên cứu Hán Nôm, số -1986

236 Đinh Khắc Thuân: "Một số vấn đề niên đại bia Việt Nam", Tạp chí Hán Nơm, số -1987

237 Đinh Khắc Thuân: "Vài nét kim thạch khoa nghiên cứu kim thạch Trung Quốc", Tạp chí Hán Nôm, số - 1992

238 Đinh Khắc Thn: "Văn bia Hán Nơm với di tích, danh thắng", Thông báo Hán Nôm

năm 2002, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, H.2003

239 Vương Tiểu Thuần: "Văn khắc sử liệu làng xã - Diễn âm, diễn nghĩa, diễn tự", Tạp chí Hán Nơm, số - 2000

240 Trịnh Tiến Thuận: "Phương pháp sưu tập vãn bia", Tạp chí KHXH, số 28 - 1996 241 Tống Trung Tín: "Đặc điểm trang trí bia thời Lý Trần", Tạp chí Hán Nơm, số - 1990

242 Nguyễn Thị Trang: "Mười tám bia Nôm chùa Phật giáo", Tạp chí Hán Nơm, số - 1987

243 Nguyễn Thi Trang: "Bài ký "Long Tiên động" chữ Nơm", Tạp chí Hán Nơm, sơ' - 1999

244 Chu Quang Trứ: "Bia văn bia chùa Việt Nam" Tạp chí Nghiên ciht Phật học, số -5/ 1997

245 Chu Quang Trứ: "Chùa đình sinh hoạt văn hóa người Việt qua làng trung du Bắc Bộ", Tạp chí Dân tộc học, số - 1970

246 Chu Quang Trứ: "Con rồng nghệ thuật Việt Nam qua thời đại", Nghệ thuật Huê, Huế'1992

247 Đinh Công Vĩ: "Hiểu biết Lê Quý Đôn kim thạch vãn", Tạp chí Hán Nơm, số - 1989

248 Phạm Thị Thùy Vinh: "Vãn bia thời Lẽ xứ Kinh Bắc phản ánh sinh hoạt làng xã", Tạp chí Hán Nơm, số - 2004

249 Phạm Thị Thùy Vinh: "Bước đầu tìm hiểu loại hình vãn khắc chữ Hán Nhật Bản", Tạp chí Hán Nơm, số - 2003

B SÁCH HÁN NÔM

250 A.1319

251 tM ^ ,A 8

252 $ £ S '| j c f ệ ^ , A 1

253 AB.309

254 AB.292

(117)

256 A.1059

257 m m % A M , VNv.152

258 AB.8

259 , A.680

260 M Ỉ S Í & ,A B

261 AB.101

262 A.923

263 ^ u u t ặ í l , A.3033 264 l ệ M & ỉ ê , VHv.1242

265 AB.559

266 AB.386

267 S fc ftỉ3 l£ :# & ,A

c TIẾNG TRUNG

268

Ịặtâ

: " ì í f f m © ì # & w ’

* m ì ộ Q Ơ & m

ô 1996 °

269 $ Ề Ị | / [ > : " Ề S i " - ^ ? £ Ẽ P * ê f ’ ± s ’ 1955 c

270 t i \ m : « • 1984

271 ’ 1989 «

272 > r £ i J f ô j , jỒ3?£ÉP*ỄI > « > 1997 °

D TIẾNG PHÁP

273 J.L Taberd: Dicúonarium Anamitico - Latinum, 1938

(118)

Piịạ

Lạc

1 Danh m ục văn bia chữ Nôm

2 Phiên âm giới thiệu số văn bia chữ Nôm M ột số ảnh thác văn bia chữ Nôm

4 N guyên văn văn bia chữ N ôm khơng có ảnh thác Sơ đồ bia Tam quan chùa Phật giáo

(119)

PHỤ LỤC 1:

DANH MỤC VÃN BIA CHỮ NÔM

Danh mục văn bia chữ Nôm xêp theo thứ tự niên đại (niên đại sớm xếp trước), văn bia khơng có niên đại xếp sau

1 Ngự đề ÍỂP jH - Ký hiệu: 11765

- Niên đai: Hồng Đức 17 (1486) Người soạn: Lê Thánh Tông1

- Nơi đặt bia: Chùa Quang Khánh, xã Dưỡng Mông, tổng Phù Tái, huyện Kim Thành, trấn Hải Dương (nay thuộc Kinh Môn, Hải Dương)

- Đặc điểm hình thức: Kích thước 68x35cm, 11 dịng, dịng nhiều chữ Biển gỗ mặt, khơng có trang trí Chữ khắc chân phương, rõ đẹp

Nội dung: Bia khắc câu thơ ghi lại cảm xúc tác giả trước cảnh chùa.2 Lý đoán Đỗ Xá xã bi kỷ tu tri cổ tích M fiff í t l r í t ỉ ậ 12 í í tì"

- Ký hiệu: 19513 - 19515 Niên đại: Khánh Đức (1652) Người soạn: Không ghi

Nơi đặt bia: Xã Đỗ Xá, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương

Đặc điểm hình thức: Bia sáu mặt, 120x75cm Chữ khắc chân phương, đẹp Bia mờ, khơng có trang trí

Nội dung: Vụ kiện tụng đất đai hai xã Đỗ Xá Cự An Tân kéo dài từ niên hiệu Hoằng Định1 tới niên hiệu Khánh Đức (1652)

3 Vô đê

- Ký hiệu: 24905

Niên đại: Thịnh Đức (1653-1657) Người soạn: Trịnh Căn

- Nơi đặt bia: Chùa Thầy, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây

- Đặc điểm hình thức: Biển gỗ mặt, kích thước 88x69cm, 12 dòng, dòng nhiều 17 chữ Chữ bị đục mờ, cịn chữ rõ nét Dịng lạc khoản mờ Bên diềm bẽn phải có trang trí rồng mây

- Nội dung: Có lời dẫn chữ Hán khắc kèm thơ chữ Nôm

1 Theo tác giả T rịnh K hắc M ạnh T rương Đức Q uả v ề thác bàn văn khắc ch ữ Nórti Ỏ T h viện -

Viện Nghiên cứu H n N ò m , T p c h í H n N ô m, số 2-1994

(120)

4 Tán tạo bi ký đẳng từ |fr ìê ỉ ệ 12 # lịii ặp fọ| - Ký hiệu: 1938 - 1939

- Niên đại: Thịnh Đức (1657)

- Người soạn: Người xã, bia mờ khơng rõ tên

Nơi đặt bia: Đình thôn Thổ Ngõa, xã Tiên Lữ, huvện Quốc Oai, tỉnh Sơn Tâv (nay Hà Tây)

- Đặc điểm hình thức: Bia hai mặt, kích thước 135x78cm, chữ khắc chần phương, thô, bia rỗ mặt, chữ mé bị mờ Mặt trán bia hình lưỡng long triều nhật, có hình người tiên cưỡi rồng, mây Hai bén diềm bia có trang trí họa tiết hoa sen, dây leo hình sin; diềm đế chạm hình hoa sen, đề, thú Mặt trán bia hình lưỡng cơng triều nhật, diềm bia khơng trang trí

Nội dung: Mặt chữ Hán ghi tên người công đức, số tiền ruộng cam đoan lễ giỗ v.v Một phần mặt mặt chữ Nôm Bia ghi lại việc tranh chấp địa giới xã Sơn Lộ xã Tiên Lữ Xã Tiên Lữ thắng kiện, lại bị xã Sơn Lộ tố cáo hối lộ quan để kiện Sau điều tra, xã Sơn Lộ bị khiển trách tố cáo sai thực Để dân chúng biết rõ, xã Tiên Lữ cho dựng bia khắc lại việc

5 Bấn xã tạo lập lệ tịch khoán ước điều bi vănị t ìế ÌL $ìj M & ỉ& íậ - Ký hiệu: 3961 -6

Niên đại: Chính Hồ 14 (1693)

Người soạn: Tri huyện họ Ngô, người xã soạn Tăng Thống ty Tăng lục tự Pháp Minh viết chữ

Nơi đặt bia: Đình làng Đại Lâm, xã Tam Đa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

- Đặc điểm hình thức: Bia hai mặt, kích thước 76x48cm, 98 dịng, dịng nhiều 27 chữ, khoảng 940 Mặt 1: trán bia mặt chạm hình lưỡng long triều nhật, họa tiết hoa cách điệu; diềm bia hoa sen cách điệu, chân bia chạm hình sóng nước Mật 2: trán bia chạm hình mặt trãng, mây, hoa sen cách điệu; diềm bia họa tiết hình sin; diềm đế họa tiết sóng nước Tiêu đề đắp nối tiếp từ mặt đến mặt Bia chữ Hán, có khắc lời thề chữ Nơm, có kẻ ô, khắc chân phương

- Nội dunơ: Quan viên xã Đại Lâm, huyện Yên Phong, phù Từ Sơn lập khốn ước xã khốn ước cũ Mọi người vảy rượu lẽn tay giơ mà thề làm đún° theo khốn ước để phong hóa dài lâu, 1ỜL thê bãng chữ Nôm [Bia cày hương động Long Cháu}

- Ký hiệu: 1922

Niên đại: Bính Tý, Chính Hồ 17 (1696) Người soạn: Khơng ghi

(121)

Nơi đặt bia: Trong động phía tây nam núi Long Châu, thơn Miếu, xã Long Châu, tổng Bât Lạm, phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây (nay Long Châu, Quốc Oai, Hà Tây)

Đặc điểm hình thức: Cột hương mặt, kích thước 70xl6cm, dịng, 52 chữ Khơng có hoa văn, xung quanh có đường diềm thẳng 2ĨC

- Nội dung: Khắc minh chữ Nôm

7 Vô đề

Ký hiệu: 7881

Niên đại: Mậu Dần Chính Hịa (1698) Người soạn: Khơng ghi

Nơi đặt bia: Chùa Pháp Vũ, thôn Gia Phúc, tổng La Phù, huyện Thượng Phúc, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đơng (nay La Phù, Hồi Đức, Hà Tây)

Đặc điểm hình thức: Biển gỗ mặt, kích thước 120x65cm, 14 dịng, dòng nhiều 15 chữ, chữ khắc chân phương rõ đẹp Biển gỗ hình chữ nhật, vát chéo hai góc phía Đường diềm mặt trước chạm hình hoa Mặt sau trang trí đề tài lưỡng long triều nguyệt

Nội dung: Có lời dẫn chữ Hán, khắc kèm thơ Nôm thất ngôn bát cú.4

8 Hưng Phúc tự phú quý thọ khang thạch trụ hưcmg - Ký hiệu: 14886

Niên đại: Chính Hịa 19 (1698) Người soạn: Khơng ghi

Nơi đặt bia: Chùa Hưng Phúc, xã Tiên Mỗ, huyện Yên Lạc, tỉnh VTnh Phúc - Đặc điểm hình thức: Trụ mặt, kích thước mặt 120x1 lOcm, gồm 39

dòng, dòng từ - 78 chữ, chữ chân phương Chạm hoa vãn, bia mờ, có tiêu đề, hai bên khắc cáu đối

- Nội dung: Ghi việc quan viên hươna lão, thiện nam tín nữ hai xã Vĩnh Mỗ Tiên Mỗ góp tiền tu sửa chùa Hưng Phúc Danh sách người cúng tiền Có thơ Nơm

9 Thiên đài thạch trụ HE í? tì: - Ký hiệu: 14957 - 14960 - Niên đại: Chính Hịa 20 (1699) - Người soạn: Nguyễn Thiên Tái

(122)

Nội dung: Ghi họ tên người có cơng đức xây dựng thiên đài đá Co thơ chữ Nôm ca ngợi việc làm

10 Ngự đế Nhạc Lâm tự thi fỉp n ^ ặp lệ - Ký hiệu: 1959

Niên đại: Vĩnh Thịnh 13 (1717)

- Người soạn: Trịnh Cương5

Nơi đặt bia: Chùa Nhạc Lâm, xã Sơn Lộ, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây Đặc điêm hình thức: Biển gỗ, mặt, khơng có trang trí, kích thước 50x40cm, dịng, dịng nhiều 14 chữ, chữ khắc chán phương

Nội dung: Khắc thơ Nôm vịnh cảnh chùa cùa chúa Trịnh Cương 11 Ngự để Pháp Vũ tự thi ịỉp M ÍẾ PM #

- Ký hiệu:7880

Niên đại: Vĩnh Thinh 14 (1718) - Người soạn: Trịnh Cương6

Nơi đặt bia: Chùa Pháp Vũ, xã Gia Phúc, tổng La Phù, huyện Thượng Phúc, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đơng (nay La Phù, Hồi Đức, Hà Tây)

- Đặc điểm hình thức: Biển gỗ mặt, kích thước 95x54cm, 11 dòng chữ, dòng nhiều 10 chữ, khoảng 70 chữ Đường diềm mặt trước chạm hình hoa lá, chữ khắc chân phương rõ đẹp

Nội dung: Khắc thơ tức cảnh chùa chúa Trịnh Cương

12.Tậpphúc hiừig công cấu tạo kiều Đông lập bi kỷ M n t-S ìẵ t s JỆĨ ÌL íậ t s - Ký hiệu: 5911-5914

- Niên đại: Vĩnh Thịnh 14(1718)

- Người soạn: Người soạn bia Quốc tử giám Giám sinh họ Trần, Hiến sát sứ ty Hiến sát sứ xứ Thanh [Hoa], Hưng Hóa Nguyễn Phủ Nhuận, ơng họ Trần người xã viết chữ Người soạn thơ chữ Nôm người giữ chức Huấn đạo7

- Nơi đặt bia: Đồng xã Thụ ích, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc

- Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 100x45cm, 50 dịng, dịng từ 1-63 chữ Trán bia hình vng, chạm rồng, có dịng tiêu đề đắp nổi, diềm bia trang trí rồng dây hoa hình sin

- Nội dung: Nhân dân địa phương góp tiền làm cầu Đơng đá, có tay vịn, có nhà cầu cho nhân dân qua lại, tạm trú lúc nắng mưa Có thơ Nơm ca ngợi cầu khắc mặt 5912

5 Theo TS Đ inh K hắc Thuàn Theo TS Đ inh K hắc T huân

7 Phần ghi tên bị m nên ch úng không đọc

(123)

13 Ngự chế'M M

- Ký hiệu: 24388-24389

- Niên đại: Vĩnh Khánh (1730)

Người soạn: Trịnh Cương8 soạn, Nguyễn Nhạc làm chức Nha môn đề lại trấn Sơn Tây viết chữ, Tri huyện Nghĩa [Dật] phụng truyền

Nơi đặt bia: Nhà thờ họ Đặng, thôn Trung Tiến, xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây

Đặc điểm hình thức: Bia hai mặt, kích thước 86x60cm (kích thước lòng bia 70x30cm), 19 dòng lạc khoản, dòng nhiều 25 chữ, chữ khắc chân phương, mặt trước rõ đẹp, mặt sau mờ Họa tiết mây, hoa cúc đề Trán bia mặt hình mày, trăng (khơng có hình vịm) Trán bia mặt hai hình lưỡng long triều nhật Mật hai chân bia khơng có diềm

Nội dung: Mạt khắc thơ chữ Nôm, mặt khắc đoạn vãn bàng chữ Nơm, có ghi số ruộng voia ban

14 Hậu Phật bi ký /o ĩ ậ 12 - Ký hiệu: 5252-5253

Niên đại: Vĩnh Khánh (1732) - Người soạn: Không ghi

Nơi đặt bia: Chùa Mại Xá, xã Lạc Đạo, huyện Văn Làm, tỉnh Hưng Yên Đặc điểm hình thức: Bia hai mặt, kích thước lịng bia mặt trước (bên phải, KH: 5253) 76x58cm, lòng bia mặt sau (bẽn trái: KH:5252) 35x25cm Gồm 16 dòng, dòng từ 20 - 25 chữ, chữ chân phương, mặt 5253 chữ khắc mờ

Nội dung: Mặt 5253 có hình tượng Phật ngồi vắt áo, có khắc thơ chữ Nôm Mật 5252 ghi việc bà họ Dương, hiệu Từ Chân cúng ruộng tiền bầu Hậu

15 .Hậu Phật b i m m m - Ký hiệu: 5249- 5251

Niên đại: VTnh Khánh (1732) - Người soạn: Không ghi

- Nơi đặt bia: Chùa Tam Giáo, xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Đặc điểm hình thức: Bia ba mặt, kích thước 42xl7x7cm, dịng, dịng nhiều

(124)

16 Ngự long bút đặc ban 'M1 iE ệặ - Ký hiệu: 40421

Niên đại: Canh Thân (1740) - Người soạn: Chúa Trịnh Doanh9

Nơi đặt bia: Lăng Quận cơng, xã Lại n, huyện Hồi Đức, tỉnh Hà Tây Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 167x117cm Chữ chân phương, bay birớm, đẹp, đặc trưng cho chữ viết bia thời Lê 11 dịng, lạc khoản, thích, dịng nhiều 17 chữ Đường diềm thẳng góc, khơng trang trí Khơng tiêu đề

Nội dung: Bia hoàn toàn giống với bia 1461

17

Hiển Linh tự trung bi đình đệ bi

n n

ệf

^ — Ịệ

Ký hiệu: 1460-1461

- Niên đại: Mạt 1460 dựng năm Giáp Tuất Cảnh Hưng 15 (1754) Mặt 1461 ghi soạn năm Canh Thân (1740)

- Người soạn: Trịnh Doanh10

Nơi đặt bia: Đình Hiển Linh, xã Lại Yên, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Đông (nay huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây)

- Đặc điểm hình thức: mặt, kích thước 125x80cm, 47 dịng, 2-31 chữ Chữ khắc chân phương, rõ đẹp, bay bướm Không trán, khơng trang trí đường diềm

Nội dung: Mặt 1460: Dân xã bầu vị quan có cơng hiến tiền ruộng giúp dân làm Hậu Phật, có ghi nghi thức cúng giỗ Mặt 1461: Bài thơ Nôm vua ban cho người có cơng dẹp giặc, vỗ n dân (có lẽ Phạm cơng, tức Nhĩ Lộc hầu)

18.Thưbút đặc # 1

- Ký hiệu: 9213-9214

- Niên đại: Mặt 9213 Mậu Thìn (1748) Mặt 9214 Canh Thân (1740) Người soạn: Trịnh Doanh"

- Nơi đặt bia: Phía trái lãng Miên tướng công, xã Thiện Mỹ, tổng Ngọc Thành, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang (nay Hiệp Hòa, Bắc Giang)

- Đặc điểm hình thức: Chữ khắc sắc nét, chữ viết chân phương, bia hai mặt, khơng có hoa văn trang trí, kích thước 56x36cm, mặt có dịng chữ, mặt có 10 dịng chữ, dịng nhiều 22 chữ

9 Chúng vào tư liệu trong Càn nguyên ngự ché thi tập (A 1319) để xác định th c ù a c h ú a Trịnh

Doanh.

10 Xem thích

" Theo Cán Nguyên ngự c h ế thi tậ p (KH: A 1319) Trịnh D oanh soạn, có ghi:_"Thường lệ bậc kỳ lão gổm 18 ban ch o đại thắn hưu như: Cành Q uận công, M iên Q uận cóng, N g u y ễn H uy N h u ận ”

(125)

Nội dung: Khắc thơ chữ Nôm đặc ban chúa Trịnh làm tặng Miên tướng công12 ơng hưu trí, có vẽ kim chúa ban cho ông {9 Thư bút đặc tứ l í m

- Ký hiệu: 2179 (trùng với bia 9213) - Niên đại: Ất Hợi Cảnh Hưng 16 (1755) - Người soạn: Trịnh Doanh13

Nơi đặt bia: Chùa Vạn Phúc, xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 58x34cm, 141 chữ, chữ khắc chân phương rõ đẹp, không trang trí đường diềm, tiêu đề đắp

Nội dung: Bài thơ Nôm ca ngợi bậc trung thần 20 Chi mỹ bi ký iẾ n ĩ ậ !H

- Ký hiệu: 14527

Niên đại: Đinh Hợi, Cành Hưng 28 (1767)

Người soạn: Nguyễn Trạm Hiên nguyên Tuyên Quang xứ Thanh hình Hiến sát sứ ty Hiến sát sứ soạn vãn bia, thơ Thư bút đặc tứ chúa Trịnh Doanh

- Nơi đặt bia: Sinh từ xã Phú Đa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc

Đặc điểm hình thức: Bia mạt, kích thước lịng bia 80x63cm, bia cao 160cm, gồm 23 dịng, dịng nhiều 55 chữ Có trán bia hình mái, diềm bia hoa cách điệu, chữ khắc chân phương Bia có tiêu đề

- Nội dung: Ca ngợi Thượng tướng quân Nguyễn Khiêm Tố nhà vua bạn bè tặng thơ Có khắc hai thơ Nơm

21 Đăng Tuyết Sơn hữu híữig § w l-li 'Pí n Ký hiệu: 34471

- Niên đại: Canh Dần (1770) Người soạn: Trịnh Sâm

- Nơi đặt bia: Chùa Tuyết Sơn, thuộc khu vực chùa Hương, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây

- Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 132x72cm, 10 dịng, 64 chữ Khơng có trán, diềm bia chạm hoa văn dây leo Khắc chữ đá thảo, tên đề lạc khoản ghi chữ Hán

(126)

- Nội dung: Khắc thất ngôn bát cú cùa chúa Trịnh Sâm nhân chuyến thăm chùa Tuyết Sơn, đầu năm Canh Dần

22 Vịnh Tui Sơn cảnh |1| Ífí

Ký hiệu: 34478

Niên đại: Canh Dần (1770) Người soạn: Trịnh Sâm

Nơi đặt bia: Động Tuyết Sơn, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây - Đặc điểm hình thức: Ma nhai mặt, kích thước 186xl70cm, 131 chữ,

đường diềm trang trí bốn xung quanh hình rồng, phượng, mây Chữ viết theo kiểu hành khải

Nội dung: Khắc hai thơ, thơ chữ Hán thất ngôn bát cú Đường luật, thơ chữ Nôm

23 Vô để

- Ký hiệu: 34482

Niên đại: Canh Dần (1770) - Người soạn: Trịnh Sâm

Nơi đật bia: Động Tuyết Sơn, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây Đặc điểm hình thức: Ma nhai, mặt, kích thước 86x73cm, 61 chữ, chữ khắc chân phương, khơng cịn rõ ràng Trang trí đường diềm bốn cạnh: hoa văn tay mướp, hoa cúc, chữ thọ

- Nội dung: Khắc thơ chữ Nôm theo thể thất ngôn Đường luật 24 Vô đề

Ký hiệu: Khơng có ký hiệu Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm14 Niên đại: Canh Dần (1770)

- Người soạn: Trịnh Sâm

- Nơi đặt bia: Cửa động Tiên Sơn, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây - Đặc điểm hình thức: Ma nhai, kích thước 70x50cm, 77 chữ, khơng có hoa văn

trang trí Chữ khắc chân phương

Nội dung: Khắc thơ chữ Nôm chúa Trịnh Sâm mùa xuân ngoạn cảnh chùa Hương

25 Hậu Thần bi ký /p Í4* ỉ ệ 12 - Ký hiệu: 2140

Niên đại: Cảnh Hưng 41 (1780)

Người soạn: Đồn Đình Kim, giữ chức Hữu Đề điểm thôn Chu Xá, xã Hữu Thanh Oai, huyện Thanh Oai

(127)

Nơi đặt bia: Chùa xã Chu Xá, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Thanh Trì, Hà Nội)

- Đặc điểm hình thức: Bia mặt, 75x5lcm, 26 dòng, dòng 20-40 chữ, khơng trán, khơng diềm trang trí Chữ chân phương, rõ đẹp

Nội dung: Ong Đề điểm Đồn Đình Kim bỏ tiền mua Hậu Thần cho ông bà cha mẹ

26 Trùng cìcu đăng sơn đắc vũ n ỷu s [-U % 31 - Ký hiệu: 17344

Niên đại: Thành Thái 11 (1899)

- Người soạn: Tri phù huyện Đông Sơn Trần Nhật Tinh - Nơi đặt bia: Núi Hàm Rồng, tỉnh Thanh Hóa

- Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 152x75cm, có dịng, dịng nhiều 18 chữ Bia khơng có trán, khơng có đường diềm trang trí, chân bia cao 20cm Chữ khắc chân phương, rõ đẹp

- Nội dung: Khắc ca ngoạn cảnh núi non 27 Vô đề

- Ký hiệu: 24899

- Niên đại: Ất Tỵ, Thành Thái (1905) - Người soạn: Từ Trần Văn Tãng

Nơi đật bia: Chùa Thầy, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây

- Đặc điểm hình thức: Kích thước 84x48cm, 10 dịng, dịng nhiều chữ Bia ma nhai, rỗ nhiều chỗ, chữ khắc chân phương Khơng trang trí

- Nội dung: Khắc thơ chữ Nôm Từ Ồ Trần Văn Tăng

28 Non Nước sơn thi l-U f#

- Ký hiệu: 19280

- Niên đại: Tàn Hợi Duy Tân (1911)

- Người soạn: Hồ Thị Tham Nguyễn An Lan - Nơi đặt bia: Núi Non Nước, tỉnh Quảng Nam

- Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 60x45cm, dịng, dịng nhiều 14 chữ Bia khơng có trán, khơng có đường diềm trang trí, mặt bia rỗ, sứt sẹo nhiều chỗ, khắc chữ chân đá thảo

- Nội dung: Khắc thơ chữ Hán thơ chữ Nơm vịnh cảnh núi Non Nước hịn Vọng Phu Bài thơ Nôm Hồ Thị Tham soạn

(128)

Người soạn: Trần Mỹ15

Nơi đặt bia: Chùa Trầm, thôn Long Châu, xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây

Đạc chêm hình thức: Kích thước 83x76cm, 12 dịng, dịng nhiều 14 chữ Bia mặt, khơng có trán bia, diềm bia khơng có họa tiết Chữ khắc chân phương, rõ ràng

- Nội dung: Khắc hai thơ chữ Nôm vịnh cảnh núi Tử Trầm 30 Vô đề

Ký hiệu: Chưa có Ký hiệu Thư việnViện Nghiên cứu Hán Nôm - Niên đại: Giáp Dần Duy Tân (8 - 1914)

- Người soạn: Không ghi'6

Nơi đặt bia: Cửa động Long Tiên thuộc khu di tích chùa Trầm, thôn Long Châu, xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây

- Đặc điểm hình thức: Kích thước 120x80cm, 18 dịng, dịng » 24 chữ, chữ khắc chân phương

- Nội dung: Mô tả cảnh đẹp chùa Trầm, nằm chân núi Tử Trầm, có hang động, có hồ nước, phong cảnh kỳ thú, tiếng xưa

31 Vó để

- Ký hiệu: 31509

Niên đại: Giáp Dần Duy Tân (1914)

- Người soạn: Nghiêm Xuân Quảng17; Phạm Văn Thụ18; Trần Tán Bình19; Nguyễn Văn Bân20, Nguyễn Trọng Lữ21; Hà Đông Niết ty Thừa biện Mai Tây Nguyễn Kỳ Xương22

15 Trần Mỹ: Người x ã c ổ A m , tỉnh Hải Dương, c nhân khoa Tản M ão, Thành Thái thứ (1891) trường Hà Nam Làm quan đến chức T u ần phù

16 Theo N guyễn Thị T rang, sách V iệ t SỪ thắng tích có đản văn bia ghi tác giả Đ ệ tam giáp Tiến sĩ Nghiêm Xuân Q u ản g [243]

17 Nghiêm X uân Q uang: T iến sĩ, người xã T ây M ỗ, huyện Từ Liêm , tỉnh H Nôi, thuộc ngoại thành Hà Nội Thi hương khoa thi G iáp N g ọ , T hành T hái (1894), trường Hà N am Đậu Đệ Tam giáp đồng T iến sĩ xuất thán khoa Ấi Mùi, Thành Thái thứ (1895), năm 27 tuổi Làm quan đến chức Án sát

18 Phạm Vãn Thụ: Phó bảng, người xã Bạch Sam, huyện Đường H ào, tinh H ưng Y ên, huyện M ỹ V ăn, tinh Hưng Yẽn Thi H ương k h o a T ân M ão, T hành Thái (1891), trường Hà N am Đ ậu Phó bảng khoa N hâm Thìn, Thành Thái (1892), giữ chức T u ần phủ tỉnh Thái Bình

19 Trẩn Tán Bình: T ự N hu H ồng, Phó bảng, người xã Do Lễ, huyện Thượng Phúc, tỉnh Hà N ội, thuộc huyện Thường Tín, tỉnh H a Tây Thi hương kh o a G iáp N gọ, Thành Thái (1894), trường Hà N am Đậu Phó bảng khoa Ất M ùi, Thành T hái (1 895), nãm 27 tuổi Làm quan đến chức A n sát

20 Nguyên V ăn Bân: T iến sĩ, người xã Hữu Bàng, huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây, thuộc tình H Tảy Đ ậu Đệ Tạm giáp T iến sĩ xu ất thân k h o a Tàn Sửu, Thành Thái 13 (1901) nãm 34 tuổi Làm H lô tự khanh sung Bãc Kỳ Thượng nghị viện

21 Nguyễn Trọng Lữ: Q uan bát phẩm N iết ty Hà Đông

22 Nguyễn Kỳ Xương: Cử nhân, người xã H ồng Mai, huyện Hồn Long, tình Hà Đ ông, thuộc quặn Hai Bà Trưng, thành phố H a Nội T hi hương kh o a thi Bính N gọ, Thành Thái 18 (1906), trường H N am Làm chức Thừa biện N iết ty H Đ ông

(129)

- Nơi đặt bia: Vách đá động Long Tiên, núi Tử Trầm, chùa Trầm, thôn Long Châu, xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây

- Đặc điểm hình thức: Kích thước 200x90cm, 45 dịng, dịng nhiều 14 chữ Bia mơt mặt, khơng có trang trí đường diềm, chữ khắc chân phương

Nội dung: Khắc thơ chữ Nôm thất ngôn bát cú hai thơ tứ tuyệt chữ Hán, ca ngợi cảnh đẹp động Long Tiên, núi Tử Trầm

32 Vơ đề

- Ký hiệu: Khơng có ký hiệu Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm23 Niên đại: Duy Tân (1915)

Người soạn: Đặng Đức Cường giữ chức Hiệp tá Đại học sĩ lĩnh Tổng đốc Bắc Ninh

Nơi đặt bia: Chùa Hương, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây - Đặc điểm hình thức: Ma nhai, kích thước 89x67cm, 78 chữ, chữ khắc chân

phương, khơng có hoa văn trang trí

- Nội dung: Khắc thơ ca ngợi cảnh chùa Hương 33 Đồng Quang tự bi ký [p] i t # ĩ ậ K

- Ký hiệu: 21096

- Niên đại: Bính Thìn Duy Tân (1916)

- Người soạn: Hoàng Huân Trung, Cử nhân khoa Quý Mão, giữ chức Tri huyện huyện Hoàn Long

- Nơi đặt bia: Chùa Đồng Quang, phường Quang Trang, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

- Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 117x73cm, 23 dịng, dòng lớn 44 chữ, chữ khắc chân phương rõ đẹp, trán bia trang trí chủ đề lưỡng long triều nhật, diềm bia trang trí hình hoa cúc cách điệu, chân bia trang trí hình sóng nước

- Nội dung: Bài ký ghi lại việc hưng công, xây dựng chùa Đồng Quang 34 An Duyên xã đại bi ÍỂC fp ị t ĩệ

Ký hiệu: 26429

- Niên đại: Duy Tân 10 (1916) - Người soạn: Khơng ghi

(130)

Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 97x70cm, dịng, dịng nhiều 38 chữ Trán bia trang trí hình lưỡng long triều nhật, diềm bia hoa cách điệu Bia rỗ, nhiều chữ mờ, chữ khắc chân phương, không đẹp

Nội dung: Ghi lại lịch sử hình thành đình Mui q trình hưng cơng, tu sửa đình Mui nhân dàn thôn An Duyên

35 Thụy Phương đình bi ký ĩậ 12

Ký hiệu: Chưa lên ký hiệu Niên đại: Khải Định (1917)

- Người soạn: Mụ Phong Nghiêm Xuân Quảng, Đồng Tiến sĩ khoa Ất Mùi

- Nơi đặt bia: Đình Chèm, xã Thụy Phương, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 122x78cm Chữ khắc chân phương, rõ ràng Trán bia hình vịm, trang trí lưỡng long triều nhật, tiêu đề đắp nổi, diềm bia trang trí hoa vãn tay mướp, hoa cúc, đề

Nội dung: Ghi lại công trạng Lý Ơng Trọng, lịng tự hào anh hùng kiệt xuất, thay đổi vị trí đình Chèm, nơi thờ Lý Ơng Trọng

3 V đ ề

- Ký hiệu: 31513

- Niên đại: Nhâm Tuất Khải Định (1922) - Người soạn: Nguyễn Lương Tri24

- Nơi đặt bia: Chùa Trầm, thôn Long Châu, xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây

- Đặc điểm hình thức: Kích thước 70x40cm, dòng, dòng nhiều chữ Bia mạt, khơng có trán bia, khơng có đường diềm trang trí họa tiết Chữ khắc chân phương, nhiều chữ bị mờ

- Nội dung: Khắc thơ chữ Nôm

37 Khải Định thất niên nhuận ngũ nguyệt thập nhật bi ký lgF 'Ế. -b ^ H 3£ F\ +

- íậtE

Ký hiệu: 21526

Niên đại: Khải Định (1922) Người soạn: Không rõ

- Nơi đặt bia: Chùa Cả, thôn cổ Nhuế, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội - Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 73x43 cm, 16 dòng, dòng

nhiều 39 chữ (dòng khơng có thích, dịng có thích nhiều

24 Trong N h ữ n g ông nghè, ông cố n g triều N g u y ễn, N xb V H TT.1995 có ghi tên m ột cử nhân N guyễn Lương Tri, người thôn Bmh T h àn h , h u yện Phước Chánh, tỉnh Biên Hòa Thi Hương khoa M ậu N gọ, Tự Đức 11 (1858), trường G ia Định

(131)

nhắt 70 chữ), chữ khắc chân phương, bia rỗ Trán bia trang trí hình rồng mày, diềm bia trang trí họa tiết hoa cúc, chữ vạn

Nội dung: Bà Nguyễn Thị Lưỡng công đức vào chùa xin gửi giỗ cho hiển khảo, tổ tỉ, phụ mẫu thân

38 Vô đề

- Ký hiệu: 31515

- Niên đại: Quý Hợi Khải Định (1923) - Nguời soạn: Nguyễn Hữu [H ồ]

Nơi đật bia: Chùa Trầm, thôn Long Châu, xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây

- Đặc điểm hình thức: Kích thước 85x62cm, 10 dịng, dịng nhiều chữ Bia mặt, khơng trang trí, mặt bia rỗ, chữ khắc chân phương, không đẹp Nội dung: Khắc thơ chữ Nôm

39 Vô đề

- Ký hiệu: 31514

- Niên đại: Khải Định Quý Hợi (1923) Người soạn: Lẽ Xuân Phương25

- Nơi đặt bia: Chùa Trầm, thôn Long Châu, xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây

- Đặc điểm hình thức: Ma nhai, kích thước 44x42cm, 10 dịng, dịng nhiều chữ, khơng trang trí họa tiết

Nội dung: Khắc thơ chữ Nôm

40 Khải Định bát niên nhị nguyệt thập nhật lập bi kỷ -|- ÌE ĩậtS

- Ký hiệu: 19457

Niên đại: Khải Định (1923)

Người soạn: Đệ tam giáp Tiến sĩ Cúc Nhân Từ giữ chức Tổng đốc tỉnh Hải Dương

- Nơi đặt bia: Đình xã Bồ Đinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình

- Đặc điểm hình thức: Bia mật, khơng trán, đường diềm thẳng góc, 13 dịng, dịng nhiều 23 chữ, kích thước 100x56cm, chữ khắc chân phương rõ nét

(132)

41 Công đức bi ký '{% í ậ 12 - Ký hiệu: Chưa lẽn ký hiệu26

- Niên đại: Khải Định - (1923 - 1924) Người soạn: Không ehi

Nơi đặt bia: Vách núi chùa Trầm, thôn Long Châu, xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây

- Đặc điểm hình thức: Kích thước 90 X 45cm, 18 dòng, dòng ~ 31 chữ, chữ khắc chân phương

Nội dung: Mõ tả cảnh đẹp chùa Trầm công đức mở mang tôn tạo chùa Tổng đốc Hoàng Trọng Phu

42.Tam Thanh động bi E. iỊf <fĩ]íậ - Ký hiệu: 15892

- Niên đại: Giáp Tý, Khải Định (1924) Người soạn: Đào Vĩnh Thái

- Nơi đặt bia: Vách đá động Tam Thanh, phố Muối, thị xã Lạng Sơn, tình Lạng Sơn

Đặc điểm hình thức: Ma nhai mặt, kích thước 54x46cm, 10 dịng chữ, dịng nhiều chữ Bia khơng có trán, diềm trang trí họa tiết hoa lá, bia rỗ mặt

Nội dung: Khắc thơ Nơm miêu tả cảnh sơn thủy hữu tình, cảm nghĩ

43 Tam Thanh động bi JE w ỉl"] ĩậ - Ký hiệu: 15890

Niên đại: Giáp Tý Khải Định (1924)

- Người soạn: Đào Trọng Liên giữ chức Án sát Lạng Sơn kiêm Tuần phủ Thái Bình soạn, Nguyễn Văn Thao viết chữ

- Nơi đặt bia: Vách đá động Tam Thanh, phô' Muối, thị xã Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn

- Đặc điểm hình thức: Ma nhai mặt, kích thước 84x64cm, dịng, dịng nhiều 17 chữ (kể lạc khoản) Trán bia có hình lưỡng long triều nhật, đường diềm hoa cách điệu Bia không ghi rõ tiêu đề, chữ khắc chân phương rõ đẹp

Nội dung: Khắc thơ Nôm 44 Vô đề

- Ký hiệu: 31516

(133)

- Niên đại: Giáp Tý Khải Định (1924)

Người soạn: Ong họ Trần, giữ chức Học trực Sơn Nam, Liên Trì Nguyễn Bá Tiến; Phúc Tiên Nguyễn Trinh Tườna27

Nơi đặt bia: Chùa Trầm, thôn Long Châu, xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây

Đặc điêm hình thức: Kích thước 160xl06cm, 25 dịng, dịng nhiều 15 chữ Chữ khắc chân phương Hoa vãn trang trí hình mai rùa

Nội dung: Khắc ba thơ chữ Nôm cùa ba tác giả 45 Trùng tu Hương Tích tự bi J í {É: # # Ịệ

Ký hiệu: 34457

- Niên đại: Khải Đinh (1924)

- Người soạn: Hoàng Trọng Phu, Thái tử Thiếu bảo Hiệp tá Đại học sĩ Tổng đốc Hà Đông

Nơi đặt bia: Nhà bia bên trái đường vào chùa Thiên Trù, thuộc cụm di tích chùa Hương Tích, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây

Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 145x78cm, 17 dòng, dòng ~ 25 chữ Trán bia trang trí đề tài lưỡng long triều nguyệt Tiêu đề đắp Diềm bia trang trí hoa vãn dây leo, diềm chân trang trí hoa vãn tay mướp - Nội dung: Nói việc tu sửa chùa Hương Tích

46 Kỷ niệm bi ký ,|E tẾ- í ậ 12 - Ký hiệu: Chưa có ký hiệu - Niên đại: Khải Định (1924)

Người soạn: Chức sắc kì lão xã Cầu Đơ

- Nơi đặt bia: Đình Cầu Đơ, xã Hà Cầu, thị xã Hà Đơng, tình Hà Tây

- Đặc điểm hình thức: Bia mật, kích thước 170x83cm, gồm 12 dịng, dịng nhiều 32 chữ Chữ khắc chân phương, trán bia hình lưỡng long triều nguyệt, diềm bia trang trí hoa cách điệu Tiêu đề đắp

- Nội dung: Bài ký ca ngợi cơng đức quan Tổng đốc Hồng Trọng Phu giúp dân xã Cầu Đơ lập ấp, xây dựng thơn xóm, khai hóa phong tục

47 Danh phương thiên tải % ýj Ký hiệu: 18485

(134)

Nơi đặt bia: Đinh thôn Thượng, xã Vãn Phương, tổng Tiên Phương, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên (nay thuộc Tiên Lữ, Hưng Yên)

- Đặc điểm hình thức: Bia mặt, có chữ Hán, kích thước 100x67cm, 13 dòng, dòng nhiều 37 chữ Trán bia hình lưỡng long triều nhật, diềm mãv cách điệu, chữ khắc chân phương rõ đẹp

Nội dung: Văn kiện bầng chữ Nôm thôn Thượng việc cải lương tục lệ cũ, tinh giản việc tế tự ãn uống để làm việc cơng ích

48 Vơ đề

- Ký hiệu: 31517

- Nièn đại: Khải Định 10 ( 1925)

Người soạn: Vũ Vương Thúy, Tri huyện huyện Chương Mỹ

Nơi đặt bia: Chùa Trầm, thôn Long Châu, xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây

Đặc điểm hình thức: Ma nhai mặt, kích thước 46x40cm, dịng (kể dòng lạc khoản), dòng nhiều 11 chữ Chữ khắc chản phương, rõ đẹp, khơng có đường diềm

Nội dung: Khắc thơ tứ tuyệt chữ Nôm 49 Vô đề

- Ký hiệu: 15897

- Niên đại: Bảo Đại (1926)

- Người soạn: Mai Quốc Thái, Mai Thế Tường, Mai Bạch Tần, Mai Ái Quỳ, Mai Bột Trâm

- Nơi đật bia: Vách đá động Tam Thanh, phô' Muối, thị xã Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn

- Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 56x5 lcm, diềm hoa, khơng có trán Một nửa chữ Nơm, nửa chữ Quốc ngữ Chữ Nôm chân phương, chữ Quốc ngữ phiên lại phần chữ Nơm Có dịng chữ Nơm, dịng nhiều 14 chữ

- Nội dung: Khắc thơ chữ Nơm 50 Di chúc bi văn ì a ĩ ậ

Ký hiệu: 19736

Niên đại: Bảo Đại (1927) - Người soạn: Không ghi rõ

- Nơi đặt bia: Chùa xã Phạm Lâm, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương

- Đặc điểm hình thức: Bia mật, kích thước 99x60cm,13 dịng, dịng từ 16 - 42 chữ Trán bia trang trí hình lưỡng long triều nguyệt Diềm bia khơng trang trí Tiêu đề đắp Chữ khắc chân phương rõ đẹp

(135)

Nội dung: Xã Phạm Lâm trước đem tiền cúng hậu kỵ làm việc cơng ích; theo lời di chúc cùa vị đó, xã xây mộ, khắc bia kỷ niệm bà Trần Thị Ngọc Uyển Nay lâu ngày bia mờ, xã khắc lại di chuyển mộ bà Ngọc Uyển từ vườn vào đền để bảo quản lâu dài Sau hoàn thành khắc bia kỷ niệm

51 .LêT'hị Quyên thư bi kỷ Ịg ÍS ỊẼ. íậ 12 - Ký hiệu: 24084

Niên đại: Mậu Thìn, Bảo Đại (1928)

Người soạn: Lê Quý Ngọc, Cửu phẩm Vãn giai sung Cố vấn Công chúa Nơi đặt bia: Chùa Mậu Lương, xã Kiến Hưng, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 90x50cm, 16 dòng, dòng nhiều 67 chữ Bia rõ, số chữ bị sứt Họa tiết hoa lá, rồng mày, trán bia hình lưỡng long triều nguyệt Dịng tiêu đề đắp

Nội dung: Bà Lê Quý Ngọc cháu chồng chị gái theo lời di chúc chị gái, nộp hai chục đồng bạc hai sào ruộng vào chùa để gửi giỗ cho chị gái bà Lê Thi Quyên

52 Vô đề

- Ký hiệu: 31518

- Niên đại: Bảo Đại (1929)

Người soạn: Tri phủ phủ Thường TÚI, hiệu Nghĩa Viên, tên Nguyễn Văn Đao29

- Nơi đặt bia: Chùa Trầm, thôn Lona Châu, xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây

- Đặc điểm hình thức: Ma nhai, kích thước 50x42cm, 11 dòng, dòng nhiều 11 chữ Bia mặt, chữ khắc chân phương, có nhiều chữ tục thể, chữ xấu, mờ, bia bị rỗ mặt, khơng có trang trí đường diềm

Nội dung: Khắc thơ chữ Nơm 53 Đính Sơn tự bi IS ựj

- Ký hiệu: 20159 (trùng với bia 24900) Niên đại: Bảo Đại (1930)

Người soạn: Cử nhân Nguyễn Văn Đào’0

(136)

- Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 73x50cm, 17 dịng, dịng nhiều 14 chữ, khơng có trán, diềm bia hoa cách điệu Bia rỗ, chữ khắc chân phương

Nội dung: Khắc thơ chữ Nôm cùa Cừ nhân Nguyễn Văn Đào, thơ chữ Hán Hịa Gia Nghiêm

54 Cơng đức nghìn năm ỉ% j§ặ

Ký hiệu: Chưa lên ký hiệu31 - Niên đại: 19-11-1930

- Người soạn: Thị độc Học sĩ Tạ Vãn Thành, hiệu Phúc Khánh, Pháp danh Lưu Quang Bổ Tát, hưu trí soạn

Nơi đặt bia: Chùa Phúc Khánh (còn gọi chùa Sở), phường Thịnh Quang, quặn Đống Đa, thành phố Hà Nội

Đặc điểm hình thức: Kích thước 100 x65cm, 16 dòng, dòng w 33 chữ, chữ khắc chân phương

Nội dung: Hội túi lão (chủ yếu tín vãi) có cơng tu tạo chùa, dựng bia đá ghi đầy đủ họ tên để kỷ niệm

5 K ý k ỵ bi ký itĩ & ĩ ậ t s

Ký hiệu: Chưa có ký hiệu32 Niên đại: 1931

- Người soạn: Trưởng chi thứ hai họ Nguyễn thôn cổ Nhuế tên Khoáng soạn

Nơi đặt bia: Nhà thờ họ Nguyễn, thôn cổ Nhuế, xã cổ Nhuế, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội

Đặc điểm hình thức: Kích thước 35 X 25cm, 14 dịng, dịng « 21 chữ, chữ khắc chân phương

- Nội dung: Ống Tiên tên Chính Hoạt, người họ nhường mảnh vườn ao để họ Nguyễn làm nơi xây dựng nhà thờ, hàng năm họ Nguyễn cúng giỗ kết hợp cúng giỗ gia tiên óng Chính Hoạt

56 Cơng đức kỷ niệm bi ỉ% /|H w - Ký hiệu: Chưa lên ký hiệu”

Niên đại: - 1932

- Người soạn: Tú tài Hà Sĩ Kính, người xã

- Nơi đặt bia: Đình Thơn Cát Động, xã Kim An, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây

31 Tư liệu T iến sĩ Trương Đ ức Q u ả cu n g cấp Xem Trương Đức Quả: v ề m ộ t s ố văn bia N ò m m ới sim tám

Irong năm gần đ y [226]

32 Tư liệu Tiến sĩ Trương Đức Q u ả N CV N guyễn Hữu Tường cung cấp Xem Văn bia họ Nguyễn thôn c ổ N h u ế[155]

(137)

- Đặc điểm hình thức: Kích thước 100x62cm, 14 dịng, dịng » 31 chữ, chữ khắc chân phương

Nội dung: Địa phận xã có sơng Hát chảy qua, bãi sơng bị nước xốy sụt lở dần, đất canh tác Có ông Tín Xương, người thôn Phượng Vũ, làm phúc tự bỏ 1000 đồng mua đá, thuê người thả xuống làm kè, đất bãi không sụt lở mà lại bồi thêm Dân xã có đất canh tác, sống ổn định nên dựng bia ghi nhớ cơng đức ơng Tín Xương

57 Vổ đề

Ký hiệu: Chưa lên ký hiệu34 - Niên đại: Bảo Đại (1933)

Người soạn: Phạm Thị Mỹ

Nơi đặt bia: Chùa Hồng Liên, thôn Tây Mỗ, xã Tây Mỗ, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội

Đặc điểm hình thức: Bia hai mặt, kích thước 130x66cm, bia bốn mặt, họa tiết rồng, hoa trang trí trán bia, diềm đế bia rõ nét, sinh động Trán hình rồng vờn mây chầu mặt nguyệt Đế: mặt rồng phủ phục nghệ thuật Thân bia liền vói đế

Nội dung: Mặt trước ký chữ Nôm ghi lại cảm xúc cùa tác giả trước cảnh chùa việc công đức bà Phạm Thị Mỹ vào chùa Mặt sau chữ Hán liệt kê số mộng Mặt bên cạnh viết chữ Hán, ghi đầy đủ đồ tế khí, số lượng hồnh phi câu đối

58.7íiyết Sơn bảo đài kỷ niệm minh bi Ị Ị lil n I I ế ỉ Ể: ỉệ

- Ký hiệu: Khơng có ký hiệu Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm35 - Niên đại: Bảo Đại Quý Dậu (1933)

- Người soạn: Tăng Đỗ Văn Tư

- Nơi đặt bia: Chùa Tuyết Sơn, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây - Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 181x94cm, 279 chữ, khắc chân

phương, rõ nét Trang trí rồng mây, họa tiết hoa cách điệu

- Nội dung: Khắc minh chữ Nôm ghi lại cơng đức Tổng đốc Hồng Trọng Phu giúp dàn tu sửa chùa

59 Hậu Phật bi /p Ịậ - Ký hiệu: 14646

(138)

Nơi đặt bia: Chùa An Trấn, thôn An Lập, xã Định Trung, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Yên (nay xã Định Trung, thị xã Vĩnh Yên, tinh Vĩnh Phúc) - Đạc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 77x44cm, 14 dòng, 12-24 chữ

chạm rồng hoa lá, chữ viết chân phương Trán bia vươn hình đề, trang trí đề tài lưỡng long triều nhật Tiêu đề khắc chìm Diềm bẽn trang trí hoa cúc cách điệu, diềm chân trang trí sóng nước

Nội dung: Bà Phạm Thị Quý phủ Vĩnh Thành, tỉnh Vĩnh Yên xin cúng sào ruộng vào chùa để xin gửi giỗ cho mẹ nuôi bà họ Dương, hiệu Từ cổn Có ghi thể lệ cúng giỗ hàng năm Vị trí diện tích ruộng cúng

60 Đính Sơn tự Hiển Thụy am bi Uf Ịil sg ỊỆ

Ký hiệu: 20154 (trùng với bia 24908) Niên đại: Bào Đại 10 (1935)

- Người soạn: Cử nhân Hoàng Thúc Hội36

Nơi đặt bia: Chùa Đính Sơn, thuộc cụm di tích chùa Thầy, xã Đa Phúc, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây

- Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 82x56cm, 18 dịng, dịng nhiều 19 chữ Chữ chân đá thảo Bia rỗ mặt khơng có trán, khơng có đường diềm trang trí

- Nội dung: Khắc thơ chữ Nôm, hai thơ chữ Hán Hoàng Thúc Hội đề cảnh Sài Sơn

61 Bia ghi công 5ậ t s - Ký hiệu: 17080

Niên đại: Ất Hợi Bảo Đại (1935) Người soạn: Không ghi

Nơi đặt bia: Bia dựng đền làng Nghĩa Lập , phô' Hàng Đậu, quận Hồn Kiếm, thành phơ' Hà Nội

- Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 96 xóổcm; 20 dịng, từ 9- 29 chữ Trán bia hình vịm uốn lượn, họa tiết lưỡng long triều nhật, mây Tiêu đề đắp Họa tiết diềm: chữ vạn, hoa dày, hoa cúc, hoa đào, hoa trúc Diềm đế: hoa cúc Chữ khắc chân phương, rõ đẹp

- Nội dung: Đồng quan Nguyễn Thị Nhã, người Hưng Yên đến trông coi đền Nghĩa Lập xuất tiền sửa đền, tô tượng, sắm đổ thờ cúng, hoành phi, câu đối v.v dân thôn Nghĩa Lập dựng bia kỷ niệm Bia tồn Nơm, có phần chữ Quốc ngữ phiên lại văn bia chữ Nôm

62 Vô đề

- Ký hiệu: 31519

16 Hoàng Thúc Hội: Người xã Y ên Q uyết, huyện Từ Liêm, tinh Há Nội, thuộc ngoại thành Hà Nội Thi Hương khoa Binh N gọ, T hành T hái 18 (1906) trường H Nam Đậu c nhân năm 37 tuổi

(139)

- Niên đại: Bảo Đại Bính Tý (1936)

- Người soạn: Phạm Mạnh Xứng

Nơi đặt bia: Chùa Trầm, thôn Long Châu, xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây

Đặc điểm hình thức: Ma nhai, kích thước 73x46cm, 10 dịng, dịng nhiều chữ, lạc khoản mờ Khơng có họa tiết trano trí

- Nội dung: Khắc thơ Nơm 63 Vơ đề

Ký hiệu: Chưa có ký hiệu37 - Niên đại: Bảo Đại 12 (1937)

Người soạn: Trần Vãn Đại, quan Tuần phủ nghỉ hưu thường Bắc đầu Bội tinh hạng 5, người xã Quảng Xuyên, tổng Vĩnh An, phủ Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương (nay Gia Xuyên, Gia Lộc, Hải Dương)

Nơi đặt bia: Núi Mèo, thôn Đồn Sơn, xã Yên Đức, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

Đặc điểm hình thức: Một mặt, kích thước 40x30cm, khơng có đường diềm trang trí

Nội dung: Khắc thơ Nôm thất ngôn bát cú

64 Công tộc 1939 1939

- Ký hiệu: 34670

Niên đại: Bảo Đại 14 (1939) - Người soạn: Không ghi rõ

- Nơi đặt bia: Nhà thờ họ Nguyễn, thôn Đông, xã Minh Tân, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc

- Đặc điểm hình thức: Kích thước 56x36cm, 14 dòng, dòng nhiều 40 chữ Trán bia trang trí rồng mây, hoa Diềm bia trang trí đề tài hoa cúc, chữ vạn Tiêu đề khắc chìm Chữ xấu, chân phương

- Nội dung: Huynh thứ họ làm lập văn công nhận ruộng bà Nguyễn Thị Vịng cúng tiến làm ruộng cơng tộc cho họ Nguyễn Bàng y theo thỉnh cầu bà đặt làm điều lệ để người chi họ tuân theo

65 Bia ghi cơng Ịậ ĨẼ ĩị - Ký hiệu: 21232

(140)

Nơi đặt bia: Đình Thạch Khối, đường Yên Phụ, quận Long Biên, thành phố Hà Nội

Đặc điêm hình thức: Kích thước 66x48cm, 14 dịng, 221 chữ, chữ khắc chân phương rõ đẹp Trán bia hình mặt trời, mây, diềm bia khắc chữ vạn, chữ thọ, hoa cách điệu

Nội dung: Ghi lại công đức bà đồng tên Vũ Thị Mẹt việc xây dựng tu sửa đình Thạch Khối

66 Đại Bi tự điều lệ chí À ẳỀ Tp 0i| ĩề - Ký hiệu: 40323

Niên đại: Ki Mão38 - Người soạn: Không ghi

Nơi đặt bia: Chùa Đại Bi, thơn Quế Dương, xã Cát Quế, huyện Hồi Đức, tỉnh Hà Tây

Đặc điểm hình thức: Bia mặt, nửa Hán nửa Quốc ngữ, kích thước 95x6lcm Trán bia lưỡng long triều nhật, diềm bia trang trí hinh hoa cách điệu (hoa cúc, đề, chữ vạn)

- Nội dung: Các cụ huynh thứ thuộc chùa Đại Bi hội họp chùa thỏa thuận định sô' điều lệ

67 Nam mô a di đà Phật ỊỆị 4® H ỈB P tiíl - Ký hiệu: 26113

- Niên đại: Bảo Đại 15 (1940) - Người soạn: Không ghi

- Nơi đặt bia: Chùa Diên Khánh, thôn Đống Chanh, xã Minh Cường, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây

- Đặc điểm hình thức: Một mặt, kích thước 70x45cm, 10 dịng, dịng « 19 chữ Trán bia trang trí đề tài lưỡng long triều nhặt, diềm bia trang trí đề, hoa cúc, chữ vạn, đế bia có hình ly, quy, phượng

- Nội dung: Ông Nguyễn Văn Bào, naười thôn hậu, cúng hai ruộng vào chùa để gửi giỗ cho cụ bên ngoại Trịnh Văn Hồ Nguyễn Thị Chấu, dựng bia ghi lại để lưu truyền thực

68 Phụng họa nguyên vận fp t i

- Ký hiệu: 34472

Niên đại: Tân Tị Bảo Đại (1941)

- Người soạn: Nguyên Nông viện Thông Long Cương Nguyễn Minh Khơi

38 Dưa vào đăc điểm hình thức chữ viết, chúng tơi đốn định bia đâu thẽ ky XX, nam Ky M ao rât năm 1939

(141)

Nơi đặt bia: Chùa Tuyết Sơn, thuộc khu vực di tích chùa Hương, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tày

Đặc điêm hrnh thức: Ma nhai mặt, không trang trí, kích thước 70x50cm; 16 dịng (khơng kể dịng lạc khoản), dòng nhiều 14 chữ Mặt bia rỗ, chữ khắc chân phương

Nội dung: Khắc thơ Nôm Đường luật họa lại nguyên vận thơ Đăng Tuyết Sơn hĩm hiừig chúa Trịnh Sâm

69 Tuản thi họa nguyên vận 21 fậ fn ÍẸ. t i Ký hiệu: 34477

- Niên đại: Tàn Tị Bảo Đại (1941) - Người soạn: Chủ nhân chùa Tuyết Sơn

- Nơi đặt bia: Chùa Tuyết Sơn, thuộc khu di tích chùa Hương, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây

Đặc điểm hình thức: Ma nhai mặt, kích thước 69x50cm, 79 chữ, khơng trang trí

Nội dung: Khắc thơ chữ Nôm họa thơ họa nguyên vận 70 Trần tộc cơng đức bi kỷ |ỊỆ ì£ '{% í ậ lì g

- Ký hiệu: 34599

Niên đại: Bảo Đại 17 (1942)

Người soạn: Trần Kỳ soạn, Trần Vãn Quan viết chữ

Nơi đặt bia: Chùa Mụa, thôn Cộng Vũ, xã Vũ Xá, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên

Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 85x57cm Trán bia chạm hình rồng mây, diềm bia trang trí chữ vạn, hoa cúc Tiêu đề khắc chìm Chữ chân phương 17 dịng, dịng nhiều 34 chữ, dịng chữ, số chữ bị sứt, mịn, có kẻ cột

- Nội dung: Bài ký viết theo thể song thất lục bát, nói q trình dịng họ Trần xây dựng chùa

71 Hậu kỵ bi ký /b Ãẳ ĩ ậ 12 - Ký hiệu: 27768

Niên đại: Bảo Đại 18 (1943) - Người soạn: Không ghi

- Nơi đặt bia: Đình thơn Cầu, xã Trung Hòa, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên - Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 80x55cm, 15 dịng, dịng « 20

(142)

Nội dung: Bà Dương Thị Phán cung tiến 60 đồng để chi cho việc tu sửa chùa Dân thôn hứa sau lúc bà trăm tuổi quy tiên cúng giỗ đình làng Các ơng chức sắc phụ lão thôn dựng bia đá làm cớ để cam kết thực

72 Kỷ niệm kị nhật bi kỷ ,t£ & uẵ íệ 12

- Ký hiệu: Thác lưu trữ Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Bia số Sơ đồ bia chùa Phật Giáo

Niên đại: Bảo Đại 18 (1943) - Người soạn: Không ghi

Nơi đặt bia: Chùa Phật Giáo, làng VTnh Ninh, xã VTnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

- Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 62x38cm, 12 dịng, dịng nhiều 21 chữ, trán bia hình lưỡng long triều nguyệt, diềm bia hoa cách điệu Chữ viết chân phương rõ ràng

- Nội dung: Nguyên bà Nguyễn Thị Nhật người tha hương đến lấy lẽ ông Trần Bá Hịch làng Vĩnh Ninh khơng có Nay bà Nguyễn Thị Nhật thành tâm xin gửi 50 đồng bạc vào chi hội Phật giáo Vĩnh Ninh để đóng góp cho việc tu sửa chùa, nguyện xin bà tạ đến ngày giỗ, tự tăng hương hoa, oản cúng giỗ bà

73 Kỉ niệm kị nhật bi ký ,|E & ĩ ậ 12

- Ký hiệu: Thác lưu trữ Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Bia số Sơ đồ bia chùa Phật Giáo

Niên đại: Bảo Đại 18 (1943) - Người soạn: Không ghi

- Nơi đặt bia: Chùa Phật Giáo, làng Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

- Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 77x40cm, 13 dịng, dịng nhiều 26 chữ Trán bia hình lưỡng long triều nguyệt, diềm bia trang trí họa tiết hoa cách điệu Chữ khắc chân phương rõ ràng

- Nội dung: Ông Đỗ Vãn Hiển đóng 50 đồng bạc tiền Thanh vào chi hội Phật giáo lập bia gửi giỗ cho người vợ khuất bà Nguyễn Thị Hiện

74 Kỉ niệm kị nhật bi ký nHỄ- ễ ' ĩậ fE

- Ký hiệu: Thác lưu trữ Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Bia số Sơ đồ bia chùa Phật Giáo

- Niên đại: Bảo Đại 18 (1943) Người soạn: Không ghi

(143)

- Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 70 X 37cm, 14 dịng dịn° nhiều nhât 21 chữ Trán bia hình lưỡng long triều nhật, diềm bia hoa cách điệu Chữ khắc chân phương rõ nét

Nội dung: Cha mẹ bà Nguyễn Thị Đãi khơng có trai nên bà chồng Nguyên Trường Tốt lặp bia gửi giỗ cho cha mẹ ông họ Nguvễn tự Thuần Ngưỡng, bà Nguyễn Thị Tết hiệu Diệu Đương

75 Kỷ niệm kị nhật bi kỷ ắE & Ãẳ Ịệ IH

- Ký hiệu: Thác lưu trữ Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Bia số Sơ đồ bia chùa Phật Giáo

- Niên đại: Bảo Đại 18 (1943) Người soạn: Không ghi

Nơi đặt bia: Chùa Phật Giáo, làng VTnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

- Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 70x38cm, 14 dịng, dịng nhiều 23 chữ Trán bia hình lưỡng long triều nhật, diềm bia hình hoa cách điệu Chữ khắc chân phương rõ nét

- Nội dung: Ông Nguyễn Quang Xứng, vợ Nguyễn Thị Liên chưa có trai, với cháu ruột Nguyễn Quang Đăng thành tâm gửi 80 đồng bạc tiền Thanh, xin gửi giỗ cho hai vợ chồng ông Nguyễn Quang Xứng và Nguyễn Thị Liên

16 Kỳ niệm kị nhật bi kỷ 151Ế* ễ ' ĩậ t s

Ký hiệu: Thác lưu trữ Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Bia số 10 Sơ đồ bia chùa Phật Giáo

Niên đại: Bảo Đại 18 (1943) Người soạn: Không ghi

- Nơi đặt bia: Chùa Phật Giáo, làng Vĩnh Ninh, xã Vinh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

- Đặc điểm hlnh thức: Bia mặt, kích thước 74x42cm, 16 dòng, dòng nhiều 27 chữ, chữ khắc chân phương Trán bia hình lưỡng long triều nguyệt, diềm bia hoa cách điệu

- Nội dung: Ông Nguyễn Du Tế, vợ Nguyễn Thị Biếu lập bia gửi giỗ cho nhạc phụ

77 Kỷ niệm kị nhật bi kỷ ệE ^ Ẽ- ĩậ 12

- Ký hiệu: Thác lưu trữ Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Bia số 12 Sơ đồ bia chùa Phật Giáo

(144)

Nơi đặt bia: Chùa Phật Giáo, làng VTnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 76x42cm, 15 dịng, dịng nhiều 28 chữ, chữ khắc chãn phương Trán bia hình lưỡng long triều nguyệt, diềm bia hoa cách điệu

Nội dung: Nguyễn Thị Tổng, hiệu Diệu Trung trai gửi giỗ cho chồng Nguyễn Du Gánh tự Phú Ninh, người trai sớm húy Bắt, tự Thuần Viên

78 Bia truyền đăng chùa Linh ứng {Ệ ỈẼ S ĩ ĩ i Rề Ký hiệu: 36067

Niên đại: 10-9-1944

Người soạn: Tiểu tăng Như Tư, động chủ Sài Sơn, đại biểu Phật giáo tỉnh Sơn Tây

Nơi đặt bia: Chùa Linh úng, thôn Mai Trai, xã Trung Hưng, thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây

Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 80x60cm, 21 dịng, dịng « 30 chữ Trán bia trang trí mặt trời, hoa cách điệu Diềm bia trang trí hình hoa cúc

- Nội dung: Ghi chép lịch sử Phật giáo hệ tăng ni nối tiếp trụ trì chùa Mai Trai (sau đổi tên Linh úng)

79 Kỷ niệm kị nhật bi ký ,ệs Ể~* & 5ậ t s

Kv hiệu: Thác lưu trữ Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Bia số Sơ đồ bia chùa Phật Giáo

Niên đại: Bảo Đại 20 (1945) - Người soạn: Không ghi

- Nơi đặt bia: Chùa Phật Giáo, làng Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

- Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 49x29cm, 11 dịng, 171 chữ Trán bia hình lưỡng long triều nguyệt, họa tiết hoa cách điệu, chữ khắc chân phương rõ nét

- Nội duno: Ông Nguyễn Hữu Chơi vợ bà Nguyễn Thị Hay xin lập bia gửi hậu cho bố mẹ bà Nguyễn Thị Hay khơng có trai

80 Lập bi ký kị ÌL í ậ ễ '

- Kv hiệu: Thác lưu trữ Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Bia số 16 Sơ đồ bia chùa Phật Giáo

Niên đại: Bảo Đại 20 (1945) - Người soạn: Không ghi

(145)

Nơi đặt bia: Chùa Phật Giáo, làng Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phơ' Hà Nội

Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 50x32cm, 14 dịng, dịng nhiều 16 chữ Trán bia hình lưỡng long triều nguyệt, họa tiết hoa cách điệu, chữ khắc chân phương, rõ nét

Nội dung: Bà Đỗ Thị Á chổng Nguyễn Quang Đạo lập bia xin gửi giỗ cho thím bà Đỗ Thị Á

81 .Lập bi ký kị ÌL í ậ :Ìt

Ký hiệu: Thác lưu trữ Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Bia số 15 Sơ đồ bia chùa Phật Giáo

Niên đại: Bảo Đại 20 (1945) - Người soạn: Không ghi

Nơi đặt bia: Chùa Phật Giáo, làng VTnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 50x31cm, 188 chữ, chữ khắc chân phương, rõ nét Trán bia hình lưỡng long triều nhật, mặt trời tua lửa, đường diềm trang trí họa tiết hoa cách điệu

Nội dung: Nguyễn Quang Xứng vợ Nguyễn Thị Liên lập bia xin gửi giỗ cho cha mẹ vợ

82 Lập bi ký kị Ì L W ệ r

Ký hiệu: Thác lưu trữ Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Bia số 17 Sơ đồ bia chùa Phật Giáo

Niên đại: Bảo Đại 20 (1945) - Người soạn: Không ghi

- Nơi đặt bia: Chùa Phật Giáo, làng Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

- Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 54x31cm, 16 dịng, dịng 18 chữ, chữ khắc chân phương Trán bia hình lưỡng long triều nguyệt, diềm bia trang trí họa tiết hoa cách điệu

- Nội dung: Ông Nguyễn Quang Đạo vợ lập bia gửi giỗ cho hai vợ chồng sau

83 Vĩnh Ninh xã Phật giáo hội kỷ niệm công đức bi ký 7k ^ í t iíí 12 ấ : ỉ% w f£ - Ký hiệu: Thác lưu trữ Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội

(146)

- Nơi đặt bia: Trước cửa nhà Tam bảo chùa Phật Giáo, làng VTnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

Đặc điểm hình thức: Bia hai mặt, kích thước 180x84cm, trán bia hình lưỡng long triều nguyệt, chữ khắc chân phương, bia có chữ Quốc ngữ Mật chữ Nơm gồm 27 dòng, dòng nhiều 73 chữ Mặt hai có phần chữ Quốc ngữ phiên lại lời dẫn mặt một, 27 dịng chữ Nơm, dịng nhiều 46 chữ

Nội dung: Ghi việc nhân dân phát tâm công đức xây dựng tu sửa chùa Phật Giáo, thành lập Hội Phật giáo Có ghi tên thành viên hội 84 Vô đề

- Ký hiệu: 28455

- Niên đại: Long phi Quý Mùi - Người soạn: Lê Thánh Tông

Nơi đạt bia: Biển gỗ đền Vũ Điện, xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, tinh Nam Hà

- Đặc điểm hình thức: Biển gỗ mặt, kích thước 160x46cm, 19 dịng, 74 chữ Khơng có trang trí Chữ khắc chân phương, rõ nét

- Nội dung: Vua Lê Thánh Tông đánh Chiêm Thành qua miếu thờ thiếu phụ Nam Xương cảm xúc viết thơ Nôm

85 Vô đề

Ký hiệu: 21405 - Niên đại: Ấi Hợi - Người soạn: Không ghi

- Nơi đặt bia: Văn miếu Quốc tử giám Hà Nội (Đống Đa, Hà Nội)

- Đặc điểm hình thức: Biển gỗ mặt, kích thước 99x58cm, dịng, dịng nhiều 16 chữ Chữ chân phương, khắc đẹp Hai bên có diềm rồng mây - Nội dung: Có khắc thơ chữ Nôm

86 Vô đề

- Ký hiệu: Chưa lên ký hiệu39 - Niên đại: Không ghi

Người soạn: Trần Nhân Tông

- Nơi đặt bia: Núi Mèo, thôn Đồn Sơn, xã Yên Đức, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

” Theo tư liêu NCV N guyễn T hị N guyệt cỏng bố viết v é hai bia ch ữ N ỏ m khắc vách đá núi Con Mèo [216] T hác ban íưu trữ T h viện Viện N ghiên cứu Hán N ơm chưa có Ký hiệu sổ đăng ký cá biột

(147)

Đặc điêm hình thức: Bia mặt, kích thước 80x45cm, trán bia rồng chầu mặt trời, xung quanh mây

- Nội dung: Khắc thơ chữ Nôm thất ngôn bát cú 87 Tản Viên sơn tự vịnh thi 0 U |JL| # Jị( fặ

Ký hiệu: 16416 Niên đại: Đinh Sửu

- Người soạn: Trần Quảng Súc người Sơn Tây

Nơi đặt bia: Đền Tản Viên, xã Thủ Pháp, huyện Bất Bạt, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Ba Vì, Hà Tây)

Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 63x45cm, dịng, dịng nhiều chữ, chữ khắc chân phương Bia khắc nổi, mờ, khơng có trán bia, khơng có điềm bia

Nội dung: Khắc thơ chữ Nôm ca ngợi cảnh đẹp núi Tản 88 .Tản Viên sơn tự vịnh thi $ ỊỊỊ |JL| # JẬ; sệ

Ký hiệu: 16415 - Niên đại: Bính Tý

- Người soạn: Bùi Ngọc Bổng hiệu Ngôi Sơn

Nơi đặt bia: Đền Tản Viên, xã Thù Pháp, huyện Bất Bạt, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Ba Vì, Hà Tây)

- Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 75x50cm, 12 dịng, dịng nhiều chữ, khoảng 69 chữ Khơng có trán bia, khơng có đường diềm hoa văn trang trí Chữ khắc nổi, chân phương, nhiều chữ bị mờ

Nội dung: Khắc thơ chữ Nôm câu 89 Quan Thánh tự bi m m # íậ

- Ký hiệu: 16681 - Niên đại: Âl Tỵ - Người soạn: Không ghi

- Nơi đặt bia: Chùa Quan Thánh, thôn Nhuệ, tổng Quang Chiếu, huyện Đông Sơn, Thanh Hóa (nay xã An Hoạch, huyện Đơng Sơn, tinh Thanh Hóa) - Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 95x50cm, dịng, dịng nhiều

nhất 14 chữ Bia rỗ, mờ, khơng trang trí, chữ khắc chân phương, không đẹp - Nội dung: Khắc thơ chữ Nôm

90 Quan Thánh tự b i U M # Ịậ Kýhiệu:16661

(148)

Nơi đặt bia: Chùa Quan Thánh, thôn Nhuệ, tổng Quang Chiếu, huyện Đơng Sơn, Thanh Hóa (nay xã An Hoạch, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa) Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 106x52cm, 16 dịng, 80 chữ Mặt bia bị mờ, sứt sẹo nhiều chỗ, chữ khắc chân phương

Nội dung: Khắc thơ chữ Nôm ca ngợi cảnh chùa Quan Thánh 91 Quan Thánh tự bi 81 n tF Ịậ

Ký hiệu: 16670 Niên đại: Kỷ Tỵ - Người soạn: Không ghi

Nơi đặt bia: Chùa Quan Thánh, thôn Nhuệ, tổng Quang Chiếu, huyện Đơng Sơn, Thanh Hóa (nay xã An Hoạch, huyện Đơng Sơn, tình Thanh Hóa) Đặc điểm hình thức: Bia mặt, 65x61cm, 10 dòng (kể dòng lạc khoản), dòng nhiều chữ Bia rỗ, mờ Chữ khắc chân phương, khơng trang trí Nội dung: Khắc thơ chữ Nôm

92 Vớ đề

Ký hiệu: 19279 - Niên đại: Không ghi40

Người soạn: Tiểu Cao

- Nơi đặt bia: Núi Non Nước, tỉnh Quảng Nam

- Đặc điểm hình thức: Một mặt, kích thước 61x48cm, 16 dịng, khoảng 150 chữ, khơng trang trí, đường diềm thẳng góc

- Nội dung: Khắc ca trù ca ngợi phong cảnh chữ Nôm 93 Kim Mã kỷ niệm bi ký -ỂẾ M /fs à ĩậ 12

- Ký hiệu: 20781 - Niên đại: Không ghi - Người soạn: Không ghi

- Nơi đạt bia: Đình Kim Mã, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội

- Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 92x57cm, 13 dịng, dịng nhiều 30 chữ Trán bia trang trí đề tài lưỡng long triều nhật Tiêu đề đắp nổi, hai bẽn diềm khắc dơi câu đối, diềm chân có khắc hình hoa cúc, đề

Nội dung: ghi họ tên cơng đức người có cơng tu sửa đình Có thơ chữ Nôm ca ngợi việc

94 Cơng đức bi kỷ íf[ íậ ts - Ký hiệu: 31502

(149)

- Niên đại: Không ghi

Người soạn: Hoàng Trọng Phu, Thái tử Thiếu bảo Hiệp tá Đại học sĩ Tổng đốc Hà Đông

Nơi đặt bia: Chùa Trầm, thôn Long Châu, xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tày

- Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 80x60cm, 15 dòng, dòng * 23 chữ, chữ viết chân phương, trán bia có hình lưỡng long triều nhật, diềm bia có họa tiết hoa cách điệu

Nội dung: Ghi lại việc bà Trần Thị Thọ sống miền Nam thãm cảnh chùa Bà cung tiến 1000 bạc làm tượng đá bày động, làm tăng thèm cảnh đẹp vẻ uy nghi cảnh chùa

95 Vô đề

- Ký hiệu: 31521 - Niên đại: Không ghi

Người soạn: Ngu Giang41

Nơi đặt bia: Chùa Trầm, thôn Long Châu, xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây

Đặc điểm hình thức: Ma nhai, mặt, kích thước 42x38cm, dịng, dịng nhiều chữ, khơng trang trí Chữ chân phương, không đẹp

- Nội dung: Khắc thơ tứ tuyệt bàng chữ Nôm 96 Xuân thiên bút thảo

- Ký hiệu: 16652 - Niên đại: Không ghi

Người soạn: Không ghi

Nơi đặt bia: Núi đá chùa Tiên Sơn, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa

- Đặc điểm hình thức: Bia ma nhai, mặt, kích thước 65x48cm, dịng, 4-7chữ Bia mờ Chữ khắc chân phương

- Nội dung: Bài thơ thất ngôn bát cú ông quan (không rõ tên) tự đề cao

91 Vơ đề

- Ký hiệu: 33405 - Niên đại: Không ghi

(150)

Nơi đặt bia: Chùa Vô Vi, xóm Sau, thơn Long Châu, xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây

- Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 59x39cm, dịng, 26 chữ Chữ khắc nổi, chân phương Khơng tran2 trí, khơng đường diềm

- Nội dung: khắc thơ chữ Nôm 98.Kỷ niệm bi kỷ ĩỊií^ 5ậ 12

- Ký hiệu: Thác lưu trữ Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Bia số Sơ đồ bia chùa Phật Giáo

- Niên đại: Không ghi - Người soạn: Không ghi

- Nơi đặt bia: Chùa Phật Giáo, làng Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

- Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 72x40cm, gồm 12 dòng chữ, dòng nhiều 30 chữ Có chữ Quốc ngữ Cườm. Trán bia hình lưỡng long triều nhật, đường diềm trang trí mây cách điệu, chữ khắc chân phương, rõ ràng

- Nội dung: Bà Nguyễn Thị Cườm có hai người trai chẳng may chết sớm, gái, ni bà góp tiền gửi giỗ cho bà chồng bà sau (kèm theo có ngày giỗ hai người trai sớm)

99 Kỷ niệm kị nhật bi kỷ ệs ^ Ễ Ịậ IS

Ký hiệu: Thác lưu trữ Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Bia số Sơ đồ bia chùa Phật Giáo

- Niên đại: Không ghi Người soạn: Không ghi

- Nơi đạt bia: Chùa Phật Giáo, làng Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phơ' Hà Nội

- Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 73x36cm, 11 dòng, dòng nhiều 37 chữ (kể chữ thích), có chữ Quốc ngữ Chèo. Trán bia hình lưỡng long triều nguyệt, diềm bia trang trí hoa cách điệu - Nội dung: Ông Nguyễn Đức Triêm vợ Nguyễn Thị Nhiêu quê làng

Siêu Quần, chưa có trai, xin lặp bia gửi giỗ cho hai vợ chồng sau này, người gái ông bà, cha mẹ nội ngoại

100 Kỷ niệm kị nhật bi ệs & ễ ' w

- Ký hiệu: Thác lưu trữ Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Bia số Sơ đổ bia chùa Phật Giáo

- Niên đại: Không ghi Người soạn: Không ghi

(151)

Nơi đặt bia: Chùa Phật Giáo, làng VTnh Ninh, xa Vĩnh Quỳnh, huvện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

Đặc điêm hình thức: Bia mặt, kích thước 74x36 cm, 11 dòng, dòng nhiều 25 chữ Có chữ Quốc ngữ Ngơi. Trán bia hình lưỡng long triều nguyệt, diềm bia hoa cách điệu Chữ khắc chân phương

Nội dung: Ong Lưu Văn Hứa, vợ Trịnh Thị Ngơi quê Siêu Quần chưa có trai, lập bia gửi giỗ cho hai vợ chồng cha mẹ hai bên

101 Hậu kị bi ký /n ẽ- í ậ 15

Ký hiệu: Thác lưu trữ Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Bia số 22 Sơ đồ bia chùa Phật Giáo

Niên đại: Không ghi

- Người soạn: Không ghi

- Nơi đặt bia: Chùa Phật Giáo, làng Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 80x50cm, 11 dòng, dòng nhiều 30 chữ, bia bị nứt góc Trán bia hình lưỡng long triều nguyệt, họa tiết hoa cách điệu Chữ khắc chân phương rõ nét

Nội dung: Bà Nguyễn Thị Rêu làng Vĩnh Ninh đóng sào năm ruộng cho Chi hội Phật giáo để gửi giỗ cho cha mẹ

102 Kỷ niệm kị nhật bài ^ Ẽ- HỆ

Ký hiệu: Thác lưu trữ Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Bia số 24 Sơ đồ bia chùa Phật Giáo

Niên đại: Không ghi

- Người soạn: Không ghi

- Nơi đặt bia: Chùa Phật Giáo, làng Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

- Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 47x3lcm, 10 dịng, dịng nhiều 18 chữ, chữ khắc chân phương, mặt bia rỗ Trán bia hình lưỡng long triều nguyệt, họa tiết hoa cách điệu

- Nội dun°: Bà Nguyễn Thị Ải cúng sào thước mộng vào chùa, xin gửi giỗ cho chồng, trai thãn bà sau

103 Kỷ niệm kị nhật bi ký /|2 ^ ễ ' ĩặ 12

- Ký hiệu: Thác lưu trữ Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Bia số 27 Sơ đồ bia chùa Phật Giáo

(152)

- Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 64x35cm, 11 dịng, dịng 22 chữ Chữ khắc chân phương rõ đẹp Trán bia hình lưỡng long triều nguyệt, diềm bia hoa cách điệu

Nội dung: Bà Nguyễn Thị Cung, hiệu Diệu Kính, cúng sào ruộng vào chùa xin gửi giỗ cho người thân

104 Kỷ niệm kị nhật bi ký & nẵ' íậ ai

Ký hiệu: Thác lưu trữ Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Bia số 28 Sơ đồ bia chùa Phật Giáo

- Niên đại: Không ghi - Người soạn: Không ghi

Nơi đặt bia: Chùa Phật Giáo, làng vinh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

- Đặc điểm hình thức: Bia mặt, kích thước 66x35cm, 11 dòng, dòng nhiều 25 chữ, chữ khắc chân phương rõ nét, bia có chữ Quốc ngữ Tỉu Tẻo. Trán bia hình lưỡng long triều nguyệt, diềm bia hoa cách điệu

(153)

PHỤ LỤC 2:

PHIÊN ÂM GIỚI THIỆU MỘT s ố VĂN BIA CHỮ NÔM

Dươi chung xin giới thiệu 50 văn bia chữ Nôm sô vãn bia chữ Nôm mà chung đa sưu tập Trong trình phiên âm, chúng tơi có tham khảo sơ phiên âm vân bia chữ Nôm công bố, xin trân trọng cảm ơn

1 Bia số l N g ự đ ể m m 1^11765 Dắng dỏi1 chào tiếng pháp chung2, Ngang xuất lộ chạnh bẽn dòng Trừng dẽ dẽ3 trần hiêu cách4, Gác thắm làu làu ngọc giá đông Sực nức đưa hoa hương mượn gió, Líu lo chào khách vẹt thay đồng Nhủ đoàn tự đắc ngao du đấy, Cho biết màu chẳng vong5 Bính Ngọ niên cửu nguyệt tam lục đề.6

2 Bia sô' 5 Bản xã tạo lập lệ tịch khoán ước điều bi văn ^ f± ÌẼ ÍL #ij # '-Ệ) # ÍíS ĨỆÍC N°3961 -3962

Mặt 1: 3961

Tôi mỗ phù huyện xã, tên mỗ, niên sinh vu tuế7 Tôi hàng xã, nhà phải lành [mới] sức hàng xã Hoặc chẳng vậy, tơi lịng gian dối khốn ưóc, muốn cho ích kỷ hại nhân Tơi uống chén máu nguyện cho chư tôn vị đánh cho chết

Thệ vãn8 Duy9

3 Bia số 7 Vơ đề N°7881

Hồn vũ bình ngun trung, cành bất thẻ hà, thú phi hoạt thạch dung thành hai li nhất thế giới Gia Phúc Pháp Vũ đản kỳ dã Địa dũng liên, đài khai kim kính Bà sa việt thụ, tịch âm tí thiên Uyển niệu dương chi, sái nhuận cam quần phẩm Tập tập huệ phong hịa bối diệp, hồng hồng trí nguyệt ánh ván hoa Tứ dạt khang cù, trường minh cự thạch. Bách quy hoạt thủy, phổ độ tư hàng, dương dương chi tinh linh Điệp điệp nan lượng hồ công đức Ngẫu đàm danh thắng huy hàn ngâm thành.

1 Dắng dõi: Âm lên liên tiếp vang xa Tiếng pháp ch ung: Chì tiếng chng chùa R ẽ rẽ: xa lánh Có bàn phiên h chữ lê lé.

4 Trán hiêu cách: X a lánh hu y ên náo trần tục c ả câu thơ có nghĩa 'bỏ tà tâm , cách xa huyên náo ữ ần tục'

(154)

Thanh quang mẽ mẽ chốn giao quang Kíp11 trần gian, thường Cả mở tượng đồ đồ tuệ chiếu, Viện gồm khoa lục, lục kim cươno Duềnh12 thua biếc hải duềnh quanh quất Sắc ánh từ vân sắc rỡ ràng

Đức thịnh ngày hiển ứng, Đành thay rành rãnh13 dấu đãng hương Phần hương triện14 thấu hồng thiên Cơng đức nhiều lịng tích thiện, Ý để sau bền thiệu thiên niên.15

(Ngồi cịn có khắc số tên người cõng đức phía dưới, chúng tơi khơng phièn âm đây)

4 Bia số 10 Ngự đề Nhạc Lâm tự thi Ệf ễ l % f ậ Nfl1959.16 Mảng17 vui thiên phúc cảnh thiên thành,

Ngoạn thưởng âu đây18 thích tính tình Thản thản19 nhân cơ20 trơng vợi vợi, Dồn dồn đạo ngạn21 bước thênh thênh Trời xuân vặc vặc hoa cài cửa, Gió thụy22 hiu hiu nguyệt giãi mành Trong thuở tỉnh phương buồm thuận tới, Tiệc vày ngâm ngợi khúc long bình

Thi ván10

10 Hồn vũ bình ngun tm n g th i vâ n:

Giữa nơi phảng cùa vũ trụ, cảnh chảng có mày hổng ráng tía, thú khơng có vách đá mn hình mà tạo thành m ột th ế giới lưu li Chùa Pháp Vũ thuộc đất Gia Phúc thật kỳ vĩ Trên mặt đất lên đài sen, lầu son sáng rạng Cây cỏ xum xuê rủ kín m ột ười; cành dương tốt tưcri nhuần che mn vật G ió lành rười rượi hịa bối, trãng sáng lung linh ánh với đầm hoa Bốn phương rộng lối đuốc tuệ dõi xa Trăm sông vể mối, thuyền từ cập bẻn thiêng Tinh linh m ồn m ột trước mắt Còng đức chất chổng khơn bé lượng tính Ngẫu hứng trước danh thắng m ngâm ngợi

11 Kíp-. Gấp 12 Duềnh: Dải nước 13 Rành rãnh: R õ ràng

14 Phán hương m ột triện: Tức triện hương T heo học giả Trần Vãn G iáp, triện hương nghĩa bánh hương hình chữ triện Theo Hương p hổ, người hiếu kì dùng thức có chất thơm tán thành bột đem bột ch ế thành thứ hương hình triộn

15 Khi phiên âm này, chúng tơi có tham khảo phần phiên âm TS Đ inh Khãc Thuân [ 235]

16 Khi phiên âm này, chúng tơi có tham khảo phần phiên âm PGS.TS Trịnh Khắc M ạnh - TS Trương Đức Quả [212]

7 Màng: Mải

18 Chữ H oàng Lê [207] p h iên "ca" Chúng dựa vào thác xác định chữ "đây" { S (Xin xem ảnh thác Phụ lục 3)

19 Thản thản-. Bằng phẳng

20 Nhản cơ: Cơ đồ củ a đời người 21 Đạo ngạn: Con đường Iheo đạo 22 Gió thụy: G ió lành

(155)

Vĩnh Thịnh thập tam niên thất nguyệt thập thất nhật23 Bia số 11 Ngự đề Pháp Vũ tự thi'ậPM /Ế ỉfĩ T ffậ N° 788024

Vô biên còng đức dậy lừng danh, Bờ ngợ hồ thiên25 cảnh tú Ngọc thỏ26 vầng in địa trục, Bàn long địi mở đổ tranh Cầm thơng gió quyến tuyên pháp, Hoa báu mưa rây thuở diễn kinh Tiết gặp thăng bình nhân thường ngoạn, Tuệ quang hay27 khí chung linh

Vĩnh Thịnh thập tứ niên thập nguyệt sơcìm nhật.28 Bia số 13 Ngự chế 'M M- N° 24388-24389

(Mặt 1); Ngự chế

Tứ Quốc lão ứng Quận công.

Trân trọng chi tình dũ cửu dũ đốc, gia chế luật sủng ban liêu dĩ đạo ỷ.29 Trải xem cổ đành rành30,

Huệ dưỡng3' tạc thẻ xanh32 Kỷ trượng33 nhiều bề khiển quyển34, Trân cam35 nhặt ý đinh ninh Tích y tứ bạch tài trọng,

Lương túc gia điền nghĩa há khinh.36 Soi trước làm gương [ỷ]37 cũng, Trời Nam vặc vặc vẻ hồ tinh

23 Vĩnh Thịnh thập tam niên th ấ t nguyệt thập thất nhật: N gày 17 tháng năm v in h T hịnh 13 (1717)

24 Bài PGS TS T rịn h K hắc M ạnh TS Trương Đức Q uả công bố công bố [212], Tuy nhiên, đày chúng tơi có m ột số chỗ phiên âm khác

23 H ổ thiên: Bẩu trời 26 Ngọc thỏ: Chỉ cung ttãng

21 Hay: Biết

28 Vĩnh Thịnh thập tứ niên thập nguyệt sơ c ih i nhật: N gày mồng tháng 10, năm Vĩnh T hịnh 14 (1718)

N T ứ q u ô c lã o d ĩđ o ý: Ban Q uốc lão ú n g Q uận công T inh cảm trân irọng lâu dày, ban cho quốc lão thêm thơ quốc âm để biểu lộ ý kính trọng

50 Đành rành: Hết sức rõ ràng, ràn h rành

31 Huệ dưỡng:T từ câu K ỳ dưỡng dàn d ã huệ (nuôi dân gọi huệ)

n T hè xa n h : Chỉ sử sách

33 Kỳ trượng: Sách L ễ kỷ th iên K h ú c l ễ thượng có ghi: "Đại phu thất thập nhi trí sự, nhược bất đắc tạ, tắc tít tứ chi kỷ trượng" ( Q uan đại phu đ ến 70 tuổi nghỉ, chưa vé nghỉ nhà vua ban cho ghế trượng) Vì vậy, kỳ trượng nhằm kẻ bể tòi đến tuổi nghỉ ngơi

(156)

Vĩnh Khánh nguyên niên ngũ nguyệt thập cìcu nhật.3* (Mật 2):

□ truyền cho quốc lão, lũy triều nhật cửu39, lại có cơng phụ tá tiềm đe* Rày niên ngoại bát tuần, phơ phơ bạch phát mà chửa khuây, hứa quốc sách tâm vãng khởi phục lại, cân lực cường kiện41, đán tịch truân cần42, trung thành G43 đốc, kể làm hãn hữu nên thụy phúc nhân44 Vậy gia ân ưu sùng Hôm ngày đình □ truyền ân số cho niên thọ nguyên thần, hiệp45 ứng gia trưng4*

Nhất tứ kỳ trượng.

Nhất tứ y m47 giabạch thất48.

Nhất tứ ngũ nhật bát điếm nghị chùa quan tứ thực.

Nhất tứ điên gia tứ túc hộc Điền ngũ thập mẫu túc bách hộc.

Nhất tứ viên trì nhị mẫu, bát sào trung làng Đơng Lỗ xóm Do lưu vi hương Vĩnh Khánh nguyên niên ngũ nguyệt thập cừu nhật.

Sơn Tây xứ Trấn thủ Nha môn Đề lại Nguyễn Nhạc phụng tà. Thiém tri Lập Nghĩa hầu truyền bạch49

7 Bia số 14 Hậu Phật bi kỷ fa ĩệ 1E N* 5252-5253 (Mặt 5253): (Có hình tượng Phật ngồi vắt áo) Cơng nhóm già lam bện chữ nhân,

Khá khen bà Hậu hiệu Từ Chân Gia tư trần lụy,

Thiện đành chốn pháp luân.50

38 Vĩnh K hánh nguyên niên ngũ nguyệt thập cửi( nhật: N gày 19 tháng nãm Vĩnh K hánh (1730) 35 Lũy triều nhật cừ u: Trải việc triều lâu rổi

40 Để\ Cái nhà cho nước chư háu đến Tiềm đ ề có lẽ chi chúa Trịnh cịn chưa lên ngơi 41 Càn lực cường kiện: G ân cốt khoè mạnh

42 Đán tịch tn iã n cấn: Sớm tối chăm

43 Chúng tơi ngờ chữ bị x ó a chữ tín iB

44 Thụy th ế p h ú c n h n: M ang việc tốt lành đến cho đời, m ang phúc đức đến cho người " Hiệp: Hợp

46 Gia tnmg-. Đ iềm lành

47 Chúng tồi ngờ chữ bị x ó a chữ cẩm $ $

48 Thái: Chữ dùng đ ể đếm vải, lụa Sau câu có dịng dẫn bị xóa mờ 49 N hất tứ kỷ trượng Thiém tri L ập N ghĩa hầu truyền bạch:

Ban cho g h ế trượng, dùng vào chầu Ban cho áo gấm lụ a bạch

Ban cho ngày đẻm nghị ch ù a quan dự yến thường Ban cho ruộng đấ! cù n g thóc 50 m ẫu ruộng 100 hộc thóc

Ban cho m ẫu sào ao vườn xóm Đ ồng Lỏ làng để làm chỗ hương hỏa N gày 19 tháng nãm V ĩnh K hánh (1730)

N g u y ỉn N hạc làm chức Đ ề lại, Trấn thù N m ôn xứ Sơn Tây kính cẩn viết chữ T hiêm tri Lập N ghĩa hầu kính cẩn truyền chi

50 Pháp luân: T huật ngữ Phật g iáo , ch i Phật pháp Có hai hàm ý: (1) Phật pháp phá vỡ tội ác cùa chúng sinh, giống bán h xe báu c ù a L uân V ương nghiền nát núi đá nên gọi Pháp luân (2) LỜI thuyết pháp Phật không ngừng n ghỉ người nào, chỗ nào, bánh xe lẫn vòng chuyển động, truyền cho khãp người

(157)

Dấu tích rành rành in tượng, Lửa hương dặc dặc rõ ba thân51 Sinh sinh hóa hóa dầu tạo, Ghi tạc lịng bia văn

(Mạt 5252): Chữ Hán, ghi việc bà họ Dương, hiệu Từ Chân cúng ruộng tiền báu Hậu không phiên

8 Bia số 15 Hậu Phật bi /n Ị ậ 5249-5251,52 Tùng lâm tượng để dấu rành rành,

Cóc53 dương cơ54 giột55 tướng khanh Thanh bạch vốn đức dọi, Tiêu dao gội duyên lành Dưới tịa lịng giãi người trình hậu, Trướe bệ kinh niềm khách Đâu thành56 Còn Phật làng tượng đấy, Khí thiêng cấu, cấu linh

Canh Tuất niên thất nguyệt sơ thập nhật thời ngày sinh.

Nhất Đống Từ xứ vi hương đăng phó tăng nhân nhậm thủ kỳ tăng nhân kỵ nhật phạn bàn tính bính đậu phù hai đẳng kiện.

Lê triều Vĩnh Khánh tam niên bát nguyệt nhị thập ngũ nhật đê'.57

9 Bia số 17 Hiển Linh tự trung bi đình đệ bi H ® ^ Ịậ ^ % — Ịậ N° 1460 -1461.58 (Mặt 1461):

Ngự long bút đặc ban

Phụng từ chí thảo bất phụ, sử lệnh hân, bố chi hợp nghi, hàm xứng dương chi, dật khẩu gia, nhĩxíừig úy, ngã chí tình viên thuật quốc ám luật, thứ biểu hà vọng chi tư.

51 Ba thân: Pháp thân, báo thân, ứng thân, tức nói tính tình, trí tuệ việc làm người nói chung ưong khứ vị lai Viên giác kinh chú: "Làm cho thân, tính nhà ngươi; làm cho đầv đặn báo thân, trí nhà ngươi; làm cho ứng m hóa trăm ngàn ý úng thân, việc lầm cùa nhà nguơi" Ván Nôm dùng thân chữ sinh

52 Bài PGS TS T rịnh K hắc M ạnh TS Trương Đức Q uả công bố nãm 1994 [212] Khi phiên âm chúng tơi có tham khảo phiên âm công bõ' thay đổi m ột sổ âm đọc theo quan điểm riêng 53 Cóc: Từ cổ nghĩa biết

54 Dương ịặj Ỉ Ẽ : Có lẽ chữ viết sai, hai từ ghép với không cho m ột nghĩa hiểu hợp lý, phải dương c f ĩ ị ị r £ c ơ ng h iệp cù a người trẻn trần gian Cũng hiểu Dương bà họ Dương 55 Giội: Chè bai, nhiếc móc

x Đâu thành: Tức Đ âu suất thiên, Đ ạo gia gọi chỏ T hái Thượng lão quân

(158)

Thi vãn:39

Phúc tâm60 chẳng khác sức can thành61, Dĩ luật thiêm minh đạo cát trinh.62 Mấy trận huy tan kiến họp, Đòi phen63 phủ64 dẹp dàn lành Kịch phiền sở hậu65 đành nên giá, Hàn thố66 tay kể nức danh Kíp thấy lỗ cơng tu phản bái,67 Hưu cố hai chữ tạc phên xanh68

Tuế Canh Thân nhật phùng Cường Ngữ, trọng hạ đề.69 10 Bia số 19 Thư bút đặc / ứ H l s í ặ g i N<l2179.70

Thư bút đặc tứ Phụng ban s ĩ thi

Thiện thụ phúc, khiêm thụ ích Tín thiên đạo chi chiêu chương, trí giả lạc, nhân giả thọ. Hệ tàm chi động, giác gia nãi nghĩa, địch khôn tòng đạo, tri lương chỉ, vinh hồi ỷ cẩm. Nguyện phó bình sinh, viên thuật quốc âm luật, dĩ biểu Mi lão chi ý.

Mậu Thìn, mạnh thu, ngũ ngũ đê'.71 Trung cần hai chữ chu toàn, Thành toại đà phỉ72 sở nguyền Sơn thủy đồ phong dầu điểm xuyết,

59 Ngự long bút đặc ban thi v n :

V ua viết ngự bút ban rằng:

Kính cẩn làm từ, đánh phạt giặc giã khòng thua ưận nào, sai khiến quân lính với sắc m ặt vui vẻ, bố trận hợp lý, thật đáng ca ngợi, tin vui dồn dập báo về, nhà đáng dược thường ân, ta dốc lòng thành làm thơ, để bày tò tám lòng ngưỡng vọng

T hơ rằng: “ Phúc tám: T ấm lòng

61 Can thành: G ánh việc giữ nước nhà, m ộc đỡ binh, thành chống giặc Cịn nói: Can ihành chi tướng - ông tướng gánh việc giữ nước

62 D ĩ luật cát trinh: Dùng phép tắc nhà binh m làm sáng thêm đạo cát trinh 63 Đòi p h e n: N hiều phen

64 Tuy phù: Vỗ yên.

65 Kịch phiền s hậu: Làm phiền đến sau 66 Hàn thố: sắ p đặt th ế trận

67 Sớm thấy tướng giặc nên trở vể

68 Hai chữ H tm c ố tạc vào sử sách H im c ố : nghĩa lâu bền

69 T u ế đề: Năm Canh T hân, ngày Cường Ngữ Để vào tiết Trọng hạ

70 Bài PGS TS T rịn h K hắc M ạnh TS Trương Đức Q uả công bố nâm 1994 [212] Khi phiên àm chúng tơi có tham khảo phiên âm cồng bố thay đổi m ột số âm đọc theo quan điểm riêng 71 Thư bút đặc tứ ngũ ngũ đề:

K ính ban thơ cho bậc sĩ

T ốt đẹp hường phúc, khiêm nhường hường lợi Tin vào ánh sáng cùa đạo trời, người trí vui, người nhân thọ Dựa vào động tâm để nhận thức phúc nghĩa, theo đạo bề tôi, biết điểm dừng chân, m ặc áo gấm trờ vinh quy bái tổ Ta nguyện đem việc lúc sống, viết thành m ột thơ Quốc âm luật Đường, để bày tỏ ý ƯU bâc q u ố c lão

72 Phỉ: thòa mãn

(159)

Kỳ anh73 tiệc họp mặc mời khuyên Lảng74 vui há lảng niềm y quốc75, Say đạo say cõi giáo thiền Liễn liễn76 ghi câu ích tráng, Lộc trời tước nước dõi miên miên77 11 Bia sơ' 20 Chí mỹ bi ký tẾ n í ậ IE N° 14527.78

Thư bút đặc tứ.

Đương quan có chữ cần thanh, Trọng xuống phúc lành Nghìn dặm chẳng khuây niềm quốc, Một phương đành xứng trường thành Xưa vào đất Thái đà yên tập

Rày đến non Đồi lại phủ ninh Chí tua79 lảng80 Lương hàn sơ nghị mặc trùng canh81

Hữu Quỷ Mùi niên Sơn Tây trấn phụng đắc ban /ỉ?*2 Liêm cán83 ghi lòng dễ ai,

Vậy dùng trấn phủ mé Nam cai84 Chăn ni trẻ nhuần mưa huệ, Sửa dẹp lồi gian dậy sấm oai Trãm họ yên vui cõi thọ,

Một phương lặng thành dài, Hội huân nghiệp tua sức, Khoán thiết thư son85 sẩn

Hữit Giáp Thân Sơn Nam trấn phụng đắc ban tí?6.

73 Kỳ anh: G ià sáu m ươi tuổi gọi Ấrỳ Có lẽ K ỳ anh E3 5^: dày chì bậc Quốc lão công thấn

74 Lảng: Chểnh m ảng Câu hiểu: Chểnh mảng việc vui chơi há phải chểnh mảng việc nước 75 Y quốc: Trị nước, sửa trị quốc gia

76 Liền liễn: L uôn 77 Miên miên: Lâu dài, m ãi

78 Bài văn bia có phần viết chữ H án hay Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn, xin không dản v ề hai th N ôm , ch ú n g tơi có tham khảo phiên âm cơng bó TS Trương Đức Quả [225] Tuy nhiên, câu thứ nhất, thay phiên là: "Sơ vào đất Thái đà an tập" TS Trương Đức Q uả, ;tạm thời đưa m ột phương án m ới, phiên là: "Xưa vào đất Thái đà yẻn tập" Vì chúng tơi thấy, dùng chữ "xưa” tương ứng với chữ "rày" câu Bên cạnh đó, chữ cuối câu mờ, tạm đọc chữ "ninh" để thành cụm từ "phù ninh", TS Trương Đức Q uả phiẻn "thanh" Đây ý kiến chù quan chúng tôi, m ong ch ỉ giáo thêm

75 Tua: Phải, nên 80 Láng: Xem thích 74

81 Bàn bac thẳng thắn, giúp vua viêc nước không kể thời gian

82 Hữu Q uý M ùi ban tír. Phía bên phải thơ ban ưấn Sơn T ây vào năm Quý M ùi 83 Liêm cán: Liêm k h iết m ẫn cán

84 Nam cai: V ùng đ ất phía N am

(160)

12 Bia sô’ 21 Đăng Tuyết Sơn hĩnt híừig 3Ế Ị f |1| ^ P Ị N° 34471 Đăng Tuyết Sơn hĩai hímg

Lẻo lẻo87 trần chảng chút gieo, Thú nhân trí đủ trăm chiều Dịng oanh nhụy xơn chèo khách, Lối tắt len mây bận gánh tiều Sương bám sườn non điểm phấn, Nước cầm mặt bể đá mòn rêu Am thông trước bao la sá, Đồng vọng bên tai lọt tiếng reo

13 Bia số 22 Vịnh Tuyết Sơn cành lặc flj pj jp; 34478 Vịnh Tuyết Sơn cảnh (dụng quốc âm)88

Éo le thay cảnh thiên thành, Có vẻ tản kỳ

Gió quyến cầm thơng thơng [rợp] tán, Mây vờn biếc đá đá in tranh

Non cao Phật phô kim tướng, Động thẳm rồng oanh lắng89 ngọc kinh Sương tuyết nhiều tú lệ, Nơi nơi chẳng khác chốn bồng doanh Canh Dần quỷ xuân thuyên.90 14 Bia số 23.Vô đe N° 34482

Cấn tượng91 thiên nhiên khéo sẵn duềnh, Cảnh khơi trần tục kỳ

Sương phun chồi liễu ngàn tương bạc, Gió trỗi cầm thông92 tán rợp xanh Thúy viện93 chờn vờn rồng hớp ngọc, Minh song94 thấp thoáng vuợn nghe kinh Đãng lâm thuở lần ca dắng95, Chữ thọ Nam sơn tạc để danh Canh Dần quý xuân thuyên.96

87 Leo lèo: Trong suốt

88 Chúng phiên âm th chữ N ôm 89 Lắng: Chú ý nghe

90 Canh Dân quý xuán Ihuyén: K hắc vào cuối m ùa xuân năm Canh Dán

91 Cán tượng: Q uẻ Cấn ong K in h dịch, qué có tượng núi từa tựa giống núi 92 Cám thơng: T iếng thịng reo n hư gảy đàn

53 Thúy viện: A m viện sâu thẳm , đày vào động Hương Tuyết 94 Minh song: Cửa sổ sáng sủa, ý chì thiền viện, nơi nhà sư giảng kinh 95 Dắng: L ên giọng m uốn nói

%Canh D ẩn q u ý xu â n thuyên: K hác vào cuối m ùa xuân năm Canh Dẩn

(161)

15 Bia sỏ' 24 Vô đề

Chợt khỏi Thiên Trù rẽ lẻn, Che che cửa động đường len Chờ mây quanh quất lổng hương Phật, Khua đá vang lừng suối nhạc tiên Bảo đùn đùn Bảo tọa97, Kim quan chễm chễm trước Kim liên98 Thanh sa dấu cũ di để,

Quyến xe loan phen

Đại Nguyên soái Tổng quốc Sối thượng Tĩnh vương19 ngự chế. Canh Dần quý xuân thẩn Cao Bác phụng rà.100

16 Bia sô' 25 Hậu thán bi ký # ĨỆ 15 N°2140.,0‘

Thanh Oai huyện, Hữu Thanh Oai xã, Châu Xá thơn, Hữu Đề điểm Đồn Đình Kim tự ký'02 rằng: Hữu phụ mẫu hữu thừ thân103 Năm trước ơn lịng thơn hiệp104 bầu phụ mẫu song thân tịnh vi Hậu thần105 Các điều tế tự cụ bi ký106 Tiết này, thôn ta, chùa đổi tệ107, thiện nam túi nữ lòng tu tập108 Vả lại niệm cập109 song thân phụ mẫu, ấu xung"0 chưa phụng dưỡng cha mẹ miếng bùi, miếng Vậy có xuất gia tài cổ tiền bách quan1" làm hội chù112 cho Hiển khảo"3, phong tặng Tổng binh sứ ti Đồn q cơng1'4 Thanh Lĩnh hầu tự Phúc Chính, hiển tỷ "5 phong tặng Trinh nhân Nguyễn thị hàng116, hiệu Từ Hiếu, tịnh vi hội chủ"7 Lại cảm đến hai bên ông bà nội ngoại, hựu xuất cổ tiền nhị thập quan118, dụng vi nội tổ khảo tỷ cập ngoại tổ khảo tỷ tứ vị119 tịnh vi hội chủ Vốn

,7 Bảo tọa: T òa Tam bảo

98 Kim liên: Bẻ hoa sen m vàng, nơi tượng Phật ngồi

99 Tinh vương tức T ĩnh Đỏ vương T rịn h Sâm (1707 - 1732) ô n g cùa M inh Đò vương Trịnh D oanh Năm Đinh Hợi (1745) ch ú a Trịnh D oanh m ất, Trịnh Sảm nối ngơi chúa, phong Ngun sối Tổng quốc Tĩnh Đô vương N ăm Canh Dần (1770), T rịnh Sàm du ngoạn qua Hương T ích đề vịnh nhiều thơ

‘“ Đại nguyên soái phụng tả: Đ ại N gun sối Tổng quốc Sối thượng T ĩnh vuơng ngự chế Cuối m ùa xuân năm C anh D ẩn, th ín Cao Bác kính cẩn chép

101 Bài chúng tơi có tham kh ảo phán phién àm PGS TS N guyễn Tá N hí [217]

102 Kỷ. Ghi

103 Hữu phụ m ẫu hữti th thân: Có cha m ẹ rịi sau có thân

Hiệp-. H òa hợp, g iúp đỡ

105 Tịnh vi H ậu thán: Đều làm H ậu thần

106 Các điều t ế tư cụ bi ký: C ác điều tế tự ghi đù ưong ký bia 107 Đồi tệ: Hỏng nát

108 Tu tập: Sửa sang 109 Niệm cập: N g h ĩ đến 1,0 Ấu xung: T hơ bé

" 'C ổ tiền bách quan: 100 quan tiền cổ 112 Hội chù: Người làm đầu hội

113 Hiển kháo: T iếng xưng ông ch a qua đời

114 Quỷ cơng: Cách gọ i tơn xưng Đ ồn q cịng: O ng họ Đồn 115 Hiển tỳ : V ợ cùa hiển khảo

(162)

lòng nghĩ rằng, giáp đồng tông, cội, mà viên trước có anh, chẳng may tảo một120, trõng lại ngày sau, tổ tiên cha mẹ thiếu kẻ khói hương, trộm thấy giáp thượng hạ đại tiểu121 lịng xót đến kẻ đồng tơng, dám xin làm giám trương từ đường Các việc cho kỳ từ đường: Nội khu bát sào122, nam biên tứ sào123, điền thập thất sào124 xứ sở, tịnh cổ tiền nhị thập quan125 kính hứa126 giáp, có sổ sách phó giáp, đệ niên127 chỉnh biện128 lễ Hệ minh niên nguyệt sơ nhất, sơ nhi đẳng nhật129, gà xôi cúng từ đường Bản giáp cắt sử đinh nam ban canh trực hương đăng

Nội sào phó đương cai canh chủng nạp cổ tiền lục mạch, hứa đinh nam canh trực nhị dạ130

Tồn thập lục sào, giáp chiếu lệ biện lễ vật thập nhị nguyệt chạp tiết nhị thập ngũ nhật chư thủ tịnh xôi131 Bản giáp phát hiệu lão thiếu tề tựu mộ địa, bồi trúc tiễu thảo132 Hiển khảo mộ địa tư điền tam xích Mả Mịi xứ, hiển tỷ mộ địa tư điền tứ xích Mả Mòi xứ, tịnh ký giáp, hậu nhật tử tôn bất đắc di cải133

Lại nghĩ xa rằng, vật hồ thiên, nhân hồ tổ134 Mà nội tổ khảo tỉ có trưởng tộc, ngoại tổ khảo tỉ sinh hạ tức nữ135 Với lại niệm cập thân huynh, thân tỉ, đồng bào sở sinh136, trước mệnh cố'37 Giá điền kính hứa giáp thập thất sào, ý nội nhị sào hệ đệ niên tứ nguyệt thập ngũ nhật giáp đồng tông sám hối cửu đại138 Nội nhị sào hứa giáp đĩ lai vi thượng điền lễ139 Nội thập nhị sào đệ niên ngộ Hiển tổ khảo tự Phúc Thịnh tam nguyệt nhi thập cửu nhật kỵ, tổ tỷ Đào thị hàng hiệu Từ Mỹ tam nguyệt sơ lục nhật kỵ, cập đán tiết chỉnh biện lễ vật tịnh cúng phần mộ 140

120 r ả o một: M ất sớm

121 Giáp thượng hạ i tiểu: Lớn nhò giáp

122 Nội khu bát sà o: Tám sào khu 123 Nam biên tứ sào: Phía nam có sào

124 D ữ điền thập thất sà o: Với m ười bảy sào ruộng

'2iTinh c ổ tiền nhị thập q u a n: V 20 quan tiền cổ 126 Hứa: Cho

127 Đệ niên: Hàng năm

128 Chinh biện: sắ p xếp bày biện

129 H ễ minh niên nguyệt s nhất, sơ nhị đẳng n h ậ t: Hẻ ngày m ồng m ồng tháng giêng nãm sau 130 N ội sào nhị dạ: M ột sào ruộng khu canh tác N ộp 600 quan tiền cổ cho đinh nam canh trực hai đêm

131 Tổn thập lục sà o c h thù lịnh xơi: Cịn 16 sào, giáp chiếu lệ biện lễ vật đầu lợn xôi vào tiết 25 tháng chạp

132 Bủn giáp ph t hiệu tiễu thảo: Bản giáp triệu tập già trẻ, tập trung đến khu mộ, vun trúc phạt cỏ

133 Hiển kháo mộ đ ịa b ấ t đắc di cải\ M ộ hiển khảo thước tư điền xứ M ả M òi, mộ hiển tỷ bổn thước tư điền ỡ xứ M ả M òi, gửi bàn giáp, cháu đời sau không thay đổi

134 Vật băn hồ thiên, nhân h lổ: V ật gốc trời, người góc tổ tiên

m Tức: Tức í t n g h ĩa dâu đ ây tức n ữ ị g - ^ c ó lẽ chi gái nói chung 136 Cũng sinh m ột bọc

137 Mệnh cố: Đ ã chết

138 Giá điền cìm đ i:Ruộng k ính biếu giáp 17 sào, cịn hai sào khu trong, hàng năm vào ngày 15 tháng

bản giáp đồng tơng sám hói cho chín đời ;

139 Nội nhị sào hứa giáp d ĩ lai vi thượng điên lể: Hai sào khu cho giáp sau làm ruộng lê 140 Nội thập nhị sào tịnh cứng p h ấ n m ộ: Mười hai sào khu trong, hàng năm, hiển tổ khảo tự Phúc Thinh, giỗ ngày 29 thắng 3; tổ tỷ gái họ Đ ào, hiệu Từ M ỹ, giỗ ngày m ồng tháng 3; đến Tết N guyên đán xếp lẻ vật cúng ph ần mộ

(163)

Ngoại tổ khảo Nguyễn quý công tự Phúc Cập tứ nguyệt tam thập nhật kỵ Ngoại tổ tỷ Đoàn thị hàng hiệu Từ Mỹ nhị nguyệt thập ngũ nhặt kv, chỉnh biện lễ vật tịnh cúng phần mộ.141

Tiên thân huynh tự Pháp Nhuận hiệu Huyền Linh ngũ nguyệt nhị thập ngũ nhật kỵ lễ vật cúng phần mộ Tiền thân tỉ Đoàn thị hàng, hiệu Thục Tiết, thập nguyệt thập cửu nhật kỵ, gia đán tiết tịnh cúng phẩn mộ142

Kẻ làm nhân tử ngày niên thiếu mậu ngơi thất hỗ143, đến trưởng thành tử đạo đa khuy144 Ong bà nội ngoại, cha mẹ anh em phải kv, đồng tơng giáp lịng kể làm đau đớn Vả lại, nói từ đường phụng song thân Nội khu bát sào nam biên tứ sào145 kính hứa giáp, tồn bắc biên tứ sào điền tam sào biệt xứ sở146 cúng làm tam bảo147 phó tự tăng để làm oản Dám xin chẳng bao nhiêu, lưu truyền tự tăng, đừng phân tứ giáp Hễ sóc vọng nhật148 thi tự tăng oản đệ cúng từ đường Đệ niên ngũ nguyệt sơ lục nhật kỵ hiển khảo, thất nguyệt sơ nhật kỵ hiển tỷ149 Ngày cáo kỵ tự tăng phải oản đến từ đường chúc thực'50, ngày kỵ giáp cắt sử đinh nam ban đệ tế khí đồ151, để tự tăng trí hương đăng cho thơn lệ hành lễ Hệ tự tăng đến ngày đán với ngày mốt hai mốt ba152 phải oản đệ cúng từ đường, cập dồng niên oản tự tãng y điều ước cúng tất153 Ngày kỵ với ngày sóc vọng, đệ giáp Kỳ nhật oản cúng tất, tự tãng nhậm thủ154 Vạn đại hậu thế, mà đến trụ trì chùa này, việc việc phúc đức, giữ lấy nhiêu việc điều ước Dẫu đến vạn hậu155, xin thơn thể lịng mà thương đến với, đừng điều chi nỡ sai ước Trong giáp ta nghĩ mà thương đến kẻ đồng tông, nỡ điều chi chẳng ước Độc tọa hòa lệ156, quở lời rằng:

Mấy điều bút chép bia truyền, Ghi lòng tạc vạn niên lâu dài Dám van nỡ ai,

141 Ngoại t ổ kh ả o tạ i phán mộ: N goại tổ khảo họ N guyễn, tự Phúc Cập, giỗ ngày 30 tháng Ngoại tổ tỷ họ Đoàn, hiệu Từ M ỹ, giỗ ngày 15 tháng sữ a soạn lễ vật cúng phẩn mộ

142 Tiền thán huynh phan m ộ: A nh trai tự Pháp N huận, hiệu H uyền Linh, giỗ ngày 25 tháng 5, sửa soạn lễ vật cúng phần m ộ Chị gái b họ Đ oàn, hiệu T hục Tiết, giỗ ngày 19 tháng 11, T ết N guyên đán đểu cúng phẩn mộ

143 Mậu thất hỗ : N on nớt khò n g dạy dỗ Ý nói bị mổ cơi cha 114 Từ đạo đa khuy: Đ ạo làm co n cò n nhiều chỗ thiếu sót

145 N ội khu tứ sào: Tám sào k h u o n g , bón sào ong phía nam

146 Tổn bắc biệt xícsở Cịn sào phía Bắc, với sào ruộng chỗ khác 147 Tam b ả o: Chi chùa

148 Sóc vọng nhật: N gày m m ột, ngày rằm

149 Đệ niên chinh kỵ hiển t ỷ : H àng năm vào ngày m ồng tháng ngày giỗ hiển khảo (cha), ngày mồng tháng ng ày giỗ c ù a hiển tỷ (m ẹ)

150 Chúc thực: C úng lễ

151 Ngày k ỵ đ ệ tê'kh í đổ: N gày giỏ giáp cử ban đinh nam khênh tế khí

152 Mốt hai mốt ba: N gày m ồng m ồng

(164)

Để cho người đài ơn Tư ký157

Hoang trieu Cữĩỉh Hiừig vụn vạn mẻn chi ĩử tháp ĩìhdt tuê tụi Cữìĩh Tỷ thập nhì Ĩiguĩ cốc nhật.158

17 Bia sơ' 26 Trùng CỈCII đăng sơn dắc vũ J í f l ẵ UJ % PPĨ N° 17344.159 Trùng cỉm đăng sơn đắc vũ

Trăng gió mát, Có vui nước vui non! Võng châu đình nghĩ con, Hội thượng hạ dăng sơn ngày trùng cửu Tiệc thượng đào nương ca tiến tửu,

Rót chén quỳnh mừng lão thiếu khang ninh Chúc giang sơn thảo mộc quần sinh,

Nay ứng điềm lành mưa móc xuống, ơn mưa móc rủ xuống,

Chén rượu đào uống để vui chơi, Giữa dòng sông thuyền ngư phủ khoan mái, Bên sườn núi lũ nhi đồng cười cợt

Sách có chữ "dữ dân đồng lạc"'“ , Sự rong chơi khác người ta, Tiếng đàn tiếng hát ngân nga

Tri phù Lĩnh Đơng Sơn Huyện dỗn Trần Nhật Tỉnh phụng đê'.'6' 18 Bia số 27 Vô đề N° 24899

Thành Thái At Tỵ xuân.162 Đất nhô trái Thầy, Núi rồng ấp nước mây Chợ trời men hỏi hàng chi đó, Hang thánh chồn xem hóa đây, Dơi ngỡ lưới sương giãng mặt động, Khl đàn đùa gió vắt đầu Cụ từ thuở trước đời tu đấy, Thành Phật thành vua đất T ô Trấn Văn Tăng bái đê'.163

157 T ký: N ay viết ký ghi lại

158 Hoàng triều c n h Hiữig thập nh ị nguyệt cốc nhật: Ngày tốt tháng 12 năm Canh T ý, niên hiệu c ả n h Hưng 41

(1780)

159 Bài chúng tơi có tham k h ả o phần phiên âm cùa PGS.TS Trịnh Khắc M ạnh TS Trương Đức Q ua [212] IỂ0 D ữ dân đồng lạc: Cùng vui với niềm vui cù a nhân dân Trích M ạnh lử.

161 Tri phủ phụng đề'. Trần N h ật T in h T ri phù kiêm chức H uyện dỗn huyện Đơng Sơn kính đề 162 Thành T hái Ấ t T ỵ xuân: M ù a xuân năm Ai Tỵ niên hiệu Thành Thái

(165)

19 Bia sô'29 Vô đề N°31510 Chày tạo riêng thú thành thơi, Cỏ hoa gộp lại bầu vơi Ba tòa chinh chện Tiên hay Phật, Một dải lung linh nước lộn trời Lộng gió cửa hang đưa đón khách, Mảnh trăng sườn núi lạ quen người Nào chữ Bụt đàu nhé, Hỏi đá trơ trơ trả lời Kỳ nhị:

Chỏm đá chon von động hẹp hịi, Mặc dầu nước chảy vói hoa trơi Đầy kho trăng gió ln ln mới, Mấy thương tang thế Dưới núi vắng teo người hái thuốc, Trên chùa lạt lẽ o 164 khách ăn xôi. Mảy may tạo xoay vần lại, Mở cửa non xanh thử ngó coi

Tiền đề nãi Duy Tân bát niên, thu thất nguyệt thủy đáo thần tác dã.

Thập nguyệt ngã chế phủ tu động citu tái đáo tục thứ vận, Hà Niết c ổ ô Trần Mỹ cung

đ ề 163.

20 Bia sô' 31 Vô đề N° 31509 (Bài 1):

Dừng bước mây xanh khách nghỉ ngơi, Thoắt trông thấy núi, núi ôm trời Chùa nguyên Bụt cũ vừa trang phấn, Đá trải lị nung chửa hóa vơi Xe phượng dấu in vầng cỏ mọc, Cung Thiềm166 rạng bóng trăng soi Xưa vắng vẻ rày167 đông đúc, Tô điểm non sông người

164 Cố thể phiên n hạt nhẽo.

Tiền đ ề nãi .cung đề: Bài th đầu làm vào tháng 7, m ùa thu năm Duy T ân (1914) Tháng 10, ta làm phù, sửa động làm tiếp thứ vận, T rần M ỹ hiệu c ổ Ô Hà Niết đề Người xã c ổ A m , tình H ài Dương, c nhân khoa Tân Mão, Thành Thái (1891), trương H Nam

(166)

Duy Tán bát niên, thập nguyệt sơ tam nhật, íTràJ Lượng Niết Ất Mùi khoa Tiến sĩ Nghiêm Xuán Quảng cung đề.,6S

(Bài 2):

Mấy tang thương luống não nùng, Tử Trầm riêng thú non bồng Vãn minh nhuốm mùi Âu Á, Phong cảnh in dấu Lạc Hồng Núi tốt, dun hay mây đỏ chói, Phật đa tình nhi, nước xanh Giang sơn lại anh hùng ấy, Mặc chuyện thần tiên có có khơng

Thái Bình Tuần phủ Đàn Viên Phạm Văn Thụ cung đề'69. (Bài 3):

Phủ ngưỡng thùy kim tích, Giai du lương túc hoan. Chù nhàn hoàng chế phủ Danh động TửTrầm sơn,. Tự hạnh [nhất] phong tuấn, Đàm không tam diện hoàn. Phần hương diêu đỉnh Phật, Hà nhật chiến vân nhàn.'70 (Bài 4):

Cuộc khéo xoay vần động may, Cùa quan Hoàng171 mở mang Cảnh vui mượn có quyền vua chúa,

168 D uy Tân bát niên cung đê: M tháng 11 năm Duy Tân (1914), Tiến sĩ khoa At M ùi N ghiêm Xuân Quảng cung đà

N ghiẽm X uân Q uảng, người xã Tây Mỗ, huyộn Từ Liẽm, tinh Hà Nội, thuộc ngoại thành Hà Nội Thi hương khoa thi G iáp N gọ, T hành T hái (1894), trường Hà N am Đ ậu Đệ iam giáp đồng Tiến sĩ x u thân khoa Ất M ùi, Thành Thái (1895), năm 27 tuổi Làm quan đến chức Á n sát tình Lạng Sơn

169 Thái B ình cung đê: T uần phù T hái Bình Phạm Vãn Thụ, hiệu Đ àn V iên kính cẩn đé

Ơng người x ã Bạch Sam , hu y ện Đường Hào, tinh Hưng Y ên, huyện M ỹ V ãn, tình Hưng Yẽn Thi Hương khoa Tân M ão, Thành T hái (1891), trường Hà Nam Đ âu Phó bảng khoa N hâm Thìn, Thành Thái (1892)

170 Đây thơ chữ H án D ịch nghĩa: Ai người ngấm cảnh xưa nay, Bước chân nhẹ gó t vui vẩy cảnh tiên Chù nhân C h ế phù họ H oàng, Gọi tên động non T Trầm N cao chót vót m ột chùa,

K hoảng khơng thãm thẳm ba bể bao quanh, K hói hương ngút tới đ ỉnh Thiền,

N gày m ây lanh ngừng ươi

171 Quan H ồng: có lẽ Tổng đốc H oàng T rọng Phu, người có cồng lao m mang nhiều cảnh chùa chiền, dược nhắc tới nhiều vãn bia

(167)

Dấu cũ trơ vết cỏ

Dây mây xanh rì người thăm vắng, Tịa sen lạnh ngắt Bụt ngồi ngây Giang sơn danh tiếng ngày thêm mới, Kìa dải chùa Hương núi Thầy (Bài 5):

Cảnh đâu đưa lại172 đất Hà Đông, Động Từ Trầm có phải khơng? Cơng đức ba tòa chúa Trịnh, Núi non bốn mặt dấu vua Hùng Chùa quanh lối hang len lỏi, Bụt trải bao năm đá lạnh lùng Danh thắng khen tô điểm khéo, Bầu trời góp lại thú chơi chung

Thái Bình [phủ], tự Nhu HồngTrần Tán Bình cung đề.'73 (Bài 6):

Cung Trầm văng vảng cánh mây sa, Tô điểm non xanh lại đậm đà Chữ Long Tiên đề cửa Phật, Cảnh xưa Lê Trịnh để phần ta Mờ hàng thiên thị174 cho người họp, Sửa núi Nga Tơ đón khách qua sẵn thú thiên nhiên nên tạc lấy, Khi chơi danh thắng lúc phồn hoa (Bài 7):

Nắm đá chon von đứng trời, Tử Trầm tên gọi trải bao đời Tòa sen Bụt ốc quanh rêu bám, Nước biếc thuyền rồng vẳng tiếng bơi Hoa cỏ đưa đón khách, Chủ trương hồ dễ175 dăm người Trời Nam xây khéo từ đâu lại, Mặc sức sau sẵn thú chơi

172 Chữ H iền Lương - Bạch V ăn Luyên phiên đón.

1,3 Thái B ình cung đề: T uần phù tình T hái Bình T rẩn Tán Bình, tự Nhu H ồng, kính cẩn đế

Trần Tán Bình người xã D o Lẻ, huyẻn Thượng Phúc, tỉnh Hà N ội, thuộc huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây Thi hương k h o a G iáp N gọ, T hành T hái (1894), trường H N am Đậu Phó bảng khoa Ât Mùi, Thành Thái (1895), năm 27 tuổi Làm quan đến chức Án sát

(168)

Hồng lơ tự khanh Thượng thẩm tịa Án sát sứTiến sĩ Nguyễn Văn Bản cung đề.176 (Bài 8):

Trịnh chúa du xa bất phục toàn, TÙTrầm cung lý thạch đài ban. Hảo nhân linh tích danh tư động, Nhất vi tham thiền đáo thử sơn. Bất nạo hỉ khán dàn tục hóa, Vơ vi thí vấn phạn vương nhàn. Nhất bi đại bút kham thiên cổ, Họa đắc Long tiên xuất gian.'11 (Bài 9):

Cung Trầm hương ngát khắp đòi nơi, Cửa động thiên nhiên rộng thảnh thơi Cảnh lạ vòng quanh ba mặt nước, Thú vui riêng chiếm bầu trời Giang sơn gánh từ đâu lại, Cung điện xây thuở Mô Phật mừng tô điểm khéo, Rày xem dạo cảnh người

Duy Tân Giáp Dần đông, Hà Đông Niết ty Bát phẩm Nguyễn Trọng Lữ cung đề.m (Bài 10):

Trong tang thương độ xoay, Tử Trầm động vui thay Dưới hồ nước quanh ba mặt, Trên [núi] thơ đé trải tay Vua chúa trước cịn danh tiếng đó, Giang sơn lại chủ trương Muốn đem phong cảnh tâu Phật,

176 Hồng lô tự khanh đề: T iến sĩ N g u y ễn V ăn Bán làm chức Án sát sứ Thượng thẩm tòa, tước hiệu Hổng lơ tự khanh, kính cẩn đề

N guyễn V ăn Bản, người xã Hữu Bầng, huyện Thạch Thất, tinh Sơn Tây, thuộc tình Hà Tây Đậu Đệ tam giáp T iến sĩ xuất thân k h o a T ân Sửu, Thành Thái 13 (1901), năm 34 tuổi Làm H ồng Lỏ tự khanh sung Bắc Kỳ Thượng nghị viện

'v Đây thơ chữ Hán D ịch nghĩa:

Chúa T rịnh xa giá du ngoạn khô n g trờ về, Cung đ iện T Trẩm đá đ ã lấm chấm rêu Đ ộng nhân việc m trờ nẻn linh tích, Ta ham thích đạo T hiền nên đến núi K hơng cong vạy, ta thích xem phong hóa dân tục Thừ hỏi sư chùa chuyện vơ vi

Bút tích bia ghi ch ép việc củ a nghìn năm, Vẽ lại động Long T iên kiệt xuất th ế gian

Duy Tàn đé: M ù a đông năm D uy T ân G iáp D ần (1915), N guyễn T rọng Lữ quan Bát phẩm N iết ty ( tức tịa án) Hà Đơng

(169)

Tỏ tiếng

Hà Đơng Niết ty Thừa biện Mai Tây Nguyễn Kỳ Xương bái đề.179

21 Bia sô'33 Đồng Quang tự bi ký ^FỈậ IE N°21096

Ngày mồng bốn tháng ba nãm Duy Tân Bính Thìn, chùa Đồng Quang, ấp Thái Hà lạc Khởi công từ mồng bốn tháng ba năm Duy Tân Ât Mão Cơng trình đến mười tháng mà chi biện hết sáu nghìn linh Cụ lớn quận cơng Hoàng Thái Xuyên cúng nãm mươi quan Các nghị tinh Hà Đông cúng trăm nguyền Công ấp Thái Hà cúng năm mươi nguyên Thập phương thiện túi cúng ba trăm ngun Cịn năm nghìn năm trãm ngun bà sư Am tự Nguyên Nhâm nhận cảnh chùa tự xuất tu bổ Chùa Đồng Quang khởi sáng từ năm Tự Đức Tân Hợi, tái tạo từ năm Đồng Khánh Mậu Tí, bi ký cịn đó, tích chép rõ ràng, khơng nói chi phiền Đầu nãm Duy Tân Q Sửu, tơi Hồng Hn Trang Hốn bổ Tri huyện Hồn Long, lại gặp bạn cũ làm Đồng thành Huấn đạo Nguyễn Diệp Quảng Đương lúc việc quan thư hạ, ngoạn cảnh chùa than tiếc rằng: "Chùa nơi danh lam mà coi chùa có phần dột nát, chùa khơng có bậc chân tu Nơi danh thắng sau chẳng hóa trần tích" Nhưng có ý than tiếc danh lam không mộng tưởng đến có ngày sửa sang việc chùa Đầu năm Duy Tân Ấl Mão, huyện Hoàn Long cải sáp tỉnh Hà Đơng Quan Hồng Thiếu bảo Tổng đốc đại quan, ngài hay lưu tâm bồi thực nơi danh thắng Hôm rằm tháng giêng, hội tế miếu Trung Liệt, ngài đứng trước miếu môn trông sang bên tả, bẽn hữu, ấp phủ, đài gác la liệt, xe ngựa dịch lạc180, trông trước cửa miếu có chùa Đồng Quang, cảnh thiền nhã, mà lại cảnh nhã chốn phồn hoa Ngài dạy rằng: "Nếu chùa có sư cảnh chùa có ngày sửa sang thêm đẹp" Chúng - tri huyện, huấn đạo - nhân đáp bẩm rằng: "Có sư chùa Am tay thiền gia lịch thiệp, tưởng trụ trì chùa Đổng Quang được" Rằm tháng giêng tiết chơi chùa vậy, nhân quan Luật khoa Hoàng cử nhân dạo chơi chùa Am, lấy việc chùa Đổng Quang nói truyền để bà sư Am biết Ngày mười tháng hai, quan Thiếu bảo bà lớn Thiếu bảo qua ấp Thái Hà tỏi theo hầu ngài ngoạn cảnh chùa Bà Đá chùa Am La Ngài có ý nói sư chùa Bà Đá quản nhậm chùa Trầm, mà sư Am quản nhậm chùa Đồng Quang Tấc lòng chân thành mộ Phật cùa ngài trời Phật chứng minh mà nhà thiền tường muôn phần cảm động Sau hội bàn hội đồng kỳ hào ấp Thái Hà xin phép cụ lớn Quận công Hôm mười hai tháng hai hội kỳ hào có từ181 thỉnh bà sư Am đến trụ chùa Đồng Quang Nay bà sư Am chùa Đồng Quang xin phép với cụ lớn Quận công xin phép quan tịa quan tỉnh tự gia cơng tu bổ hữu vu làm nên chùa bây giờ, chùa cũ làm miếu thờ chư vị - nguyên trước miếu cạnh cửa chùa Nền tả vu làm nhà tổ mới, đàn lệ tế sửa sang lại, tôn sân xây bể vén cảnh trồng hoa Đồng Quang chốn danh lam cũ mà chùa cải quan Huống hồ tu bổ gặp lụt hai ba tháng mà chùa làm khơng sót, đành thấy chùa triền tăng sắc, Phật tượng huy

(170)

hoàng Thực khơng phụ lịng quảng đại từ bi Quan Thiếu bảo ngài chu truân182 cảnh chùa triền, mà có công với nơi danh thắng - Bà sư ni bảo Tôi lấy làm hạnh phúc riêng, đương lị huyện Hoàn Long, lại gặp việc khánh thành chùa ấp Lúc công hạ lược chép để bổ tập Công dư tiệp kỷ. Khi chép xong liền tiếp bà sư đến huyện nói với tơi rằng: Chùa Đồng Quang tạo thành, xin ký để khắc vào bia Tôi đem bải đọc bà sư nghe, bà sư lấy làm hợp cảnh chùa, bạn Đồng thành Huấn đạo đệ lên bẩm mệnh cụ lớn Quận công bẩm mệnh quan lớn Thiếu bảo thừa mệnh cho nhà chùa khắc vào bia để ký sự183

Hà Đông tỉnh Đổng phủ lĩnh Hoàn Long tri huyện Quý Mão khoa Cử nhân Hoàng Huân Trung phụng thào.

Trứ tác lĩnh Hoàn Long huyện Huấn đạo Bính Ngọ khoa Cử nhản Nguyễn Diệp Quảng phụng duyệt.

Cung phụng Tú tài Am sinh Hoàn Long huyện nha Thừa phái Lưu Tiến Thạc phụng Tỉ lập ni thành tự Nguyên Nhảm thừa khắc.184

22 Bia sô 34 An Duyên xã đại bi ‘tc l i ỷ \ {ậ N11 26429

Trong giới có bột mói gột nên hổ, nước thế, ãn nhớ kẻ trồng cây, dân Bời □□ son nên phải ngàn nãm bia tạc

Làng An Duyên ta nguyên trước □□ thờ cung miếu, năm Đinh Dậu năm nghìn tám trãm chín mươi sáu, chức sắc kì mục kì lão dân thuận tình nội [vu] hành cung làm nên đình ngói Từ phụng thờ, dàn thịnh vượng trước Đến năm Âl Sửu lả năm nghìn chín trăm hai mươi lăm, đình lâu ngày dột nát, có viên Chánh tổng Ngơ Vãn Dụng hội chức sắc hương lão, Chánh phó hội, Lý phó trưởng hội, có chức dịch hợp dân tái biên cử Chánh phó Đốc cơng trị nhậm trơng nom Từ ngày hai mươi tháng giêng mồng bốn tháng mười công viên thành □ khắc bia để lưu truyền mãi

Hưng công khởi tạo Chánh đốc công Bổ thụ Đương thứ Chánh tổng Sung tỉnh kì hào hội viên Ngơ q cơng húy [Phủ] tự Quốc Bảo

Hưng cơng Phó đốc cơng Phạm Quý công, húy Cầm, tự Mỹ Đồng Duy Tân thập niên thập □ nguyệt sơ nhật □

23 Bia số 35 Thụy Phương đình bi ký ifra 5=f 5ặ 12

Nước văn minh người biết yêu nước tổ, biết yêu nước tổ phải nhớ người xưa Nhớ sinh kính, kính sinh thờ, thờ phải có tượng, có đền Người trước làm người sau sửa, bụng sùng bái anh hùng mà Một nước thế, nước Nước ta bốn nghìn năm, đệ anh hùng xuất làm cho nòi giống vẻ vang, sử sách rỡ ràng khơng đức thánh Chèm

182 Chu truân: C huyẻn tâm , châm lo 183 Ký SIC.Ghi lại việc

184 Hà Đông tỉnh Đ p h ù N g u y ê n N h m thừa khắc'. H oàng Huân T rung giữ chức Tri huyện huyện Hồn Long tinh Hà Đ ịng, Cử nhân k h o a Q uý M ão kính cẩn soạn N guyễn D iệp Q uảng giữ chức H uấn đạo huyện Hồn Long, Cừ nhân khoa Bính N gọ k ính cẩn duyệt Lưu Tiến T hạc Cung phụng Tú tài ấm sinh Thừa phái huyện Hồn Long kính cẩn chép Tỉ lập ni thành tự N g u y ên N hâm khắc chừ

(171)

Sử chép rằng: Ngài họ Lý, húy mồ, người làng Thụy Hương, cao lớn khác thường, người Việt mà quan Tẩn úy phục Rợ Hung Nô Hung Nơ khơng bì, vua Tần phải đăp Trường Thanh đê ngăn giữ, mà nước Nô lại sợ ngài, đủ biết ngài đấng anh hùng có tiếng với ngồi quốc Trước ngài có đức Phù Đổng Thiên Vương, người quốc, phá tan giặc ngồi cơng thành phi thăng nên ngồi quốc khơng người biết tiếng Như ngài đây, sinh nước ta mà công nghiệp nước Tàu, chẳng khác ngơi mọc phương Nam mà chiếu sáng phương Bắc Sử sách ta thêm sáng Tượng đồng lưới sắt, dây roi sắt, ngựa đồng, trạng mạo lạ, gặp gỡ lạ, nghiệp lạ, mà dấu thiêng lạ Đến nghìn năm mà oai linh ngài cịn đầy dẫy non Tản sơng Hồng Tục ngữ có câu rằng: "Mảnh nơi vua Chèm" Biết đền ngài thiêng Đền ngài đê Hồng Hà, địa phận làng Thụy Phương cố trạch ngài Sử ta chép rằng, ông Triệu Xương làm, ông Cao Biền sửa Hai ông quan hộ Tàu mà tõn kính ngài người quốc Vật đổi dời, sông đẽ nhiều phen muốn lở, mà tứ trụ đền ngài trang nghiêm cũ Nãm Al Mão tháng sáu đê lẽn mạc tháng hai năm Bính Thìn nghị định dời đê làng Thụy Phương vào bốn mươi trượng, đắp thành đê mới, mà đền ngài buộc hai lần đê, đê mà cao đền phải nâng cao, lánh thủy tai, hai tôn miếu mạo Đương lúc cát cứ, dân ba làng Chèm lo không Quan Tổng đốc Hà Đông lấy chức trách địa phận thương thuyết quan bảo hộ trích tiền công lập sổ quyên, nhờ cụ quận Thái Xuyên đứng hưng cơng mà thân hào kì dịch dân ba làng Chèm cấp tiền giúp sức □ tịa cao lên sáu thước Công việc từ tháng ba đến tháng chạp, năm trời mói xong, cậy tơi làm vãn bia để chép Thực tơi tính ra, đền ngài lập từ ngoại thuộc nhà Đường, hai nghìn năm mà chưa có bia Than ơi, nhờ có sử chép rõ Lạc cháu Hồng nòi giống nối nghìn năm mà có đấng phi thường lập cơng ngồi quốc, vẻ vang lưu truyền đến bày Nhờ có đền thờ biết đấng anh hùng người nước sùng bái mà quan ngồi quốc ơng làm, ơng sửa, khách ngoại thương [mang] đến lễ, rõ sùng bái cơng lý khắp hồn cầu Có sử chép, có đền thờ, lại phải có bia khắc để bổ thêm vào sử, mà cổ tích để lưu truyền Lên đền này, đọc bia này, mn nghìn năm sau cịn phảng phất thấy đấng anh hùng kỳ thứ ngày xưa, ghi nhớ người xưa, rõ lòng yêu nước tổ

Quan Tổng đốc Hà Đơng họ Hồng tên Trọng Phu, cụ quận Thái Xuyên, ngài thường hay lưu tâm dân chính, mà tơi người huyện Từ Liêm, gần đền Chèm, thuộc tỉnh Hà Đông

Khải Định nhị niên lục nguyệt nhị thập bát nhật.

(172)

24 Bia s ố36 Vô đề.N°31513

Người lạ mà núi quen, Cung Trầm đổi động Long Tiên Tán dương nhường để nhà vãn tự186, Vần cảnh âu túc nguyền187

Khải Định Nhâm Tuất, mạnh đông, Kiếm Hồ Nguyễn Lương Tri đ é m

25 Bia số 40 Khải Định bát niên nhị nguyệt thập nhật lập bi ký ẪỀ A ^ z f- ÍL Ịặ !E.N° 19457

Khái Định bát niên nhị nguyệt thập nhật lập bi kỷ

Non Bồ sông Long cảnh đẹp đúc sinh người tốt Bà Đỗ Thị Trưởng gái hiền làng Bồ Đình, giá chồng ơng Đinh Xn Huyến người làng Lạc Khối, tính nết hiền lành làm chức Phó tổng kiêm Hội viên, trời cho nhà giàu có Năm thứ tư, vua Khải Định, làng Bổ Đình làm chùa, ơng Đinh Xuân Huyến dâng cúng cột gổ to trãm đồng bạc Dân bốn giáp làng cảm ơn Ông Đinh Xuân Huyến, lại cúng bốn mẫu ruộng xứ Mả Lẻ mẫu (đông cận Dương Quyên, tây cận Đinh Dị, nam cận Đinh Thiện, bắc cận tiểu lộ), xứ Đồng Bị mẫu (đơng cận Đinh Sĩ, tây cận Đỗ tộc điền, nam cận Nguyễn Đương, bắc cận thần từ điền), xứ Đồng Trệ bảy sào (đông cận hậu điền, tây cận Bút điền, nam cận Đinh Thiện, bắc cận Đặng Oanh), hưu bốn sào (đông cận Đinh Cần, tây cận Đặng Đàn, nam cận Đặng Oanh, bắc cận Đinh Tại), hựu chín sào (đơng cận Đinh Thiện, tây bắc tịnh cận Nguyễn Đương, nam Đinh Sĩ), để trí kị cho ông nhạc phụ Cố Phó tổng kiêm Tư văn hội Trùm trường Đỗ quý công húy Khuê tự Như Tích giỗ ngày mồng bốn tháng ba, bà nhạc phụ Mai quý thị húy Tĩnh hiệu Trừng Thanh giỗ ngày mười hai tháng mười Mỗi năm ngày tế ngày kị chạp dân làng lấy hoa lợi ruộng sửa đồ lễ đem cúng từ đường Đỗ thị thứ chi Dân bốn giáp làng tuân ghi vào từ lập Hậu Trăm nãm lâu dài, người có đức hường phúc, rể hiền gái hiền thực mong dân ghi nhớ để hẳn hoi mẹ cha Vậy ghi tạc vào đá để truyền sau không quên

26 Bia số 42 Tam Thanh động bi H # ỹlọ) ĩ ậ N° 15892 Khải Định Giáp Tý xuân hạ nguyệt.189

Bát ngát xinh thay cảnh Lạng thành, Non non nước nước tranh Mẫu sơn ba trái ngăn mây bạc, Kỳ thủy dịng nước xanh Gió thét xoay ngang thành ngụy Mạc190,

186 N hà văn tự. Người có chữ nghĩa 187 Túc nguyền-. T hỏa nguyện

188 Khải Đ ịnh N h â m Tuất.'.để: N ãm N hâm T uất niên hiệu Khải Đ ịnh (1922), N guyển Lương Tri hiệu Kiếm Hổ

dể _ _

Trong Những ơng nghè, ơng cống triều Nguyễn[114] có ghi tên cử nhân Nguyên Lương Tri,

người thôn Bình T hành, huyện Phước Chánh, tình Biên Hịa Thi hương khoa M ậu N gọ, Tự Đức 11 (1858), trường Gia Định Chúng tỏi chư a thể khẳng định người tác giả cùa thơ

189 Khải Đ ịnh hạ nguyệt: T háng m ùa h nãm K hải Đ ịnh Giáp Tý (1924)

190 Thành ngụy Mạc-. X ưa nhà M ạc xây nhiều thành để chống lại triều Lẻ Trung hưng Trong có xây đường thành L ạng Sơn

(173)

Mưa nhuần tưới thấm động Tam Thanh Tang thương nghe nói thường biên cải, Đất Bắc trời Nam rành rành

ũ du Lạng thành Đào Vĩnh Thái ngẫu đề.'91 27 Bia số 43 Tam Thanh động bi H TỆ íịồl N" 15890

Khải Định Giáp Tỷ xuân.192

Xanh xanh xanh ngắt trấn thành Tây193, Cảnh động xây vẻ say Non nước quen bóng hạc, Gió trăng đưa đón thoảng mây Giá bể hoạn gương cịn tỏ, Lửa ngất non tình đá ngây Trải tang thương lầm bụi tục, Rượu bầu thơ túi

Lạng Sơn An sát Mơng thăng Thái Bình Tuần phủ c ổ Trang Đào Trọng Liên cung đề, Thừa phái Nguyễn Văn Thao phụng tả.'94

28 Bia số 44 Vô đề N°31516. Khải Định Giáp Tý xuân195.

Danh thắng thiên nhiên cảnh còn, Tử Trầm cao ngất núi chon von Hang rồng rợp rợp mây cuốn, Bụt đá trơ trơ sắc chửa mòn Lối ngựa rêu in mầu lẩn biếc, Cửa trời ráng vẩn196 bóng thu trịn Trụ trì âu sinh Phật, Chắc có dun nước non

Sơn Nam học thực Đông A thị Mỹ Tân kính đề tịnh thư.197 Cảnh Long Châu danh lam đệ nhất,

Động Long Tiên non nước thực xinh Bút kích thiên độc lập chênh vênh,

Nguồn đào198 chảy quẩn quanh dòng nước biếc

1,1 Đào V ĩnh Thái ngẫu hứng đề thơ nhân chơi cảnh Lạng thành 192 Mùa xuân năm K hải Đ ịnh G iáp Tý (1924)

193 Thành T y: Chi Lạng Sơn, th àn h T ây cù a nhà Mạc

194 Lạng Sơn Án sát. phụng là: Đ T rọng Liên, hiệu c ổ Trang nguyên Á n sát Lạng Sơn đ ợ c thăng làm T uần phù

Thái Bình kinh cẩn đề Thừa phái N guyễn Văn Thao mệnh chép.

195 Khài Đ ịnh G iáp Týxiián: Năm Khải Định Giáp Tý (1924).

(174)

Tạo hóa hữu tình kim tự tích199, Giang sơn bất lão tích nhi kim200 Bầu Lưu Linh201 vui thú bạn tri âm, Thơ Lý Bạch202 ca hợp tình quyến luyến Thiên bất yếm nhân bất yếm203,

Cảnh thiên nhiên muốn chiếm để riêng chơi Lại e thay phong cảnh trời,

Âu để người chơi thú Nay ướm hỏi Đinh công động chủ, Chảng thần tiên đủ thú Bồng Lai204, Từ Lang205 âu

Liên Trì Nguyễn Bá Tiến kính đề. Quang cảnh Long Tiên cảnh đẹp mà Hóa cơng tay khéo đặt bày

Nguồn đào sóng cuộn206 trăng lồng sáng, Cửa động mây tn khói lẫn mờ Oanh yến đón đưa người biết lối, Cị hớn hờ khách tìm hoa Mới cảnh thần tiên đó, Chưa dễ Từ Lang tới nơi

Phúc Tiên Nguyễn Trinh Tường207 kính phụng.

29 Bia số 45 Trùng tu Hương Tích tự bi ỊỀ íê n # ĩậ N° 34457

Từ Phật giáo vào nước ta mà danh lam cổ sái khắp nơi, lòng người sùng bái cảnh trí u thứ chùa Hương Tích Năm Đinh Mùi, ta phụng mệnh Tổng đốc tình xét thắng tích hạt, nhân khun thiền sư chùa sửa tịa Tam bảo, mở cửa tam quan, lát đường khách đi, xây nhà khách trú Phong cảnh ngày thèm đẹp, khách hành hương năm thêm nhiều Thiền sư xin dựng bia để chép công đức Ta tưởng Phật gia gọi công đức không sửa sang tự vũ mà lịng phổ độ chúng sinh Phật có nói rằng: "Kiến tính thành Phật", nghĩa chân tính tự trời phú cho chúng sinh vật dục che tối Nếu hay tu dưỡng khiến lại thấy chân tính tức thành pháp thân Tiếc thay! Người đời độc tính

159 Tạo hóa hữu tình kim nctích: T ạo hóa hữu tình xưa 200 Giang sơn bấl lão lích nh i kim: N sịng khơng già, xưa 201 Lưu Linh: Người đời Tấn, thích uống rượu

202 Lý Bạch: N hà th tiếng đời Đ ường, tính phóng khống, r hay uống ruợu 203 Thién bấ t yếm h ề nhàn bấ t y ế m : T rời có che giấu dâu, người có che giấu đâu

204 Bồng Lai\ Tên m ột n ú i có tiẻn ờ, chì cảnh tiên Theo lời Sơn hài kinh, Bổng Lai, Phương Trương, Doanh Châu, ba hịn núi thần nàm bể Bột Hải, cách bờ khơng xa nén có người đến Các tiên nhân luyện thuốc trường sinh cà ba núi đày, lông cẩm thú đểu toàn m ột m àu trắng, cung khuyết toàn vàng bạc, xa nhìn trơng m ây

205 Từ Lang: Tức T Thức 206 Còn đọc Cồn.

207 N guyễn Trinh Tường: Cừ nhân, người xã T hạch Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây, thuộc tỉnh Hà Tây Thi hương khoa T ân Sửu, T hiệu T rị (1841), trường Hà Nội Làm quan tới Tri huyện

(175)

nhân từ, kiêu ngạo mât tinh khiêm nhã, giảo trá tính phác thành, siểm nịnh trực Phong trao xị đày, thói đời điêu ngoan, tính khơng cịn nên người người không nên, học Phật Nêu không học Phât ích đì chùa Nay ta sửa chùa cốt đem giáo nghĩa cao thượng ây khuyên nhủ người ta, mong giữ chân tính hương hoa dâu không cúng dàng2 mà phúc tự nhiên viên mãn Còn chùa Phật Quan Am trác tích dấu thiêng, hai Trịnh phi mở mang cảnh cổ Chim rừng khua mõ, mai núi dàng hoa, nước biếc non xanh, bầu trời cảnh bụt, dầu khơng sửa lại coi có vé trang nghiêm Than ôi, khách tự phụ phong tao chi phẩm đề, cảnh sơn thủy người mẻ tín, họa phúc luống mộng tưởng u huyền Duy ta nhân cịn có hy vọng cao xa Vậy nên Phật giáo có cảm tinh mật thiết, chép vào đá làm duyên chùa

Hoàng triêu Khải Định lục niên mạnh xuân cốc nhật.

Thái tửThiếu bảo Hiệp tá Đại học sĩ Lĩnh Hà Đông Tổng đốc HồngTrọng Phu chí.209 30 Bia số 46 Kỷ niệm bi kí â : ĩ ậ ĨE

Khải Định cửu niên thập nguyệt sơ ngũ nhật Cầu Đơ xã chức sắc ki dịch hội đẳng vi lập ki niệm bi sự.210

Trong giới có bột gột nén hồ, người Ăn nhớ kẻ trồng cây, nước Bời có lịng son, phải nghìn nãm đá tạc Dân ta từ mờ tình nhờ quan cơng sứ đại thần, quan Tổng đốc Hồng Trọng nhiệt thành thương dân ta Trước năm Duy Tân thứ ba, dân ta phải giữ nhà khơng có đất ở, tự lập xóm phố dựng mờ giáp Đơng Cầu Năm Duy Tân thứ tư, lập cho phong tục, sổ chi tiêu Năm Duy Tân thứ năm cho bàn đón thóc, lợi kẻ cấy cày, lập trường làm đình để dạy người trẻ Nãm Duy Tân thứ bảy, cho tiền lấp đường Năm Duy Tân thứ tám, cho tiền làm tam quan Năm Duy Tân thứ chúi cho tiền để đặt lời Mới mười năm nay, dân ta sửa đình, sửa chùa, sửa đường, sửa giếng, mua ao ruộng, cấp sưu ngân, thịnh vượng trước nhiều Thế dân ta có đất rộng, có vệ sinh chung nhờ quan Tổng đốc Hoàng Trọng Dàn ta phong tục tốt, vẻ vang nhiều nhờ quan Tổng đốc Hoàng Trọng Đương giờ, dân ta khắc cốt biết ơn Chất bia miệng khơng mịn, xin khắc đá để nghìn năm sau

31 Bia số 47 Danh phương thiên tài £ ýõ N° 18485

Thường văn: lập thiên địa chi gian, tác tha sơn chi thạch, kiến thành trụ, bách niên tạo đế thạch bi, thiên cổ vĩnh thủy K hậu, dân hữu dĩ dã Tư thời hồ văn minh khai hóa, tiện dụng quốc ám, bát đặc từ chương chi nghĩa Khởi diệc phi bi hổ tai! Tư ấp nội hiệp đại nhân chỉnh đốn cựu sinh cóng ích chư sự, dĩ đỉnh lực thành chi, thinh chí bi, tiện giải quốc ám dĩ hiểu kim thời khả thức, cô'bất vong tai.

(Dịch nghĩa: Từng nghe: khoảng trời đất, đẽo đá núi, xây thành mài cột, trăm năm sáng tạo bia đá lưu truyền hậu thế, dân chúng có chô đê soi vào Thời nay, vãn minh

(176)

khai hóa, nên khơng dùng lời lẽ từ chương mà dùng quốc âm Há bia đá sao! Nay nhàn dân ấp với đại nhãn chỉnh đốn lại việc công ích người trước, sức đỉnh vạc để công thành Nay muôn ghi lại việc vào bia đá, nên dùng quốc ảm để người ngày hiểu rõ được, mà không quên)

Lấy làm biên bia để dựng cửa đình Thần minh chứng giám bậc kỳ thạc, chúng tơi xin nói rằng: Gặp hội cải lương khai hóa, chất trang trọng, ích lợi sau lũ chúng tơi theo lời quan mở mang hết sức, việc làng lại kể Sửa đinh dựng miếu, sắm đồ tế khí làng nước quan xem, cịn bốn mùa tế tự lệ xưa phải bỏ, thổi cũ mà theo cải lương, tỉnh giảm sau kể đắp đường làm cống, trồng cây, dựng quán mờ chợ, đài dùng làm chốn nghĩa địa đê thể phách cho yèn, □ sung công, lợi trợ cấp, việc thực gia công [tuyên] sức lắm, tiện để ích lợi cháu mai sau theo địi [chất] cõng bình Nhược có lịng riêng đổi, nguyện kỳ thiên địa thần minh chứng giám Vậy nẽn làm biên chữ Nôm, tiện để sau biết rõ thay

Năm Khải Định thứ 10, tháng ngày mồng dựng biên Nguyên Bắc Ninh Bang tá sung Bắc kỳ Vũ Duy Trinh

Hưng cơng chư viên đẳng211:

Hưu trí Bổ thụ tinh binh Chánh đội trưởng Suất đội Vũ Vãn Chế Cựu Lý trưởng Vũ Hữu Lại

Nguyên Tả nhuệ Kỳ đội Suất đội Sùng lĩnh □ Đào Xuãn Cơ 32 Bia so 48 Vô đề N° 31517

Khải Định thập niên nhuận nguyệt112 Ngán nỗi người đời tiến với lui Sao vô động dễ nơi chơi, Khen cho người trước tài chơi cảnh Cảnh có tao cảnh mấy213 vui

Vũ Vương Thúy, tri huyện Chương Mỹ công xuất ngẫu đề 33 Bia số 49 Vo đề N° 15897

Theo gót nhà thơng214 ngắm cảnh hay, Tam Thanh biết Động sâu hóc215 hách nhiều hang hiểm, Bệ cổ chênh vênh tượng gày Lưng vách rêu xanh thơ lóa mực, Giữa dịng suối biếc nước tn mày Ba dun ví chẳng duyên trời định, Hồ dễ đưa đến chốn

211 HiCng công ch viên đ ẳ n g : N hữ ng người hưng công

212 Khải Đ ịnh thập niên nhu ậ n nguyệt: T háng nhuận năm Khải Đ ịnh 10 (1925) 213 Mấy từ cổ, sau đ ọ c mới.

214 Nhà thơng: Chính la “ n h x u ân ” , ch i ch a m ẹ, cho hợp vẩn m đọc chệch T áy sương có câu: Tủi thân sớm vắng n h xuân

L áy dạy dỗ cậy trô n g sau

(177)

Hưng Yên, Tiên Lữ Mai Quốc Thái, Mai ThếTường, Bào Đại Bính Dần niên, Mai Bạch Tần, Mai Ái Quỳ, Mai BộtTrám tòng gia khái du Tam Thanh thử cúc đề.2'6

34 Bia số 50 Di chúc bi văn ì í I® ỊỆ N0 19736

Hải Dương tỉnh, Thanh Miện huyện, Đoàn Lâm tổng, Phạm Lâm xã thân hào kỳ mục lý dịch đẳng lập bi chí hậu

Làng ta xưa vân có tục cúng di chúc cúng sẵn chịu hậu chịu ký kị từ năm Vĩnh Hưu đến năm Khải Định thứ chín thảy chín ơng hai mươi bà chịu Hậu, bốn ông ba bà chịu ký kị

Tiền bôi ta đem hết cúng làm đình làm chùa, bắc cầu xây cống làm việc cơng ích cho làng, mà chiếu lời di chúc ông bà xây mộ □ bà Trần Thị Ngọc Uyển, đề khắc bia linh vị hậu, kị cúng tế hẳn hoi Lại có ơng Trần Chính Xn, ơng Nguyễn Dương, hai ơng lão làng, có cơng khó nhọc, việc làng loạn lạc, làng tế tòng tự vào hàng ký kị Cái phong tục trung hậu thế, thực không đáng nên thay đổi Duy ngày trước dựng bia nơi, mà bia dựng trời, khơng có nhà che bia bia chữ mòn đi, có bia khơng hiểu bia ơng nào, bà Vả mộ đá bà Ngọc Uyển trước chôn chỗ thuộc phía đơng nam thiền tự, khoảng năm Thành Thái, làng đem di táng chỗ vườn chùa, trước cửa nhà tổ Nay làng ta làm trường học Pháp Việt vườn Nếu để xây tường nhà trường tất phải trùm lên mộ đá Bời làng phải xét sổ hương khoán biết tính húy linh vị, đề khắc vào bia sửa chữa đền này, dựng bia dời mộ đá táng vào cho vững bền tiện việc thờ cúng, vị hậu nguyên đâu mà chịu Hậu đây, có chữ tãng sau, lập bia nói để sau tuân biết Nay cẩn chí

Tâng

Bà Ngọc Uyển vợ ông quan Quang Lộc hầu, bà quán xã Hoè Thị, huyện Nghi Dương, tình Kiến An, quê mẹ làng ta

Ông Nguyễn Hồng quán xã Dục Linh huyện Phụ Dực tỉnh Thái Bình vợ Nguyễn Thi Hạt quán xã Khả Lý huyện Thụy Anh tình ấy, có gái lấy chồng làng ta

Bà Phạm Thị Mân, quán xã Đoàn Lâm tổng ta lấy chồng làng ta Còn vị người làng ta

Hoàng triều Bảo Đại nhị niên tuế thứ Đinh Mão, đông thập nguyệt thập ngũ nhật.217 35 Bia số 51 Lê Thị Quyên thư bi ký li? S: ÌỄ Ếẵ ĩ ậ !E N° 24084

Đặt Hậu nhẽ làm sao? Là mong cho hương khói lâu dài sau Đặt Hậu mà dựng bia chùa nhẽ làm sao? Là đặt kỷ niệm cơng sở nghìn thu sau kẻ khuất chốn y218, người cịn khơng dám di dịch Nơi hành lang sau tam bảo chùa ta trông san sát, tên in đá trắng, chữ lẫn rêu xanh, [tư] bia Hậu gửi chùa

(178)

Tơi Cửu phâm Văn giai sung Cô vấn Công chúa Lè Quý Ngọc, chị ruột tơi, Tạ mơn thất Lê Thị Quyên Thư hiệu Từ Ngân, nguyên chồng Cửu phẩm Điệt thưởng kim ngân tiền Đương thứ chánh hội làng Hồng Minh tổng Đại Định tên Tạ Đình Du, từ kết phúc không rõ smh dục, lại lấy cho chổng hai người vợ bé, lâu âm bề lễ bái, mịch tọa duyên Nãm bị đau, lúc hấp hối dặn lại rằng: nhà ta xưa có cụ tổ bốn đời Lê mơn thất Ngun quý thị hiệu Từ Khiêt, hiệp việc chùa triền, hết lịng cơng đức, có cúng dàng tốn năm bảy chục, có lúc đàn việt219 hết năm ba trâm Việc đĩ vãng khơng kể nay, di tích lại phúc to thứ nhất, trông lên vẻ vang tráng lệ Ở gian Tam bảo chùa Đại Khánh tịa tượng Cửu long, cụ công đức, ai biết Khi cụ tịch, có gửi vào chùa ruộng nhị sào ngũ xích220 - thừa cửa chùa xứ sào, đông cận Cự Đà nhân điền, tây cận Nguyễn Đương, Đê Sa xứ sào ngũ xích, đơng cận kỵ điền, tây cận ũ221 - để nhà chùa vào hạ hạ, lần phải sửa bốn cỗ chay oản nhị thập phẩm, chuối nhị thập quả, hương đăng phù lưu hạng đặt bàn thờ cúng để cháu họ mạc lễ bái cúng Ta trơng nhà phong túc, gối đề huề, cịn dốc lịng mộ Phật Phương chi tơi tủi phận liễu bồ, đường tử tức, muốn cho trước theo dấu tổ tiên, sau lại gần nương cảnh Phật Tơi □□ sau nhờ trích lấy phần ruộng đem gửi Hậu chùa cho Bấy giờ, cháu - Lê Hiền tôn, Lê Môn tơn, chồng chị tơi - tên Tạ Đình Du, theo ý xin tuân lời di chúc chị tôi, lửa hương ước bạc hai chục đồng nộp vào quỹ ruộng nhị sào thập xích222 gửi vào chùa

Nhất cửa chùa xứ cửu xích, đơng cận Bùi Nghĩ, táy cận Nguyễn Tộ. Nhất Bồ Câu xứ nhị sào, đông cận công điền, tây cận.223

Đê niên ngày mười bảy tháng bảy ngày giỗ nhà chùa sửa ba cỗ chay oản hai mươi phẩm, chuối hai mươi quả, rượu hào, phù hương hạng chỉnh khiết để lễ bái [nải] tụng cho chị Nay ngày lành tháng tốt, năm Mậu Thìn, hiệu Bảo Đại thứ 3, dựng bia gian hành lang chùa Đại Khánh Hiện có sắc mẫu đồng dân huynh thứ họ công nhận chứng kiến cả, bảo nên soạn văn bia để [khắc] Tôi thưa lại rằng: chị không may sớm, lại hiếm, kể thực xấu số, có phận thơi cịn hịa224 hóa thương bi Nay xin chép thực, đề Lê Thị Quyên Thư bi ký đủ Vãn làm gì, nói lại đau lịng nhiêu Than ơi, bể dâu, gặp gia biến, ba sinh hương lửa nhớ lời ước xưa, đau nỗi biệt ly, chất phi phong thổi, nhà thủy tuyết xót tình máu mủ, đem mệnh bạc xin nhờ cửa không Chị dầu thịt nát xương mịn, ngậm cười chín suối ruột sa máu chảy, để bia muôn đời Nay ký

219 Đàn việt: Cúng tiền cho n h chùa

220 N hị sào ngũ xích: Hai sào năm thước

221 N hất rợi lây cận □: M ột xứ c a chùa mộ! sào, phía đỏng gần ruộng người Cự Đà, tây gân ruộng cùa N guyễn Đương M ột thừa xứ Đ ê Sa m ột sào năm thước, đông gần ruộng gửi giô, tây gân □

222 N h ị sào thập xích'. sào 10 thước

223 N h ấ t thừa cửa ch ù a lâ y cận: M ột thừa xứ cửa chùa chín thước, phía đồng gần ruộng cùa Bùi N ghi, phía tây gần ruộng cù a N guyễn T ộ.M ột xứ Bổ Câu xứ hai sào, phía dồng gần ruộng cơng, phía tây gần

224 Hịa: Có nhóm nghĩa (1) cả, tất cả; (2) vừa; (3) và, mà

(179)

36 Bia số 53 Đính Sơn tự bi u |1| # 5ậ N°20159

Đăng Sài sơn cung họa Gia Nghiêm Thường đê thi nguyên vận nhị thủ. N hĩ nhật viên lương ý cẩm hoàn,

Sơn nhân tố tinh hỉ khan sơn. Trúc viên thiên thị đăng lâm xứ, Phong cốc trì khiếu vịnh gian. Tang hải truy trần nguyên bất đáo, Thẩn tiên di tích tự nan san. Văn lai tác danh trường bán, Vị nghĩ du tiếp Vũ Phan. Cẩm trướng nghi tịng bích lạc thùy, Mãn sơn lương khí tĩnh trung nghi. Luân hồi Phật tích cư nhiên tại, Sinh hóa huyền chẩm khả khuy.

I Tứ cố vân sơn tình bát họa,

Nhất hồ phong nguyệt túy Thôi thi. Thùy tương dao kiệu di lai thừ, Biệt tác ngô châu cành trí kỳ.215 (Hi/u phụ lục quốc ảm thi)226 Ngày xuân lẽn thăm lại cảnh chùa Chúa xuân đưa khách dạo chùa Thầy, Mừng khách năm xưa lại tới Hang thánh dấu cũ, Chợ trời họp đến hôm Giang sơn chất gánh nâng nhẹ,

225 Đăng Sài Sơn cảnh trí kỳ:

Lén núi Sài Sơn kính cẩn họa hai thơ Gia Nghiêm Thường (B i 1):

Ngày nhàn mặc áo gấm trờ về,

Người nơi sơn đ ã tính tình chất phác, vui Ihú cảnh núi non Trèo lên chốn vườn trúc ch ợ trời,

Ca vịnh khoảng hang gió, ao D âu bể áo tăng không đ ến được, Thẩn tiẽn dấu tích khó xóa mờ N gày q u a tháng lại xây to lớn, Con chưa theo vẻ du Vũ Phan (Bài 2);

M ành che ngỡ tự ngọc sa, Núi đầy k h í m át chan h ò a lặng yên L uân hổi dấu Phật vản còn,

(180)

Phong nguyệt lưng hồ nhấp chửa say Ướm hỏi non xanh trông thấy bạn, Nhớ chãng hay vội quên

Bào Đại ngũ niên cửu nguyệt chấp nhật Kỷ Dậu khoa Cử nhân lĩnh Nam Định tình Bơ' chánh sứHữii Bằng Nghĩa Viên Nguyễn Văn Đào kinh đề.227

37 Bia sô 59 Hậu Phật bi /n ĩậ N° 14646

Tôi Phạm Thị Quý, tỉnh Vĩnh Yên, phù Vĩnh Thành, quan nước Pháp, có mẹ ni họ mẫu thân:

Có cơng phù dưỡng thành thân,

Tuy khơng sinh nở, có phần dưỡng nuôi Nghĩ công đức không quý dạ, Muốn đền ơn không dời Không đâu đời đời,

Có chùa An Trấn thuộc nơi Vĩnh Thành, Tơn sư lịng thiện tế độ,

Tôi bước vào bạch cụ trước sau Thưa cụ hương hào, Xin đem hài cốt táng vào tự viên Mua lương điền để làm kỷ niệm, Xin thừa để dựng bia thờ Mỗi năm mười bốn tháng tư, Là ngày kỷ niệm bà ngày lâm chung Lễ hoa kính dâng chư vị, Nhờ tơn sư tu sửa ân cần Chay bàn cỗ soạn cúng vong, Con cháu vui lịng khấn bái chân linh, Linh hồn có chốn nương thân, Từ chẳng có phần lo âu Cứ ngày giỗ bảo lễ, Việc sửa sang nhờ nhà chùa Lòng thành trời Phật chứng cho,

Triện hương thấu đến cửu thiên Phật trời Nay linh hổn có nơi phụng tự,

Úc ngàn năm nương tựa Bổ Đề Về sau chư vị trụ trì,

Xin tu lễ cúng bỏ sai Chữ thiện giả thiện lai Hậu Phật Dương thị, hiệu Từ cổn

227 Bào Đ ại kính đề: N gày tháng năm Bảo Đại (1934), N guyễn V ẳn Đ ào, hiệu N ghĩa V iên người xã Hữu Bằng Cử nhân khoa Kỷ D ậu, D uy Tân (1909)! giữ chức Bổ chánh sứ tình N am Đ ịnh, T ri huyện Hậu bổ Tri phù phù Thường Tín

(181)

Phu quân □ Sừ Thượng An thê Phạm Thị Quý hữu lương điền ngũ sào kim Đổng Lơ xứ, kỵ tứ nguyệt thập tứ nhật lặp bi Vĩnh Yên tinh, Tam Dương huyện, Định Trung xã, An Lập thơn

Hồng triều Bào Đại cửu niên cửu nguyệt nhị thập nhật.228

Tây nãm suy nghìn chín trăm ba mươi tư, tháng mười, ngày hai mươi tám 38 Bia số 60 Đính Sơn tự Hiển Thụy am bi TI l!l ' í n íra Mế íậ N*120154

Bảo Đại Đinh Mão niên tam nguyệt đăng Sài Sơn tức s ự 29 □□□□□ thủ dụng quốc âm2i0

Song xuyên lạp kịch nham phi, Tam nguyệt yên hoa nhãn tứ trì. Thán tái từ đê mao vũ phất, Nhân gia thôn miểu thủy vân quy. Thạch đài vũ ngưng nhị. Lĩnh thụ xn đa lục phì, Trường khiếu sơn cốc ứng, Sơn linh diệc vị tích kim b i231 Đề thánh động.232

Đầu ngân túc tích thạch giai xuy én, Sinh hóa hà niên sửdiệc huyền. Thẩn ngộ sắc không thành Phật địa, Thân yêu giài nhập thiền thiên. Túng nhiên hồng đ ế triv i quỷ, Ưng thị phong trần vị liễu duyên. Từ quốc Máu ni chán tự tại,

228 Hậu P hật nhật: H ậu Phật họ Dương, hiệu Từ c ổ n Chổng □ Sừ, người Thượng An, vợ Phạm Thị Quý, có sào ruộng tốt ỡ xứ Đ Lô, ngày giỗ 14 tháng lập bia thòn An Lập, xã Đ ịnh Trung, huyẽn Tam Dương, tinh V ĩnh Y ên N gày 21 tháng nãm Bảo Đ ại (1934)

229 Báo Đ ại tức sự. Tháng n ăm Bảo Đ ại Đ inh M ão (1927) lên núi Sài tức

230 Trong S i Sơn thi lục, A 033, có ghi "Từ Liêm Yên Quyết c nhân Sơn Nông Cúc Hương Hoàng Thúc Hội” (Hoàng T húc Hội, cừ nhân làng Y ên Q uyết, T Liêm , hiệu Cúc Hương) tác giả thơ

231 Dịch nghĩa:

X ỏ đôi guốc gỗ trèo lên đ ìn h núi, Đưa m ngắm n hìn h o a k h ó i tháng ba Cúi đẩu làm lễ tế b áo ơn thần, cờ vũ phấp phới, X óm làng x a xa, m ây nước thu

(182)

Hóa thán giới đại tam thiên.233 Dạo cảnh lên qua đỉnh chợ trời, Mua trời núi để chơi Của kho tạo vật bao vạn,

Cân giá thiên bình234 đáng mươi Mây nước bày hàng mười sáu ngọn, Gió trãng mặc đơi lời Đem nơi dấu khơng vãn tự, Đã có thiên thu235 nắm vững

Mua danh bán lợi ngán cho đời, Để vắng bao nhiêu236 cảnh chợ trời Vầng đỏ chầu đông chồi phù, Gió vàng phên trước cánh hoa rơi Đầu cầu Ngưu Nữ237 mây man mác, Hàng nước rồng tiên gội [khảnh khơi] Nên nỗi thằng ãn cắp chợ,

Nẻo không trời biết dễ mà chơi

Hà Đ ơngTừ Liêm n Quyết, Bính Ngọ cử nhân Cúc Hương Hoàng Thúc Hội.238 39 Bia số 61 Bia ghi công ĩậ IB Ịb N° 17080

Bia ghi cõng cụ đồng quan đền làng Nghĩa Lập Hà Nội

Dám nghe trời đất người khôn muôn vật nhờ có trí sáng tinh anh để chống chọi với thời gian mà làm việc xã hội Như bà Phạn Thị Nhã đồng quan đền làng Nghĩa Lập này, từ cụ đến nhậm cảnh tới nay, thấm vừa mười năm mà làm công làm nên chùa mới, tượng pháp nguy nga, làm đồ trí, chẳng chi nơi cổ tự Tu sửa nội cung, làm nhà vuông trước phủ,

233 Dịch nghĩa:

Bước chân in dấu nơi phiến đá qua, Sinh hóa năm nào, lịch sừ huyền bí

Thần linh hiểu lẽ sắc khồng nẽn tạo thành đất Phật, Thản m uốn giải thoát nên bước vào cõi thién

Hồng đ ế hiểu vẻ phóng túng đáng quý,

Cho nên trải phong trẩn m vản chưa hiểu hết nhản duyên, chốn nước Phật thật tự tại,

H óa thần ba nghìn th ế giới 234 Thiên bình: L ệch bằng, cân đo 235 Thiên thic.Sách trời

2K Sài scm thi lụ c xhép chữ chữ Lâu ^

237 Ngint Nĩr. Chỉ Ngưu L ang, Chức Nữ Ngưu Lang tức Khiẽn Ngưu Lang (chàng chăn tràu) Khiên Ngưu vốn là

tên phía bắc T hiẻn H Chức Nữ, sau biến thành nhân vật thần thoại Chức Nữ bên đông sông Ngân lo nghể dệt cửi Trời thương cảnh nàng lẻ loi đem gả cho Ngưu Lang (chàng chăn trâu) bẽn sơng Ngân N hưng sau Chức N ữ có lỗi, trời phạt bắt trở về, cho phép m ỗi nám lần sang sông N gân gặp Ngưu Lang

238 Hà Đơng. H ồng Thúc Hội: Cừ nhân khoa Bính N gọ H ồng T húc Hội hiệu Cúc Hương, làng Yên Q uyết, Từ

Liêm, H N ội đề

(183)

đồ trí ngồi, hoanh phi, câu đối, ngai khám, bao nơi sàn thi xâv dựng hương miếu thờ cậu Việc làm cịn lịng mộ đạo lại người, tâm lo việc Phật thánh, hôm mai nhẫn nại đẻ khuyên người làm thiện, làng phố hàm mộ đức từ bi, tiếng tốt vang lừng cõi Vậy nên, dân Nghĩa Lập gọi chút tàm thành nhớ người công quả, dựng bia ký cịng, ghi truyền mn thuở, đến cụ đồng quan trăm tuổi, dân làm chay bàn cúng kị Cụ đồng quan người làng Xuân Đào tổng Bạch Sam, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

Bảo Đại Ất Hợi niên xuân cát nhật lập bi kí.219

40 Bia sô' 66 Đại Bi tự điều lệ chí PỀ tF lồ N° 40323

Hà Đông tỉnh, Đan Phượng quận, Dương Liễu tổng, Quế Dương xã cụ huynh thứ thuộc chùa Đại Bi hội họp chùa thỏa thuận định điều sau

Điều thứ nhất: Trích mẫu bốn sào đất vườn chùa, lấy bốn sào cử tự làm Cứ năm đến rằm tháng giêng, tự phải sửa lễ ba cân oản, cân xôi, cân mười đấu, hai cân gà, ba chai rượu, sáu nải chuối, hai mươi đĩa chè, hai trãm trầu cau, nồi cháo, hạn sáu sáng đệ lên chùa cúng Phật Thái ông giáp hạn từ năm mươi tuổi trờ lẽn chư vãi lên làm lễ, lễ xong tự tể tác, để thái ông chư vãi ãn uống, cụ tuổi ngồi lên

Điều thứ hai: Cịn mẫu hạn hai nãm lần huynh thứ giáp đem đấu giá để lấy tiền tu bổ vào chùa Ngồi ra, cịn giao cho tự làm để hương đăng

Điều thứ ba: Huynh thứ giáp thỏa định hai điều trên, để lưu truyền lãu dài, nhược ngày sau không tuân phải chịu lấy tội rối Nay lập điều lệ

Kể tên cụ giáp sau

Lê Trần Ru, Phạm Ý, Lẽ Vãn Chỉ, Nguyễn Trọng Ngân, Phạm VỊ, Nguyễn Văn Vân, Lê Triều Khiêm

Kỉ Mão niên, thập nguyệt, thập ngũ nhật, ngũ điều lệ.240 41 Bia số 71 Hậu kỵ bi ký /n ẽ ' ĩ ệ 12- N° 27768

Yên Mỹ huyện, Sài Trang tổng, Tam Trạch xã, Phùng Xá Cầu Thơn kì lão lí dịch đồng dân □ vi tịnh lưu chiếu từ241 Duyên thôn [lư] trùng tu văn ngơi chùa Nay có người thôn Phùng Xá Dương Thị Phán, hữu tâm tiến cúng sáu mươi đồng bạc để chi việc làm chùa Còn số ruộng xứ Đầu Cầu mẫu □ sào thập xích số định 563 để cúng kị chạp Đồng dân thỏa thuận hiệp bảo bà Dương Thi Phán vị Hậu đinh, điều khoản ước sau Nếu người sau sinh tình canh hóa phá hoại việc Hậu, nguyện có trời đất quỷ thần chứng tri Hữu minh thệ tư lập bi từ242

Nhất điều bà Hậu bách tuế, dân sửa lễ đến chùa

(184)

Nhât điêu mười niên Tết Nguyên đán, Tết Đoan ngọ thường tân có lễ vật kính biếu bà Hậu

Nhât điêu sau bà Hậu bách tuế, đệ niên đến ngày kị sửa lễ vật thiết vị cúng đình, cúng xong biêu người tự trưởng thủ lợn, đĩa xôi, ba cau, chum rượu

Nhất điều lệ kị nhật nguyệt nhật

Bảo Đại thập bát niên nhị nguyệt thập tam nhật lặp bảo Hậu từ.243 Bách hộ Cửu phẩm Phó lý Vũ Đình Dương kí

Kì lão Cựu thư kí Vũ Đình Ngãn kí Kì lão Đồng Huy Sách kí

Cựu Phó lí Đồng Huy Tồn kí Trương tuần Vũ Đình Thủy kí Cựu Phó lí Vũ Đình Lâm kí Cựu Trương tuần Vũ Thọ kí Cựu Phó lí Vũ Lễ kí Đồng Huy Kiểm kí

42 Bia sơ' 78 Bia truyền đăng chùa Linh ứng ÍỆÍỆẼỄ ầ ĩ 11 sề • N° 36067

Từ Phật pháp truyền sang nước ta linh hai nghìn năm nay, hai phái tu hành toàn thuộc, cao tăng hoằng pháp, ni chúng phát nguyên với hiểu theo Sách Đại Nam thiền phạm chép: Cụ ni Diệu Nhân, gái vua Lý Thánh Tông, thương đời khổ não, xin phép tu, tiền đồ xuất gia ni chúng Việt Nam Chốn tổ Mai Trai truyền năm đời trước, cụ Thiều Quang tháp hiệu Tịnh Quang, người làng Đa Sĩ, Hà Đông, thuộc phái Am Phổ Quang, Trúc Bạch, Hà Nội lên khai sáng chùa Linh úng, Mai Trai này, thành Giác Linh Đệ tổ Ngày mười hai tháng mười viên tịch Vì cụ khơng có đệ tử nên em nhà chùa cụ Trinh Tường, tháp hiệu Vĩnh Long kế đãng thờ Phật, ngày mồng mười tháng mười thị ũ244, thành Giác Linh Đệ nhị tổ Truyền đến cụ Đàm Chí, tháp hiệu Song Mai, người làng Mai Động, huyện Thanh Trì, Hà Nội, mười chín tuổi xuất gia đến chùa Khánh Long học đạo Năm hai mươi hai tuổi thụ giới Sa Di chùa Bà Đá, năm hai mươi tám tuổi mệnh kế đăng chùa này, năm ba mươi mốt tuổi thụ đại giói chùa Chiêu Thiền, làng Yên Lãng Cụ vị tu hành ũũ tiếp chúng độ nhân có cơng tu D chữa chùa, tơ tượng, tân tạo nhà tổ, nhà điện, nhà hậu, thọ sáu mươi ba tuổi Ngày mười ba tháng năm □ Phật thành Giác Linh đệ Tam tổ Đến cụ Đàm Nam, tháp hiệu Linh Mai, người làng Thường Lệ tỉnh Phúc Yên, thuở nhỏ theo song thân chạy loạn ngụ làng Ngọc Hà, sau theo tổ ũ nơi Hiệp Thượng, Hiệp Giai, Mỹ Giang, Khánh Long, Kim Hoa, thuộc sơn môn Mai Trai quản cố, sau Hội Phật giáo Sơn Tây tôn cụ Thủ tọa bên Thọ tám mươi mốt tuổi, ngày hai mươi tháng chạp thuận tịch thành Giác Linh đệ tứ tổ Thực từ bi D, phúc đức nghìn thu Cịn Tổ quốc, giang sơn, sơng Lơ núi Tản, đuốc tuệ mây từ, sau mưa Âu gió Á, giới văn minh biết ũ Phật cao hết Há phong hội mà biến Phật quyền Tấc nghìn nãm, bia kỷ niệm kế đăng tu hành chùa trông tháp ũ trông bia khơng động lịng truv mộ Lời minh rằng:

243 N h ấ t điều lệ kị n hật .lập b o H ậu tìc. M ột điều lệ ngàv giỗ vào ngày tháng N gày 13 tháng nãm Bảo Đại 18 (1943) iâp lời công nhận b Hậu

(185)

Kể từ Phật pháp, Truyền sang nước ta, Linh hai nghìn năm, Trời rậm đất ũ, Thiền gia năm phái, Pháp nhãn vân mơn, Ba la vơi ngưỡng, Chính pháp chân tơng, Trước Lê Bảo Thái, Tây Tàu hai phái, Truyền giáo sang ta, Nay ũ thịnh mới, Nơi phát tự đâu, hiểu trước sau, Con vua triều Lý, Xuất gia đầu, Chốn tổ Mai Trai, Truyền năm đời, Câv tu ũ,

Đứng vững không dời, Từ trước đến nay, Công tu đức thầy, Muốn biết nguồn gốc, Xem minh

Bảo Đại thập cỉni Giáp Thân lục nguyệt Thượng viện tự kế đăng ngũ đại Pháp tôn Đàm Hợp, Đàm Táy ũ ngôn niệm bái kỉ.

Sơn Tây Phật giáo đại biểu Sài Sơn động chù tiểu tăng N hưTư kính DOŨ Thạch Bình ũ Cư sĩ Tử ữữ Nguyễn Văn Thuần kính ũ.245

43 Bia sơ'84 Vơ đề N° 28455.

Lê Thánh Tông thân chinh Chiêm Thành miếu yết đề.2'16 Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương,

Miếu miếu vợ chàng Trương Bóng đèn dầu lẫn đừng nghe trẻ, Cung nước chi cho lụy đến nàng Chứng đôi vầng nhặt nguyệt, Giải oan chi đàn tràng

(186)

Qua mói biết nguồn ấy,

Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng Long phi Quý Mùi đông tạo sáng247. 44 Bia số 85 Vô đê N° 21405

Thánh nhãn đạo thái đức hoảng, lặc chư khung bi, dụng thùy vĩnh cửu Tạo thành chi nhật, dư nhân tái hạnh, chu toàn đê thị, kiến kỳ thể ché đoan chính, văn chất hồn tồn, bất thăng trán trọng, toại ngâm quốc ám luật vân24*

Đạo thống tường xem nhật nhật minh,249 Vậy nên biểu lập trước trung đình Tơn nghiêm vốn có bề phương chính250, Trấn trọng sai mực đất Rộng chứa văn chương hàng rỡ rỡ, Tỏ ghi đức giáo rành rành Vững bền sóc sóc251 đồng thiên địa, Thấy chẳng ngưỡng thành Ảt Hợi quý đông đề.152

45 Bia số 87 Tản Viên sơn tự vịnh thi ắịằ [H [li Tpi* fặ N° 16416 Tạo hóa cơng phu khéo đặt bày,

Thiên Thai có nhẽ đày Rêu in đá rủ nơi thần tích, Gió hợp mây tan chốn điện đài Suối chảy quanh co sơng uốn khúc, Núi cao chót vót nhạn đua bay Bốn mùa hoa cỏ xn mới, Tạo hóa cơng phu khéo đặt bày Sơn Táy Trần Quảng Súc kính đề.253

46 Bia số 88 Tản Viên sơn tự vịnh thi ắịằ IH |!| # !* pặ N° 16415 Long Phi

Bính Tý trọng thu254

ơ n đến cảnh thiên nhiên, Đường rộng thênh thênh nhẹ gót lên Ba non Voi cao chót vót,

247 Long p h i Q uỷ M ù i đông tạo sá n g: T ạo sáng vào m ùa đòng nám L ong phi Quý Mùi

248 Thánh nhãn luật vân: T hánh nhân đạo cao, đức trọng, khác vào bia lớn, để lưu lại m uôn đời Ngày khánh thành ta đến thăm lại, xem xét xung quanh, thấy thể ch ế ngán nghiêm chỉnh, hình thức nội dung tồn vẹn, trân trọng vô cùng, làm thơ quốc âm rằng:

249 Dạo thống m inh: Đ ạo thống thấy rõ ngày sáng 250 Phương chinh: N gay ngắn

251 Sóc sóc: Cứng đến m ức di chuyển, biến đổi 252 Â l H ợi quỷ đông đé: Cuối m ùa đông năm Ât Hợi đề

255 Sơn T y Trán Q uảng Súc kinh đ ề: T rần Q uảng Súc Sơn Tây kính cẩn đề 254 Bính T ỷ trọng thu: Giữa m ùa thu năm Bính Tý

(187)

Mấy dòng nước suối chảy liên miên Bốn mùa gió thoảng mùi hương nức, Năm sắc mày che cửa Phật tiền Đất Bắc riêng cảnh, Trời Nam lặng lẽ dấu thần tiên Ngôi Sơn Bùi Ngọc Bổng cung đê'.253

47 Bia số 90 Quan Thánh tự bi t ! n # í ậ N° 16661 Bờ ngợ lâu đài mé ngọc đông,

Dấu yêu tường tượng cảnh non bồng Làu làu nguyệt giãi bia thần tạo, Lộ lộ vàng tương tượng tướng công Tuyệt đỉnh trống ran dường sấm dậy, Huyền nhai gió thổi lẫn chng rung Kìa rũ sạch niềm trần lụy,

Nước non mặc ruổi rong Tuế Kỳ Tỵ thời thứ tinh ũ.25*

48 Bia số 94 Công đức bi kỷ ĩh ị% Ịậ 15 N° 31502

Sơn phận động Long Châu có động đá sâu rộng, dung nghìn người Ngồi động có chùa, thắng cảnh tỉnh Sơn Tây Đời nhà Lê, chúa Trịnh thường chơi Ngày qua tháng lại, vật đổi dời, rêu lấp sân chùa, cỏ che cửa động, khách lãm thắng trơng thấy mà động lịng

Năm Duy Tân thứ sáu, phủ sáp làng tỉnh Hà Đơng ta Nhân việc qua động, sực nhớ đến cảnh tốt tạo hóa, rẽ237 thú vui, người anh hùng muốn sửa sang lại làng nghèo làm Ta phải mưu với thiền sư chùa Bà Đá tên Nguyễn Văn Hiệp, hiệu Thơng Tồn Sư người đốc tín đạo Phật mà khéo đường lí tài258, liền sai tăng đồ dựng chùa tô tượng, cảnh trí coi lại rực rỡ Cách năm sau, bà Trần Thị Thọ Nam kỳ chơi Bắc, vào Hà Đơng thăm ta, ta với bà có tình nhân thích Tính bà hiền hậu mà nhà giàu, thường đem gia tài làm việc từ thiện Ta đưa bà chơi động Bà cúng nghìn lạng bạc làm vị tượng đá bày động mà động thêm trang nghiêm

Gần nay, thường năm ba tháng xuân, người thăm cảnh, khách dâng hương, dập dìu cửa động sân chùa, lại tường tượng thấy dấu xe ngựa cùa đấng vương công qua chơi hai trăm năm trở trước Thế biết việc đời lúc suy lúc thịnh, không vận hội mà lòng người Ta khen thiền sư bà Trần Thị Thọ có lịng hiếu thiện làm cho cảnh vẻ vang, nên ghi lời để ghi nhớ công đức

(188)

49 Bia sô' 96 Xuân thiên bút thảo # 3^ %. 14 N*J 16652 Cấu khí sinh nên đất Kẻ Trơi,

Thấy binh dân rước phải đời Dồn dồn giá muôn quân kéo, Chễm chễm xe phẩm ngồi Tai mắt dị thù phiền tục, Tóc tu tú đấng kỳ khôi

Miếu đường chầu chực bề259 nanh vuốt, Có chúa cầm đành có tơi

50 Bia số 103 Kỷ niệm kị nhật bi kíỆ í Ẽ Ẹ ĩậ 12

Nam vô A di đà Phật

Tên Nguyễn Thị Cung, hiệu Diệu Kính, Vĩnh Ninh lập bi kí kị sau

Nguyên sinh người trai tên Nguyễn Du Thu, chẳng may chết sớm, sinh người Nguyễn Du Đạm thừa trọng trãm năm hương khói kị Lịng tơi chưa thỏa muốn trồng phúc dun, có tư điền cúng làm kị chạp, nghìn năm ghi tạc, mẹ con, xin nương cửa Phật, cầu nguyệt vãng sinh mông àn, đại đức tế độ, siêu thăng cực lạc Đến ngày kị nhật lễ Phật tụng kinh, cho chân kinh hóa, dun phúc đồng hội chứng tri Lễ cúng tùy nghi sửa biện, cịn ruộng số xứ thửa, kị nhật tính danh dẫn biến hậu260

Nhất trí điền phụ canh ích Vịnh xã, cổ Yếm xứ, tam sào số

Nguyễn quý thị húy Cung, hiệu Diệu Kính, nguyệt nhật kị

Nam tử Nguyễn Du Thu, hiệu Thụ Kí, tam nguyệt thập nhị nhật kị

Tư lập bi kí kị.261

259 Bé: Nhiéu.

260 Dần biến hậu: Kể h ế t d i đ â y

261 Nhất trí điền phụ canh. tư lậ p bi kí kị-.Trí điền phụ canh xã ích Vịnh, xứ c ổ Yếm thừa ba sào số

(189)

PHỤ LỤC 3:

(190)(191)

981

6S61 0N '01 °s eig

'ậ&ăéìệyỊỆỊậlệ

(192)(193)(194)(195)(196)(197)(198)

Bia số 23 N° 34482

(199)(200)

Ngày đăng: 07/02/2021, 07:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w